Phát triển năng lực tư duy liên tưởng, tưởng tượng trong tiếp nhận văn học cho học sinh thpt

84 4 0
Phát triển năng lực tư duy liên tưởng, tưởng tượng trong tiếp nhận văn học cho học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG TRONG TIẾP NHẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH THPT Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Đăng Châu Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là mơn học có đặc thù riêng, môn Ngữ văn giúp người đọc tiếp xúc với vẻ đẹp kì diệu phong phú tiếng mẹ đẻ, vốn văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại kết tinh tác phẩm văn học, để từ ni dưỡng tâm hồn, hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh Trong đó, phân mơn Văn học, người giáo viên việc giảng dạy học sinh tiếp nhận, hàm chứa thách thức đòi hỏi sáng tạo đặc thù giáo viên học sinh Chính thế, việc đưa không mà nhiều phương pháp dạy học văn học xu đổi phương pháp dạy học văn cấp bách nay, điều cần thiết Đặc biệt phương pháp giáo dục quan tâm đến vấn đề phát huy tính chủ động, tích cực người học Khoa học nghiên cứu phương pháp dạy học văn hình thành sở ứng dụng thành tựu khoa học liên ngành: tâm lí học, tâm lí sáng tạo, văn học nghệ thuật, lịch sử văn học, tâm lí hoạt động học tập học sinh…Trong đó, vấn đề liên tưởng tưởng tượng nghệ thuật nói chúng khơng thu hút quan tâm giới sáng tác mà vấn đề hấp dẫn nhà khoa học sư phạm Liên tưởng tưởng tượng điều kiện tiên trình tiếp nhận học sinh học tác phẩm văn chương, giúp học sinh nắm bắt đầy đủ hiệu tín hiệu nghệ thuật tác phẩm Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tư liên tưởng, tưởng tượng tiếp nhận văn học cho học sinh THPT” có ý nghĩa quan trọng việc tiếp xúc phương pháp dạy học hiệu sinh viên sư phạm Đồng thời, sở tâm lý học, luận văn hi vọng góp phần nhỏ làm sáng tỏ vấn đề lý luận có giá trị thực tiễn dạy học phân môn Văn học: chất sáng tạo trình tiếp nhận văn học học sinh THPT qua liên tưởng tưởng tượng; khả nhận thức, kiểm soát điều khiển q trình giáo viên; sở khoa học phương pháp dạy học văn dựa chuyển hóa có mục đích ý nghĩa tiềm ẩn văn sang tiếp nhận tinh thần sáng tạo học sinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên tưởng, tưởng tượng có vai trị quan trọng tiếp nhận văn học, cánh cửa thông đến tư tưởng tiềm ẩn tác phẩm Chính thế, vấn đề tư sáng tạo tiếp nhận văn học qua liên tưởng, tưởng tượng đề cập đến số nghiên cứu nhiều cấp độ phương diện khác Tác giả Phan Trọng Luận “Cảm thụ văn học- giảng dạy văn học” (NXB Giáo dục, 1983) khẳng định vai trò quan trọng liên tưởng, tưởng tượng tiếp nhận văn học “Liên tưởng đầu mối rung động thẩm mỹ…Liên tưởng cần thiết để lĩnh hội bề hình tượng, mà cịn giúp mở rộng đào sâu sống chưa đựng đó” [8, tr.25] Cũng tác giả Phan Trọng Luận, Nguyễn Duy Bình khẳng định vai trị liên tưởng, tưởng tượng dạy học văn: “Quá trình dạy tác phẩm (văn học) thực cách có hiệu lực thật nội dung tác phẩm tái trí tưởng tượng trở thành kiện tâm hồn em Bởi vì, em chưa tái hình tượng tâm trí tác phẩm tượng xa lạ bên em, em chưa tiếp xúc với nó, khó mà hiểu lời phân tích, dẫn dắt giáo viên” [2, tr.37] Đồng thời, nói liên tưởng tưởng tượng, tác giả “Giảng văn”, tập 2, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 1981 nói đến phẩm chất tâm lý tượng tư cảm thụ- phân tích tác phẩm Đặc biệt, tác giả đặc điểm lưỡng tính liên tưởng, tưởng tượng việc kiến tạo hành trình tác phẩm đến với người đọc: “Một hình tượng nghệ thuật đến với người đọc trải qua hai trình: khách quan chủ quan Quá trình khách quan biểu khách quan thân hình tượng khiến cho độc giả tiếp nhận giống nhau… Mỗi người từ kinh nghiệm riêng mà thêu dệt thêm, làm phong phú thêm hình tượng trên, tính chất chủ quan tác động thẩm mỹ hình tượng” Cũng phương diện nhận thức cá nhân tiếp nhận văn học, Phan Trọng Luận cho liên, tưởng tượng đặc trưng xác nhận trình nhận thức cá nhân “Cảm thụ văn học hoạt động tự giác, vận động nhiều lực chủ quan người” [9, tr.16] Về phương diện khác, tác giả nhắc đến liên tưởng, tưởng tượng lực chủ quan, hình thức phát triển tự thân, bởi, tác giả khẳng định “kiến thức thu nhận đường tự khám phá kiến thức vững nhất, đáng tin cậy nhất” [9, tr 30] Nguyễn Thanh Hùng, “Văn học nhân cách”, khẳng định “Sự phát triển trình đọc vận động hoạt động liên tưởng, tưởng tượng giải thích nghệ thuật” Tức chất lượng trình đọc- cảm hiểu, giải mã, khám phá giới tác phẩm…hay nói cách khác vận động giai đoạn tiếp nhận nêu thực phụ thuộc kết liên tưởng, tưởng tượng giải thích nghệ thuật” Các nghiên cứu tác giả khẳng định vai trò liên tưởng, tưởng tượng tiếp nhận văn học Từ phương diện mục đích khác nhau, tác giả tập trung nghiên cứu biểu liên tưởng, tưởng tượng chưa thực nghiên cứu chúng thành hệ thống lý luận từ khái niệm, điều kiện xuất hiện, chế vận hành đến nội dung phát triển, biện pháp thực thể nghiệm học cụ thể Dựa kiến thức bổ ích cơng trình trước, luận văn xin trình bày lại vấn đề khơng cịn này, sở biểu tâm lý, thành hệ thống lý luận thể nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu xung quanh vấn đề liên tưởng tưởng tượng tiếp nhận văn học biện pháp phát triển khả tư cho học sinh THPT Với đối tượng trên, tiến hành nghiên cứu tập trung vào chương trình văn học cấp trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp khảo sát, thống kê: khảo sát thực tiễn tư văn học học sinh THPT, thống kê mức độ hiểu tiếp nhận văn từ thấy vấn đề cần khắc phục phát triển tiếp nhận văn học cho em • Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống: tổng hợp tài liệu, đưa hệ thống lý luận tiến tới phân tích làm rõ khía cạnh tâm lý góp phần hình thành yếu tố liên tưởng, tưởng tượng tư sáng tạo học sinh Đồng thời phân tích biện pháp phát triển tư liên tưởng, tưởng tượng để khẳng định giá trị thực tiễn chúng dạy học văn học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Tư tư văn học 1.1.1 Khái niệm tư tư văn học Tư hai q trình nhận thức lý tính, tức trình nhận thức, phản ánh vấn đề ngày phức tạp thực khách quan để giải vật, tượng, qui luật đặt đời sống người Tư định nghĩa “một trình nhận thức phản ánh thuộc tính bên thuộc chất, liên hệ quan hệ có tính quy luật vật tượng thực khách quan, để dẫn tới tri thức mới” [11, tr 114] Trên sở phản ánh vật khách quan, để sáng tạo hình ảnh chủ quan ý thức người, giá trị ý nghĩa chúng nhằm giải mâu thuẫn thực tình hoạt động sống người tạo ý tưởng cho hoạt động, tạo phương tiện kế hoạch đạt chúng, khám phá chất lực khách quan tự nhiên xã hội diễn biến tư sáng tạo hình ảnh chủ quan ý thức người, giá trị ý nghĩa chúng Vì thế, tư mức độ nhận thức cao cảm giác, tri giác có khái quát, có suy luận, trừu tượng… Tri giác cho ta biết vẻ bề ngoài, biểu hành vi, ứng xử, lời nói, cử chỉ… người, tượng Nhờ có tư ta biết sau vẻ bề ngồi người đó, tượng, việc tư tưởng, tình cảm, quan điểm, ý thích… điều mà tri giác cảm giác không phản ánh Nếu phân loại tư theo cách thể tư chia làm hai loại: tư hình tượng tư ngơn ngữ Tư hình tượng gồm có tư hình ảnh, âm Tư hình tượng cịn có tên gọi khác tư tưởng tượng Tư ngôn ngữ tư hệ thống tiếng nói, cịn gọi suy nghĩ Trong tư hình tượng, phần tử xuất trình tư hình ảnh, cịn tư ngơn ngữ lời văn Các họa sĩ tưởng tượng bố cục, hình ảnh, màu sắc cho tranh vẽ Các nhà văn tưởng tượng khung cảnh mà nhân vật hoạt động, suy nghĩ lời thoại nhân vật Tư văn học phạm trù tư Tư văn học tư khả nhiên Tư văn học nhận thức Cơ chế nội tư văn học mối quan hệ nhận thức lí tưởng, tưởng tượng.Theo Aristote văn học khơng phản ánh thực, mà tư khả thực, nói theo lối quen, văn học phản ánh khả thực Nghệ thuật sáng tạo giới tưởng tượng khơng có thực, nhằm thể quan niệm nhà văn sống, thể ý nghĩa thực nhà văn phát Tính chất khả nhiên cho phép nghệ thuật tưởng tượng, hư cấu, tạo những giới chưa có Hiện thực với tư cách thực khả năng, thật, vật chất, khơng cho phép bóp méo, cắt rời, nhào nặn để sáng tạo nên hình tượng Bởi bóp méo, xuyên tạc thực tế Khi người ta nói nhào nặn chất liệu thực để sáng tạo nghệ thuật, thực chất nói việc nhào nặn chất liệu có tính khả năng, khơng phải nhào nặn thực vốn có Chỉ có tính khả có tính mềm dẻo, tính co dãn cho phép nhào nặn để làm nên sản phẩm hư cấu, tưởng tượng Tất nhiên, văn học không giản đơn phản ánh khả thực Làm văn học chẳng khác trị, tương lai học, xã hội học… Mọi người biết, tư khác, mà hành động xuyên qua thực để tiến đến khả bị che giấu Như thế, nói đến khả chưa đủ Điểm đặc thù văn học sáng tạo khả nhiên đời sống Chỉ có văn học khả chuyển hố thành khả nhiên nhà văn sáng tạo dạng hình tượng nghệ thuật Mọi tác phẩm văn học hư cấu, hình tượng nghệ thuật có giá trị nhân loại xưa thực chất khả nhiên Một hình tượng người nơng dân (như chị Dậu, anh Dậu “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố) hay hình tượng Bác Hồ (chẳng hạn thơ Tố Hữu, Minh Huệ, Chế Lan Viên…) khả nhiên cảm thụ tác giả Khơng có khả nhiên Hình tượng văn học với tư cách khả nhiên cịn hàm chứa tính cá thể nhà văn Nhận thức tư văn học từ khả nhiên cho phép có sở để hiểu chức nhận thức đặc thù nó, nhìn thấy chế bên phản ánh thẩm mĩ có sở đánh giá đắn văn học Chúng ta khơng thể nói cách chắn hồn tồn văn học biểu chân lí, nhận thức nhà văn hồn cảnh định hình thức hư cấu với nhiều ngẫu nhiên Nhưng ta nói khả nhiên tác giả sáng tạo nhằm mở rộng tầm hiểu biết sống, giải người khỏi thói quen trì trệ, nhìn bề ngồi, kích thích ý đến biến dị đa dạng đời Nhà văn không khái quát khả mà sáng tạo khả nhiên, có gíá trị thẩm mĩ chỗ gây khối cảm cho người, kích thích mài sắc khơng tư duy, mà mài sắc cảm giác người đa dạng khác lạ bất tận đời, ni dưỡng tình cảm đánh giá có tính nhân văn biến đổi đời sống 1.1.2 Thực tiễn tư văn học học sinh THPT vấn đề rèn luyện tư văn học Giảng văn môn học ( nói phân mơn) dạy học từ lâu trường phổ thông Nguồn kiến thức văn chương phong phú sinh động qua học văn lưu lại kỉ niệm khó mờ phai tâm khảm bao hệ học sinh học người sống có sức kết dính lan tỏa sâu rộng Giảng văn có sức hút mạnh đưa người học bước vào lĩnh vực hoạt động có hịa quyện rung động suy nghĩ, "thực" "mơ" để từ bước vào giới "có khả gây tác động khơng hạn chế, gợi lên liên tưởng bất tận" Thế nhưng, thực tế tồn học sinh thiếu mặn mà với môn Ngữ văn Nguyên nhân em chưa hình thành hứng thú học tập môn Tác động xã hội, kinh tế thị trường không khiến cho việc học môn khoa học xã hội, có mơn Ngữ văn, bị học sinh coi nhẹ “đầu ra” hẹp so với mơn khoa học tự nhiên mà điều cịn dẫn đến tình trạng “tư hời” em học môn Bản thân học sinh nặng tính ỷ lại, khơng động não tìm tòi, suy nghĩ; lệ thuộc nhiều vào sách văn mẫu, sách tham khảo tràn lan thị trường Chính loại sách tham khảo triệt tiêu khả tự học, tự rèn học sinh, khiến em tư cách thụ động, phụ thuộc, chí khơng tư Điều dễ hiểu ngày có nhiều văn thi tốt nghiệp có cách viết ngơ nghê, rập khn, “đầu Ngơ, Sở” Ý thức độc lập chủ động tư khơng có lực tư lại điều kiện cần đủ để khám phá lĩnh hội tri thức Việc đổi quan điểm dạy học cần gắn liền với việc tạo hứng thú học tập, “cơng khai hóa” q trình lĩnh hội vận dụng kiến thức, cá thể hóa cơng việc học tập học sinh Mối quan hệ tư với cơng việc giảng dạy văn học có đặc điểm riêng thân môn văn học qui định Đặc biệt ý kết hợp hiểu biết trí tuệ rung động xúc cảm qua giảng văn Điều đòi hỏi phải có liên kết hữu biện chứng vận dụng đắn tư logic tư hình tượng Việc vận dụng, xử lý hoạt động tư dạy văn học văn cần thiết phải nhìn nhận hướng Thế nên, giảng văn, giáo viên phải trau dồi khả tư logic cho học sinh thông qua việc xác định yêu cầu học giáo dục thói quen định hướng suy nghĩ cho em; xác định đại ý, chủ đề tác phẩm, kết cấu tác phẩm Để phát huy tác dụng tư hình tượng trình dạy học văn, cần nhấn mạnh vai trị việc bồi đắp tình cảm, tạo thị hiếu cảm hứng thẩm mỹ cho học sinh Giáo viên phải thấy thân tác phẩm văn học qui định phương thức cảm thụ người đọc - học sinh Mặc khác, phải từ quy luật sáng tạo nghệ thuật đến quy luật cảm thụ nghệ thuật thấy đường cảm thụ học sinh phải từ kinh nghiệm, vốn sống cá nhân đến vốn kinh nghiệm, vốn sống chung mà nghệ sĩ khái quát cụ thể hóa hình tượng 1.2 Liên tưởng tưởng tượng 1.2.1 Khái niệm vai trò liên tưởng, tưởng tượng Liên tưởng hoạt động tư duy, nhiều lúc nằm chủ ý người, hoạt động tâm lí người, từ việc mà nghĩ đến việc kia, từ người mà nghĩ đến người khác Nói cách khác, liên tưởng mối liên hệ yếu tố tâm lý, nhờ xuất yếu tố điều kiện định gây nên yếu tố khác liên quan với Theo A Ruđích “Tâm lý học”: “Bất kỳ ghi nhớ hay học thuộc đòi hỏi phải thiết lập mối liên hệ thần kinh tương ứng hay gọi liên tưởng” [12, tr.293] Còn tưởng tượng theo định nghĩa Phan Thị Kim Ngân “Tâm lý học đại cương” “ trình nhận thức tâm lý phản ánh tượng dạng đặc biệt- dạng hình ảnh, khái niệm, tư tưởng mới, chủ quan hay khách quan, xây dựng sở hình ảnh tri giác, trí nhớ kiến thức nhận trình giao tiếp lời Tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biều tượng có” [11, tr.134] Như vậy, liên tưởng, tưởng tượng hoạt động tâm lý nhằm tái tạo, biến đơi biểu tượng trí nhớ sáng tạo hình tượng Là thao tác tư trình nhận thức giới, giới đời sống tình cảm, liên tưởng tưởng tượng chắp cánh cho tư người thoát khỏi lệ thuộc vào việc trước mắt, mở rộng tầm nhìn, vào chỗ sâu thẳm, bí ẩn giới người, tạo sản phẩm mới, phát minh cho nhân loại mang tính dự báo Liên tưởng tưởng tượng trình đồng thể nghiệm học sinh nhà văn thông qua tác phẩm giúp cho việc lĩnh hội văn sâu sắc logic Chính tính hình tượng, quan hệ liên tưởng, nhạy cảm, tính động, phong phú, mẻ hoạt động tưởng tượng giúp cho cảm thụ học sinh trẻ tuổi phóng khống gần gũi với loại hình cảm thụ nghệ thuật Đây cách giúp phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh q trình học tập nói chung học văn học nói riêng Như biết, lứa tuổi THPT lứa tuổi dù có nhận thức sâu sắc hơn, có tư phát triển cịn non nớt kinh nghiệm sống Chính thế, việc bắt em phải hiểu tâm tư, tình cảm nhân vật tác phẩm mà tác giả gửi gắm chuyện không đơn giản Thế nhưng, dù non nớt kinh nghiệm sống em lại tiềm tàng tâm hồn tinh tế, rộng mở, trí tưởng tượng phong phú, đa dạng, khả liên tưởng cao Vấn đề làm kích thích, định hướng, phát huy mặt tích cực hạn chế suy nghĩ, tác động tiêu cực tác phẩm văn học lên tư tưởng, tâm hồn em Từ đó, khai thác vai trị liên tưởng, tưởng tượng học sinh, giúp em bị hút 10 - GV: em nêu vài nét tác giả a Tác giả Đặng Trần Côn ( ?-? ) Đặng Trần Côn? (quê quán, thời đại, người, nghiệp) - Sống vào khoảng nửa đầu kỉ HS trả lời, GV gọi bạn khác nhận xét, XVIII tổng kết - Quê quán: làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Con người: người thơng minh, tài hoa, hiếu học tính tình phóng túng, không muốn ràng buộc vào chuyện thi cử - Các tác phẩm: Chinh phụ ngâm, thơ phú chữ Hán - GV: Hiện có quan niệm b Dịch giả dịch giả thơ Nôm tác - Bản dịch thành công hành phẩm “Chinh phụ ngâm”? xem Đồn Thị Điểm, có HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - GV: Hãy trình bày vài nét dịch giả Đoàn Thị Điểm? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý thuyết cho Phan Huy Ích  Dịch giả Đoàn Thị Điểm (17051748) + Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ + Là người tiếng tài sắc, tính cách khác thường + 37 tuổi kết với ông Nguyễn Kiều Năm 1743, ông Nguyễn Kiều sứ Trung Quốc -> sống sống không khác người chinh phụ -> đồng cảm - Tác phẩm: dịch “Chinh phụ ngâm khúc”, “Truyền kỳ tân phả”, nhiều thơ phú khác - GV: Hãy trình bày vài nét dịch giả  Dịch giả Phan Huy Ích (175070 Phan Huy Ích? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý 1822) - Tự Dụ Am, đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi - Về sáng tác có tác phẩm: Dụ Am Văn tập, Dụ am ngâm lục TT2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên Nguyên tác dịch tác dịch - GV: Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác tác a Nguyên tác “Chinh phụ ngâm” phẩm?  Hoàn cảnh sáng tác: HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Sáng tác vào năm 40 kỉ XVIII - Chiến tranh phong kiến liên miên Nhiều trai tráng phải từ giã người thân trận -> cảm thông trước nỗi khổ đau mát người chiến tranh, người vợ có chồng lính - GV: Tác phẩm viết theo thể thơ nào?  Thể loại: Viết chữ gì? - Viết chữ Hán theo thể ngâm HS trả lời, GV nói thêm thể ngâm khúc khúc Chinh phụ ngâm khúc ngâm người vợ có chồng chinh chiến Khúc - Thể thơ trường đoản cú (các câu dài ngắn khác nhau) ngâm thể loại trữ tình dài hơi, Việt, dùng để ngâm nga, than vãn - GV: Nội dung xuyên suốt tác phẩm  Giá trị nội dung nghệ thuật gì? - Nội dung: HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý + Tâm trạng khao khát hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ + Tiếng nói ốn ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa 71 - GV: Giá trị nghệ thuật bật tác - Nghệ thuật: phẩm gì? + Tượng trưng ước lệ HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý + Tả cảnh ngụ tình - GV: Bản dịch viết chữ gì? Sử dụng b Bản dịch thể thơ nào? Nó có ý nghĩa việc - Viết chữ Nôm chuyển tải nội dung nguyên tác? - Thể thơ: song thất lục bát HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -> phù hợp để diễn tả tâm trạng người chinh phụ - GV: Bản dịch có thành cơng - Nội dung: nhập thân vào tâm trạng mặt nội dung nghệ thuật người chinh phụ -> thành công so với nguyên tác? việc chuyển tải nội dung nguyên HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý tác GV nói thêm khác thơ trữ - Nghệ thuật: tình với thơ tự Lấy dẫn chứng + Bút phát trữ tình GV giới thiệu sách “Đến với Chinh phụ + Miêu tả nội tâm sâu sắc ngâm” NXB Thanh Niên GV khái  Đưa ngôn ngữ dân tộc lên tầm cao quát nội dung sách khuyến khích mới, phong phú, uyển chuyển học sinh tìm đọc - GV: Hãy nêu vị trí đoạn trích * Đoạn trích: SGK? + Đoạn trích từ câu 193 – 216 Nội dung đoạn trích gì? + Viết tình cảnh tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn buồn khổ thời gian dài người chồng đánh trận, khơng có tin tức, khơng rõ ngày HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn II Đọc- hiểu đoạn trích trích TT1: GV đọc mẫu đoạn trích, hướng dẫn gọi HS đọc diễn cảm, chậm rãi, da diết, buồn trầm đoạn trích cho thể 72 nỗi nhung nhớ, xót xa, mong ngóng mỏi mịn vơ vọng người chinh phụ TT2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mạch tự tình (bố cục) đoạn trích GV: Mạch trữ tình đoạn trích (bố cục) thể nào? * Bố cục - câu thơ đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi người chinh phụ - câu thơ tiếp theo: nỗi sầu muộn triền miên người chinh phụ - câu thơ cuối: nỗi nhớ thương đau đáu TT3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu thơ câu thơ đầu- nỗi cô đơn, lẻ loi đầu người chinh phụ - Gv gọi HS đọc lại câu thơ đầu đồng thời Gv treo bảng phụ câu thơ bảng cho HS dễ quan sát - GV: Hoàn cảnh người chinh phụ * Hoàn cảnh: chồng trận, nàng nào? nhà HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý -> đơn, lẻ bóng - GV: Em có nhận xét khơng gian * Không gian: câu thơ đầu? Không gian mở Hiên vắng qua hình ảnh nào? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý có đèn phịng -> vắng lặng, tịch -> tăng thêm nỗi buồn, nỗi cô đơn tâm hồn - GV phát học tập cho HS thảo luận theo bàn vòng phút câu hỏi sau: + GV: Trong hồn cảnh khơng gian * Hành động: thế, người chinh phụ có hành - Dạo hiên vắng động gì? - Bng rèm lại rèm lên HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung -> Những động tác lặp lặp lại không + Nhận xét hành động đó? mục đích, vô nghĩa 73 HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung + Để tự an ủi chinh mình, người chinh phụ - trách chim thước: chẳng báo tin trách ai? Đèn: chẳng biết + Tất hành động thể tâm -> Sự tù túng, luẩn quẩn, bế tắc trạng người chinh phụ? tâm hồn, mong ngóng đến thẫn thờ HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung -> qua hành động miêu tả nội tâm + GV: Hình ảnh đèn xuất gợi nhớ cho * Hình ảnh đèn: em câu ca dao nào? HS: Đèn thương nhớ mà đèn không tắt - “đèn”: chẳng biết + Nếu ca dao, đèn -> người bạn người chinh nhân vật trữ tình, mang tâm trạng phụ vật vô tri người hình ảnh đèn đoạn > gợi khơng gian đêm tối vắng lặng trích có ý nghĩa gì? Qua thể đơn mà người chinh phụ phải đối tâm trạng nàng? diện HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung - “hoa đèn” - “bóng người”: thương Người thiếu phụ đối diện với đèn -> vò võ chờ đợi đến tàn tạ, đáng không gian cô quạnh mong tìm kiếm thương người chinh phụ sẻ chia Ngọn đèn vô tri , người chinh phụ đối diện với nỗi đơn Vị võ một bóng, lặng lẽ lúc dầu cạn, đêm tàn Ngọn đèn bóng người tàn tạ Sự vị võ, cô đơn tàn tạ đèn người làm ta nhớ đến câu thơ Lý Thân “Từ ngày chàng bước chân đi, Cái khung dệt cửi chưa mó tay Nhớ chàng mảnh trăng đầy, Đêm đêm vầng sáng hao gày đêm đêm.” + GV: Biện pháp nghệ thuật thể hình - Biện pháp nghệ thuật: ảnh gì? Nó thể tâm trạng người + Câu hỏi tu từ: “Trong rèm dường 74 chinh phụ nào? có đèn biết chăng? -> nỗi thất vọng, dằn vặt, lời trách móc, day dứt, khắc khoải tâm trạng + Đèn biết chăng? - Đèn có biết: điệp ngữ bắc cầu → gợi nỗi cô đơn, nỗi buồn lê thê, không dứt - GV: Như vây, tâm trạng người chinh phụ  đơn, lẻ loi, mong ngóng đến thẫn câu thơ đầu nào? thờ TT4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu câu thơ tiếp- nỗi sầu muộn triền miên - GV gọi HS đọc lại câu thơ - GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận theo bàn vòng phút: + GV: Hình ảnh âm xuất * Hình ảnh âm câu thơ tiếp theo? Nó gợi - bóng hịe lên điều thể tâm trạng -> cảm giác hoang vắng, cô đơn đáng người chinh phụ? sợ Bút pháp tả cảnh ngụ tình: miêu tả tiếng gà - tiếng gà gáy gáy bóng hịe để chứng tỏ người -> tăng thêm ấn tượng vắng vẻ, tịch chinh phụ thao thức, sầu muộn suốt đêm liêu lẫn ngày đong đếm thời gian, chờ đợi tin => thao thức, sầu muộn ngày lẫn chồng đêm => tả cảnh ngụ tình + GV: Thời gian người chinh phụ * Cảm nhận thời gian cảm nhận câu thơ tiếp theo? “đằng đẵng” từ láy thể sắc thái hóa, - đằng đẵng: từ láy sắc thái hóa -> mang nhìn tâm trạng: buồn sầu, dài dặc, chậm chạp, lê thê thời mong chờ người mà yêu thương, gian 75 người thường thấy thời gian dài vơ tận + Những hình ảnh đem so - So sánh: khắc giờ- đằng đẵng- niên mối sầu- dằng dặc- miền sánh? biển xa + Việc kết hợp từ láy với biện pháp so  so sánh kết hợp với từ láy độc đáo sánh có ý nghĩa việc thể tâm trạng người chinh phụ?  cụ thể hóa nỗi sầu muộn: kéo dài nặng nề theo thời gian, vô tận theo không gian + Để giải tỏa nỗi sầu muộn, người chinh * Hành động đốt hương phụ làm gì? Những việc làm thực trạng thái sao? gượng soi gương gãy đàn -> chán chường, miễn cưỡng -> chữ “gượng” gợi cảm giác vô duyên, trớ trêu cảnh ngộ - Đốt hương: tìm thản -> tâm hồn thêm mê man - Soi gương: để trang điểm -> ứa tràn nước mắt - Gảy đàn: khát khao hạnh phúc, đoàn tụ” + Người chinh phụ có vơi nỗi buồn sầu -> lo sợ điểm gở, chia lìa, tan tóc làm việc không? Tâm trạng => nỗi sầu muộn triền miên, nàng nào? dứt, lúc nặng nề, chồng chất HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung Để giải tỏa nỗi sầu muộn, người chinh phụ tìm đến bình an tâm hồn, đến thú vui tao nhã gượng gạo, miễn cưỡng → nỗi sầu muộn 76 nặng nề HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, chốt ý bổ sung * câu thơ cuối: c câu thơ cuối- nỗi thương nhớ đau - GV gọi HS đọc câu thơ cuối đáu - GV: Người chinh phụ ước muốn điều - “gió đơng”: gió mùa xn để bày tỏ lịng mình? -> khát khao sum vầy, đồn tụ gửi theo HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung gió đơng - GV: Thế khơng gian câu - Khơng gian: thơ cuối có cho phép nàng gởi nỗi lịng + “non n”: hình ảnh ước lệ xa đến chồng khơng? Vì em biết? cách mn trùng Qua ta thấy tâm trạng người chinh + “đường lên trời”: so sánh phụ nào? Trời “xa vời khơn thấu” HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung -> khẳng định xa cách không Nỗi nhớ mong khao khát gặp gỡ gian cô tận chồng, sau hành động gắng gượng, -> đau đớn, xót xa khôn tả không dập tắt mà trào dâng mãnh liệt, cất lên thành tiếng lòng tha thiết: chinh phụ muốn gửi lịng theo gió đơng tới nơi chồng đóng quân - GV: Những biện pháp nghệ thuật - Biện pháp nghệ thuật: sử dụng để nói lên nỗi nhớ người + Điệp ngữ “nhớ chàng”, “thăm thẳm”: chinh phụ? Qua biện pháp đó, nỗi nỗi nhớ sâu đậm, da diết nhớ thể nào? + Từ láy đau đáu, thăm thẳm HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung -> nhớ da diết đến khắc khoải, nỗi nhớ Từ sầu muộn triền miên, người chinh khôn nguôi ln canh cánh lịng phụ bộc bạch nỗi nhớ thương đau đáu đến đau đớn khôn tả người chồng chinh chiến Qua đó, thể khát khao hạnh phúc lứa đôi 77 - GV: Em có cảm nhận hai câu thơ - Tâm trạng người: thiết tha lòng cuối? Cảnh vật: buồn, tiếng côn trùng, sương ( Tâm trạng người nào? Cảnh gió, mưa -> gợi lạnh lẽo, đơn sắc thiên nhiên sao?) -> hịa điệu cảnh sắc tâm HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung trạng người: Sự hòa đồng tâm trạng người -> tả cảnh ngụ tình thiên nhiên: mang nỗi xót xa, đau đớn nên nhìn người chinh phụ vạn vật điều lạnh lẽo, não nùng Liên hệ với hai câu thơ Nguyễn Du Truyện Kiều: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” - GV: Như vậy, tâm trạng người chinh  khát khao đồng cảm chinh phụ đoạn cuối nào? phu nơi biên ải vô vọng, sầu nhớ HS trả lời, Gv củng cố, mở rộng da diết, triền miên Mở rộng: Nguyên nhân đau khổ, lẻ loi người chinh phụ: chiến tranh phong kiến làm chia cắt đôi lứa → lên án chiến tranh phi nghĩa, đề cao hạnh phúc lứa đôi (đây giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm) HĐ3: GV hướng dẫn HS tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - GV: Giá trị nội dung bật đoạn trích gì? III Tổng kết Nội dung - Miêu tả cung bậc sắc thái A Đoạn trích miêu tả nỗi đơn, sầu khác nỗi cô đơn, buồn khổ muộn người chinh phụ tình cảnh người chinh phụ chia lìa - Khao khát hạnh phúc lứa đơi B Đoạn trích thể niềm khát khao - Tiếng nói phản kháng chiến tranh phi 78 hạnh phúc lứa đơi; qua cất lên tiếng nói nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa -> giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc C Đoạn trích miêu tả cung bậc sắc thái khác nỗi cô đơn, buồn khổ người chinh phụ; qua đề cao hạnh phúc lứa đơi tiếng nói tố cáo chiến tranh phi nghĩa - Giá trị nghệ thuật đoạn trích Nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật gì? A Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tài tình tế nội tâm nhân vật - Bút pháp tả cảnh ngụ tình B Sử dụng ngơn từ tài tình khai thác - Vận dụng tài tình ngơn ngữ thể thơ giá trị biểu đạt thể thơ dân tộc dân tộc (Thể song thất lục bát) C Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật độc đáo D A B Củng cố: Có người cho “Chinh phụ ngâm” ca ngợi đảm đang, chung thủy người chinh phụ Em đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao? Dặn dị - Học thuộc đoạn trích - Làm phần luyện tập SGK trang 88 - Soạn mới: đoạn trích “Trao duyên” (Truyện Kiều- Nguyễn Du) 3.3 Tự đánh giá thiết kế thể nghiệm - Đảm bảo tốt yêu cầu hoạt động giáo viên học sinh, đặc biệt việc kết hợp hoạt động nhấn mạnh hoạt động liên tưởng, tưởng tượng nhằm rèn luyện khả liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh mà mục đích cuối giúp HS tiếp nhận cách hiệu quả, sâu sắc, tích cực 79 - Đảm bảo yêu cầu kiến thức kĩ năng, thái độ đặc biệt khắc sâu kĩ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh việc tìm hiểu tác phẩm - Giáo án thể nghiệm soạn rõ ràng cụ thể việc dạy học thể nghiệm vấn đề khó khăn.Và với cách soạn nhấn mạnh vào hoạt động liên tưởng, tưởng tượng học sinh có hứng thú học tập việc tiếp nhận học học sinh trở nên dễ dàng hiệu - Học sinh bước đầu rèn luyện tư văn học biết cách tiếp nhận tác phẩm văn chương theo nghĩa nó, thái độ tham gia xây dựng tích cực, sơi nổi, hứng thú Thơng qua thể nghiệm giáo viên nhận thức được: học sinh dù trình độ có tư văn học tìm phương pháp dạy học tối ưu Đó thành cơng việc thể nghiệm 80 KẾT LUẬN Quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học giúp cho người có thói quen, tình cảm lành mạnh, suy ngẫm để tự rèn luyện, tự điều chỉnh thân chức tiếp nhận văn học không đơn trình người đọc tiếp xúc với tác phẩm văn học mà cịn diễn q trình nhận thức họ người đọc người học có ý thức cao vấn đề tác phẩm văn học Quá trình học văn trường THPT lứa tuổi học sinh q trình thầy cô giúp em tiếp xúc tác phẩm, hiểu đúng, hay tài người thầy phải cảm thụ, cảm nhận cách tồn diện để sau bước đưa học sinh bước vào tác phẩm mà phân tích, cảm thụ hiểu tác phẩm cách đầy đủ, đắn Trong cảm nhận tác phẩm văn học, người đọc phải dùng liên tưởng, tưởng tượng để hình dung, để hiểu ý đồ, quan niệm nghệ thuật, tư tưởng nhà văn tác phẩm, nhà văn dùng liên tưởng, tưởng tượng làm phương tiện, cách thức, thủ pháp nghệ thuật để sáng tác tác phẩm văn học Quá trình tiếp xúc, tiếp thu giảng văn lớp học sinh phải nhờ vào tài năng, kĩ người thầy qua thao tác đọc, phân tích, bình giảng, nhận xét để giác quan, học sinh hiểu tác phẩm qua hệ thống ngơn ngữ, hình tượng, thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Sự dẫn dắt người thầy quan trọng, thầy muốn dẫn dắt học sinh bước vào khám phá tác phẩm trước hết phải hiểu tác phẩm, thâm nhập vào tác phẩm cách tự nhiên, thoải mái có khả phân tích, đánh giá tác phẩm qua cảm thụ hướng cho học sinh cảm thụ hay, chỗ độc đáo tác phẩm để từ bước hiểu vấn đề nhà văn đặt giải tác phẩm Thực tế dạy học khẳng định vai trị khơng thể thiếu liên tưởng, tưởng tượng nghệ thuật hoạt động tiếp nhận văn chương Nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, tâm lý tiếp nhận văn học sáng tạo nghệ thuật, đề biện pháp thích hợp tác động vào nội dung cần phát triển liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh vận dụng tốt vào thực tiễn dạy- học… người giáo viên có khả làm nên thành cơng tiết dạy địi hỏi nhiều nổ lực than học sinh nhiệt thành giáo viên Và phải nhận thức rằng, khơng có học 81 áp dụng tất phương pháp liên tưởng, tưởng tượng, khơng có phương pháp áp dụng cho học Việc sử dụng phương pháp cho hợp lý tùy thuộc vào nội dung, yêu cầu học đặc điểm học sinh Có thế, việc rèn luyện tư liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh thực trở thành phương thức tự rèn luyện để lọc cảm xúc thẩm mỹ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Arnauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng (1996), Tuyển tập văn học, NXB Văn học Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgốtxki, Giáo Dục, H Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, 2003 Nguyễn Thanh Hùng, Văn học tầm nhìn biến đổi, Sđd Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, 2000 Phan Trọng Luận, Cảm thụ văn học- Giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, 1983 10.Phan Trọng Luận, Xã hội- Văn học- Nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 11 Phương Lựu, Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, 1997 12.Phan Thị Kim Ngân (2002), Tâm lý học đại cương, NXB Tp Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Thị Hương Lan (2004), Định hướng dạy học “Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, ĐHSPHN 14.http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=39021 83 15.http://thptvinhlinh.edu.vn/news.aspx?id=305 16.http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13625 17 http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/09/12/tr%E1%BA%A7n-dinhs%E1%BB%AD-van-h%E1%BB%8Dc-nh%C6%B0-la-t%C6%B0-duyv%E1%BB%81-cai-kh%E1%BA%A3-nhien/ 84 ... đối tư? ??ng liên tư? ??ng, tư? ??ng tư? ??ng, trình khám phá tác phẩm học sinh thực tích cực hiệu 2.2 Liên tư? ??ng, tư? ??ng tư? ??ng- phương thức tiếp nhận thẩm mỹ tác phẩm văn học Như nói, liên tư? ??ng, tư? ??ng tư? ??ng... lĩnh nỗ lực liên tư? ??ng, tư? ??ng tư? ??ng học sinh Đó chất đổi phương pháp mà khả tư suy sáng tạo thể qua đường liên tư? ??ng, tư? ??ng tư? ??ng nghệ thuật xem chủ đạo 1.3 Liên tư? ??ng, tư? ??ng tư? ??ng tiếp nhận văn. .. khoa học 2.4 Cơ chế vận động phương thức tư liên tư? ??ng, tư? ??ng tư? ??ng Như nghiên cứu, liên tư? ??ng, tư? ??ng tư? ??ng phản ánh phương thức tư đặc thù tiếp nhận văn học Chính thế, liên tư? ??ng, tư? ??ng tư? ??ng

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan