Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - LÊ THỊ SAM Khai thác tài nguyên biển phục vụ cho du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2010 Định hướng phát triển đến năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện mà đời sống người ngày nâng cao nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí người khơng thể thiếu, hoạt động du lịch lên mạnh mẽ khắp nơi coi “ngành công nghiệp không khói” Trong loại hình du lịch du lịch biển trở thành chiến lược ngành du lịch nhằm tận dụng cảnh quan sinh thái vùng ven biển để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân tăng nguồn ngân sách trung ương địa phương Trong hội thảo quản lý phát triển du lịch biển, nhà chuyên gia du lịch khẳng định du lịch biển kinh tế đảo năm đột phá kinh tế biển Với đường bờ biển dài 3260 km, với hàng ngàn đảo lớn nhỏ, hàng loạt bãi tắm đẹp, nước xanh trải dài ven biển điều kiện thuận lợi cho du lịch Việt Nam phát triển Những bãi biển vịnh biển Việt Nam du khách biết đến Vịnh Hạ Long, Nha Trang, bãi biển Đà Nẵng hay Sầm Sơn Thanh Hóa Đó điều kiện vô thuận lợi để quảng bá hình ảnh non nước Việt Nam mắt bạn bè giới đưa ngành du lịch Việt Nam khơng ngừng phát triển Đó chiến lược quan trọng để phát triển kinh tế xã hội nước ta Cùng với phát triển đất nước, kinh tế - xã hội Thanh Hóa đạt thành tựu đáng khích lệ Trong thành khơng thể khơng nhắc đến đóng góp ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa tỉnh có nhiều tài nguyên biển phục vụ cho phát triển du lịch Một số bãi biển tiếng tỉnh bãi biển Hải Hòa, bãi biển Hải Tiến, đặc biệt bãi biển Sầm Sơn,… để lại ấn tượng vô tốt đẹp lòng du khách đến với mảnh đất Và điểm du lịch nhân tố quan trọng tạo nên thành công ngành du lịch tỉnh nhà Là người sinh lớn lên mảnh đất này, cảm thấy vô tự hào yêu mến quê hương Cùng với tình cảm ấy, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ bé phát triển quê hương Đó lí tơi chọn đề tài: “Khai thác tài nguyên biển phục vụ cho du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2010 Định hướng phát triển đến năm 2020” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đề tài tìm hiểu tài nguyên biển phục vụ cho phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2010 Trên sở đưa định hướng phát triển đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải vấn đề sau - Tìm hiểu tài nguyên biển phục vụ cho phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa - Ảnh hưởng tài nguyên biển đến ngành du lịch, kinh tế, xã hội, môi trường tỉnh Trên sở đưa định hướng phát triển số giải pháp cụ thể để bảo vệ, khai thác tài nguyên biển phát triển ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa Lịch sử nghiên cứu 3.1 Ở Thế Giới Với phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn cầu thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển phát triển ạt ảnh hưởng đến môi trường, nhà nghiên cứu du lịch quan tâm tới việc đánh giá ảnh hưởng đó, môi trường tự nhiên như: Budowski, Tangi, Mathieson, Wall, Buckley, …Các tác giả đến thống quan điểm cần phải phát triển du lịch cho thu nhiều lợi nhuận vừa bảo vệ môi trường sinh thái Điều có nghĩa cần có loại hình du lịch có trách nhiệm mơi trường để phát triển bền vững Du lịch đề cập từ năm 30 kỷ XX, nhà nghiên cứu đưa định nghĩa du lịch : Ceballes, Lascurain, Wood,…Du lịch dần thu hút đông đảo nhà nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn Trên sở lý luận thực tiễn du lịch nhà nghiên cứu đưa việc tiếp cận vấn đề quốc gia có cách hiểu khác quy mô không giống không đồng việc bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững Những ấn phẩm hướng dẫn quy hoạch, quản lý du lịch môi trường du lịch nhiều tác giả vạch ra: Foster, Buckley, Dowling, Gum, tổ chức quốc tế IUCN, WTO, WWF,… Là tài liệu quý báu nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn quốc gia, khu vực vùng cụ thể Tài nguyên biển sâu vào nghiên cứu, khai thác phục vụ cho nghành kinh tế ngành du lịch biển dêm lại hiệu kinh tế cao 3.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều đề án quy hoạch phát triển Du Lịch đề như: “Đề án tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam”, “Xây dựng tiêu phân vùng địa lý Việt Nam”, “Địa lý du lịch”,… Những năm gần đây, nhiều tác giả quan tâm đến việc nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường sức khỏe người như: Phạm Trung Lương, Vũ Tuấn Cảnh, Các nhà hoạch định sách phát triển du lịch trung ương tỉnh thành phố đưa phương án quy hoạch, khai thác tài nguyên biển phát triển du lịch, khai thác tiềm địa phương Những nhà báo du lịch hàng tháng tờ báo Nhân Dân, Thanh Niên đề cập đến vấn đề 3.3 Ở Thanh Hóa Ở tỉnh Thanh Hóa có nhiều đề tài nghiên cứu Du Lịch Thanh Hóa công nhân viên hoạt động ngành Du Lịch anh chị sinh viên Một số đề tài kể đến như: “Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2007 Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2015” sinh viên Nguyễn Thị Linh khóa 2005 – 2009, “Đánh giá tiềm tự nhiên kinh tế xã hội phục vụ cho phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn – Thanh Hóa” sinh viên Tống Văn Thành khóa 2003 – 2007, với nhiều viết sách báo tạp chí khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể khai thác tài nguyên biển phục vụ cho phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Định hướng phát triển đến năm 2020 Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm hệ thống Du lịch có nhiều loại hình đa dạng như: Du lịch sinh thái, du lịch biển, du lịch nhân văn,… Do du lịch bao gồm nhiều thành phần có mối liên hệ mật thiết với nhau, điều kiện nhân tố du lịch tồn phát triển thống thành phần: tự nhiên, kinh tế - xã hội quy luật Quan điểm coi sở hình thành hệ thống du lịch, đảm bảo tính khách quan khoa học nghiên cứu, quan điểm chủ đạo trình nghiên cứu 4.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Các yếu tố du lịch không tách rời theo không gian lãnh thổ mà liên kết chặt chẽ tạo thành hệ thống với loại tài nguyên tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn sở dịch vụ phục vụ cho du lịch Quan điểm sử dụng để nghiên cứu cấu trúc bên động lực trình phát triển du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm nhiều yếu tố tồn không gian cụ thể có mối quan hệ với Quan điểm vận dụng sau phân tích loại tài nguyên du lịch biển hiệu việc phát triển du lịch biển mang lại cho tỉnh Thanh Hóa 4.3 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững Cũng ngành kinh tế khác, tiêu chuẩn để đánh giá phát triển ngành du lịch hiệu kinh tế mà mang lại cho quốc gia, dân tộc Đồng thời việc phát triển ngành du lịch phải gắn với công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn, tôn tạo giá trị tự nhiên nhân văn Cũng mà sách phát triển du lịch cần đảm bảo cho ngành du lịch phát triển, thu lợi nhuận cao vừa đảm bảo cho môi trường sinh thái bền vững 4.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Du lịch có q trình phát sinh phát triển Quan điểm vận dụng q trình phân tích, tổng hợp q trình hình thành, phát triển hệ thống du lịch xu hướng hệ thống lãnh thổ Qua ta biết giá trị lịch sử tài nguyên khứ, dự báo hướng phát triển tài nguyên tương lai Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thực địa Đây phương pháp thiếu du lịch Kết hợp nghiên cứu đồ tài liệu có liên quan với thực địa nhằm nắm đặc trưng lãnh thổ cách thực tế, làm cho thông tin trở nên xác Đây phương pháp chủ đạo trình tìm hiểu đề tài 5.2 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, xử lí số liệu Việc nghiên cứu đề tài cần nhiều tài liệu nhiều quan ban ngành có liên quan Do vậy, cần phải thu thập, tổng hợp nguồn tài liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu sau cần phải xử lí, phân tích làm rõ tài liệu để tạo nên tính xác khoa học đề tài 5.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Lãnh thổ du lịch phân bố rộng bao gồm nhiều thành phần Do việc thực địa bao quát hết toàn lãnh thổ tỉ mỉ yếu tố Vì cần phải sử dụng đồ để hỗ trợ cho việc nghiên cứu Việc sử dụng biểu đồ nhằm trực quan hóa số liệu cho ta thấy rõ mức độ phát triển ngành du lịch Thanh Hóa theo thời gian khơng gian 5.4 Phương pháp vấn Nguồn tài liệu viết nhiều chưa cập nhật chưa thật tỉ mỉ Vì trình nghiên cứu cần tiến hành vấn khách du lịch, người dân địa phương, chuyên gia, nhà điều, nhà quản lý, hướng dẫn viên du lịch nhằm đạt kết cao 5.5 Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu Phương pháp áp dụng trình phân tích tài nguyên biển, thực trạng khai thác, hiệu mang lại du lịch biển tỉnh Thanh Hố nhằm có xác định, số liệu chứng minh Nguồn số liệu thu nhập từ quan, ban ngành sau xử lý, phân tích để làm rõ việc khai thác tài nguyên biển phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Giới hạn đề tài Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu thực trạng việc khai thác dạng tài nguyên biển phục vụ cho du lịch tỉnh Thanh Hố giai đoạn 2005- 2010 trình bày định hướng phát triển đến năm 2020 giải pháp thực Cấu trúc đề tài Đề tài gồm chương chính: A Mở đầu B Nội dung Chương Cơ sở lí luận Chương Tình hình khai thác tài nguyên du lịch biển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2005- 2010 Chương Định hướng phát triển đến năm 2020 C Kết luận D Tài liệu tham khảo E Phụ lục B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Du lịch Cùng với phát triển ngày cao kinh tế xã hội, nhu cầu hoạt động tinh thần đặc biệt du lịch nâng cao ngày phong phú, đa dạng Cũng vậy, du lịch nhiều người nghiên cứu với quan điểm khác Thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Pháp Tour (nghĩa dạo chơi) Theo nhà nghiên cứu người I.I Nga Pizopnhic, 1985 “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian nhàn rỗi liên quan đến di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất thể trạng, nâng cao trình độ nhận thức - văn hoá thể thao làm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá” Khái niệm du lịch ngày mở rộng thống rằng: tất hoạt động người ngồi nước, trừ việc cư trú trị, tìm việc làm xâm lược, cịn lại mang ý nghĩa du lịch Ở nước ta, theo “Pháp lệnh du lịch” kí ngày 20/2/1999, du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định (điểm 1, điều 10, trang 8) 1.1.2 Du khách Gắn liền với hoạt động du lịch, du khách yếu tố để đánh giá phát triển ngành du lịch Thị trường khách có ảnh hưởng lớn đến doanh thu ngành du lịch cấu sản phẩm dịch vụ du lịch Định nghĩa du khách xuất sớm từ điển du lịch Oxford xuất năm 1811 với từ du khách ý người từ ngồi đến với mục đích tham quan du ngoạn Sau có nhiều tác giả đưa khái niệm du khách: - Theo nhà kinh tế học người Anh Odgilvi “Khách du lịch loại khách xa thời gian định, tiêu khoản tiền tiết kiệm được” -Theo Hiệp hội du lịch quốc tế đưa định nghĩa: “Du khách quốc tế người lưu lại tạm thời nước sống nơi cư trú thường xuyên họ thời gian 24h trở lên” - Theo quan niệm nhà kinh tế học người Áo, Jozeptander: “Khách du lịch loại khách lại theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xun để thoả mản nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế” Du khách chủ thể hoạt động du lịch, có vị trí quan trọng hoạt động du lịch, yếu tố quan trọng để phát triển ngành du lịch 1.1.3 Tài nguyên du lịch Du lịch ngành kinh tế có định hướng rõ ràng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch, hình thành chun mơn hố ngành du lịch hiệu hoạt động du lịch Tuy nhiên mức độ chi phối tài nguyên du lịch đến phát triển ngành du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác đặc biệt trình độ phát triển kinh tế Tài nguyên du lịch bao gồm thành phần kết hợp khác cảnh quan tự nhiên đối tượng lịch sử - văn hoá, kiến trúc, giá trị văn hoá phi vật thể phục vụ cho dịch vụ du lịch thoả mãn nhu cầu cho chữa bệnh, nghỉ ngơi tham quan hay du lịch Khái niệm “tài nguyên du lịch” không đồng với khái niệm: điều kiện tự nhiên điều kiện văn hoá lịch sử để phát triển du lịch Thực chất tài nguyên du lịch giá trị điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội có khả trực tiếp vào mục đích du lịch Ban đầu, tài nguyên du lịch xuất với tư cách điều kiện lao động ngành du lịch, chúng tồn nguyên sinh trước phát triển ngành du lịch Sau với nhu cầu xã hội tài nguyên điều tra, đánh giá sử dụng trực tiếp vào ngành du lịch chi phí lao động xã hội cho trình yếu tố định cho tài nguyên thành tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch phạm trù lịch sử, thay đổi theo thay đổi vào điều kiện kinh tế xã hội khác 10 lịch Sầm Sơn, khu du lịch Hải Hòa, khu du lịch Hải Tiến, du lịch biển đảo Nghi Sơn, Thực sách, ưu đãi nhà đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh, có chế đặc thù + Được hỗ trợ thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp + Được thuê đất với mức giá thấp khung giá nhà nước quy định + Được hỗ trợ tuyển lao động hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động dự án sử dụng lao động địa phương Đối với tổ chức, cá nhân thực đầu tư kinh doanh điểm du lịch, tuyến du lịch trọng điểmcuar tỉnh hưởng ưu đãi sau : + Miễn tiền thuê đất năm đầu giảm 50 % cho năm + Được miễn thuế nhập thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng để tạo tài sản cố định doanh nghiệp sử dụng khu, điểm du lịch, mở rộng quy mô đầu tư, đổi công nghệ loại hàng hóa nước chưa sản xuất sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng + Được miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm giảm 50% số thuế phải nộp năm Được hưởng thuế suất 20% nộp thuế doanh nghiệp 3.3 Một số giải pháp 3.3.1 Bảo vệ tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch Để phát triển du lịch biển tài ngun biển đóng vai trị quan trọng phải tơn tạo tài nguyên môi trường du lịch Phải xây dựng mơi trường sạch, nước xanh, khơng có rác thải, không bị nhiễm chất độc hại Mọi người phải ln có ý thức bảo vệ mơi trường biển Hiện môi trường du lịch nhiều nơi khơng bị nhiễm rác thải mà cịn bị nhiễm tiếng ồn, nhiễm khơng khí Vì vậy, địa phương phát triển du lịch cần có sách bảo vệ môi trường cụ thể Tài nguyên sinh vật biển đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch vừa phục vụ cho du khách tham quan đa dạng sinh vật, ẩm 69 thực phục vụ du khách Vì vậy, việc nghiêm cấm đánh bắt cá, tôm, hải sản, bừa bãi giải pháp để bảo vệ tài nguyên du lịch Để bảo vệ môi trường du lịch biển cần : - Tăng cường phổ biến thông tin nâng cao nhận thức, ý thức, kiến thức bảo vệ môi trường du lịch biển - Giáo dục cộng đồng dân cư điểm du lịch nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường từ hướng dẫn khách tham quan bảo vệ môi trường - Áp dụng biện pháp hay quốc tế bảo vệ môi trường du lịch - Xây dựng khu xử lý rác thải bãi biển, thùng rác cơng cộng để khách du lịch bỏ rác tránh tình trạng vứt rác bừa bãi 3.3.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch Để khai thác mạnh biển mình, du lịch Thanh Hóa tập trung phát triển du lịch với đầy đủ loại hình du lịch biển Để góp phần đẩy nhanh phát triển du lịch biển thời gian tới công tác tuyên truyền, quảng cáo du lịch tập trung vào số nhiệm vụ sau: Đa dạng hóa loại hình thơng tin, tun truyền, ấn phẩm, phát hành thông tin cách thường xuyên liên tục theo kênh khác nhau, có chất lượng, phản ánh đầy đủ thông tin du lịch biển nói riêng du lịch Thanh Hóa nói chung Xây dựng chương trình quảng cáo có tính chun nghiệp hình ảnh, quay phim, truyền hình, sách báo giớ thiệu sản phẩm du lịch tỉnh thu hút nhà đầu tư để phát triển du lịch Phối hợp với quan tuyên truyền báo chí trung ương địa phương quan hệ với hãng du lịch lớn nước để tuyên truyền, quảng cáo giới thiệu đầu tư du lịch Tận dụng hội, triển lãm hội chợ, hội thảo để giới thiệu du lịch biển Thanh Hóa Thành lập trung tâm xức tiến du lịch, trung tâm thông tin du lịch, để thực nhiệm vụ tuyên truyền, quảng bá để kêu gọi đầu tư kinh doanh du lịch 70 Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch sở hình thành nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn thu hoạt động du lịch đóng góp doanh nghiệp, tài trợ tổ chức nước quốc tế Hiện hình thức quảng cáo hiệu tạo uy tín du lịch qua du khách thơng qua việc phục vụ môi trường du lịch Xây dựng truy cập trang web du lịch tỉnh Thanh Hóa, giới thiệu khu du lịch biển tỉnh để du khách truy cập tìm cho điểm đến lý tưởng 3.3.3 Phối hợp với địa phương khác việc phát triển du lịch Trước hết phối hợp liên kết sản phẩm du lịch địa phương tỉnh Các địa phương tỉnh có tài nguyên để phát triển du lịch biển cần phải phối hợp liên kết với việc xây dựng thực thi sách phát triển du lịch, quy hoạch sách khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ phát triển du lịch địa phương, phát triển hợp lý kinh nghiệm đồng thời hạn chế ganh đua, trùng lặp, chép máy móc địa phương Các địa phương tỉnh phối hợp với xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh thương hiệu du lịch Các địa phương tỉnh phối hợp với thực dự án nghiên cứu thị trường, xúc tiến, quảng bá thông tin du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch Các địa phương liên kết với kiểm tra, giám sát thực thi sách, quy định, tiêu chuẩn ngành, giám sát thực quy hoạch kiểm soát chất lượng dịch vụ, an ninh, an tồn mơi trường dịch vụ Thanh Hóa khơng có du lịch biển mà cịn có du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - lịch sử Các ngành du lịch cần liên kết chặt chẽ với tạo nên tour du lịch độc đáo đa dạng mang đậm nét xứ Thanh Ngồi du lịch biển tỉnh Thanh Hóa phải phối hợp với tỉnh miền Trung để phát triển du lịch tạo nên sản phẩm đặc trưng vùng duyên hải Miền Trung 71 Các tỉnh cần liên kết với để thành lập tour, tuyến du lịch Thanh Hóa khơng liên kết với tỉnh duyên hải Miền Trung mà liên kết với vùng du lịch Bắc Bộ Đáp ứng nhu cầu khách du lịch tỉnh, nước quốc tế 3.3.4 Giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội Giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội điều tất yếu để phát triển du lịch Du khách quan tâm đến vấn đề an ninh, xã hội điểm mà đến du lịch Vì mà quyền địa phương cần phối hợp với ban ngành, đoàn thể, cộng đồng dân cư để giữ gìn an ninh, trật tự an tồn, xã hội Ở điểm du lịch cần thành lập đội bảo vệ điểm du lịch Chấp hành, phổ biến hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy định nhà nước an ninh, trật tự, bảo vệ mơi trường giữ gìn sắc văn hóa phong mỹ tục Thanh Hóa thành lập đội cảnh sát du lịch, đội quản lý cứu hộ khu du lịch, bãi biển, nhiên số lượng chưa nhiều lại thiếu thốn phương tiện Tại khu du lịch đặc biệt bãi tắm cần có bảng hướng dẫn, khoanh vùng khu vực an tồn khơng an tồn, khu vực có bãi đá ngầm hay vùng xốy nguy hiểm để cung cấp thơng tin cần thiết cho du khách Để đảm bảo an ninh cho khu du lịch an toàn cho du lịch Mỗi khu du lịch cần có đội ngũ nhân viên cứu hộ, đội cảnh sát hoạt động thường xuyên Tại khu, điểm du lịch đặc biệt điểm nóng Sầm Sơn, sở thành lập đội kiểm tra du lịch thường xuyên phối hợp với quyền địa phương lực lượng niên xung kích giải cách tình trạng người bán hàng rong, xe xích lơ, xe thơ sơ bám theo du khách Thanh Hóa thành lập đội xích lơ du lịch, xe điện có chất lượng cao xếp khu, điểm du lịch thuận lợi cho du khách lại 72 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu vấn đề khai thác tài nguyên biển phục vụ du lịch Thanh Hóa Qua kết thực rút số kết luận sau: Tỉnh Thanh Hóa có nhiều tiềm để phát triển du lịch biển Hoạt động du lịch biển khai thác có nhiều khởi sắc Du lịch biển Thanh Hóa đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển du lịch Thanh Hóa du lịch biển Miền Trung Những năm qua du lịch biển Thanh Hóa có bước phát triển đáng kể, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, nâng cao dân trí, góp phần ổn định kinh tế- xã hội vùng biển nói chung tồn tỉnh nói chung Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển du lịch biển Thanh Hóa nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm Mặc dù có nhiều khu du lịch biển du lịch biển thực phát triển Sầm Sơn Để phát triển du lịch biển Thanh Hóa tương xứng với tiềm năng, đưa du lịch tỉnh trở thành trọng điểm du lịch quốc gia cần phát huy tiềm năng, mạnh tài nguyên, nguồn nhân lực, đa dạng loại hình du lịch biển, phát triển du lịch gắn liền với bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu, tiêu nhiệm vụ nhằm đưa du lịch Thanh Hóa thành trọng điểm du lịch quốc gia, thời gian tới cần triển khai thực số sách, giải pháp quản lý quy hoạch, đầu tư tài chính, phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch Kiến nghị Để du lịch biển Thanh Hóa phát triển tương xứng với tiềm vị tỉnh trở thành trọng điểm du lịch quốc gia Với đề tài “Khai thác tài nguyên biển phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005 - 2010 Định hướng phát triển đến năm 2020” Tơi xin có số kiến nghị với ban ngành có liên quan sau: Du lịch Thanh Hóa cần nâng cao chất lượng du lịch tạo uy tín sản phẩm du lịch việc khai thác hợp lý tuyến, điểm có đưa vào khai thác số điểm dyu lịch Đa dạng loại hình du lịch 73 Du lịch Thanh Hóa cần xây dựng chương trình hành động cụ thể để góp phần khai thác tiềm du lịch tỉnh cách hiệu Tiếp tục nghiên cứu ban hành sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển du lịch Có biện pháp tích cực việc bảo vệ, giữ gìn giá trị tài ngun Tăng cường cơng tác quản lý môi trường khu du lịch cơng tác quản lý trật tự an tồn xã hội điểm du lịch biển nói riêng du lịch nói chung 74 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đình Trung Kiên, Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1998 Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, năm 2005 Lê Thị Tin, Đánh giá tiềm du lịch tỉnh Quảng Nam phục vụ cho phát triển du lịch địa phương, (2008), khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Đà Nẵng Trần Đức Thanh, Nhập môn Khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1997 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, Địa lý KT – XH đại cương, năm 2005, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Minh Tuệ (1992), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh, năm 1997 Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý KT – XH Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, năm 2005, Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, năm 2005 Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đọan (20002007) Định hướng giải pháp phát triển đến năm 2015 Nguyễn Thị Linh (2009) 10 Tài liệu 100 năm du lịch Sầm Sơn UBND thị xã Sầm Sơn.(2007) 11 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội để phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn 12 Tạp chí du lịch 13 Trang web: http//www google.com.vn http.samson.vn http ://www.thanhhoa.gov.vn http ://www.thanhhoatourism.com.vn http//www.vietnamtourism.gov.vn 75 F PHỤ LỤC Hình 1: Bãi biển Sầm Sơn Hình 2: Bãi biển Sầm Sơn 76 Hình 3: Bãi biển Hải Hịa Hình 4: Biển Nam Sầm Sơn 77 Hình 5: Biển đảo Nghi Sơn Hình 6: Biển đảo Nghi Sơn 78 Hình 7: Biển Hải Tiến Hình 8: Biển Hải Tiến 79 Hình 9: Khu sinh thái Quảng Cư Hình 10: Cửa biển Lạch Bạng 80 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu .3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu 3.1 Ở Thế Giới .3 3.2 Ở Việt Nam 3.3 Ở Thanh Hóa .4 Quan điểm nghiên cứu .5 4.1 Quan điểm hệ thống 4.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 4.3 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững .5 4.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thực địa 5.2 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, xử lí số liệu .6 5.3 Phương pháp sử dụng đồ, biểu đồ 5.4 Phương pháp vấn 5.5 Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu Giới hạn đề tài 7 Cấu trúc đề tài .7 B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Du khách 1.1.3 Tài nguyên du lịch 10 1.1.4 Ý nghĩa ngành du lịch với phát triển kinh tế, xã hội môi trường 13 81 a Ý nghĩa hoạt động kinh tế 13 b Ý nghĩa trị, xã hội 14 c Ý nghĩa môi trường 14 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành du lịch 14 a Vị trí địa lý 14 b Tài nguyên du lịch 15 c Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật 16 d Dân cư, lao động 16 e Đường lối sách phát triển ngành du lịch 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam 17 1.2.2 Tình hình phát triển vùng du lịch Bắc Trung Bộ 21 CHƯƠNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN TỈNH THANH HOÁ G IAI ĐOẠN 2005 - 2010 24 2.1 Khái quát chung tự nhiên, KT-XH tỉnh Thanh Hoá 24 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 24 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch biển tỉnh Thanh Hoá 30 2.2.1 Các dạng tài nguyên du lịch biển tỉnh Thanh Hoá 30 a Các dạng tài nguyên khai thác 34 b Các dạng tài nguyên du lịch chuẩn bị đưa vào khai thác 40 2.2.2 Tình hình khai thác 44 2.3 Hiệu việc khai thác 52 2.3.1 Kinh tế 52 2.3.2 Xã hội 54 2.3.3 Môi trường 54 2.3.4 Một số hạn chế 53 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 57 3.1 Định hướng chung 57 a Cơ sở việc định hướng 57 82 b Định hướng chung 57 3.2 Định hướng cụ thể 61 3.2.1 Đầu tư sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo, nâng cấp điểm du lịch có 61 3.2.2 Xây dựng đưa vào hoạt động điểm du lịch theo hướng đại hố, phù hợp với cảnh quan mơi trường địa phương 65 3.2.3 Nghiên cứu phát triển đa dạng loại hình du lịch biển 66 3.2.4 Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù địa phương 66 3.2.5 Ứng dụng khoa học – kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực 67 3.2.6 Củng cố mở rộng thị trường du lịch 68 3.2.7 Chính sách ưu đãi tổ chức, cá nhân (trong nước) đầu tư phát triển du lịch biển tỉnh Thanh Hoá 68 3.3 Một số giải pháp 69 3.3.1 Bảo vệ tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch 69 3.3.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch 70 3.3.3 Phối hợp với địa phương khác việc phát triển du lịch 69 3.3.4 Giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội 70 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 73 Kiến nghị 73 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 F PHỤ LỤC 83 ... phát triển q hương Đó lí tơi chọn đề tài: ? ?Khai thác tài nguyên biển phục vụ cho du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2010 Định hướng phát triển đến năm 2020? ?? để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ. .. Mục tiêu Đề tài tìm hiểu tài nguyên biển phục vụ cho phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005- 2010 Trên sở đưa định hướng phát triển đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung... việc khai thác tài nguyên biển phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Giới hạn đề tài Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu thực trạng việc khai thác dạng tài nguyên biển phục vụ cho du lịch tỉnh