1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật truyện ngắn tạ duy anh qua bức tranh của em gái tôi

60 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 819,9 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH QUA BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI Người hướng dẫn: TS Bùi Bích Hạnh Người thực hiện: Lương Thị Thanh Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Nhật Ánh, hành trình tìm với mình, “xin vé tuổi thơ”, dù Người bán vé hững hờ - khe khẽ đáp - Hôm hết vé(Robert Rojdesvensky) Trên đường tìm hồi niệm đó, nghệ sĩ xứng danh người nhạy cảm đời Có nhiều tác phẩm văn học viết trẻ với nhìn chân thật, gần gũi khơng phần kì diệu Cứ thế, người đọc lạc giới ấy, để bắt gặp ngã rẽ thú vị sáng tác Tạ Duy Anh - tập truyện ngắn Bức tranh em gái tôi, ta ngỡ ngàng, tự vấn Tập truyện ngắn Bức tranh em gái tơi cho ta nhìn phong cách sáng tác Tạ Duy Anh Đây vươn thử nghiệm sang mảng sáng tác khác, hay đơn viết tác phẩm giải trí, mà quà tặng tâm huyết, lòng Tạ Duy Anh dành cho độc giả - trẻ thơ trẻ thơ Có lẽ tiếng mảng sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết cho người lớn, nên truyện thiếu nhi Tạ Duy Anh quan tâm Đây lí đưa tác giả khóa luận đến với đề tài “Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Tạ Duy Anh qua Bức tranh em gái tôi” Lịch sử vấn đề Văn viết cho người lớn Tạ Duy Anh gai góc, ám ảnh, song văn viết cho thiếu nhi ông lại trẻo, nhân hậu khiết Trong số phải kể đến tuyển tập Truyện vừa thiếu nhi chọn lọc, tập truyện Bức tranh em gái tôi,…Đây ngã rẽ thú vị sáng tác Tạ Duy Anh đến chưa có cơng trình nghiên cứu đáng kể quy mô mảng sáng tác này, đa phần dừng lại số nghiên cứu báo chí, vấn, điểm sách hay trang web,… rời rạc nhỏ lẻ Trong Tạ Duy Anh nhạc đà điểu, Vân Anh nhận xét: “Giống nhật kí ngày thơ bé đầy hồn nhiên khơng trải nghiệm lạ kì, tuyển tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi tên kì cựu làng văn khiến người ta hiếu kì tị mị từ lật giở trang sách Cuốn sách với 30 tác phẩm mảnh hồn trẻo nhà văn trải lên trang giấy gửi tặng tuổi thơ quãng thời gian đẹp đáng nhớ đời người ông khẳng định”[7] Trong vấn Viết cho trẻ em, phải tự làm mình, Nguyễn Nhật Ánh phát biểu: “chỉ có sách giúp trẻ em phát triển trí tưởng tượng trưởng thành cảm xúc cách tốt Cịn sách có hấp dẫn em hay không tài nhà văn định đổ lỗi cho hoàn cảnh” [15] Nguyễn Văn Hải, Về tâm trạng nhân vật người anh truyện ngắn Bức tranh em gái tơi,đã phân tích diễn biến tâm lí anh trai bé Kiều Phương qua ba chặng theo phát triển câu chuyện [1] Như vậy, nay, khẳng định có cơng trình nghiên cứu sáng tác cho thiếu nhi Tạ Duy Anh Một số nhỏ lẻ đa phần tập trung vào giá trị mảng sáng tác mà chưa nêu bật phong cách, bút pháp Tạ Duy Anh Tác giả khóa luận chọn đề tài “Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Tạ Duy Anh qua Bức tranh em gái tôi”, hi vọng đóng góp hướng nhìn phong cách nghệ thuật nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những nét đặc sắc phong cách nghệ thuật truyện ngắn Tạ Duy Anh qua Bức tranh em gái 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập truyện Bức tranh em gái (2008), nhà xuất Đồng Nai Giới thuyết thuật ngữ 4.1 Phong cách nghệ thuật “Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc”[16, tr.255] Có thể nhận thấy, phong cách khác phương pháp sáng tác thực cụ thể trực tiếp nó: dấu hiệu phong cách dường lên bề mặt tác phẩm, thể thống hữu hình tri giác tất yếu tố hình thức nghệ thuật Trong nghĩa rộng, phong cách nguyên tắc xuyên suốt việc xây dựng hình thức nghệ thuật, đem lại cho tác phẩm tính chỉnh thể cảm nhận được, giọng điệu sắc thái thống Với ý nghĩa này, người ta phân biệt “phong cách lớn”, hay gọi “phong cách thời đại” (phong cách Phục hưng, Ba - rốc, chủ nghĩa cổ điển), phong cách trào lưu dòng văn học, phong cách dân tộc, phong cách cá nhân tác giả Nói chung, “phong cách quy luật thống yếu tố chỉnh thể nghệ thuật, biểu tính nghệ thuật Khơng phải nhà văn có phong cách Chỉ nhà văn có tài năng, có lĩnh có phong cách riêng độc đáo Cái nét riêng thể tác phẩm lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn làm cho ta nhận khác nhau, chẳng hạn, Nguyễn Công Hoan Nguyên Hồng, Xuân Diệu Chế Lan Viên, Trong chỉnh thể “nhà văn” (hiểu theo nghĩa sáng tác nhà văn), riêng tạo nên thống lặp lại biểu tập trung cách cảm nhận độc đáo giới hệ thống bút pháp nghệ thuật phù hợp với cách cảm nhận ấy”[16, tr.256] 4.2 Không gian nghệ thuật “Hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian, nên mang tính chủ quan Ngồi khơng gian vật thể, cịn có khơng gian tâm tưởng ( ) Do khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối, khơng quy vào khơng gian địa lí” [16, tr.160] Nói cụ thể “khơng gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật” [16, tr.161] 4.3 Thời gian nghệ thuật Đây hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể “Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật”[16, tr.322] Thời gian nghệ thuật đảo ngược, dồn nén chốc lát, hay kéo dài đến vô tận “Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác,… tạo nên nhịp điệu tác phẩm” [16, tr.322] “Thời gian nghệ thuật thể tự cảm thấy người giới” [16, tr.322] Có thời gian nghệ thuật khơng tách rời với chuỗi biến cố cốt truyện; có thời gian nghệ thuật xây dựng dòng tâm trạng ý thức, có tác phẩm dừng lại chủ yếu khứ, khép kín tương lai; có thời gian nghệ thuật “trơi” diễn biến sinh hoạt; có thời gian nghệ thuật gắn với vận động thời đại, lịch sử; lại có thời gian nghệ thuật có tính “vĩnh viễn” Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người thời kỳ lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới Tương ứng với phương thức, phương hiện, thể loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng “Phạm trù thời gian nghệ thuật cung cấp sở để phân tích cấu trúc bên hình tượng văn học, nghiên cứu loại hình tượng nghệ thuật lịch sử” [16, tr.323] 4.4 Giọng điệu Là “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm, ” [16, tr.134] “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẫm mĩ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [16, tr.134 ] Đây phạm trù thẫm mĩ tác phẩm văn học thể đậm nét phong cách sáng tác nhà văn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống Đặt sáng tác cho thiếu nhi Tạ Duy Anh hệ thống logic, chặt chẽ, gắn với toàn nghiệp sáng tác nhà văn Đồng thời gắn chúng với tiến trình phát triển văn học thiếu nhi sau 1975 để có nhìn tồn diện khách quan nhất, từ khái quát luận điểm, triển khai đề tài cách khoa học 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Nhằm phân tích trực tiếp tác phẩm th ̣c phương diện nội dung hay nghệ thuật Đồng thời sở phân tích, biểu phong cách nghệ thuật truyện ngắn Tạ Duy Anh qua Bức tranh em gái tơi, tác giả khóa luận rút nhận định có tính chất khái qt phong cách nghệ thuật truyện ngắn thiếu nhi Tạ Duy Anh 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Đặt sáng tác Tạ Duy Anh tương quan với tác giả viết cho thiếu nhi khác thời đối chiếu truyện ngắn,tiểu thuyết chủ thể sáng tạo Đó phương tiện cần thiết để tác giả khóa luận nhận diện điểm bật phong cách sáng tác cho thiếu nhi Tạ Duy Anh Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai chương: Chương 1: Bức tranh em gái - Một lối rẽ phong cách nghệ thuật Tạ Duy Anh Chương 2: Bức tranh em gái - Thế giới cổ tích thai khỏi câm lặng Chương 3: Bức tranh em gái - Đặc sắc nghệ thuật trần thuật NỘI DUNG CHƯƠNG BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - MỘT LỐI RẼ TRONG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA TẠ DUY ANH 1.1 Tạ Duy Anh – có dịng văn học bước qua lời nguyền Văn học Việt Nam sau 1975 có đổi rõ rệt Sau lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa địi hỏi thiết phải cởi trói, phải đổi gác cho văn học xướng ca rộn rã Một loạt tiếng vang hệ “làn sóng thứ nhất” Dương Thu Hương, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, dường điều thuận lợi họ đặt bước chân đường khai hóa đồng thời thử thách lớn đòi hỏi Tạ Duy Anh phải có bước mới, khơng lặp lại người trước khơng lặp lại Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có (Đời thừa - Nam Cao) Khơng vượt qua bóng đa đề, vượt qua lối mịn người nghệ sĩ tự tay đào mồ chơn tác phẩm Liệu Tạ Duy Anh có bước qua lời nguyền đó? Tạ Duy Anh tên khai sinh Tạ Viết Dũng (9/9/1959) làng Đồng, xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Nơi đây, sau trở thành quê hương hầu hết nhân vật sáng tác ông Tạ Duy Anh tốt nghiệp khóa IV trường Viết văn Nguyễn Du năm 1992 lại giảng dạy môn sáng tác văn học trường đến năm 2000 Ông Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, tác giả tác phẩm gây dư luận Tác phẩm xuất bản, truyện ngắn bao gồm: Bước qua lời nguyền (1990), Luân hồi (1994), Ánh sáng nàng (1997), Gã nàng (2000), Những truyện mơ (2002), Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh (2003), Ba đào kí (2004), Bố cục hồn hảo (2004) số tập truyện dành cho thiếu nhi: Hiệp sĩ áo cỏ (1993), Quả trứng vàng (1998), Vó ngựa trở (2000), Bức tranh em gái (2008) Về tiểu thuyết: Khúc dạo đầu (1991), Lão Khổ (1992), Đi tìm nhân vật (2002), Thiên thần sám hối (2004) Ngồi ra, Tạ Duy Anh cịn số tản văn sáng tác lĩnh vực khác Tạ Duy Anh viết viết khỏe Ơng dùng tác phẩm để trả lời cho định mệnh số phận người cầm bút Chính tâm niệm khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có nên hành trình sáng tác Tạ Duy Anh hành trình ln nỗ lực làm mới, để khẳng định độc bản.Như lĩnh sứ mệnh từ trời, từ sinh ra, đứng trước trang giấy thứ lửa thử vàng - trang đầy ắp suy nghĩ lĩnh nghề nghiệp, Tạ Duy Anh chọn cách viết - viết để chống lại nỗi đau tinh thần xuất phát từ thực khơng ngừng vị xé, viết để đối mặt giải phẫu đời Văn Tạ Duy Anh muốn kéo căng người ra, hành hạ người điều quái đản người Văn Tạ Duy Anh thể rõ dấu vết nghiệm sinh từ đời sống thực, từ trải nghiệm đau đớn thân Văn Tạ Duy Anh hừng hực, xoắn vặn ạt băng kiện cảm xúc sôi trào, câu chữ triền miên cắn cấu vào Nó khiến người đọc xơn xao nhà văn trẻ xuất từ thời kì đổi dám Bước qua lời nguyền sau hăm hở Đi tìm nhân vật để cuối khẳng định có Thiên thần sám hối Nhưng độc giả lại băn 10 khoăn suy nghĩ có thật Tạ Duy Anh bước qua lời nguyền hô hào, khuếch trương? Bước qua lời nguyền làm danh tác giả đăng báo Văn Nghệ Đó xem đỉnh cao truyện ngắn Tạ Duy Anh; tạo nên tượng “có dịng văn học mới, dịng văn học bước qua lời nguyền” (Hoàng Ngọc Hiến) Bước qua lời nguyền xác định bút thực sắc sảo, cam đảm nhìn lại khứ đớn đau mình, hệ lớn lên hai lớp hận thù: hận thù dòng họ hận thù giai cấp Một thằng bé muốn bước qua lời nguyền để bên vực cho cô bé, lớn lên chúng muốn vượt qua hận thù để bảo vệ tình yêu Bước qua lời nguyền đánh dấu giai đoạn cuối thời kì đổi mới, nằm khuynh hướng văn học đấu tranh phê phán xã hội, duyệt lại sai lầm khứ Những thiên đường mù Dương Thu Hương, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng Dương Hướng, Trên đỉnh vinh quang thành công truyện ngắn đem lại, Tạ Duy Anh tỉnh táo trước dư luận, hào hứng tìm đẹp, giải mã đời Sau tiếng vang truyện ngắn Bước qua lời nguyền, tưởng Tạ Duy Anh trở thành “nhà văn tác phẩm” số bút trẻ đầy triển vọng khác khơng tự vượt qua tác phẩm Tạ Duy Anh thay câu trả lời lại tiếp tục mở rộng chủ đề tội ác tiểu thuyết Lão khổ Đi tìm nhân vật Ảnh hưởng Dostoievski, Tạ Duy Anh ngày đào sâu vực thẳm tội lỗi, tìm hiểu biến thể tội ác, thăm dò nguồn gốc phát sinh để tìm gốc gác khổ đau người.Lão khổ giữ bút pháp thực cổ điển, Đi tìm nhân vật biến chuyển nhiều để tạo thực nơi kí ức, hồi ức khơng cịn thụ động, bất động Trong Đi tìm nhân vật, hình ảnh, chi tiết đưa đến nghi vấn: kí ức ư? Có phải khơng “lầm lẫn”, 46 ngữ có tác dụng lớn việc lột tả giới đầy phép màu trẻ thơ Khi đứng trước thứ mà chúng tin thật, đứng trước thứ chúng ngỡ thiêng liêng bọn trẻ nghịch ngợm tự giác đến Một thành công Tạ Duy Anh tập truyện ngắn Bức tranh em gái tác giả sử dụng nhiều độc thoại nội tâm Nhân vật tự độc thoại nội tâm để đồng lõa với mình, ngụy biện cho thân Chàng Lười câu chuyện Chàng Lười chuột nhắt, lời độc thoại chàng lời bao biện cho tính lười nhát, thích hưởng thụ Ta cịn trẻ, lo gì! Bây mùa hè, ruồi muỗi, chẳng dại phơi cho chúng đốt Đợi sang thu khí trời mát mẻ bắt tay vào làm chưa muộn [1, tr.61] Bản chất người Chàng Lười vậy, nên dù hồn cảnh chàng tìm lí để thối thác lao động Cả năm có vài tháng đẹp này, dại khơng tận hưởng cho thỏa thích Để sang đơng cỏ khắc lụi, ta làm dấn lên chút chẳng saohay chà, rét rét! Chẳng lại làm đồng án vào lúc Mà rồi, chả nỗi mùa xuân đến, trời chắn ấm dần lên Ta đợi đến lúc có khơng Vừa làm vừa nghe ong ca, chim hát, chả thích ư? [1, tr.62] Độc thoại nội tâm chuỗi ngơn ngữ có sức nặng việc bộc lộ, lột tả chất người Ngôn ngữ phù hợp với âm hưởng tự thú mà Tạ Duy Anh khai thác, chuyển tải qua tập Bức tranh em gái Chàng Lười cuối phải tự thú cho chuỗi hành động mìnhƠi chả bù cho lúc ta ăn thừa mứa ngon vât lạ Ai lại có lúc ta ăn xin chuột nhắt Chỉ lười mà ta phải quỵ lị với giống vật bị dân gian ghét cay ghét đắng [1, tr.64] Nhờ độc thoại nội tâm, nhân vật có chiều sâu Mặt đứa trẻ nghịch ngợm, chủ nhân rắc rối bên lại dạt thương yêu hình tượng nhân vật Minh Qủa trứng vàng có 47 lúc lên Giá mày biến thành trứng vàng để tao đem chia cho bạn nghèo lớp [1, tr.6] L Tơnxtơi nói Viết cho trẻ em cơng việc khó nhọc Bên cạnh lựa chọn tiết chế nội dung phản ánh cho phù hợp với đứa trẻ, nhà văn phải biết nói chất giọng trẻ thơ Bằng thứ ngôn ngữ đối thoại im lặng, Tạ Duy Anh giữ tương thích với trẻ nhà văn chúng tự nói tạo chiều sâu cho trẻ chiêm nghiệm Đây thành công nhà văn tác phẩm 3.2.2 Ngôn ngữ đậm chất đời thường Trong văn xuôi, bước đổi thay ngôn ngữ lúc đầu gắn với nhu cầu nói thật Sự cổ vũ Đảng nhìn thẳng nói thật cho phép nhiều tác phẩm chống tiêu cực đời Ngôn ngữ văn xuôi bắt đầu bớt vẻ trang trọng, du dương, rào đón mà gần gũi với đời thường; chân thật giọng điệu, thô nhám từ ngữ Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp tượng lạ Ngoài khả biến ảo bút pháp đa dạng, đa tầng, tác giả gây cú sốc thực cho ngơn ngữ văn học lối nói “cộc lốc”, sắc bén hàm súc; câu văn ngắn gọn, dồn dập, hạn chế tối đa liên từ, nén lượng làm rung chuyển lối văn mực thước, trang trọng rào đón, đưa đẩy.Cùng với Nguyễn Huy Thiệp khơng khí dân chủ cởi mở xã hội, xuất hàng loạt bút trẻ Họ bị ràng buộc tín điều đạo đức, luân lý, vừa tự tin vào mình, vừa nhiều hồi nghi đời Họ sử dụng văn chương để bộc lộ tơi cá tính chính, nên họ quan tâm đến vấn đề viết Phạm Thị Hoài quan niệm viết phép ứng xử Và quan niệm ấy, nhà văn nữ chọn phép ứng xử: không tiếp tục thứ văn chươngđặc sản dành riêng cho người sành ăn văn chương Nguyễn Tuân mà chọn hướng văn chương gia tăng tính khoa học, tốc độ 48 khả biểu đạt tư hình tượng Có thể nói, chưa văn chương gần với ngôn ngữ sinh hoạt đến Khơng nằm ngồi dịng chungđó, đặc biệt viết cho thiếu nhi, Tạ Duy Anh vận dụng ngơn ngữ đời thường để tạo khơng khí văn chương chân thật, gần gũi với tầm tiếp nhận trẻ Ngôn ngữ đậm chất đời thường Bức tranh em gái Tạ Duy Anh thể trước hết cách đặt tên nhân vật Ông bà ta có quan niệm đặt tên xấu cho dễ ni, song song với tên hoa mĩ, giàu ý nghĩa giấy tờ, phần nhiều đứa trẻ có tên thường gọi chân chất Thậm chí ta cịn thích gọi dùng phổ biến tên có chân thật, gần gũi, dễ thương Nhân vật Bức tranh em gái với tên Nghé, Bi hạt tiêu, Nhím, Mèo, Tí,… Người đọc dễ dàng bắt gặp sống thường ngày âm vang Cách đặt tên nhân vật giúp ngòi bút Tạ Duy Anh mở rộng tầm khái quát tác phẩm Tạ Duy Anh không viết cho riêng ai, thấp thoáng nhân vật, ta thấy bóng dáng ta thời vụng dại Thay việc tìm đến chân trời lạ cõi Thiên thai Thế Lữ, hay phiêu diêu giới tôn giáo trời tây xa xôi Hàn Mặc Tử, Tạ Duy Anh bám trụ với thực quanh mình, mượn ngơn ngữ đời thường để phản ánh sống chân thực vốn có Tạ Duy Anh đưa vào tác phẩm từ ngữ, hình ảnh ngồn ngộn thở sống, làng quê Việt Nam Tiêu biểu trứng ốp-lếp, mụ cị, chiếuđã sờn hết mép, lũ nhóc,… Đơn giản khơng giản đơn, bình thường khơng tầm thường văn Tạ Duy Anh dễ dàng len lỏi vào tâm hồn đứa trẻ nói riêng người nói chung Ngơn ngữ đời thường Bức tranh em gái tơi cịn bộc lộ qua lời nói nhân vật Mang chút hướng suồng sã, nghịch ngợm 49 đứa trẻ thôn quê hóm hỉnh khiến ta khơng khỏi bật cười Những đứa trẻ Ngọt ngào quê nội bàn tán Nhím với chất giọng xét nét dễ thương đứa trẻ - Ái dà! Nó mặc quần bị nhé! - Tên Nhím, nghe hay [1, tr.38] Ngay lúc chúng thách đấu với kẻ lạ mặc Nhím đặc biệt: - Mày có biết “nh” khơng? Tay vo! (…) - Có giỏi vật với tao! - Em khơng biết vật – Nhím lắc đầu nói lí nhí - Thế phải nộp mười táo cấm không mách người lớn [1, tr.39] Chất đời thường mang hướng trẻ thơ thể rõ ngôn ngữ vật Bằng tâm hồn nhạy cảm, với trí tưởng tượng, có đứa trẻ lắng nghe đầy đủ thứ ngơn ngữ đặc biệt Những cị câu chuyện Bẫy cị chốc trở nên sinh động vài câu ngộ nghĩnhHai đứa chip hơi, cóc sợ!; Gớm cho lũ nhóc thật, đến đặt bẫy bà Làm lừa nỗi ta! Sao đời lại có quân độc ác đến [1, tr.27] Hay chó Mích Ngọt ngào q nội thành người bạn tốt với Mích Tớ chờ cậu khơng phải để ngủ cho no mắt đâu nhé; Khơng có tớ cậu nguy Cậu cịn chờ mà chưa trói gơ vào bưởi Thời đại mới, đối tượng tiếp nhận đặc biệt mang lại cho Tạ Duy Anh nhiều nhìn đồng thời phải có cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt để phù hợp với thời đại đối tượng Ngôn ngữ truyện thiếu nhi Tạ Duy Anh nói chung Bức tranh em gái tơi nói riêng thật gần đời gần người 50 3.3 Giọng điệu trần thuật 3.3.1 Giọng hoài niệm, tiếc hẫng Giọng điệu phương diện biểu quan trọng chủ thể tác giả Theo Katie Wales, giọng điệuđược dùng với nghĩa phẩm chất âm đặc biệt liên quan đến cảm xúc tình cảm đặc biệt Với X.J.Kenedy khiến ta luận thái độ tác giả thường gọi giọng điệu Các nhà nghiên cứu Việt Nam cho Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật [21, tr.134] Như vậy, điểm bật giọng điệu qua nó, nhà văn thể thái độ, tư tưởng, tình cảm Sự phong phú giọng điệu xuất phát từ nhiều yếu tố Trong tập Bức tranh em gái tôi, Tạ Duy Anh vận dụng linh hoạt, luân phiên giọng điệu khác để chuyển tải nội dung tác phẩm Xuất phát từ cảm hứng thời thơ ấu vùn lao qua “ga” cuối cùng, từ khắc khoải trước nhịp gõ tha thiết tàn nhẫn thời gian nên giọng hoài niệm, tiếc hẫng sắc giọng chủ đạo tập truyện Phần nhiều câu chuyện tập Bức tranh em gái tôi, Tạ Duy Anh nhân vật từ hồi tưởng khứ với cảm xúc mạnh mẽ trước ám ảnh kỉ niệm kể lại câu chuyện tơi khơng cịn cậu bé Thi thoảng đưa trở thời thơ ấu nhờ dịp may đó, lúc tơi mơ đồng cỏ Cả thời thần tiên sống lại khiến tâm hồn gọt rửa, cảm giác choáng ngợp tiếc nuối [1, tr.9] Hồi niệm q khứ, nhân vật có trải nghiệm, có vốn sống định nên 51 câu chuyện kể không hời hợt mà có thẩm thấu thời gian, chiêm nghiệm lòng người Tạ Duy Anh trọng khai thác chiều sâu giới nội tâm phức tạp nơi “cái tôi” người đời sống hữu [27,tr.421] Với cách thức trần thuật lấy điểm nhìn từ bên nhân vật, Tạ Duy Anh kể chuyện giãi bày, tâm tình tâm trạng, cảm xúc với bạn đọc mong đồng cảm Nhân vật câu chuyện Tạ Duy Anh dường khơng cịn nhân vật tự mà nhân vật trữ tình với đời sống nội tâm trình bày cách tự nhiên Những câu chuyện hồi trẻ nhẹ nhàng tuôn trào thể yêu mến, trân trọng thời qua nuối tiếc điều bỏ dở nhân vật Vì điều kiện thực tế không cho phép, dự định tốt đẹp không thực để lại khoảng trống khôn nguôi lòng người: Cậu nhắm mắt lại, lẩm bẩm: - Ước gì, ước Cậu khơng nói trọn vẹn điều ước Bỗng dưng cậu thấy buồn thất vọng Ngay điều ước trơi tuột [1, tr.67] Hay có nhân vật giật nhận thức vấn đề, tiếc hẫng mộng tưởng xa xôi Tôi lao vào bố, sau mẹ ngồi xuống ơm lấy tơi khóc Chỉ cách chiều rộng đường trời tru lên khơng giải thích cho bố mẹ hiểu Một ngàn ngày, ngàn ngày, [1, tr.169] Bằng chất giọng trữ tình ngào, thời thơ ấu Tạ Duy Anh thức dậy tất cảm giác, kỉ niệm Hoài niệm cảm xúc thường trực người giọng hồi niệm, tiếc hẫng có tác dụng gợi mở lớn việc diễn tả nhiều vấn đề Bergson - nhà văn Pháp đoạt giải Nobel năm 1927, 52 có định nghĩa vai trị, tác dụng dạng thức này: Hồi nãy, thức, hồi niệm đưa liên lạc họ hàng với thực khách quan, với tri giác có tơi Giờ đây, giấc mơ (tưởng tượng), hình thể lờ mờ diễn xuất trước mắt tôi, âm mập mờ nhẹ vang bên tai tôi, đụng chạm không phân biệt rải rác khắp mặt ngồi thân thể tơi, có cảm giác khác tiếp nhận từ bên thể Giọng điệu hoài niệm, tiếc hẫng Tạ Duy Anh đặt chỗ nhà văn không cần kể lể dài dịng, tự làm nốt phần việc lại 3.3.2 Giọng khắc khoải, yêu tin Tạo giọng cho tác phẩm ngôn ngữ Ngôn ngữ đậm đặc chất đời thường, tư tiểu thuyết thay cho tư sử thi phương diện ngôn ngữ bối cảnh thời đại văn học sau 1986 có ý nghĩa lớn cho chuyển biến giọng điệu truyện ngắn đương thời Nhà văn thoát ly khỏi giọng kể biết tuốt Giọng kể răn dạy dựa kinh nghiệm cộng đồng thay lời kể tự nhiên, xuất phát từ cảm nhận cá nhân người kể chuyện Điều đồng nghĩa với xu hướng đời thường hóa biến động xã hội, câu chuyện kể chia sẻ chiêm nghiệm sâu sắc tác giả nhân vật người kể chuyện Tác phẩm Tạ Duy Anh chứa đựng phẩm chất rõ nét Chủ thể sáng tạo nhân vật tự khắc khoải, tự chất vấn sau hướng đến niềm tin mãnh liệt Có chuyện trẻ đủ sức tin thật, viết cho trẻ em dù có xoay lật, soi chiếu vấn đề ngóc ngách niềm tin u khơng lay chuyển Thế giới ấu thơ Bức tranh em gái tơi ln ngập tràn họa tình bạn, tương lai, phép màu nên giọng điệu khắc khoải, tin yêu âm hưởng giọng điệu quan trọng tác phẩm 53 Khơng câu chuyện tập truyện ngắn thể nhìn khắc khoải, tin yêu vấn đề “cỏn con” đánh đồng với hời hợt Ngược lại, đứa trẻ với tâm hồn trẻo, người trẻ em với tâm hồn trải nghiệm nên sâu sắc, mãnh liệt chúng tơi ngơ ngác đứng dậy để lại háo hức chờ đợi đến chiều hôm sau Và thế, nhạc “Con Đà Điểu” Những dịng sơng, núi non, sa mạc, cánh đồng… ln ln bí ẩn, tựa khát vọng khơng có bến bờ mà anh Tú thổi vào tâm hồn [1, tr.12] Khắc khoải, tự thú trước tháng ngày bỏ sau lưng Như anh em bé Vin ln day dứt nghịch ngợm thân;Từ hôm sau, chiều đến, chúng tơi tìm bãi cỏ nằm chờ đàn chim trở Thỉnh thoảng bé Vin lại đứng ngẩn người, lo lắng nhìn hút theo chim lạc bầy, vừa chấp chới bay vừa kêu thảm thiết [1, tr.29] Hay Tôi - Bi hạt tiêu mang trăn trở Cho đến tận tơi khơng xóa khỏi kí ức vẻ thiểu não ngỗng mái ngày Nhưng trẻ em tin có giới phép màu, giới ông tiên bà bụt Những đấng linh thiêng không chấp vặt đứa trẻ chúng thành tâm hối lỗi đem theo niềm tin em vào điều tuyệt diệu gian Bây thật tin vào phép lạ 3.3.3 Giọng triết lí, suy nghiệm Trong chất nghệ thuật, mang tính lưỡng trị: ổn định biến đổi, tài nghệ thuật người biết khai thác triệt để sức mạnh ổn định rắn thể loại, sức biến đổi để tạo nên giá trị Hiểu rõ chất đặc trưng sáng tạo nghệ thuật, Tạ Duy Anh lạ hóa giọng điệu văn chương truyền thống lĩnh sáng tạo táo bạo cảm quan thực độc đáo Đụng chạm đến vấn đề sâu thẳm tâm thức người, nhà văn không đơn 54 viết cho hay mà phải diễn đạt cho khéo, cho có sức lay động Cũng chất giọng triết lí, suy nghiệm vốn ổn định phổ biến nhiều sáng tác Bức tranh em gái tơi, có màu sắc riêng Tất chiêm nghiệm đặt mắt ngơ nghê nhìn đời đứa trẻ nên khơng có áp đặt, lên lớp người khác Không phải giáo điều suông, hay ngựa non háu đá muốn làm thầy thiên hạ, Tạ Duy Anh nhân vật tự trải nghiệm, chí sai lầm, vấp ngã từ tự thức nhận Triết lí, suy nghiệm có sở thực tế sức thuyết phục cao Vì lẽ kẻ lại phải sát hại kẻ khác để giá phải trả nỗi cô đơn dằng dặc Bao nhiêu năm làm người, năm lùng sục khắp hang ngõ tận khu rừng chưa lần ông Bỉnh Người thợ săn dê núi cảm nhận hết vẻ đẹp tạo hóa, kẻ lạc lối đời rành mạch, sáng rõ, tìm đường cho thân Cuộc sống bộn bề lại ẩn chứa điều bất ngờ Muốn khám phá cách đầy đủ chất sống, người phải vượt qua nhìn hạn chế, tiệm cận ban đầu Hà Lâu đài ánh sáng ln cảm thấy khó chịu với ơng trật tự - việc Hà làm biết hết Chẳng biết Hà cịn vơ tâm, cịn bí bách đến không đọc ghi chép q “tịa lâu đài” lộng lẫy, vô tinh xảo tết công phu bẹ ngô Để từ ngộ nhận đến nhận thức xác hơn, bước từ mớ hỗn loạn suy nghĩ ánh sáng Giọng văn suy tư, chiêm nghiệm thay cho chất giọng trẻ thường ngày: Có thứ ánh sáng khơng nhìn thấy xun qua tâm hồn người Chú Hảo người có nhiều ánh sáng [1, tr.124] Để nhân vật tự xoay sở với tình phát giác chất vấn đề, văn Tạ Duy Anh khách quan gợi mở nhiều Những triết lí, suy nghiệm 55 Bức tranh em gái không khô cứng, đơng đặc mớ lí thuyết, định nghĩa thơng thường Nó thấm đẫm, dạt tình u thương trái tim nhân đạo Sẽ ln cịn cảnh bị hắt hủi, vật bị ném trăm ngàn lí Hẳn họ cần bàn tay chìa nâng đỡ đơn giản để họ có chỗ mà bám vào [1, tr.186] Triết lí từ trái tim đến với trái tim bạn đọc Không đa dạng đề tài thể loại, văn học thiếu nhi Tạ Duy Anh đa dạng giọng điệu Đặt dòng chảy chung văn học thiếu nhi, nhận thấy văn học thiếu nhi giai đoạn trước 1975 quán giọng điệu theo xu hướng ngợi ca hướng thực cách mạng đại chúng nhân dân Đế n thời kỳ đổ i đất nước, đổi văn học, viê ̣c đề cao ý thức cá nhân tác động mạnh mẽ tới văn học thiếu nhi Các nhà văn viết cho em cố gắng tìm tịi để tạo nên cách nói riêng, gương mặt riêng, giọng điệu riêng, không nhoè lẫn Mặt khác, cách tiếp cận đời sống đa dạng, không bị khuôn vào hướng nhất, văn học đòi hỏi phải đa dạng giọng điệu thể hiê ̣n thực sống Tác phẩm Tạ Duy Anh có phối hợp, đan xen nhiều sắc giọng; tạo nên đa dạng phong cách tác giả Sự đa dạng giọng điệu chứng tỏ tính cập nhật văn học thiếu nhi nay, vừa không xa rời, lạc lõng với đời sống văn học nói chung vừa tỏ rõ sức mạnh phận văn học riêng - văn học dành cho trẻ em đón đợi trẻ em 56 KẾT LUẬN Assen Bossev - nhà văn viết cho thiếu nhi tiếng phát biểu Những sách người bạn đường vĩnh viễn tuổi nhỏ, chúng cho trẻ đơi cánh để bay lên mà chinh phục sống Thực tế chứng minh tác phẩm thơ văn có tác dụng lớn việc nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Ở Việt Nam, thấu hiểu nhu cầu thiết đó, nhiều tác giả vào nẻo đường sáng tác cho thiếu nhi Tuy nhiên nói Trần Hoài Dương, người dành đời gắn bó với cơng việc sáng tác văn học cho trẻ em Đội ngũ sáng tác diện rộng, đông đảo Tuy nhiên, tác giả có cá tính, sắc riêng Người viết trẻ lại khơng có ý định theo đuổi đến đường viết văn cho thiếu nhi Lớp trẻ chưa đột biến, lớp già tơi gần hết vốn, mệt mỏi khó bắt kịp đời sống Phải thừa nhận có văn học thiếu nhi suốt chục năm nay, cịn mang nhiều tính mơ phạm, giáo điều Đúng, tốt đẹp, tính giáo dục cao lại thiếu điều bản: chất kì diệu, yếu tố mơ mộng, bay bổng, tưởng tượng phong phú thứ mà trẻ cần Nền văn học thiếu nhi Việt Nam non trẻ, chưa thật thu hút quan tâm trẻ Với nhiệt huyết lao động nghệ thuật, lòng yêu trẻ, thấu hiểu thiêng liêng kì diệu trẻ trẻ khơng đơn giản tương lai - tiến trình mang tính chất vật lí - mà cấp tinh thần cao nhất, giải người lớn khỏi nỗi sợ truyền đời bóng tối, đơn, đường người ban phước chưa kịp biết ân huệ, Tạ Duy Anh song song với sáng tác khác trăn trở viết tác phẩm nghĩa cho thiếu nhi Tuy khối lượng sáng tác mảng không đồ sộ gây tiếng vang tiểu thuyết, truyện ngắn cho người lớn thật hình thành phong cách riêng cho Tạ Duy Anh Đến với Bức tranh em gái tôi, người đọc sống lại đầy đủ cung bậc ấu thơ; qua đógiật mình, tự vấn thời ngỡ xa Bức tranh em gái minh chứng tiêu biểu cho nỗ lực đổi sáng tác cho thiếu nhi Tạ Duy Anh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2008), Bức tranh em gái tôi, Nxb Đồng Nai Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Dân tộc, Hà Nội Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2005), Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Truyện vừa thiếu nhi chọn lọc, Nxb Đồng Nai Vân Anh, “Tạ Duy Anh nhạc đà điểu”, http://www.tienphong.vn/van-nghe/546049/Ta-Duy-Anh-va-Ban-nhac-conDa-Dieu-tpp.html Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2005), Truyện cổ tích dành cho người lớn, Nxb Kim Đồng, TP Hồ Chí Minh 10 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lã Thị Bắc ( 2003), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Lã Thị Bắc (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Chu Xuân Diên (1995), Thi pháp truyện cổ tích, Nxb Giáo dục 14 Lê Đạt, Lê Minh Hà (2006), Truyện cổ viết lại, Nxb Trẻ, TP HCM 15 Tuấn Hải - Trang Ngọc, “Viết cho trẻ em, phải tự làm mình”, http://www.baomoi.com/Viet-cho-tre-em-phai-tu-lam-sachminh/152/2790814.epi 58 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Việt Hoài (2004), “Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác”, http://www.eVan.com.vn 18 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Phạm Hổ (2000), Chú bị tìm bạn, Nxb Kim đồng, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Kha (2000), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 21 Thụy Khuê (2003), “Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật”, http://thuykhue.free.fr 22 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Đức Ngôn (1995), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb ĐH Sư phạm Hà nội 24 Phạm Ngơ Đình Vân Nhi, Luận văn “Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Hổ”, http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-dac-diem-truyen-viet-cho- thieu-nhi-cua-pham-ho-4140/ 25 Nhiều tác giả (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học - xã hội Hà Nội 28 Nguyễn Huy Tưởng (2004), Truyện viết cho thiếu nhi, Nxb Thanh niên TP Hồ chí Minh 29 Hà Thanh Vân (2008), “Nhà văn Tạ Duy Anh – Tự làm mình”, http://phongdiep.net 30 Hồng Vân (1996), Chuyện cổ tích cho em, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Giới thuyết thuật ngữ 4.1 Phong cách nghệ thuật 4.2 Không gian nghệ thuật 4.3 Thời gian nghệ thuật 4.4 Giọng điệu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỨC TRANH CỦ A EM GÁ I TÔI - MỘT LỐI RẼ TRONG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦ A TẠ DUY ANH 1.1 Tạ Duy Anh - có dịng văn học bước qua lời nguyền 1.2 Phong cách nghệ thuật Tạ Duy Anh từ Bước qua lời nguyền, Thiên thần sám hối đến Bức tranh em gái 12 CHƯƠNG 2: BỨC TRANH CỦ A EM GÁ I TÔI - THẾ GIỚI CỔ TÍCH THOÁ T THAI KHỎ I SỰ CÂM LẶNG 16 2.1 Bức tranh em gái tơi – câu chuyện cổ tích thai nghén từ sống 16 2.1.1 Thời thơ ấu vùn lao qua “ga” cuối 16 2.1.2 Cuộc sống kể tiếp 19 2.2 Bức tranh em gái – trẻ đủ sức tin thật 21 2.2.1 Chân dung tình bạn 21 2.2.2 Bức hoạ tương lai 26 2.2.3 Bức tranh phép màu 29 2.3 Bức tranh em gái tơi – hành trình tìm lại 31 2.3.1 Khắc khoải trước nhịp gõ tha thiết tàn nhẫn thời gian 31 2.3.2 “Tự thú” trước tháng ngày bỏ sau lưng 34 2.3.3 Cảm thấu mùa xuân dâng lên từ chân 37 CHƯƠNG 3: BỨC TRANH CỦ A EM GÁ I TÔI - ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 41 3.1 Không - thời gian nghệ thuật 41 3.1.1 Không - thời gian đậm yếu tố cổ tích 41 3.1.2 Không - thời gian kí ức 43 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 44 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại im lặng 44 3.2.2 Ngôn ngữ đậm chất đời thường 47 3.3 Giọng điệu trần thuật 50 3.3.1 Giọng hoài niệm, tiếc hẫng 50 3.3.2 Giọng khắc khoải, yêu tin 52 3.3.3 Giọng triết lí, suy nghiệm 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ... truyện ngắn Tạ Duy Anh qua Bức tranh em gái 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập truyện Bức tranh em gái (2008), nhà xuất Đồng Nai Giới thuyết thuật ngữ 4.1 Phong cách nghệ thuật ? ?Phong cách nghệ thuật phạm... 2: Bức tranh em gái - Thế giới cổ tích thai khỏi câm lặng Chương 3: Bức tranh em gái - Đặc sắc nghệ thuật trần thuật 8 NỘI DUNG CHƯƠNG BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - MỘT LỐI RẼ TRONG PHONG CÁCH NGHỆ... rẽ thú vị sáng tác Tạ Duy Anh - tập truyện ngắn Bức tranh em gái tôi, ta ngỡ ngàng, tự vấn Tập truyện ngắn Bức tranh em gái tơi cho ta nhìn phong cách sáng tác Tạ Duy Anh Đây vươn thử nghiệm sang

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN