1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch thiền tại thành phố đà nẵng

83 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - TRẦN THỊ NGỌC OANH Tiềm định hướng phát triển du lịch thiền thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp logic – phương pháp lịch sử 5.2.2 Phương pháp điền dã 5.2.3 Phương pháp đồ, biểu đồ 5.2.4 Phương pháp liên ngành 5.2.5 Phương pháp khai thác tư liệu thành văn Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Thiền 1.1.3 Du lịch thiền 1.2 Những đặc điểm giá trị loại hình du lịch thiền 1.2.1 Đặc điểm loại hình du lịch thiền 1.2.2 Giá trị loại hình du lịch thiền 1.3 Tình hình hoạt động du lịch thiền giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Tiềm du lịch thành phố Đà Nẵng 1.4.1 Đặc điểm tổng quan 1.4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.4.2 Đánh giá tiềm du lịch thành phố Đà Nẵng 1.4.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.4.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.4.2.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch CHƯƠNG TIỀM NĂNG DU LỊCH THIỀN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Tình hình hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Khách du lịch 2.1.2 Doanh thu du lịch 2.1.3 Lao động du lịch 2.2 Tiềm du lịch thiền thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thiền 2.2.2 Về tài nguyên 2.2.2.1 Tài nguyên mang yếu tố vật thể 2.2.2.2 Tài nguyên mang yếu tố phi vật thể 2.2.3 Về nguồn khách 2.3 Tác động du lịch thiền thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Kinh tế 2.3.2 Văn hóa 2.3.3 Xã hội CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THIỀN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Định hướng phát triển 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Cơ sở vật chất – kỹ thuật 3.2.2 Sản phẩm 3.2.3 Nhân lực KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, bên cạnh loại hình du lịch khám phá, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái… du lịch thiền (Zentourism) loại hình ưa chuộng nhiều nước Du lịch thiền đời năm gần đem lại nhiều kết khả quan Các nước châu Á nơi loại hình du lịch hàng năm du lịch thiền mang lại doanh thu lớn cho ngành cơng nghiệp khơng khói nước mà đứng đầu Nhật Bản Theo số liệu thống kê tổ chức du lịch quốc gia Nhật Bản cho thấy, doanh thu du lịch thiền đạt đến 30 tỉ USD/năm Các nước Trung Quốc, Hàn Quốc Thái Lan bắt tay vào tổ chức loại hình du lịch thiền thành công Hiện nay, Trung Quốc tổ chức chương trình du lịch tham quan, tập võ sinh tìm hiểu sống thiền sư Thiếu Lâm Tại Thái Lan, thiền viện lớn hàng năm thu hút hàng triệu du khách đến thực hành thiền thơng qua chương trình “Thailand Zen tour” Thái Lan thực thành cơng chương trình cho nhiều đồn khách Việt Nam cơng ty du lịch Fidtour tổ chức Việt Nam bắt đầu có kế hoạch phát triển loại hình du lịch dựa vào tiềm Việt Nam có 120 thiền viện, chùa tiếng chùa Dâu (Bắc Ninh), Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), Từ Đàm, Thiên Mụ, Từ Hiếu (Thừa Thiên Huế), Từ Lâm, Giác Lâm (thành phố Hồ Chí Minh), Viện Bát Nhã (Lâm Đồng)… Những ngơi chùa cổ kính ẩn khung cảnh thiên nhiên tịnh với thiền viện yên tĩnh nguồn tài nguyên phong phú du lịch thiền Bên cạnh đó, nước ta cịn có cơng trình văn hóa, danh thắng khai thác thiền Việt Phủ Thanh Chương (Hà Nội), làng Việt cổ Cố Viên Lầu (Ninh Bình)… Đặc biệt, Việt Nam có nhiều loại hình nghệ thuật chịu ảnh hưởng triết lý thiền nghệ thuật hội họa, điêu khắc, thưởng thức trà, cắm hoa, bon – sai, nghệ thuật đặt hay môn võ dân tộc… loại hình sở để phát triển thành du lịch thiền phục vụ du khách Ở thành phố Đà Nẵng có nhiều chùa thiền viện lớn nhỏ Trong đó, có địa điểm khai thác du lịch thiền hệ thống chùa Linh Ứng (Ngũ Hành Sơn - Bà Nà - Bãi Bụt), chùa Tam Bảo, chùa Pháp Lâm, Thiền Viện Bồ Đề… Một số địa điểm trở thành điểm du lịch hấp dẫn thành phố Đà Nẵng thời gian qua chưa khai thác góc độ du lịch thiền Nếu chùa Linh Ứng Bãi Bụt xem nơi hội tụ khí thiêng đất trời, nơi Bồ Tát đứng cứu khổ cho dân chùa Ngũ Hành Sơn ghi đậm dấu ấn thiền Hòa Thượng Pháp Nhãn ba năm, quốc tự di tích Phật giáo, nơi vua nhà Nguyễn thưởng ngoạn Bên cạnh đó, “chùa Tam Bảo (đường Phan Châu Trinh) có hai bồ đề chiết từ bồ đề nơi đức Phật đắc đạo” (Võ Hà 2011:41) Đó sở ban đầu mang yếu tố dấu tích để góp phần phát triển thành địa điểm thiền độc đáo Mặt khác, thành phố Đà Nẵng có nhiều loại hình mang tính thiền nghệ thuật đặt, mỹ nghệ Non Nước, nghệ thuật in tranh thủy mặc thư pháp đá, nghệ thuật thưởng thức trà, quán chay… Thực tế loại hình nghệ thuật khai thác tốt để phục vụ khách khu “Không gian xưa”, quán café – trà mang tính thiền, quán chay, khu spa khách sạn địa bàn thành phố Ngoài Đà Nẵng cịn có số địa điểm xây dựng điểm tuyến du lịch thiền phù hợp đỉnh núi Sơn Trà, núi Bà Nà hay đỉnh núi Hải Vân: “có dấu tích tơ sứ ký kiểu chúa Nguyễn Phúc Chu thơ Ải lĩnh xuân vân” (Võ Hà 2011:42) Đà Nẵng thực có tiềm năng, lợi để tổ chức loại hình du lịch thiền Nếu theo hướng thành cơng, khơng góp phần làm phong phú thêm sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng mà cách bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc; bảo vệ mơi trường, hướng tới mục tiêu xây dựng thành phố Đà Nẵng thành phố mơi trường Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tiềm định hướng phát triển du lịch thiền thành phố Đà Nẵng” để làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đà Nẵng thành phố du lịch Điều đông đảo nhà nghiên cứu, học giả… công nhận qua viết Hầu như, tiềm để phát triển du lịch thành phố nghiên cứu kỹ Đà Nẵng vốn vùng đất có vị trí địa lý đặc biệt Việt Nam Lịch sử thành phố trải qua nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc, đồng thời với việc sở hữu điều kiện tự nhiên vô thuận lợi mà khơng phải nơi có nên việc nghiên cứu Đà Nẵng để phục vụ cho phát triển du lịch có từ sớm Trong tác phẩm “Văn hóa xứ Quảng – góc nhìn”, nhà nghiên cứu xác định:“vào đầu kỉ XX, nhờ thành tựu tiên tiến nghệ thuật nhiếp ảnh thời giờ, bưu thiếp khuyến khích phát triển mạnh mẽ Đơng Dương Tại Đà Nẵng, Tồn quyền Đơng Dương chủ trương dùng bưu ảnh để giới thiệu Đà Nẵng thành phố “đẹp vào hàng bậc Trung Kỳ”, vùng đất đầy tiềm du lịch” (Võ Văn Hòe 2007:11) Hay ấn phẩm “Ấn tượng Đà Nẵng” nhiều tác giả, nhà xuất Đà Nẵng, năm 2002 nhận xét tiềm du lịch thành phố: “Chẳng cịn nghi ngờ Đà Nẵng có lợi phát triển du lịch có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa có tiếng, lại nằm di sản văn hóa giới điểm đến khách tham quan du lịch nước, khu vực giới” (Nhiều tác giả 2002:28) Đặc biệt năm gần đây, nghiên cứu Đà Nẵng cách tổng quan nhiều du lịch phải kể đến nghiên cứu đăng tạp chí “Văn hóa du lịch Đà Nẵng” Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch thành phố Các khu, điểm du lịch tiếng Đà Nẵng mà theo chúng tơi có khả khai thác du lịch thiền nhiều học giả, sinh viên quan tâm nghiên cứu nhiều Có thể kể đến, đề tài nghiên cứu khoa học “Tiềm giải pháp phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa” TS Nguyễn Đình Lâm, “Bản thảo du lịch Bà Nà – Suối Mơ” Nguyễn Văn Đến hay “Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng” Nguyễn Thị Duyên “Bút ký Đà Nẵng (1997 - 2010)” Hội nhà văn Đà Nẵng, nhà xuất Đà Nẵng, 2010 có viết Bùi Cơng Minh Bà Nà với “Tiềm không gian” nhận xét Bà Nà có sự: “thanh thản mát lành khơng gian coi chốn bồng lai tiên cảnh…Tiếng chuông chùa, nghe, người ta không nghĩ đến mõ, chuông mà tận hưởng ngân vang khơng trung, có cao có Tự nhiên dấy lên cảm giác siêu thoát” (Hội nhà văn Đà Nẵng 2010:130) Điểm chung nghiên cứu đánh giá tài nguyên mà chủ yếu tài nguyên thiên nhiên Bà Nà để phục vụ cho du lịch, đồng thời bước đầu đưa số ý kiến đóng góp để khai thác hiệu tài nguyên Các sách, báo, tạp chí có nghiên cứu khu danh thắng Ngũ Hành Sơn vấn đề phát triển du lịch có nhiều “Ngũ Hành Sơn – vùng văn hóa lịch sử, văn hóa tâm linh” nhà nghiên cứu Lê Hoàng Vinh sưu tầm, tập hợp Đây sách gồm tham luận, khảo cứu nhà nghiên cứu, người làm quản lý danh thắng Ngũ Hành Sơn số văn thơ bậc vua chúa, quan lại sáng tác lần ghé thăm Ngũ Hành Sơn Hay “Đà Nẵng bước vào kỉ 21” (năm 2000) Ngô Quy Nhơn chủ biên, nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua viết “Tài nguyên văn hóa phát triển du lịch Đà Nẵng” có viết Ngũ Hành Sơn: “Ngũ Hành Sơn – thắng cảnh tự nhiên tiếng với nhiều hang động thạch nhũ kì vĩ Hoa Nghiêm, Lăng Lư, Linh Nham…, danh lam cổ tự Tam Thai, Lin h Ứng, Từ Tâm…Trên đỉnh Thủy Sơn có Vọng Giang Đài, Vọng Hải Đài xây dựng từ thời vua Minh Mạng với “đường lên trời, hang âm phủ” đầy huyền thoại thú vị Riêng Ngũ Hành Sơn năm có trăm nghìn lượt khách du lịch ngồi nước đến tham quan, vãn cảnh” (Ngơ Quy Nhơn 2010:240) Có thể thấy rằng, tác phẩm kể có nhiều nghiên cứu tiềm phát triển du lịch Đà Nẵng Có tác phẩm nghiên cứu cách tổng thể tất tài nguyên du lịch (chủ yếu tài nguyên thiên nhiên) Đà Nẵng đặt hy vọng vào phát triển du lịch thành phố tương lai Có tác phẩm nghiên cứu khu, điểm du lịch định, thường điểm du lịch tiếng để làm bật tiềm năng, vai trò điểm du lịch ấy, khu du lịch phát triển chung du lịch thành phố Như vậy, kết hợp với thực tế diễn qua nghiên cứu học giả, ta kết luận thành phố Đà Nẵng thành phố du lịch từ sớm hồn tồn có khả phát triển mạnh tương lai nhờ tiềm sẵn có Tuy nhiên thấy rằng, tác phẩm hầu hết tác phẩm viết lĩnh vực du lịch thành phố chưa nghiên cứu giá trị tài nguyên du lịch góc độ khai thác để phục vụ cho du lịch thiền Mặt khác, khu, điểm du lịch tiếng, có từ lâu đời khu du lịch nhỏ, lẻ (chủ yếu điểm, khu du lịch sinh thái phía Tây, phía Tây Nam thành phố) chưa quan tâm nghiên cứu mức Với đề tài khóa luận này, chúng tơi sâu nghiên cứu giá trị khai thác phục vụ du lịch thiền tất tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên lẫn tài nguyên du lịch nhân văn, điểm du lịch tiếng, có từ lâu lẫn điểm du lịch “mới nổi”, quán café, quán ăn mang phong cách thiền, không gian yên tĩnh… Riêng việc nghiên cứu thiền tác dụng tích cực thiền đời sống người nghiên cứu rộng rãi Một số sách tiêu biểu “Thiền gì?” Hịa thượng Tinh Vân, nhà xuất Phương Đơng, năm 2007, “Tham thiền tư cảnh sách văn” Thanh Lương Thích Thiện Sáng, năm 2007 hay “Lời thiền sống” Thích Tụng Khang viết, Đào Văn Học dịch, năm 2005 Tuy nhiên, nghiên cứu loại hình du lịch thiền đến cịn Trên trang web số báo có viết loại hình du lịch thiền, đưa ví dụ thành cơng áp dụng loại hình du lịch vào thực tiễn nhiều nước tiềm mà Việt Nam có để phục vụ cho du lịch thiền Nhưng nhìn, tìm hiểu bước đầu du lịch Thiền chưa sâu Bài viết “Tiềm phát triển du lịch thiền thành phố Đà Nẵng” Võ Hà đăng tạp chí Văn hóa du lịch Đà Nẵng nhiều nhà nghiên cứu lãnh đạo cấp Sở đánh giá cao mặt ý tưởng, có tìm tịi hướng cho du lịch 10 thành phố; song với số lượng hai trang giấy viết nêu khái quát tiềm Đà Nẵng đưa vào khai thác, phục vụ cho du lịch thiền Tóm lại, nghiên cứu du lịch nói chung, tài nguyên du lịch nói riêng Đà Nẵng mà theo chúng tơi có khả khai thác du lịch thiền có nhiều chưa có tài liệu nghiên cứu tài nguyên góc độ phục vụ cho du lịch thiền sâu, kĩ có liên kết chặt chẽ để thiết lập chuyến du lịch thiền Nhưng cần khẳng định, viết, cơng trình sở tiền đề mà kế thừa để tiến hành nghiên cứu hồn thiện đề tài khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hướng tới loại hình du lịch du lịch thiền thành phố Đà Nẵng, góp phần đa dạng loại hình du lịch địa phương này, từ đem lại nguồn lợi lớn cho thành phố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành phân tích, tập hợp tài nguyên du lịch thành phố Đà Nẵng có khả phục vụ khai thác du lịch thiền (bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn) Bước đầu đưa số giải pháp để định hướng cho loại hình du lịch thiền tồn phát triển thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn phù hợp để phục vụ cho loại hình du lịch thiền Bên cạnh nguồn nhân lực phục vụ cho loại hình du lịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn phạm vi thành phố Đà Nẵng mà chủ yếu khu, điểm du lịch, chùa chiền, thiền viện, quán cafe - trà, quán ăn mang tính thiền 69 thành phố môi trường, đáng sống Công tác quản lý tài nguyên phục vụ du lịch thiền nói riêng, tài nguyên du lịch nói chung phải thực chặt chẽ Tránh đầu tư ạt mà chưa có hoạch định rõ ràng làm hao phí tài nguyên Thứ hai, Chính quyền thành phố quan trực tiếp đạo theo sát việc phát triển du lịch thiền Đà Nẵng Du lịch vừa mang yếu tố tích cực lẫn yếu tố tiêu cực Đặc biệt, loại hình du lịch tương đối “nhạy cảm” Nếu khơng có theo sát quyền địa phương, loại hình du lịch dễ bị phần tử xấu lợi dụng để chống phá cách mạng nước ta Thứ ba, đầu tư, phát triển loại hình du lịch thiền theo hướng tích cực tránh làm tổn thương thương mại hóa loại hình du lịch Với mục đích nhằm hướng tới loại hình du lịch mới, góp phần đa dạng loại hình du lịch địa phương, từ đem lại nguồn lợi cho thành phố Tuy nhiên, khơng có nghĩa, phát triển loại hình du lịch ta ý đến phần lợi nhuận mà coi nhẹ việc bảo tồn phát huy giá trị sẵn có thành phố lâu Đây khía cạnh cần đặc biệt trọng triển khai du lịch thiền Thứ tư, phát triển du lịch thiền đặc điểm chung đất nước đồng thời cần tạo sản phẩm mang nét đặc trưng riêng cho du lịch thiền Đà Nẵng Với tiềm sẵn có, điều kiện tự nhiên vài nơi mát mẻ, lành, khu khách sạn, resort đầu tư mạnh… lợi để Đà Nẵng hình thành du lịch thiền Tuy nhiên, để tạo ấn tượng cho du khách, góp phần thu hút du khách đến đông nhiều lần cần phải sáng tạo việc thiết kế sản phẩm 3.2.2 Định hướng phát triển Việc phát triển du lịch thiền địi hỏi phải có nghiên cứu quy mơ, cụ thể, để tạo sản phẩm du lịch thiền đặc sắc, hấp dẫn mang đặc trưng Đà Nẵng, đồng thời đạo thực từ Trung Ương, tránh phát triển lệch lạc, thiếu định hướng, gây tổn hại đến tài nguyên, sinh viên xin đưa vài ý kiến sau: 70 Thứ nhất, cần xây dựng dự án quốc gia phát triển du lịch thiền Từ lâu địa danh du lịch: chùa Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Thiên Mụ (Huế), Việt Phủ Thanh Chương (Hà Nội), Đà Lạt Sử Quán, thiền viện Trúc Lâm Phụng Hoàng (Đà Lạt)… tiếng nước Thế nhưng, du lịch Việt Nam ý đến thăm viếng Tình hình diễn Đà Nẵng Du lịch thiền gần hình thành phát triển quốc gia châu Á Đặc biệt quốc gia theo Phật Ấn Độ, Nhật, Trung, Thái Ở châu Âu chưa phát triển việc tổ chức tu tập theo thiền để bảo vệ sức khỏe, chữa bệnh, giải tỏa căng thẳng người dân đất nước phát triển ý Theo nghiên cứu, châu Á nơi xuất nhiều tơn giáo, có đạo Phật Các khóa tu quốc gia châu Á thường nhuộm dấu thiền Phật Thích Ca Mâu Ni Trong đó, Việt Nam đồ du lịch, kênh quảng bá, xúc tiến du lịch chưa nói tới điểm đến loại hình du lịch thiền Vì vậy, phía Nhà nước, nên có sách tầm vĩ mơ cho việc khai thác phát triển loại hình du lịch Cần có dự án cấp Nhà nước phát triển du lịch thiền, có mục tiêu, kế hoạch, đề xuất… nhằm triển khai dự án cách khả thi Nếu làm vậy, du lịch thiền Việt Nam nói chung, Đà Nẵng nói riêng thu hút lượng khách lớn từ nước Thứ hai, việc quy hoạch phát triển du lịch thiền Đà Nẵng cần phải định hướng tuân thủ nghiêm ngặt theo nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, lẽ, loại hình du lịch nhạy cảm tài ngun Phát triển du lịch thiền phải tính tốn cụ thể sức chứa, quy hoạch không gian đặc trưng loại hình hoạt động Sự tính tốn cụ thể mặt khiến cho tài nguyên không bị tổn thương, mặt khác tạo sản phẩm du lịch thiền độc đáo Đà Nẵng Thứ ba, phát triển du lịch thiền phải triển khai phù hợp với sách, điều kiện quan điểm phát triển chung du lịch địa phương Đặc biệt, phát triển du lịch phải đảm bảo ủng hộ tham gia góp ý Thành hội Phật giáo Đà Nẵng đối tượng liên quan Bên cạnh đó, Đà Nẵng cần tham khảo 71 học từ quốc gia mà loại hình du lịch thiền phát triển mạnh Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal… Thứ tư, để khai thác tốt giá trị thiền, Đà Nẵng cần mở rộng tuyến du lịch thiền số tỉnh lân cận (trong đó, tiềm Huế phố cổ Hội An) nước kèm theo dịch vụ hỗ trợ liên quan Thứ năm, Đà Nẵng cần tiến hành quy hoạch không gian, nghiên cứu thị trường khách triển khai thử nghiệm số hoạt động, chương trình du lịch thiền Các hoạt động thử nghiệm phải đánh giá, phản biện chuyên gia du lịch, doanh nghiệp lữ hành, khách du lịch ngồi nước thơng qua chương trình hội thảo, tọa đàm khoa học Sau có đánh giá cụ thể hiệu chương trình, sản phẩm tiến hành mở rộng mơ hình phát triển loại hình du lịch Thứ sáu, hoạt động xây dựng phát triển dịch vụ, điểm tham quan phục vụ khách du lịch thiền phải quản lý cấp phép ngành Văn hóa, Du lịch thành phố, nhằm tránh phát triển sai lệch, không phù hợp với giá trị tốt đẹp thiền người dân Đà Nẵng 3.3 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Cơ sở vật chất – kĩ thuật Bên cạnh chánh điện có thời, để phát triển du lịch thiền, Đà Nẵng cần trọng xây dựng thiền đường Những thiền đường phải có sức chứa đủ rộng nằm khơng gian thích hợp Bên cần ý trang trí đẹp, hài hòa, tạo thoải mái để khách du lịch ngồi thực hành thiền, nghe tìm hiểu đạo Phật, thưởng thức trà… dễ dàng Không vậy, kiến trúc, hình dáng bên ngồi thiền đường cần thiết kế mang đậm tính thiền, ví dụ có tượng Phật tăng ni ngồi Thiền kiết già để tạo ấn tượng cho du khách vừa đặt chân đến thiền đường Các khu du lịch sinh thái Đà Nẵng nơi thích hợp để hình thành vườn thiền, không gian tịnh kèm theo vài nghệ thuật đòi hỏi tập trung, thư thái Các vườn thiền cần quy hoạch đẹp, yên tĩnh, sinh vật phong 72 phú Bên cạnh đó, cần xây nhiều chịi với đủ kích cỡ nhằm tạo khơng gian phù hợp cho khách du lịch thiền ngồi tập Yoga, thưởng thức trà… Các khách sạn cần phải quan tâm đến diện tích, khn viên vườn thiền, khu làm đẹp, chữa bệnh nghỉ dưỡng Cố gắng thiết kế cần xây dựng không gian mở để hòa hợp với thiên nhiên Trang phục điểm du lịch thiền cần quy định theo hướng đậm chất thiền tốt Có thể cho khách khốc áo chàm, áo lam… hay có quy định cụ thể cho khách du lịch, tránh ăn mặc không phù hợp đến nơi “thiền” 3.2.2 Sản phẩm Vì du lịch thiền loại hình du lịch nên cần đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá sản phẩm Hiện nay, nhiều người hiểu mơ hồ nhiều lúc cịn suy nghĩ lệch lạc loại hình du lịch Nói đến du lịch thiền, nhiều người nghỉ đến việc “ngồi hít thở” mà có thái độ dự định tham gia du lịch Cho nên, khâu then chốt, định lớn đến thành công sản phẩm du lịch thiền Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố cho xây dựng chuyên mục riêng để giới thiệu đặc điểm du lịch thiền, sản phẩm du lịch thiền thành phố… Chương trình phát sóng định kỳ đài phát thành phố, góp phần tuyên truyền, giúp người dân thành phố du khách hiểu rõ thiền du lịch thiền Thiết kế hình ảnh đại diện cho du lịch thiền phương thức hay để quảng bá sản phẩm du lịch thiền thành phố Đà Nẵng cần đa dạng sản phẩm chuyến du lịch thiền Các công ty du lịch lực lượng đầu việc thiết kế sản phẩm Một vài sản phẩm đặc trưng chuyến du lịch thiền cần tổ chức như: thực hành thiền nhiều mức độ, thiền trà, tìm hiểu đạo Phật giá trị thiền, tham gia nghệ thuật đòi hỏi tập trung, tham quan chùa chiền, ẩm thực chay, cà phê thiền, leo núi dưỡng sinh, trị liệu Bên cạnh đó, cần kết hợp với sản phẩm nhiều 73 loại hình du lịch khác để tạo thu hút, lôi cuốn, tránh nhàm chán du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa… Đà Nẵng cần hình thành trung tâm, lớp thiền, trà đạo thành phố Một mặt, trung tâm hay lớp thiền lôi tham gia người dân, tạo môi trường tốt để cải thiện đời sống tinh thần người dân Đà Nẵng giúp nâng cao hiểu biết loại hình du lịch Mặt khác, nhà làm du lịch liên kết với địa điểm này, đưa vào chương trình du lịch cho khách tham quan 3.2.3 Nhân lực Bất loại hình du lịch cần đến nguồn lao động đặc thù, du lịch thiền Du lịch thiền loại hình du lịch mới, kết hợp giá trị tốt đẹp thiền với việc phục vụ tốt để đem lại thoải mái tinh thần cho khách Bởi vậy, yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch thiền tương đối cao Trước hết, cần đào tạo đội ngũ quản lý loại hình du lịch thiền Đây người hoạt động du lịch tầm cao so với nhân viên trực tiếp phục vụ Song, đối tượng cần phải hiểu biết rõ chất, giá trị thiền loại hình du lịch thiền quản lý tốt Ngồi ra, cần liên kết với Thành hội Phật giáo Đà Nẵng để tìm tăng ni, phật tử am hiểu thiền làm đội ngũ nòng cốt hướng dẫn khách du lịch chùa chiền, thiền viện Đây người có trình độ thiền cao so với người dân bình thường Tuy nhiên, việc làm không dễ, người tu hành thường không muốn liên quan đến kinh tế Cho nên, công tác vận động phải khéo léo Đội ngũ nhân viên chăm sóc khách du lịch Zenspa khách sạn cần cử học tập, tập huấn để có am hiểu thiền định phong cách phục vụ với tinh thần thiền Mặt khác, tour du lịch thiền thường kết hợp với chữa bệnh (cả tinh thần thể xác) nên đội ngũ bác sĩ chuyên khoa, cán tư vấn tâm lý… phải 74 xem xét, thống kê với số liệu cụ thể bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ du lịch để đội ngũ làm tốt công việc Thành lập câu lạc bộ, đội, nhóm làm cộng tác viên cho loại hình du lịch này, đóng vai trị phận “nhân lực phụ” để loại hình du lịch có điều kiện phát triển Các nhóm với người thích khám phá giá trị thiền, thích du lịch có tính cộng đồng chia sẻ, giúp đỡ người dân du khách thực hành thiền bên cạnh hướng dẫn viên du lịch thiền thức Đây lực lượng đắc lực cho du lịch thiền Cuối cùng, cần mời chuyên gia loại hình du lịch từ ngồi nước dạy, huấn luyện cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thiền Đà Nẵng Việc học từ chuyên gia giúp cho đội ngũ làm tốt vai trị loại hình du lịch Thực tế cho thấy, khoa học kĩ thuật ngày phát triển, nhịp sống người nhanh, hối với tình trạng nhiễm môi trường bất trắc khôn lường Du lịch thiền loại hình du lịch với đặc trưng thân thiện Ngành du lịch thành phố Đà Nẵng cần có định hướng, đề xuất để phát triển tiềm du lịch thiền Cùng với thay đổi cung cách phục vụ phù hợp với loại hình du lịch thiền Tin rằng, tương lai không xa, du lịch thiền trở thành loại hình du lịch có thương hiệu Đà Nẵng KẾT LUẬN Trước áp lực sống đại, nhu cầu thư giãn lấy lại cân trở nên cần thiết hết Hơn nữa, môi trường giới bị đe dọa hoạt động kinh tế ý thức người Vì vậy, du lịch thiền 75 loại hình du lịch mới, đời hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích cho người du lịch, địa phương tổ chức khai thác môi trường xung quanh Đà Nẵng thành phố trẻ, động, cố gắng có hướng để làm thay đổi mặt thành phố; song, thành phố ln có ý thức bảo tồn giá trị tốt đẹp nhân loại, từ xây dựng thành phố văn minh, lịch sự, đáng sống Vì vậy, du lịch thiền loại hình du lịch kì vọng đem lại tác động tích cực cho thành phố Với nhiều ưu điểm, thiền không cách tu tập Phật giáo mà lối sống có triết lý giản dị sâu sắc Thiền giúp có sức đề kháng mạnh mẽ, khắc chế áp lực, trả lại cân cho thể người Thiền làm dịu hệ thần kinh trung tâm nhịp thở, nhịp tim, huyết áp Hành thiền đặn giúp cảm nhận trực giác nhạy bén hơn, hiểu biết sâu sắc thân giới xung quanh Người thiền phương pháp có trạng thái n bình hịa hợp nội tâm Chính vậy, thiền nhiều nước chọn phát triển trở thành loại hình du lịch, đầu nước châu Á Ở Việt Nam, xuất thời gian gần với dấu ấn thiền đậm nét tầm sâu văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập tồn cầu, nên có số tỉnh thành bước đầu gặt hái thành công từ du lịch thiền Đà Nẵng có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch thiền Với sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch tương đối đầy đủ, đại Các tài nguyên phục vụ du lịch thiền, giá trị tôn giáo, văn hóa, triết lý sống người Đà Nẵng mang tinh thần Phật giáo đậm nét, nguồn khách đa dạng… Tất tiềm trên, lâu tiếng vai trò sản phẩm loại hình du lịch khác Nếu quy hoạch, đầu tư… loại hình du lịch thiền chắn có điều kiện để phát triển thành phố Đà Nẵng, góp phần làm đa dạng, phong phú sản phẩm du lịch thành phố 76 PHỤ LỤC Các bảng biểu, biểu đồ: Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế TP Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 2010 (Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng năm 2010) Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế TP Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 2010 77 (Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng năm 2010) Bảng 2.3: Số lượng sở lưu trú TP Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2010 (Nguồn: Báo cáo tổng kết giai đoạn 2005 – 2010, Sở VHTTDL Đà Nẵng) Bảng 2.4: Số lượng du khách đến TP Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2010 (Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng năm 2010) Biểu đồ 2.5: Lượng khách quốc tế 03 địa phương giai đoạn 2006 – 2010 (Nguồn: Sở VHTTDL Đà Nẵng, Khánh Hịa, Bình Thuận, ĐVT: nghìn người) Biểu đồ 2.6: Cơ cấu doanh thu du lịch TP Đà Nẵng giai đoạn 2006 – 2010 (Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng năm 2010) Bảng 2.7: Thống kê lao động du lịch TP Đà Nẵng giai đoạn 2006 – 2010 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng) Biểu đồ 2.8: Cơ cấu trình độ lao động ngành du lịch Đà Nẵng năm 2010 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng) Bảng 2.9: Số lượng người theo đạo phiếu thu thập thông tin cá nhân (Nguồn: kết điều tra xã hội học, theo tư liệu điền dã tác giả) Bảng 2.10: Đối tượng khách du lịch thiền bình chọn qua phiếu khảo sát (Nguồn: kết điều tra xã hội học, theo tư liệu điền dã tác giả) Bảng 3.1: Chỉ tiêu du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng) Một số tư liệu ảnh 78 Buổi thiền trà nhóm “Mây thong dong” tổ chức Khuôn viên chánh điện chùa Pháp Lâm Mẫu nhà nhỏ xây dựng khu du lịch sinh thái phục vụ du lịch thiền Hoa Sa – La chùa 79 Tam Bảo Làng đá mỹ nghệ non nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Bình (2004), Non nước Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội Vũ Thế Bình (2007), Non nước Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Chu Quốc Bình (2009), Hà Sơn – Đạo Liên dịch, Hội ý thiền, Nhà xuất Hà Nội Ban quản lý bán đảo Sơn Trà bãi biển (2010), “Bài thuyết minh bán đảo Sơn Trà” Hứa Thị Chi (2010), “Tìm hiểu tiềm số định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái quận Sơn Trà – Đà Nẵng”, khóa luận Tốt nghiệp trường Đại học Sư Phạm 80 Lê Thị Duyên (2006), “Đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu du lịch sinh thái Bà Nà việc phát triển du lịch”, khóa luận Tốt nghiệp trường Đai học Sư phạm Đương Đạo (2009), Bát nhã tâm kinh thiền giải, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn Nguyễn Văn Đến (2004), “Bản thảo du lịch Bà Nà – Suối Mơ”, Ban quản lý khu du lịch Bà Nà – Suối Mơ Nguyễn Quang Hà chủ biên (2001), Sổ tay địa danh du lịch tỉnh Trung Trung Bộ, Nhà xuất Giáo dục 10 Võ Hà (2011), “Tiềm phát triển du lịch thiền thành phố Đà Nẵng”, tạp chí Văn hóa du lịch Đà Nẵng, số 12, Chào mừng 66 năm CMT8 Quốc Khánh 2.9 11 Trịnh Thị Hằng (2010), “Tìm hiểu hoạt động du lịch - ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội mơi trường thành phố Đà Nẵng”, khóa luận Tốt nghiệp trường Đại học Sư Phạm 12 Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ (2007), Văn hóa xứ Quảng – góc nhìn, Nhà xuất Đà Nẵng 13 Hội nhà văn Đà Nẵng (2010), Bút ký Đà Nẵng 1997 - 2010, Nhà xuất Đà Nẵng 14 Đồn Cơng Hiền (2005), “Ngũ Hành Sơn chiến lược phát triển du lịch”, báo cáo thực tập tốt nghiệp 15 Thích Thơng Huệ (2008), Thiền Niệm Xứ, Nhà xuất Phương Đơng 16 Minh Huyền (2010), “Tình hình đầu tư vào du lịch thành phố Đà Nẵng năm 2010”, tạp chí Văn hóa du lịch Đà Nẵng, số + 9, Số Mừng Xuân Tân Mão 2011 17 Thông Tạ Thị Bảo Kim (1978), Việt Nam- thắng cảnh, Nhà xuất Phổ 81 18 Nguyễn Đình Lâm (2000), “Tiềm giải pháp phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng”, nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Duy Tân 19 Lý Cư Minh (2009), Nguyễn Trọng Nhân dịch, Khai mở thiền tâm, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 20 Ths Đào Minh Ngọc (2010), “Đà Lạt phát triển du lịch thiền”, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 8, Kỷ niệm 65 năm Cách Mạng Tháng Tám Quốc Khánh 2.9 21 Bửu Ngôn (2009), Du lịch miền - Tập : Về miền Trung, Nhà xuất Trẻ 22 Ngô Quy Nhơn chủ biên (2000), Đà Nẵng bước vào kỉ 21, Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nhiều tác giả (1996), Quảng Nam Đà Nẵng xưa nay, Nhà xuất Đà Nẵng 24 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam di tích thắng cảnh, Nhà xuất Đà Nẵng 25 Nhiều tác giả (2002), Ấn tượng Đà Nẵng, Nhà xuất Đà Nẵng 26 Nhiều tác giả (2004), Duyên hải miền Trung- đất nước người, Nhà xuất TP HCM 27 Nhiều tác giả (2005), Lời thiền, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 28 Nhiều tác giả (2007), Thiền gì?, Nhà xuất Phương Đơng 29 Nhiều tác giả (2009), Đà Nẵng di tích thắng cảnh, Nhà xuất Đà Nẵng 30 Văn Quân (2011), Thiền khơng gian minh triết, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 82 32 Thanh Lương Thích Thiện Sáng (2007), Tham thiền tư cảnh sách văn, Nhà xuất Tôn giáo 33 Phạm Côn Sơn (2005), Non nước Việt Nam, “Sắc nét Trung Bộ”, Nhà xuất Phương Đông 34 Taisen Deshimaru (1992), Ngô Thành Nhân Trần Đình Cáo dịch, Chân thiền - Zen, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 35 Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam Đà Nẵng, Nhà xuất Đà Nẵng 36 Tổng Cục Du Lịch (2012), “Quy hoạch phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” 37 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 38 Thành Thơng dịch (2009), Trí tuệ thiền, Nhà xuất Phương Đơng 39 Châu Uy (2011), “Khu Văn hóa Du lịch Không gian xưa tặng khen Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao Du lịch”, tạp chí Văn hóa du lịch Đà Nẵng, số 40 Hòa Thượng Tinh Vân (2010), Thuận Hùng dịch, Thiền giải thốt, Nhà xuất Thời Đại 41 Lê Hồng Vinh, Lê Anh Dũng (2011), Ngũ Hành Sơn – vùng văn hóa lịch sử, văn hóa tâm linh, Nhà xuất Văn học 42 Trần Thị Hải Yến (2011), “Tiềm định hướng phát triển du lịch khu du lịch Bà Nà – Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng”, khóa luận Tốt nghiệp trường Đại học Sư Phạm 43 Các trang website: http://www.danang.gov.vn http://www.wikipedia.com http://www.Zen-leader.com http://www.maythongdong.org 83 http://www.damuoi.vn ... CHƯƠNG TIỀM NĂNG DU LỊCH THIỀN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Tình hình hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Khách du lịch Khách du lịch tiêu quan trọng việc đánh giá trạng phát triển ngành du lịch. .. THIỀN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Tình hình hoạt động du lịch thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Khách du lịch 2.1.2 Doanh thu du lịch 2.1.3 Lao động du lịch 2.2 Tiềm du lịch thiền thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Cơ... Đà Nẵng? ?? bao gồm phần nội dung với chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung đề tài Chương 2: Tiềm du lịch thiền thành phố Đà Nẵng 13 Chương 3: Định hướng phát triển du lịch thiền thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w