tiềm năng và định hướng phát triển du lịch tỉnh bến tre

210 1.7K 5
tiềm năng và định hướng phát triển du lịch tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thạy TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thạy TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh 07/2011 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Đức Tuấn trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ sau Đại học, Thầy Cô Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám Hiệu trường THPT Lê Hoài Đôn thị trấn Thạnh Phú huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, tác giả xin trân trọng cảm ơn quan tỉnh Bến Tre: Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, sở Thương mại Du lịch tỉnh Bến Tre, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – Tổng cục Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu tư Bến Tre, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bến Tre, Sở Giao thông vận tải Bến Tre, Sở Tài nguyên Môi trường Bến Tre, Sở Khoa học Công nghệ Bến Tre, Cục Thống kê Bến Tre,… cung cấp nguồn tư liệu quý báo giúp tác giả hoành thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gởi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động lực tinh thần giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Bến Tre năm 2011 Tác giả Trần Thị Thạy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắc Danh mục bảng Danh mục lược đồ, sơ đồ Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 11 NỘI DUNG 18 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 18 1.1 Khái niệm du lịch 18 1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch .19 1.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch 20 1.3.1 Đặc điểm chung tài nguyên du lịch 20 1.3.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên 22 1.3.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn 22 1.4 Ý nghĩa vai trò tài nguyên du lịch 23 1.4.1 Ý nghĩa 23 1.4.2 Vai trò 24 1.5 Phân loại tài nguyên du lịch 25 1.5.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 25 1.5.1.1Các thành phần tự nhiên 25 1.5.1.2 Các cảnh quan du lịch tự nhiên 31 1.5.1.3 Di sản giới - Di sản thiên nhiên giới 32 1.5.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 35 1.5.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 36 1.5.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 39 Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẾN TRE 46 2.1 Khái quát tỉnh Bến Tre 46 2.1.1 Vị trí địa lý 46 2.1.2 Kinh tế – xã hội 46 2.1.3 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Bến Tre 51 2.2 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre 52 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 52 2.2.1.1 Địa hình 52 2.2.1.2 Khí hậu 55 2.2.1.3 Nước .58 2.2.1.4 Sinh vật 61 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 63 2.2.2.1 Di tích lịch sử văn hóa 63 2.2.2.2 Lễ hội 66 2.2.2.3 Văn hóa dân tộc .68 2.2.2.4 Làng nghề truyền thống, đặc sản 68 2.3 Hoạt động du lịch tỉnh Bến Tre 70 2.3.1 Hiện trạng khách du lịch .70 2.3.1.1 Thị trường khách du lịch quốc tế 72 2.3.1.2Thị trường khách du lịch nội địa 74 2.3.2 Hiện trạng sở phát triển du lịch .79 2.3.2.1 Cơ sở hạ tầng 79 2.3.2.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật .86 2.3.3 Thu nhập ngành Du lịch lao động ngành Du lịch 96 2.3.3.1 Thu nhập ngành Du lịch 96 2.3.3.2 Lao động ngành Du lịch .101 2.4 Điểm du lịch tiêu biểu tỉnh Bến Tre 105 2.4.1 Điểm du lịch tự nhiên – sinh thái 105 2.4.1.1 Điểm du lịch quốc gia 105 2.4.1.2 Điểm du lịch cấp tỉnh 107 2.4.2 Điểm du lịch văn hóa – lịch sử 109 2.4.2.1 Các di tích lịch sử - cách mạng 109 2.4.2.2 Các công trình văn hoá nghệ thuật 114 2.5 Tuyến du lịch tiêu biểu tỉnh Bến Tre .117 2.5.1 Tuyến du lịch nội tỉnh 120 2.5.2 Tuyến du lịch liên tỉnh 123 2.5.3 Tuyến du lịch đường sông 124 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BẾN TRE 125 3.1 Cơ sở định hướng khai thác tài nguyên phát triển du lịch Bến Tre 125 3.1.1.Trong phạm vi nước 125 3.1.2 Trong phạm vi Bến Tre 126 3.2 Định hướng khai thác tài nguyên phát triển du lịch Bến Tre 127 3.2.1 Định hướng phát triển chung 127 3.2.2 Định hướng liên kết phát triển du lịch tỉnh khu vực 128 3.2.3 Định hướng thị trường sản phẩm .129 3.2.3.1 Định hướng thị trường khách du lịch quốc tế 129 3.2.3.2 Định hướng thị trường khách du lịch nội địa .136 3.2.3.3 Chiến lược sản phẩm du lịch .138 3.2.3.4 Công tác tiếp thị xúc tiến, quảng bá 142 3.3 Giải pháp khai thác tài nguyên phát triển du lịch Bến Tre 144 3.3.1 Các giải pháp chung .144 3.3.2 Một số giải pháp đề xuất để bảo vệ tài nguyên môi trường 152 3.4 Kiến nghị 156 KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVCKT : Cơ sở vật chất – kỹ thuật DTLSVH : Di tích lịch sử văn hóa DSVH : Di sản văn hóa DSTN : Di sản tự nhiên DSVH&TN : Di sản văn hóa tự nhiên ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐNN : Đất ngập nước ĐT : Đường tỉnh HST : Hệ sinh thái KBT : Khu bảo tồn KT – XH : Kinh tế – xã hội QL : Quốc lộ TNDL : Tài nguyên du lịch TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 26 Bảng 1.2: Giới hạn để xếp loại nước thiên nhiên vào nước khoáng 28 Bảng 1.3: Số lượng di sản giới UNESCO công nhận năm (từ 1978 đến 2007) di sản giới -33 Bảng 1.4: Các di sản giới phân theo khu vực châu lục tính đến 29/6/2007 34 Bảng 2.1: Diện tích, dân số mật độ dân số Bến Tre năm 2009 phân theo huyện -48 Bảng 2.2: Số đơn vị hành tỉnh Bến Tre 31/12/2009 48 Bảng 2.3: Các số khí hậu tỉnh Bến Tre - 56 Bảng 2.4: Di tích lịch sử văn hoá Bến Tre 65 Bảng 2.5: Hiện trạng khách du lịch đến Bến Tre thời kỳ 1995 – 2006 -71 Bảng 2.6: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Bến Tre thời kỳ 2000 – 2006 73 Bảng 2.7: So sánh lượng khách du lịch đến Bến Tre với tỉnh lân cận 78 Bảng 2.8: Hiện trạng phát triển hệ thống lưu trú thời kỳ 2000 – 2006 87 Bảng 2.9: Hiện trạng hệ thống sở lưu trú phân theo thành phần kinh tế (tính đến 31/12/2006) 87 Bảng 2.10: Số sở y tế giường bệnh -91 Bảng 2.11 Hiện trạng thu nhập du lịch Bến Tre, giai đoạn 2000 – 2006 -97 Bảng 2.12: Lực lượng lao động du lịch Bến Tre, giai đoạn 2000 – 2006 -101 Bảng 3.1: Một số sản phẩm du lịch ưu tiên cho thị trường Bến Tre 135 Bảng 3.2: Một số sản phẩm du lịch ưu tiên cho thị trường khách nội địa Bến Tre 138 Bảng 3.3: Chiến lược ưu tiên đầu tư phát triển số sản phẩm – thị trường du lịch Bến Tre -140 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ vị trí tỉnh Bến Tre Bản đồ hành tỉnh Bến Tre Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Bến Tre Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bến Tre Bản đồ tuyến du lịch tỉnh Bến Tre DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh cấu kinh tế tỉnh Bến Tre năm 2005 năm 2010…49 Biểu đồ 2.2: Khách du lịch đến Bến Tre năm 2000 – 2010……………… 51 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Bến Tre thời kỳ 2000-2006 74 Phụ lục 24: Dự báo nhu cầu khách sạn Bến Tre đến năm 2015, tầm nhìn 2020 Phương án Phương án Phương án Phương án Nhu cầu khách sạn 2005 (*) 2010 2015 2020 Nhu cầu cho khách quốc tế - 680 1.150 1.900 Nhu cầu cho khách nội địa - 570 950 1.600 Tổng cộng 404 1.250 2.100 3.500 Nhu cầu cho khách quốc tế - 720 1.280 2.100 Nhu cầu cho khách nội địa - 600 1.020 1.800 Tổng cộng 404 1.320 2.300 3.900 Nhu cầu cho khách quốc tế - 770 1.400 2.300 Nhu cầu cho khách nội địa - 630 1.100 2.000 Tổng cộng 404 1.400 2.500 4.300 40,5 55,0 60,0 65,0 Công suất sử dụng phòng trung bình (%) Đơn vị tính: Phòng (*) Số liệu trạng Sở Thương mại – Du lịch Bến Tre Phụ lục 25: Nhu cầu nhà hàng, sở ăn uống Bến Tre đến 2015 tầm nhìn đến 2020 Phương án Phương án Phương án Phương án Số sở 2006 2010 2015 2020 Số sở 40 50 85 Tổng số ghế 10.000 12.500 28.000 Số sở 37 42 60 90 Tổng số ghế 8.200 10.500 18.000 30.000 Số sở 45 75 100 Tổng số ghế 11.500 22.500 35.000 Phụ lục 26: Nhu cầu lao động du lịch Bến Tre đến 2015, tầm nhìn đến 2020 Đơn vị: Người Phương án Phương án Phương án Phương án Loại lao động 2005(*) 2010 2015 2020 Lao động trực tiếp du lịch 2.624 2.755 3.720 5.951 Lao động gián tiếp xã hội - 6061 7.880 13.093 Tổng cộng - 8.817 11.599 19.044 Lao động trực tiếp du lịch 2.624 2.886 4.041 6.668 Lao động gián tiếp xã hội - 6.350 8.890 14.669 Tổng cộng - 9.236 12.931 21.337 Lao động trực tiếp du lịch 2.624 3.018 4.074 6.722 Lao động gián tiếp xã hội - 6.639 8.630 14.778 Tổng cộng - 9.656 12.704 21.509 Phụ lục 27: Nhu cầu trình độ lao động du lịch Bến Tre đến 2015 tầm nhìn đến 2020 Đơn vị: Người Năm 2005 Trình độ Lao động trực tiếp Số lượng Tỉ lệ (%) 2.624 Năm 2010 Số lượng Tỉ lệ (%) 2.886 Năm 2015 Số lượng Tỉ lệ (%) 4.041 Năm 2020 Số lượng Tỉ lệ (%) 6.668 Trong đó: - Đại học, đại học 66 2,25 115 283 667 10 - Cao đẳng 130 4,95 173 404 10 1.000 15 - Trung cấp 524 19,97 722 25 1.212 30 2.334 35 1.010 35 1.334 33 2.000 30 866 30 808 20 667 10 - Sơ cấp - Lao động phổ thông 1.904 72,56 Lao động gián tiếp 6.350 8.890 14.669 Tổng lao động 9.236 12.931 21.337 Phụ lục 28: Danh mục số dự án cần ưu tiên đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bến Tre Dự kiến vốn đầu tư Số TT Tên dự án Địa điểm Các hạng mục chính, sản phẩm du lịch chủ yếu (tỷ đồng) Trước 2010 Sau 2010 Khu lưu trú nghỉ dưỡng, khu tham quan nghiên cứu, khu dịch vụ tổng hợp, 109,9 361,1 Châu Thành du lịch cộng đồng, vườn ăn trái, nghỉ dân, dịch vụ du lịch sông nước miệt vườn 37,9 37,9 cồn Ốc Khu vườn chuyên canh phục vụ du lịch, khu làng nghề, khu dịch vụ, 31,4 282,6 xã Phú Phụng – Chợ Lách Khu du lịch sinh thái xã Mỹ Thạnh Mỹ Thạnh An An – TP Bến Tre Khu du lịch tổng hợp TP Bến Tre cao cấp TP Bến Tre Nhà nghỉ, nhà hàng, vườn ăn trái, thể thao mặt nước 20,0 10,0 Công viên nước, nhà nghỉ, dịch vụ du lịch tổng hợp 31,4 272,6 Khu lưu trú, dịch vụ hội nghị, du lịch cao cấp 20 200 Khu du lịch gắn với khu di tích lịch sử Định Thủy – Mỏ Cày Đồng Khởi Khu du lịch sinh thái Vàm Hồ huyện Ba Tri Làng du kích, tôn tạo di tích lịch sử Cách mạng, lưu trú, dịch vụ du lịch 20 50 Các khu tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái, dịch vụ du lịch 20 50 Điểm du lịch biển Thừa Đức Nhà nghỉ, nhà hàng, thể thao bãi biển, hải sản 20 30 10 Điểm du lịch biển Thới Thuận 50 100 360,6 1392,2 Xây dựng khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp Cồn Phụng Phát triển du lịch cộng đồng xã ven sông huyện Châu Thành Khu du lịch sinh thái, văn hóa cộng đồng Cồn Ốc cồn Phụng Điểm du lịch cồn Phú Bình xã Thừa Đức – Bình Đại xã Thới Bãi tắm, nhà hàng, nhà nghỉ, Thuận – Bình tham quan rừng ngập mặn, thể Đại thao biển Tổng cộng Phụ lục 29: Nhu cầu sử dụng đất xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật du lịch tỉnh Bến Tre STT Tên dự án TP BẾN TRE Khu du lịch dịch vụ tổng hợp cao cấp TP Bến Tre Điểm du lịch sinh thái Phú Nhuận Cơ sở dịch vụ: ăn uống, lưu trú, vui chơi – giải trí, HUYỆN CHÂU THÀNH Khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp Cồn Phụng, Cồn Quy Phát triển du lịch cộng đồng xã ven sông huyện Châu Thành (50 điểm) Cơ sở dịch vụ: ăn uống, lưu trú, vui chơi – giải trí, HUYỆN CHỢ LÁCH Khu du lịch làng nghề kiểng xã Vĩnh Thành – Chợ Lách Điểm du lịch vườn ăn trái xã Vĩnh Bình – Chợ Lách Điểm du lịch cồn Phú Bình Cơ sở dịch vụ: ăn uống, lưu trú, vui chơi – giải trí, HUYỆN MỎ CÀY Cồn Nổi Cơ sở dịch vụ: ăn uống, lưu trú, vui chơi – giải trí, HUYỆN BA TRI Khu du lịch sinh thái sân chim Vàm Hồ Khu du lịch Cồn Hố Cơ sở dịch vụ: ăn uống, lưu trú, vui chơi – giải trí, HUYỆN GIỒNG TRÔM Điểm du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Ốc Cơ sở dịch vụ: ăn uống, lưu trú, vui chơi – giải trí, HUYỆN THẠNH PHÚ Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn gắn với di tích lịch sử – cách mạng “Đường Hồ Chí Minh biển” Cơ sở dịch vụ: ăn uống, lưu trú, vui chơi – giải trí, HUYỆN BÌNH ĐẠI Điểm du lịch biển Thừa Đức Điểm du lịch biển Thới Thuận Cơ sở dịch vụ: ăn uống, lưu trú, vui chơi – giải trí, Tổng cộng Diện tích (ha) 237 200 20 17 157 92 50 15 197 100 50 35 12 48 30 18 277 67 200 10 208 200 310 300 10 78,3 6,3 60 12 1512,3 Phụ lục 30: CƠ SỞ KINH DOANH DU LỊCH Điểm du lịch Vườn xanh – xã Mỹ Thạnh An – TP Bến Tre Điểm du lịch Năm Thành – xã Tân Thạch, huyện Châu Thành Điểm du lịch Hồng Vân – xã Tân Thạch, huyện Châu Thành Điểm du lịch Tân Phú – xã Tân Thạch, huyện Châu Thành Khu du lịch Hảo Ái – xã Tân Thạch, huyện Châu Thành Điểm du lịch Quê Dừa – xã Tân Thạch, huyện Châu Thành Khu du lịch Cồn Phụng DỊCH VỤ DU LỊCH Tham quan xe ngựa Chèo thuyền sông Uống mật ong nghe ca nhạc tài tử LÀNG NGHỀ Làng hoa kiểng giống Vĩnh Thành Đan lộp Dệt chiếu Làm bánh tráng Thủ công mỹ nghệ từ dừa Đan giỏ ĐIỂM DU LỊCH TỰ NHIÊN – SINH THÁI Điểm du lịch sông nước miệt vườn Cái Mơn Điểm du lịch sinh thái vườn Điểm du lịch Cồn Ốc Vườn chim Vàm Hồ Điểm du lịch biển Thừa Đức Điểm du lịch biển Thới Thuận ĐIỂM DU LỊCH VĂN HÓA – LỊCH SỬ Mộ khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu Tượng đài Đồng Khởi Di tích lịch sử Đồng Khởi Di tích lịch sử Đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc-Nam Di tích lịch sử Chùa Tuyên Linh Nhà ông Nguyễn Văn Cung ngã ba Cây da đôi Đền thờ mộ thờ Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng Đình Phú Lễ Khu lưu niệm Nguyễn Thị Định Mộ cụ Võ Tường Toản Đình Tân Thạch Hội Tôn Cổ Tự [...]... cứ vào tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Từ đó định hướng và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch tốt hơn trong tương lai 3 Nội dung và phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung Đề tài tập trung vào: - Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre - Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre - Tìm hiểu các điểm du lịch và tuyến du lịch tiêu biểu - Định hướng khai thác tài nguyên phát triển du lịch tỉnh. .. và thực tiễn về việc phát triển ngành Du lịch của tỉnh Bến Tre nói riêng và cả nước nói chung 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Dựa vào tiềm năng về tài nguyên du lịch, hiện trạng, định hướng khai thác và phát triển tài nguyên du lịch tỉnh Bến Tre Đề tài này sẽ góp phần cho Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Bến Tre, các công ty du lịch, các điểm du lịch sẽ hoạch định sự phát triển cho ngành Du lịch trong tương lai... điểm du lịch ở vị trí nào? Các biểu đồ du khách đến với tỉnh để thấy được sự gia tăng lượng khách qua các năm 7 Cấu trúc luận văn Tên đề tài: Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre Đề tài gồm có ba phần: mở đầu, nội dung và kết luận – Phần nội dung gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre Chương 3: Định hướng. .. luận về du lịch, tài nguyên du lịch, ý nghĩa và vai trò của tài nguyên du lịch, phân loại tài nguyên du lịch - Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre nhằm thấy được điều kiện để phát triển du lịch của tỉnh nhà Đồng thời thấy rõ hiện trạng phát triển du lịch tác động đến các ngành kinh tế khác như thế nào, đến sự phát triển KT – XH của đất nước ra sao và sự ảnh hưởng đến môi trường... tỉnh Bến Tre - Các giải pháp và kiến nghị phát triển du lịch tỉnh Bến Tre 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài này tập trung nghiên cứu về tài nguyên du lịch của tỉnh Bến Tre: tìm hiểu một số tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, một số cơ sở vật chất – kỹ thuật (CSVCKT), cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch Bến Tre Qua đó, đưa ra những định hướng góp phần thúc đẩy sự phát triển. .. tiềm năng phát triển ngành Du lịch trên địa bàn tỉnh bến Tre - Phân tích tác động của ngành Du lịch đến các ngành kinh tế khác nói riêng, cũng như tình hình phát triển KT – XH, môi trường của tỉnh Bến Tre nói chung - Đề xuất những định hướng và giải pháp trên cơ sở phát huy lợi thế của ngành Du lịch trong tương lai nhằm hướng đến sự phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan cơ sở lý luận về du lịch, ... Đồng thời, khi ngành Du lịch phát triển sẽ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển như các ngành dịch vụ khác, công nghiệp và kể cả nông nghiệp Do du lịch là một ngành rất có tiềm năng của tỉnh và đồng thời cũng là ngành phù hợp với xu thế phát triển kinh tế trong thời đại ngày nay nên tác giả đã chọn đề tài tìm hiểu về: Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre làm đề tài nghiên... thực trạng phát triển du lịch có khu du lịch đã hình thành và khu du lịch tiềm năng (có tài nguyên nhưng chưa được khai thác hoặc quy mô khai thác còn thấp so với tiềm năng) - Theo yếu tố địa lý có khu du lịch ven biển, đảo, khu du lịch vùng núi, khu du lịch ven hồ, khu du lịch suối khoáng, khu du lịch đồng bằng Hiện nay ở Việt Nam có các dự án quy hoạch các khu du lịch tổng hợp: khu du lịch Hạ Long... trị Đây là tiền đề quan trọng để phát triển du lịch ở nước ta Và Bến Tre được biết đến là một tỉnh thuộc lưu vực châu thổ sông Cửu Long, được hợp thành bởi ba dãi cù lao, một tỉnh với biết bao khó khăn trong phát triển kinh tế Tuy nhiên, lại có tiềm năng rất lớn, đặc biệt là tiềm năng phát triển ngành Du lịch Ngành Du lịch đã và đang được tỉnh nhà chú trọng đầu tư phát triển vì đây là một ngành không... các điểm du lịch tự nhiên hoặc các khu du lịch tự nhiên Điểm du lịch tự nhiên là nơi có dạng TNDL hấp dẫn du khách Có những điểm du lịch tự nhiên đã được đầu tư khai thác vào mục đích phát triển du lịch gọi là các điểm du lịch tự nhiên đã hình thành Có những điểm du lịch tự nhiên có dạng tài nguyên hoặc các bộ phận của nó có sức hấp dẫn du khách, nhưng chưa được đầu tư khai thác phát triển du lịch gọi ... triển du lịch tỉnh Bến Tre - Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre - Tìm hiểu điểm du lịch tuyến du lịch tiêu biểu - Định hướng khai thác tài nguyên phát triển du lịch tỉnh Bến Tre - Các giải... Bản đồ vị trí tỉnh Bến Tre Bản đồ hành tỉnh Bến Tre Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Bến Tre Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bến Tre Bản đồ tuyến du lịch tỉnh Bến Tre DANH MỤC CÁC... Căn vào tiềm thực trạng phát triển du lịch Từ định hướng đề xuất giải pháp phát triển du lịch tốt tương lai Nội dung phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung Đề tài tập trung vào: - Tiềm phát triển du lịch

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1 Mục tiêu

      • 2.2 Nhiệm vụ

      • 3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1 Nội dung

        • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

          • 5.1 Ý nghĩa khoa học

          • 5.2 Ý nghĩa thực tiễn

          • 6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

            • 6.1 Quan điểm nghiên cứu

              • 6.1.1 Quan điểm lãnh thổ

              • 6.1.2 Quan điểm tổng hợp

              • 6.1.3 Quan điểm viễn cảnh

              • 6.2 Phương pháp nghiên cứu

                • 6.2.1 Phương pháp thực tế

                • 6.2.2 Phương pháp thu thập – xử lý thông tin – phân tích tổng hợp tài liệu

                • 6.2.3 Phương pháp bản đồ, biểu đồ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan