1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng, hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2000 – 2010 định hướng phát triển đến năm 2020

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  LÊ THỊ CHINH Tiềm năng, trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2010 Định định hướng phát triển đến năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Địa lý; ban giám hiệu trường Đại hoc Sư phạm Đà Nẵng, thầy, giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứa khoa trường Đặc biệt em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáoTh.S Trương Văn Cảnh, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Trong trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ số liệu nhiều quan địa phương, đặc biệ cán cục thống kê Hà Tĩnh, Sở công thương Hà Tĩnh, Sở Tài nguyên môi trường Hà Tĩnh Qua em xin gửi tới quan lời cảm ơn chân thành Đồng thời, để có kết này, em xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè Khóa luận hình thành thời gian chưa dài kinh nghiệm thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Chinh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Giới hạn đề tài 4.Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Quan điểm nghiên cứu 10 5.1.1 Quan điểm hệ thống 10 5.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh 11 5.1.4 Quan điểm tổng hợp 11 5.1.5 Quan điểm kinh tế , sinh thái phát triển bền vững 12 5.2 Phương pháp nghiên c ứu 12 5.2.1 Phương pháp thực địa 12 5.2.2 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu 12 5.2.3 Phương pháp đồ- biểu đồ 13 5.2.4 Phương pháp thống kê toán học 13 Cấu trúc khóa luận 13 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ 14 NGHIÊN CỨU 14 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 14 1.1 1.Khái niệm sản xuất công nghiệp 14 1.1.2 Vai trị, ý nghĩa sản xuất cơng nghiệp 14 1.1.3 Phân lo ại ngành công nghiệp 17 1.1.4 Đặc điểm sản xuất công nghiệp 18 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp 20 1.1.6 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 29 1.2.1 Vài nét thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam 29 1.2.2 Vài nét thực trạng phát triển công nghiệp Bắc Trung Bộ 32 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH 34 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH 34 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 34 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 35 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 2.1.4 Đánh giá chung 53 2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2000- 2010 55 2.2.1 Khái quát chung 55 2.2.2 Tình hình phát triển công nghiệp Hà Tĩnh 58 Công nghiệp khai thác 59 Công nghiệp chế biến 59 Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước 59 CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 73 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 73 3.1.1 Quan điểm phát triển công nghiệp Hà Tĩnh 73 3.1.2 Định hướng phát triển công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ 73 3.1.3 Định hướng phát triển công nghiệp tỉnh đến năm 2020 74 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 82 C.PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 86 Những kết đạt 86 Những hạn chế đề tài 87 Những kiến nghị đề tài 87 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp GTVT Giao thông vận tải KCNTT Khu công nghiệp tập trung KCX Khu chế xuất KTTĐ Kinh tế trọng điểm TCLTCN Tổ chức lãnh thổ công nghiệp VLXD Vật liệu xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 – 2008 Bảng 1.2: Giá trị sản xuất công nghiệp cấu giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 1.3: Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 -2010 Bảng 1.4: Giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 1.5: Giá trị sản xuất công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 – 2010 Bảng 2.1: Diện tích, dân số, đơn vị hành tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 Bảng 2.2: Tổng hợp loại khoáng sản đặc trưng Hà Tĩnh Bảng 2.3 : Một số loại khống sản vật liệu xây dựng Hà Tĩnh Bảng 2.4: Thống kê số tiêu khí hậu năm Bảng 2.5: Một số tiêu dân số, lao động, việc làm Hà Tĩnh 2001 – 2010 Bảng 2.6: Tình hình huy động nguồn vốn đầu tư Bảng 2.7: Tình hình cấu đầu tư Bảng 2.8: Năng suất lao động trung bình phân theo khu vực kinh tế tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2002 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2000-2010 Bảng 2.10: Chuyển dịch cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế Bảng 2.11: Các sản phẩm chủ yếu ngành cơng nghiệp khai thác khống sản DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành tỉnh Hà Tĩnh Bản đồ 2: Bản đồ tiềm phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh Bản đồ 3: Bản đồ trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 2010 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất Hà Tĩnh năm 2007 2010 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu GDP Hà Tĩnh năm 2000 2010 Biểu đồ 2.3: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng công nghiệp Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2010 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu ngành công nghiệp Hà Tĩnh giai đoạn 2000 - 2010 Biểu đồ 2.5: Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp khai thác khống sản Hà Tĩnh giai đoạn 2000 -2010 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công nghiệp ngành sản xuất vật chất có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Cơng nghiệp định q trình cơng nghiệp hóa trình phát triển sản xuất đất nước nói chung địa phương nói riêng Bởi vì, cơng nghiệp khơng tạo khối lượng sản phẩm khổng lồ mà tạo điều kiện thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế Cơng nghiệp có vai trò quan trọng nên tỷ trọng cấu GDP tiêu chí đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia Nằm Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có kinh tế phát triển động giới, Việt Nam vốn nước có nơng nghiệp nghèo nàn lạc hậu,trải qua q trình đổi mới, đến đạt thành tựu đáng kể tất lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội, đặc biệt ngành sản xuất công nghiệp Nền kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Hà Tĩnh tỉnh nghèo thuộc Duyên Hải Miền Trung, có nhiều tiềm để phát triển công nghiệp, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp cịn nhỏ bé chưa tương xứng với tiềm Nhận thấy, muốn phát triển kinh tế theo hướng đại, bắt nhịp với xu chung nước giới việc trọng đầu tư khai thác tiềm năng, lợi sẵn có để đẩy mạnh phát triển công nghiệp quan trọng Trong năm qua, với xu hướng phát triển chung đất nước, Hà Tĩnh có định hướng cụ thể cho phát triển cơng nghiệp với tầm nhìn chiến lược lâu dài Cơ cấu kinh tế tỉnh có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực cơng nghiệp dịch vụ Với việc hình thành KCN, CCN, đặc biệt việc đưa vào khai thác mỏ sắt Thạch Khê phát triển khu kinh tế Vũng Áng hứa hẹn khởi sắc công nghiệp Hà Tĩnh tương lai Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài: “Tiềm năng, trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2010 Định định hướng phát triển đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài dựa sở lí luận thực tiễn phát triển cơng nghiệp, phân tích tiềm trạng phát triển cơng nghiệp, từ đưa định hướng giải pháp để phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Nhiệm vụ Với mục tiêu trên,đề tài thực nhiệm vụ sau:  Đúc kết sở lí luận thực tiễn phát triển cơng nghiệp  Phân tích đánh giá tiềm trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh  Đề xuất định hướng số giải pháp phát triển công nghiệp Hà Tĩnh đến năm 2020 Giới hạn đề tài Việc nghiên cứu phát triển công nghiệp Hà Tĩnh đề tài rộng phức tạp Mặt khác thời gian nghiên cứu đề tài có hạn Bởi phạm vi nghiên cứu đề tài là: - Nội dung: đề tài vào đánh giá tiềm phát triển cơng nghiệp, tìm hiểu trạng công nghiệp Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2010 định hướng cho phát triển công nghiệp đến năm 2020 - Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ năm 2000– 2010 - Phạm vi lãnh thổ: nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp phạm vi lãnh thổ xác định tỉnh Hà Tĩnh Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phát triển công nghiệp giới quốc gia vùng lãnh thổ có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế học.Các nhà địa lí kinh tế đóng góp nhiều cơng trình nghiên cứu, giáo trình cơng nghiệp có ý nghĩa lý luận thực tế như: - “Địa lý kinh tế - xã hội đại cương”, Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2005 - “Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam”, PGS TS Văn Thái, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 - “Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam”, GS.TS Lê Thông (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Các giáo trình cung cấp kiến thức cần thiết lĩnh vực liên quan đến cơng nghiệp lý thuyết vai trị, đặc điểm phát triển, cấu ngành công nghiệp, tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tình hình phát triển phân bố công nghiệp Thế giới, Việt Nam Một số đề tài luận văn nghiên cứu công nghiệp thực như: Đánh giá tiềm trạng định hướng phát triển công nghiệp Nghệ An đến năm 2010 (Lương Thị Thành Vinh - Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội 2004) Tìm hiểu tình hình sản xuất cơng nghiệp huyện Tĩnh Gia,Thanh Hóa giai đoạn 2000-2008 Ảnh hưởng phát triển KTXH môi trường địa phương Hướng phát triển đến năm 2015 (Trịnh Thị Tươi – khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Đà Nẵng 2010);Tìm hiểu tiềm thực trạng phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2000-2008 Định hướng giải pháp phát triển đến 2015 (Dương Anh Sơn – khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Đà Nẵng 2010) Đây thật nguồn tài liệu bổ ích cho đề tài * Ở Hà Tĩnh Đã có dự án quy hoạch phát triển cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thực theo giai đoạn định, đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế nói chung, ngành cơng nghiệp nói riêng nhiều Tuy nhiên đề tài “Tiềm năng, trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh định hướng phát triển đến năm 2020” mẻ Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống 10 - Đa dạng quy mơ loại hình sản xuất chế biến, song song với việc xây dựng sở chế biến tập trung gần với vùng nguyên liệu đồng thời khuyến khích phát triển sở chế biến nhỏ hộ gia đình, làng nghề -Trên sở nguồn nguyên liệu sẵn có, ngành cần tập trung vào lĩnh vực chế biến sau: Chế biến hải sản (tôm, mực,cá, nước mắm…); Chế biến thức ăn gia súc gia cầm; chế biến chè xuất khẩu; Phát triển sở sản xuất rượu bia, nước giải khát - Phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm - hải sản thực phẩm cần gắn liền với vấn đề bảo vệ môi trường vệ sinh an tồn thực phẩm, gắn liền với cơng ngiệp hóa chất, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng - Phấn đấu nâng dần tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp ngành sản xuất VLXD tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành Khai thác có hiệu nguồn tài nguyên khoáng sản làm VLXD nguồn lao động chỗ Phát triển sản xuất VLXD nhằm đáp ứng nhu cầu ngày lớn, chất lượng ngày cao thị trường, tăng nguồn thu ngân sách, giải việc làm cho người lao động.Mục tiêu đến năm 2020,GTSXCN ngành sản xuất VLXD đạt 2.620 tỷ đồng - Tập trung tối đa nguồn lực thực tốt dự án sản xuất VLXD, đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày cao nhiều dự án quan trọng thuộc sở hạ tầng tỉnh triển khai xây dựng như: Dự án xây dựng khu liên hợp khai thác luyện kim sắt Thạch Khê, cải tạo nâng cấp quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, nâng cấp thị trấn, thị tứ Vì cần khối lượng VLXD lớn, xi măng gạch xây dựng - Coi trọng điều kiện phát triển bền vững: Bảo vệ tốt môi trường; Chăm lo chu đáo đời sống công nhân; Phát triển kịp thời nguồn nhân lực - Trong giai đoạn 2010 – 2020, Hà Tĩnh tập trung phát triển loại vật liệu có lợi như: Vật liệu xây dựng, vật liệu lợp, đá xây dựng, cát sỏi xây dựng, xi măng…Lựa chọn quy mô đầu tư hợp lý chủng loại VLXD, bố trí sản xuất gần vùng nguyên liệu vùng tiêu thụ để phù hợp với đặc thù đa số VLXD nặng cồng kềnh.Sản xuất xi măng theo công nghệ tiên tiến lò quay sản xuất gạch nung theo cơng nghệ lị nen 77 Ngành cơng nghiệp hóa chất - Đầu tư chiều sâu, đa dạng hóa nâng cao chất lương sản phẩm để mở rộng thị trường, phát huy tối đa công suất sở có - Hiện với mạnh tỉnh có mỏ than bùn huyện Đức Thọ (36,7 nghìn tấn), nguồn ngun liệu để sản xuất phân bón vi sinh.Trong giai đoạn khơng mở rộng quy mô sản xuất phân NPK trọng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm - Nghiên cứu đầu tư nhà máy sản xuất nhựa gia dụng công nghiệp loại bồn chứa (nước, nước mắm…) để phục vụ công nghiệp đời sống - Chế biến mủ cao su với công nghệ thiết bị đại, tiến tơi liên doanh đầu tư nhà máy sản xuất săm lốp, xe máy phục vụ cho nhu cầu nhân dân xuất - Duy trì sản xuất đảm bảo sản lượng chất lượng cảu sở có: + Mở rộng nhà máy xí nghiệp Hóa chất Thạch Hà, nâng cơng suất lên 50.000 phân bón/năm với vốn đầu tư 15 tỷ đồng + Xây dựng xí nghiệp phân bón vi sinh công suất 30.000 tấn/năm huyện Đức Thọ gần mỏ than bùn Vốn đầu tư 17 tỷ đồng + Đầu tư xây dựng Nhà máy hóa mỹ phẩm chất tẩy rửa cụm công nghiệp Bắc Cẩm Xuyên Vốn đầu tư 40 tỷ đồng + Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất axit sunfuric 120.000 – 150.000 tấn/năm Vốn đầu tư 50 tỷ đồng KCN Vũng Áng c Định hướng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp Định hướng phát triển khu công nghiệp * Các Khu công nghiệp Khu kinh tế Vũng Áng - Trung tâm điện lực Vũng Áng Bộ Công nghiệp phê duyệt Quyết định số 2582/QĐ – BCN ngày 20/9/2006; Theo diện tích đất sử dụng 196 ha, bao gồm diện tích mặt cho nhà máy diện tích mặt chứa xỉ than Tổng vốn đầu tư cho trung tâm diện lực Vũng Áng khoảng 2,5 tỷ USD, bao gồm hạ tầng kỹ thuật thiết bị Giai đoạn 2012 – 2015, gọi đầu tư xây dựng nhà máy số Nhu cầu lao động cho nhà máy khoảng 1.000 người - KCN chế xuất quy hoạch khoảng 110 cạnh cụm cảng Vũng Áng; Có chức thu hút nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng gia công để xuất 78 Tổng mức vốn đầu tư cho hạ tầng kĩ thuật koảng 220 tỷ đồng; Vốn đầu tư huy động từ nhiều nguồn, kể kêu gọi đầu tư nước Thời gian triển khai : Sau có quyế định phê duyệt Quy hoạch chung Khu kinh tế Vũng Áng (cuối giai đoạn 2006 – 2010); Khi dự án đầu tư sản xuất lấp đầy, KCN chế xuất Vũng Áng có nhu cầu sử dụng lao động khoảng 8.000 người * KCN Hạ Vàng Tại định số 1107/ QĐ – TTg ngày 21/8/2006 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, KCN Hạ Vàng (Can Lộc) xác định diện tích 100 KCN Hạ Vàng đầu tư xây dựng để thu hút sở sản xuất chế biến nông sản, thực phẩm, thức ăn gia súc, gia cơng khí, vật liệu điện…Cuối giai đoạn mở rộng đến 150 Tổng mức đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho KCN Hạ Vàng mở rộng khoảng 300 tỷ đồng, giai đoạn 2010 -2015 cần khoảng 220 tỷ đồng Nhu cầu sử dụng lao động KCN đến 2015 khoảng 8.000 người, sau 2015 cần khoảng 12.000 nguười * KCN khai thác mỏ sắt Thạch Khê: Quá trình đầu tư khai thác mỏ sắt Thạch Khê, khu vực khai thác vùng phụ cận hình thành KCN có nhiều phân khu chức (khai thác, sàng tuyển, công nghiệp phụ trợ khác…) Khai thác mỏ sắt Thạch Khê xác định điểm nhấn đột phá cho phát triển công nghiệp kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2010 – 2015 năm Đầu năm 2008 khởi công khai thác cuối năm 2010 đạt triệu quặng sản phẩm; Giai đoạn 2015 – 2020 đạt triệu quặng, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho KCN liên hợp luyện thép Vũng Áng Tổng mức vốn đầu tư cho khu khai thác mỏ khoảng 300 triệu USD Nguồn vốn huy động từ nhiều nguồn, dự kiến 30% đầu tư nước ngoài, 70% vốn đầu tư nước Nhu cầu lao động cho khai thác khoảng 2.500 người, tính lao động cơng nghiệp phụ trợ vùng phụ cận, khoảng 10.000 người Định hướng phát triển cụm công nghiệp Đầu tư xây dựng, phát triển cụm công nghiệp, huy động từ nhiều nguồn vốn, nhằm đáp ứng nhu cầu mặt hàng sản xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ; Tiết 79 kiệm chi phí đầu tư doanh nghiệp đảm bảo môi trường khu vực dân cư, đặc biệt môi trường cho làng nghề * Các cụm công nghiệp địa bàn TP Hà Tĩnh - CCN làng nghề Thạch Đồng: lập quy hoạch chi tiết đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, diện tích khoảng 20 ha, vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật khoảng 30 tỷ đồng - CCN Môn - Hạ : giai đoạn 2011 – 2015 lập quy hoạch chi tiết đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, diện tích khoảng 30 ha, vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật khoảng 50 tỷ đồng * Các cụm công nghiệp địa bàn thị xã Hồng Lĩnh: - CCN làng nghề Rèn – Đúc Trung Lương: giai đoạn 206 – 2010 tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật Giai đoạn 2011- 2020 mở rộng nâng diện tích lên 25 ha, vốn đầu tư cho mở rộng khoảng 25 tỷ dồng - CCN Nam Hồng: giai đoạn 2011 – 2020 mở rộng đến 100 ha, vốn đầu tư khoảng 120 tỷ đồng Đối với CCN Nam Hồng, thu hút doanh nghiệp có quy mơ đầu tư lớn bao gồm ngành Dệt, Sợi, May mặc, Da dày, chế biến bánh kẹo… * Các cụm công nghiệp địa bàn huyện Đức Thọ: - CCN Yên Trung: đầu tư hạ tầng kỹ thuật diện tích quy hoạch 50 ha; Nhu cầu vốn 120 tỷ đồng.Các ngành công nghiệp ưu tiên: Sản xt, gia cơng khí, chế biến nơng sản thực phẩm - CCN làng nghề mộc Thái Yên: nhu cầu vốn đầu tư 25 tỷ đồng, cần có định hướng sách để sở sản xuất làng nghề mộc Thái Yên thay đổi công nghệ sản xuất, chuyển dần sang chế biến sản phẩm từ gỗ rừng trồng phi gỗ, thay nguyên liệu từ gỗ rừng tự nhiên * Các cụm công nghiệp địa bàn Hương Sơn - CCN Bắc Hương Sơn: phê duyệt quy hoạch 50 Các ngành nghề ưu tiên thu hút đầu tư: Chế biến gỗ, chế biến chè, chế biến sâu khống sản, gia cơng khí,…Từ đến 2015 tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật thu hút đầu tư Vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 2006 – 2015 khoảng 130 tỷ dồng 80 - CCN Tây Sơn: diện tích khoảng 70 tỷ đồng Ngành nghề thu hút đầu tư: sản xuất bột giấy, chế biến lâm sản * Các cụm công nghiệp địa bàn huyện Hương Khê - CCN Bắc thị trấn Hương Khê: phê duyệt quy hoạch 30 ha, vốn đầu tư 50 tỷ đồng Các ngành nghề ưu tiên đầu tư vào cụm : Chế biến lâm sản, mộc mỹ nghệ mộc cao cấp, gia cơng khí, nhơm kính - CCN La Khê - Phúc Trạch: Vốn đầu tư 60 tỷ đồng Ngành nghề thu hút đầu tư vào cụm này: Sản xuất VLXD, chế biến lâm sản, bột giấy, bột sắn, chế biến chè, chưng cất hương liệu, v.v… *Các cụm công nghiệp địa bàn Cẩm Xuyên - CCN Bắc Cẩm Xuyên: quy hoạch 50 Ngành nghề ưu tiên: Gia cơng khí sữa chữa giới nông nghiệp, chế biến nông sản thực phẩm,…Tổng mức đầu tư giai đoạn 2006 – 2015 khoảng 100 tỷ đồng - CCN làng nghề chế biến hải sản Cẩm Nhượng: diện tích dự kiến 5ha, vốn đầu tư khoảng 7,5 tỷ dồng Chức cụm sản xuất bố trí mặt sản xuất cho doanh nghiệp chế biến hải sản, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề *Các cụm công nghiệp địa bàn huyện Kỳ Anh - CCN Nam thị trấn Kỳ Anh: quy hoạch khoảng 30 ha, vốn đầu tư khoảng 45 tỷ đồng Ngành nghề ưu tiên: Sản xuất gia công khí, chế biến lâm sản nơng sản, ngành nghề phụ trợ khu công nghiệp Vũng Áng - CCN làng nghề chế biến hải sản Kỳ Ninh: đầu tư xây dựng cụm công nghiệp gắn với quy hoạch đầu tư xây dựng cảng cá Cửa Khẩu quy hoạch du lịch di tích lịch sử, du lịch biển địa phương Cụm cơng nghiệp có chức bố trí mặt cho doanh nghiệp loại nhỏ chế biến hải sản làng nghề *Các cụm công nghiệp địa bàn huyện Thạch Hà - CCN chế biến hải sản gắn với việc đầu tư xây dựng cảng cá cửa sót: giai đoạn 2011 – 2020 mở ộng nâng lên 12 ha; vốn đầu tư khoảng 12 tỷ đồng - CCN Phù Việt: diện tích quy hoạch 10 ha, vốn đầu tư khoảng 15 tỷ đồng; Ngành nghề ưu tiên: gia cơng khí, mây tre đan, nón mũ lá, may mặc, chế biến nơng sản ngành nghề nhiễm mơi trường 81 - CCN Đò Điệm xã Thạch Sơn: vốn đầu tư 20 tỷ đồng, đến giai đoạn 2011 – 2020 mở rộng lên 30 CCN có chức bố trí mặt cho doanh nghiệp vừa nhỏ mà ngành nghề sản xuất có khả ô nhiễm môi trường coa như: chế biến hải sản, hóa dầu, đóng tàu thuyền *Cụm cơng nghiệp địa bàn huyện Nghi Xuân - CCN làng nghề Xuân Hội: diện tích khoảng 20 ha; vốn đầu tư khoảng 30 tỷ đồng; tạo mặt sản xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ, chế biến hải sản, đóng sửa tàu thuyền đánh cá, gia cơng khí *Cụm công nghiệp địa bàn huyện Vũ Quang - CCN Vũ Quang: vốn đầu tư khoảng 15 tỷ đồng, diện tích mở rộng lên 35 Cụm cơng nghiệp có chức bố trí mặt sản xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ chế biến nơng, lâm sản; gia cơng khí; chế biến khống sản;sản xuất VLXD… Trong cụm cơng nghiệp, sở gây ô nhiễm môi trường nặng phải bố trí sau hướng gió so với sở gây ô nhiễm môi trường Các sở sản xuất có lưu lượng nước thải lớn phải bố trí gần trạm xử lí nước 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 a Giải pháp vốn Giải pháp quan trọng nhất, định mức tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế giải vấn đề xã hội huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, phát huy cao độ nguồn nội lực đồng thời tạo điều kiện để tranh thủ khai thác yếu tố, nguồn vốn từ bên (bao gồm nguồn vốn trung ương , quốc tế, vốn địa phương khác vùng kinh tế trọng điểm) Dự kiến tổng mức vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2010 – 2020 93.749 tỷ đồng Nguồn vốn tích lũy GDP để phát triển công nghiệp thời kỳ đáp ứng khoảng 11 – 12% GDP nhu cầu vốn Số vốn thiếu hụt bổ sung nguồn vốn: Vốn tín dụng, vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước Vốn nhà nước tập trung đầu tư chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giao thông, điện nước…Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu đầu tư 82 đổi khoa học công nghệ Vốn tích lũy doanh nghiệp vốn vay nên nên đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, phần dùng xây dựng cấu hạ tầng kỹ thuật Vốn đầu tư nước nước chủ đầu tư ưu tiên cho ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh Lập quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển điều phối cung ứng nguồn tài cho dự án b.Giải pháp đầu tư - Ban hành sách cụ thể riêng cho Huyện xây dựng Khu, Cụm công nghiệp để đẩy nhanh tốc độ xây dựng kết cấu hạ tầng Khu, cụm công nghiệp tập trung Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư - Thực sách thuế khuyến khích đầu tư: thực việc phân loại hạng mục dự án đầu tư để có sách ưu đãi mức thuế - Cải thiện môi trường đầu tư theo hướng thơng thống nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia nhà đầu tư nước ngồi - Xây dựng sách khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp địa bàn - Tổng nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2010 - 2020 93 749 tỷ đồng: + Nguồn vốn huy động từ GDP: phấn đấu cách tích lũy đầu tư cao, dự kiến số 93.749 tỷ đồng cần đầu tư thời kỳ 2010 – 2020 huy động từ ngân sách khoảng 10.639 tỷ đồng (11 - 12%) + Nguồn vốn vay tín dụng: nguồn vốn vay tín dụng, nguồn vốn vay ưu đãi quan trọng để phát triển công nghiệp, dự kiến cần vay khoảng 20.800 tỷ đồng (22- 24%) thời kỳ 2010- 2020 + Nguồn vốn liên doanh liên kết với nước ngoài, với doanh nghiệp, tỉnh nước Hà Nội, TP Hồ Chí Minh tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam có nhiều triển vọng, dự kiến đạt khoảng 41.000 tỷ đồng (43 -44%) thời kỳ 2010- 2020 + Vốn tự có: nguồn vốn tự có doanh nghiệp huy động từ dân dự kiến đạt khoảng 21.310 tỷ đồng (22-23%) 83 c Giải pháp đất đai - Đất đai nguồn tài nguyên vô giá, tài nguyên đặc biệt, tư liệu sản xuất, đối tượng lao động sản xuất nơng nghiệp sử dụng hợp lý đất đai đem lại hiệu kinh tế cao bảo đảm trì độ màu mỡ giá trị sử dụng ngày nâng cao - Thị trường hóa đất đia vấn đề nghiên cứu vận dụng đắn địa bàn Nếu có thị trường đất đai mức việc sử dụng đất đai có hiệu - Cần quán triệt nguyên tắc tiết kiệm tài nguyên đất, cần bố trí nguồn tài nguyên đất đai cách hợp lý ngành lĩnh vực kinh tế Quá trình cơng nghiệp hóa, địi hỏi phát triển nhanh đồng Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, thủy lợi, cung cấp điện, cung cấp nước thị…Đồng thời với q trình CNH q trình thị hóa tăng nhanh Do vậy, sử dụng đất cho q trình CNH thị hóa chiếm tỷ trọng lớn d Giải pháp nguồn nhân lực - Liên kết với nơi Hà Nội T.P Hồ Chí Minh tiến hành đào tạo theo chuyên ngành công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp giai đoạn trước mắt lâu dài Nâng cấp trường điện luyện kim Hồng Lĩnh ( số vốn đầu tư khoảng 62 tỷ đồng); - Đối với Hà Tĩnh đào tạo nguồn nhân lực vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt vừa có ý nghĩa lâu dài Đào tạo nghề phải tăng nhanh quy mô, chất lượng, hiệu tạo cấu lao động hợp lý cho thời kỳ phát triển công nghiệp Ưu tiên đào tạo trước mắt cho ngành then chốt Song song với việc đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động công nghiệp dịch vụ cần phải trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn : Chăn nuôi, trồng trọt, chế biến nông lâm, hải sản làng nghề truyền thống… - Thực xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn lực cho hoạt động đào tạo nghề, đa dạng loại hình đào tạo nghề, loại hình trường lớp tạo điều kiện thuận lợi cho lao động có hội học nghề tìm kiếm việc làm 84 - Đào tạo nghề gắn với giả việc làm cho người lao động chưa có việc làm, tạo việc làm cho người lao động việc trình xếp lại lao động e Giải pháp tổ chức quản lý - Cơ chế quản lý thay đổi, tổ chức sản xuất xã hội thay đổi để phù hợp với chế Xây dựng kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thi trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mơ hình tổ chức quản lý sản xuất phải phù hợp với chế - Tiếp tục đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta kiên trì thực cơng đổi khơng ngừng hồn thiện chế quản lý tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát huy hiệu hoạt động, với phương châm chống độc quyền, khuyến khích thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có FDI phát triển theo định hướng nhà nước f Giải pháp bảo vệ môi trường - Tiến hành sớm việc đánh giá trạng mơi trường tồn khhu cơng nghiệp có, sở sản xuất bao gồm: Đánh giá lượng ô nhiễm khí thải cơng nghiệp, khí thải xe cộ… - Đánh giá tác động đến môi trường tất nhà máy xây dựng, nhà máy cấp giấy phép đầu tư xây dựng chưa có đánh giá tác động mơi trường - Kiểm kê nguồn gây nhiễm cơng nghiệp (cả quốc doanh lẫn ngồi quốc doanh), định kỳ quan trắc, phân tích thành phần chất thải độc hại Hỗ trợ kỹ thuật cho công tác quan trắc, tra quản lý môi trường 85 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Những kết đạt -Đề tài “Tiềm năng, trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh định hướng phát triển đến năm 2020” tiến hành đánh giá tiềm phát triển cơng nghiệp, tìm hiểu thực trạng cơng nghiệp Hà Tĩnh giai đoạn 2000 -2010 định hướng cho phát triển công nghiệp đến năm 2020.Trong trình nghiên cứu đề tài đạt số kết quả: - Đề tài khái quát sở lí luận sở thực tiễn công nghiệp thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 – 2010 - Đề tài tìm hiểu đặc điểm tiềm phát triển cơng nghiệp Hà Tĩnh, từ đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện việc phát triển công nghiệp địa phương - Đề tài tìm hiểu phân tích trạng phát triển công nghiệp Hà Tĩnh năm vừa qua, qua đề xuất số định hướng giải pháp phát triển công nghiệp Hà Tĩnh đến năm 2020 Có thể thấy Hà Tĩnh có nhiều tiềm năng, lợi nguồn lực để xây dựng phát triển nghành cơng nghiệp tồn diện, đặc biệt cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp luyện kim, sản xuất VLXD, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng…Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp địa bàn Hà Tĩnh cịn nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Vì biện pháp phát triển cơng nghiệp tỉnh cần cố nhanh doanh nghiệp có, đầu tư chiều sâu, đổi cơng nghệ theo hướng tăng mức chế biến sâu để nâng cao giá trị hàng hóa, tăng khả xâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ Ngoài trọng việc xây dựng sở hạ tầng để tạo điều kiện đầu tư phát triển công nghiệp nhanh chóng thuận lợi Để phát triển cơng nghiệp với tốc độ cao, ổn định bền vững, cần phát huy triệt để nội lực tỉnh, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu tư nước hình thức liên doanh, liên kết với nước ngồi, với thành phần kinh tế nước kể kinh tế quốc doanh trung ương kinh tế tư nhân, sớm hình 86 thành sách, chế kinh tế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào công nghiệp Hà Tĩnh Những hạn chế đề tài - Do thời gian có hạn, trình độ chun mơn thân cịn hạn chế nguồn tài liệu cịn nên tìm hiểu trạng số ngành công nghiệp chủ yếu, việc so sánh, đánh giá trạng phát triển ngành với tiểm mức độ định - Một số giải pháp đưa cịn mang tính chất chung, chưa chi tiết cụ thể Những kiến nghị đề tài Từ thực tế nghiên cứu tiềm năng, trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2010 thân tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm phát huy có hiệu tiềm mạnh địa phương, để bước xây dựng Hà Tĩnh thành tỉnh có ngành cơng nghiệp phát triển vững mạnh toàn diện, sau năm 2015 trở thành trung tâm công nghiệp Bắc Miền Trung nước - Các ban ngành có thẩm quyền liên quan cần cố doanh nghiệp có, đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ sản xuất để nâng cao giá trị hàng hóa nhằm tăng khả cạnh tranh hàng hóa thị trường mở rộng thị trường tiêu thụ - Hiện địa bàn có nhiều dự án phát triển cơng nghiệp yêu cầu đặt cần tạo hành lang pháp lý thơng thống, có chế độ ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư ngồi nước - Cần đa dạng hóa cấu ngành, cấu sản phẩm, tập trung vào mặt hàng có tiềm tỉnh - Phải có quy hoạch không gian cho ngành cách đồng bộ, phù hợp với quy hoạch chung tỉnh - Khai thác cách hợp lí, hiệu nguồn tài nguyên sẵn có, đơi với bảo vệ mơi trường nhằm phát triển bền vững 87 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê Hà Tĩnh, Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2007, Hà Tĩnh [2] Cục thống kê Hà Tĩnh, Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2011, Hà Tĩnh [3] Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ,(2005), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [4] Lương Thị Thành Vinh, (2004), Đánh giá tiềm trạng định hướng phát triển công nghiệp Nghệ An đến năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [5] Nguyễn Duy Hịa, Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng [6] Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng, (2005) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [7] PTS.Nguyễn Kim Hồng (chủ biên), (1997) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương.Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh [8] Sở tài ngun mơi trường Hà Tĩnh,(2009), Báo cáo chuyên đề điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2001 – 2010, Hà Tĩnh [9] Tài nguyên khoáng sản Hà Tĩnh, NXB cục địa chất khoáng sản Việt Nam, năm 2010 [10] Trần Thị Hồi, (2009) Tìm hiểu tiềm tự nhiên phục vụ cho phát triển công nghiệp Hà Tĩnh Định hướng giải pháp Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng [11] Trần Thị Tình, (2012), Tiềm thực trạng phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Tình Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng [12] Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, NXB thống kê, Hà Nội [13] Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB thống kê, Hà Nội [14] TS Phạm Ngọc Hải số tác giả,(2007) Quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa bàn Hà Tĩnh giai đoạn 2006 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Sở công thương Hà Tĩnh [15] Các Website: http://www.socongnghiephatinh.gov.vn http://www.hatinhonline http://www.gso.gov.vn 88 PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh cơng nghiệp Hà Tĩnh Khu kinh tế Vũng Áng Kỳ Anh- Hà Tĩnh Mỏ sắt Thạch Khê: Khai thác quặng 89 Chế biến tôm xuất công ty XNK Nam Kỳ Anh Xưởng sản xuất nước mắm Kỳ Ninh – Kỳ Anh Sản xuất Zicon siêu mịn Nhà máy Zicon Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) Cơ sở sản xuất VLXD Nhà máy gạch tuynel Phù Việt 90 91 ... thực trạng phát triển công nghiệp Bắc Trung Bộ 32 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH 34 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TĨNH... nghiệp  Phân tích đánh giá tiềm trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh  Đề xuất định hướng số giải pháp phát triển công nghiệp Hà Tĩnh đến năm 2020 Giới hạn đề tài Việc nghiên cứu phát triển. .. tìm hiểu trạng công nghiệp Hà Tĩnh giai đoạn 2000- 2010 định hướng cho phát triển công nghiệp đến năm 2020 - Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ năm 2000? ?? 2010 - Phạm vi

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN