1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo trình dẫn luận thi pháp học giáo sư trần đình sử bản word

185 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 416,53 KB

Nội dung

trang Mục lục.....................................................................................................................2 lời nói đầu ..............................................................................................................7 Chương I ...................................................................................................................8 thi pháp, thi pháp học vàcác trường phái nghiên cứu thi pháp8 I Thi pháp học trong khoa nghiên cứu văn học ...................................8 II lịch sử thi pháp học. Các trường phái, khuynh hướng hiện đại ............................................................................................................................................12 Chương II................................................................................................................23 đối tượng, phạm trù và phương pháp nghiên cứu thi pháp.........23 I Hình thức nghệ thuật đối tượng chủ yếu của thi pháp học..23 1. Thi pháp học và hình thức nghệ thuật ..................................................23 2. Khái niệm hình thức trong thực tế, trong triết học và trong nghệ thuật..................................................................................................................24 3. Hai quan niệm về hình thức nghệ thuật như là đối tượng của thi pháp học................................................................................................................28 II Hình thức bên trong, mang tính quan niệm là đối tượng của thi pháp học................................................................................................................28 1. Sự khác biệt giữa khái niệm hình thức trong triết học và hình thức trong văn học, nghệ thuật ................................................28 2. Hình thức bên ngoài và hình thức bên trong....................................30 3. Thế giới nghệ thuật là chỉnh thể của hình thức văn học.........33 4. Các yếu tố của thế giới bên trong của tác phẩm văn học ........34 5. Tính quan niệm của hình thức nghệ thuật..........................................35 III Các chỉnh thể văn học và các phạm trù thi pháp học..............38 1. Các chỉnh thể văn học .....................................................................................38 2. Các phạm trù thi pháp......................................................................................39 IV Phương pháp nghiên cứu thi pháp học................................................39 Chương III ..............................................................................................................42 Quan niệm nghệ thuật về con người.......................................................42 I Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con người................................42 1. Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lý giải, cảm thụ của chủ thể sáng tác… …… ……………………………………… 42 2. Cơ sở x∙ hội, lịch sử, văn hoá của quan niệm nghệ thuật về con người...............................................................................................................43 3. ý nghĩa của quan niệm nghệ thuật về con người ............................44 II Những biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học...........................................................................................................46 1. Tương quan nhân vật văn học và quan niệm nghệ thuật về con người...............................................................................................................46 2. Những biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con người .........46 III Sự vận động và phát triển của quan niệm nghệ thuật về con người...............................................................................................................................47 1. Con người trong thần thoại........................................................................47 2. Con người trong sử thi....................................................................................49 3. Con người trong cổ tích ................................................................................50 4. Con người trong văn học viết trung đại .............................................51 5. Con người trong văn học cận, hiện đại .................................................54 Chương IV...............................................................................................................57 Thời gian nghệ thuật......................................................................................57 I khái niệm thời gian nghệ thuật................................................................57 1. Thời gian nghệ thuật là một phạm trù của nghệ thuật ............57 2. Lược sử khái niệm................................................................................................58 II Cấu trúc và biểu hiện của thời gian nghệ thuật ..........................59 1. Thời gian trần thuật........................................................................................59 2. Thời gian được trần thuật............................................................................60 3. Mối quan hệ giữa thời gian trần thuật và thời gian được trần thuật ..............................................................................................................................62 4. Các bình diện thời gian....................................................................................65 5. Độ đo thời gian .....................................................................................................66 6. Thời gian khép kín và thời gian mở..........................................................67 III CáC HìNH THứC THờI GIAN TRONG VĂN HọC ...........................................67 1. Thời gian trong thần thoại..........................................................................67 2. Thời gian trong sử thi......................................................................................69 3. Thời gian trong truyện cổ tích.................................................................70 4. Thời gian trong văn học viết trung đại...............................................71 5. Thời gian trong văn học cận, hiện đại...................................................74 Chương V ................................................................................................................78 Không gian nghệ thuật.................................................................................78 I khái niệm không gian nghệ thuật...........................................................78 1. Không gian trong văn học là một hiện tượng nghệ thuật......78 2. Mô hình không gian và ngôn ngữ không gian nghệ thuật........79 3. Tính tượng trưng, quan niệm của không gian nghệ thuật .......81 II CáC HìNH THứC KHÔNG GIAN NGHệ THUậT TRONG VĂN HọC.............82 1. Không gian thần thoại....................................................................................82 2. Không gian sử thi................................................................................................83 3. Không gian cổ tích ............................................................................................84 4. Không gian trong văn học viết trung đại..........................................84 5. Không gian trong văn học cận đại, hiện đại......................................86 IiI PHÂN TíCH KHÔNG GIAN NGhệ THUậT Cụ THể ........................................86 1. Không gian trong Ôblômốp của nhà văn Nga I. Gôncharốp .....87 2. Không gian trong truyện Tarát Bunba của Gôgôn.......................87 3. Không gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu..........................................88 Chương VI...............................................................................................................90 TáC GIả Và KIểU TáC GIả ..................................................................................90 I KHáI NIệm TáC giả NHƯ MộT PHạM TRù CủA thi pháp.........................90 II Kiểu tác giả như một phạm trù của thi pháp học lịch sử .......97 Chương VII ...........................................................................................................101 tính quan niệm Và CấU TRúC CủA THể LOạI..........................................101 I KHáI NIệM THể LOạI, Từ PHÂN LOạI ĐếN nghiên Cứu LOại HìNH và tính quan niệm của thể loại...........................................................................101 1. Khái niệm thể loại ............................................................................................101 2. Từ phân loại đến nghiên cứu loại hình ................................................102 II TíNH NộI DUNG LOạI HìNH CủA THể LOạI VăN HọC..............................103 1. Thể loại lịch sử dân tộc (sử thi)...............................................................104 2. Thể loại đạo đức thế sự.................................................................................104 3. Thể loại đời tư ....................................................................................................105 III cấu trúc thể loại văn học ......................................................................106 1. Chủ thể thể loại của thế giới nghệ thuật ........................................107 2. Hình thức ngôn ngữ biểu hiện....................................................................107 3. Về cấu tạo hình tượng nhân vật và sự kiện ......................................108 4. Chức năng x∙ hội và phương thức tiếp nhận....................................108 IV Về một số thể loại văn học .....................................................................108 1. Tiểu thuyết tài tử giai nhân................................................................108 2. Siêu tiểu thuyết .................................................................................................109 3. Về bi kịch xưa và nay.......................................................................................110 Chương VIII..........................................................................................................112 Cấu trúc và tính quan niệm của truyện ............................................112 I Khái niệm truyện trong thi pháp học hiện đại..............................112 1. Cốt truyện và truyện ....................................................................................112 2. Cấu trúc sự kiện của truyện......................................................................113 3. Từ lý thuyết mô típ đến đơn vị chức năng của truyện..............114 5. Mô típ và chức năng nghệ thuật của sự kiện...................................117 II Tính quan niệm của truyện văn học....................................................119 1. Sự kiện và quan niệm nghệ thuật ............................................................119 2. Tương quan giữa truyện nhân quả và truyện kể ..........................122 III Hệ thống mô típ trong văn học nghệ thuật phương đông..123 1. Các mô típ mang nội dung tô tem, tôn giáo, kỳ ảo........................123 2. Các mô típ, nguyên mẫu trong sinh hoạt thế tục.........................124 3. Các mô típ trong văn học hiện đại.........................................................124 Chương IX.............................................................................................................126 Cấu trúc của văn bản trần thuật..........................................................126 I Khái niệm của văn bản trần thuật.........................................................126 1. Trần thuật miệng và trần thuật viết..................................................126 2. Khái niệm văn bản nghệ thuật ..................................................................126 3. Văn bản trần thuật..........................................................................................127 4. Người trần thuật và chủ thể trần thuật..........................................128 II Điểm nhìn trong văn bản ............................................................................129 1. Vấn đề điểm nhìn trong văn bản...............................................................129 2. Phân loại điểm nhìn trong văn bản........................................................130 3. Điểm nhìn nghệ thuật như một phạm trù của thi pháp học lịch sử ..................................................................................................................................... 132 III Mô hình tự sự....................................................................................................136 1. Vấn đề mô hình tự sự........................................................................................136 2. Một số kiểu người trần thuật trong văn xuôi tự sự của Trung Quốc Việt Nam .......................................................................................................137 Chương X ..............................................................................................................142 NGÔN từ NGHệ THUậT.......................................................................................142 I Ngôn từ TRONG VĂN HọC Là MộT HIệN Tượng NGHệ THUậT...........142 II Nh∙n quan và loại hình ngôn từ văn học.........................................147 1. Sử thi và các thể loại cùng loại..............................................................147 2. Tiểu thuyết thể loại tiêu biểu của văn học hiện đại................148 III Thi pháp ngôn từ trên cấp độ ngôn ngữ...........................................148 1. Thi pháp trong các hình thức tổ chức từ và cụm từ...................148 2. Thi pháp trong cú pháp..................................................................................150 IV Thi pháp ngôn từ trên cấp độ hình thức nghệ thuật ..............151 1. Lời trực tiếp của nhân vật..........................................................................152 2. Lời gián tiếp..........................................................................................................154 kết luận ...............................................................................................................159

1 trang Mục lục .2 lời nói đầu Chương I thi pháp, thi pháp học vàcác trường phái nghiên cứu thi pháp8 I Thi pháp học học II khoa nghiên cứu văn - lịch sử thi pháp học Các trường phái, khuynh hướng đại .12 Chương II 23 đối tượng, phạm trù phương pháp nghiên cứu thi pháp .23 I - Hình thức nghệ thuật - đối tượng chủ yếu thi pháp học 23 Thi pháp học thuật 23 hình thức nghệ Khái niệm hình thức thực tế, triết học nghệ thuật 24 Hai quan niệm hình thức nghệ thuật đối tượng thi pháp học 28 II - Hình thức bên trong, mang tính quan niệm đối tượng thi pháp học 28 Sự khác biệt khái niệm hình thức triết học hình thức văn học, nghệ thuật 28 Hình thức bên ngồi hình thức bên 30 Thế giới nghệ thuật chỉnh thể hình thức văn học .33 Các yếu tố giới bên tác phẩm văn học 34 Tính quan niệm thuật 35 2 hình thức nghệ III - Các chỉnh thể văn học phạm trù thi pháp học 38 Các chỉnh thể học .38 văn Các phạm trù pháp 39 IV Phương pháp học 39 nghiên cứu thi thi pháp Chương III 42 Quan niệm nghệ người .42 thuật I - Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 42 Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc lý giải, cảm thụ chủ thể sáng tác… …… ……………………………………… 42 Cơ sở x∙ hội, lịch sử, văn hoá quan niệm nghệ thuật người .43 ý nghĩa quan niệm nghệ thuật người 44 II - Những biểu quan niệm nghệ thuật người văn học 46 Tương quan nhân vật văn học quan niệm nghệ thuật người .46 Những biểu quan niệm nghệ thuật người 46 III - Sự vận động phát triển quan niệm nghệ thuật người .47 Con người thoại 47 thần Con người thi 49 sử Con người tích 50 cổ Con người đại .51 văn 3 học viết trung Con người đại 54 văn học cận, Chương IV .57 Thời gian thuật 57 nghệ I khái niệm thời thuật 57 nghệ gian Thời gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật 57 Lược sử niệm 58 khái II - Cấu trúc biểu thời gian nghệ thuật 59 Thời gian thuật 59 trần Thời gian thuật 60 trần Mối quan hệ thời gian trần thuật thời gian trần thuật 62 Các bình diện gian 65 thời Độ đo thời gian .66 Thời gian khép kín thời gian mở 67 III - CáC HìNH THứC THờI GIAN TRONG VĂN HọC 67 Thời gian thoại 67 thần Thời gian thi 69 sử Thời gian tích .70 cổ Thời gian đại .71 truyện văn học viết Thời gian văn đại 74 học cận, trung Chương V 78 4 Không gian thuật .78 nghệ I khái niệm không thuật 78 nghệ gian Không gian văn học tượng nghệ thuật 78 Mơ hình không gian ngôn ngữ không gian nghệ thuật 79 Tính tượng trưng, quan niệm khơng gian nghệ thuật .81 II - CáC HìNH HọC 82 THứC KHƠNG GIAN NGHệ THUậT TRONG Khơng gian thoại 82 VĂN thần Không gian thi 83 sử Khơng gian tích 84 cổ Không gian văn học viết trung đại 84 Không gian văn học cận đại, đại 86 IiI PHÂN TíCH KHƠNG THể 86 GIAN NGhệ THUậT Cụ Khơng gian Ơblơmốp nhà văn Nga I Gôncharốp .87 Không gian truyện Tarát Bunba Gôgôn .87 Không gian nghệ Hữu 88 thuật thơ Tố Chương VI .90 TáC GIả Và KIểU GIả 90 I - KHáI NIệm TáC pháp .90 II giả NHƯ MộT PHạM TáC TRù CủA thi - Kiểu tác phạm trù thi pháp học lịch sử .97 Chương VII 101 tính quan niệm Và CấU TRúC CủA THể LOạI 101 I - KHáI NIệM THể LOạI, Từ PHÂN LOạI ĐếN nghiên Cứu LOại HìNH tính quan niệm loại 101 thể Khái niệm loại 101 thể 5 Từ phân loại đến hình 102 II TíNH NộI DUNG HọC 103 LOạI nghiên HìNH Thể loại lịch sử thi) .104 CủA cứu THể loại LOạI dân VăN tộc (sử Thể loại đạo đức .104 Thể loại tư 105 đời III cấu trúc thể học 106 Chủ thể thể loại thuật 107 Hình thức ngôn 107 Về cấu tạo hình kiện 108 tượng loại văn giới nghệ ngữ nhân biểu vật Chức x∙ hội phương nhận 108 IV - Về số học .108 Tiểu thuyết "tài tử nhân" 108 thức thể loại - tiếp văn giai Siêu tiểu thuyết 109 Về bi kịch xưa .110 Chương VIII 112 Cấu trúc tính quan niệm truyện 112 I - Khái niệm truyện thi pháp học đại 112 Cốt truyện truyện 112 Cấu trúc kiện truyện 113 Từ lý thuyết mơ típ đến đơn vị chức truyện 114 Mơ típ chức nghệ thuật kiện 117 II - Tính quan niệm truyện văn học 119 6 Sự kiện quan thuật 119 niệm nghệ Tương quan truyện nhân truyện kể 122 III - Hệ thống mơ típ văn học nghệ thuật phương đông 123 Các mô típ mang nội dung tơ tem, tơn giáo, kỳ ảo 123 Các mơ típ, ngun mẫu sinh hoạt tục .124 Các mô típ đại .124 văn học Chương IX 126 Cấu trúc văn trần thuật 126 I Khái niệm văn trần thuật .126 Trần thuật miệng viết 126 Khái niệm văn thuật 126 trần Văn thuật 127 thuật nghệ trần Người trần thuật chủ thể trần thuật 128 II Điểm nhìn văn 129 Vấn đề điểm nhìn .129 văn Phân loại điểm 130 văn nhìn Điểm nhìn nghệ thuật phạm trù thi pháp học lịch sử 132 III Mơ hình tự 136 Vấn đề mơ hình 136 tự Một số kiểu người trần thuật văn xuôi tự Trung Quốc Việt Nam .137 Chương X 142 NGÔN từ THUậT .142 7 NGHệ I - Ngôn từ THUậT 142 TRONG VĂN HọC II Nh∙n quan học .147 Là loại MộT hình HIệN Tượng NGHệ từ văn ngôn Sử thi thể loại 147 loại Tiểu thuyết - thể loại tiêu biểu văn học đại 148 III Thi pháp ngôn ngữ 148 từ cấp độ ngôn Thi pháp hình thức tổ chức từ cụm từ 148 Thi pháp pháp 150 cú IV - Thi pháp ngôn từ cấp độ hình thức nghệ thuật 151 Lời trực tiếp nhân vật 152 Lời gián tiếp 154 kết luận 159 lời nói đầu Kinh nghiệm tìm hiểu thưởng thức nghệ thuật cho thấy : tiếp xúc với hình thức nghệ thuật văn học, cảm thấy diện nó, nhận nội dung thể tự đó, nói tiếp xúc với thân nghệ thuật, cảm nhận nghệ thuật Nhu cầu nâng cao chất lượng dạy văn lúc hết đòi hỏi nâng cao lực cảm thụ phân tích nghệ thuật Tập giáo trình viết nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu Chúng tơi biên soạn bắt đầu giảng dạy giáo trình từ năm 1981 Đại học Sư phạm Hà Nội số trường đại học khác, đặc biệt 8 lớp cao học Năm 1984, giảng Đại học Sư phạm Huế, số cán ghi chép lại in rơnêơ làm tài liệu, đặt tên "Giáo trình thi pháp học" Năm 1993, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh in lại Tài liệu nguyên ghi giảng lớp cịn sơ sót Sách "Dẫn luận thi pháp học" viết lần đầu Tuy tác giả giảng dạy tích luỹ, song khó tránh khỏi sai sót thân vấn đề rộng lớn phức tạp Do khn khổ có hạn nên tài liệu tập trung vào số vấn đề có tầm bao quát Thư mục tham khảo ghi tài liệu mà học viên tìm thấy Việt Nam tiếng Việt xuất Trên tạp chí chuyên ngành, học viên tìm thấy thêm nhiều tài liệu bổ ích Tài liệu làm nhiệm vụ "dẫn luận" Muốn hiểu sâu vấn đề học viên cần đọc tài liệu khác tài liệu tham khảo khác GS.TS Trần Đình Sử Chương I thi pháp, thi pháp học vàcác trường phái ghiên cứu thi pháp I - Thi pháp học khoa nghiên cứu văn học Thi pháp học danh từ khơng xa lạ Đó tên gọi môn cổ xưa đồng thời môn đại nghiên cứu văn học, đem lại cho ngành luồng sinh khí Nói xưa nhất, tên gọi xác định với cơng trình Thi pháp học (Poetika) Aristote, đời cách 2300 năm Nói đại thi pháp học trở thành hướng chủ yếu nghiên cứu văn học kỷ XX tiếp tục kỷ XXI Thi pháp học trải qua bước thăng trầm hồi sinh Viện sĩ Nga M Khrápchencô xác nhận : "Trong thời đại ta (thế kỷ XX - TĐS) hứng thú thi pháp học ngày tăng" Nhà nghiên cứu Pháp Jean - Yves Tadié nói : "Từ chủ nghĩa hình thức Nga, thi pháp học bắt đầu phục hưng" Trong thời cổ đại trung đại Thi pháp học với Từ chương học (Rhétorique) thuộc vào môn nghiên cứu quy tắc viết văn, phần nhiều chi tiết, quy phạm, phiền toái, gần công thức văn chương, làm người ta chán Đến kỷ XVII với chủ nghĩa cổ điển, thi pháp chặt chẽ quy phạm mô tự nhiên Sang kỷ XVIII - XIX, 9 với chủ nghĩa Khai sáng, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực, lý luận văn học đại bắt đầu xuất Người ta đòi hỏi sức sáng tạo, giải phóng cá tính sức tưởng tượng, chống lại mơ quy tắc, quy phạm ràng buộc nhà văn Thi pháp học truyền thống khơng cịn tơn sùng trước Theo M H Abrams sách Gương Đèn (1953) hai kỷ XVIII - XIX thời gian đấu tranh chống tín điều thi pháp học cổ điển nhằm khẳng định tinh thần nghệ thuật Với khẳng định tinh thần nhân văn đại, tức tính chủ thể, tính sáng tạo, chất thẩm mỹ, nhu cầu xây dựng thi pháp học đại bắt đầu Quả thực, với ý thức mô tự nhiên, chủ nghĩa giáo huấn, tinh thần lý tính, truyền thống quy phạm, chất đặc trưng hình thức nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người chưa ý đầy đủ Rồi ý thức thực chứng, cách tiếp cận xã hội học trở nên giáo điều, kinh viện nhu cầu nghiên cứu chất nghệ thuật thẩm mỹ văn học thiết Đó lý thi pháp học đời hàng nghìn năm nay, có thời tàn lụi ngày hồi sinh với sức sống chưa có Tơi gọi thi pháp học phân biệt với thi pháp học truyền thống Đó thi pháp học đại nghiên cứu nghệ thuật xuất phát từ nguyên tắc khác Nếu thi pháp học truyền thống xuất phát từ đối tượng, từ chân lý tự nhiên để bàn nghệ thuật thi pháp học đại xuất phát từ chất sáng tạo chủ thể Nếu thi pháp học truyền thống xuất phát từ yếu tố nhỏ xem xét nghệ thuật tổng cộng yếu tố đó, thi pháp học đại xuất phát từ quan niệm cấu trúc, tính chỉnh thể tính hệ thống, xem nghệ thuật tổ chức siêu tổng cộng Nếu thi pháp học truyền thống xem nghệ thuật vật sáng tạo tinh xảo chất liệu, thi pháp học đại xem nghệ thuật hoạt động giao tiếp, hệ thống ký hiệu mà sản phẩm khách thể thẩm mỹ, sáng tạo tinh thần tồn vừa văn vừa cảm thụ người đọc Thi pháp học truyền thống thích đưa lời khuyên bảo sáng tạo nghệ thuật, nhà văn phải này, kia, thi pháp học đại khoa học đúc kết chất quy luật nghệ thuật từ thân sáng tạo nghệ thuật, để hiểu nghệ thuật sâu hơn, Nếu thi pháp học truyền thống xem nghệ thuật theo nguyên lý nghìn năm bất biến thi pháp học đại xem nghệ thuật sản phẩm lịch sử, vận động phát triển với lịch sử ngữ cảnh văn hoá Nếu thi pháp học truyền thống quan tâm tới quy tắc sáng tác thi pháp học đại quan tâm tới cách đọc, cách giải mã văn Vị trí thi pháp học đại xác định hệ thống môn khoa nghiên cứu văn học Nghiên cứu văn học lâu xem lĩnh vực nghiên cứu có nhiều mơn Phê bình văn học nghiên cứu, đánh giá tác phẩm văn học riêng lẻ tác giả, trào lưu, đặc biệt tác phẩm đương đại theo quan điểm thời đại Lịch sử văn học nghiên cứu xuất hiện, tiếp nhận vị trí tác phẩm, tác giả 10 10 Các thể loại đối lập với sử thi tiểu thuyết lại có nhãn quan loại hình ngơn từ khác Trung tâm ý khơng phải q khứ lý tưởng hố, mà thời đương đại hiểu sống đích thực, ngơn ngữ lại khác : ngơn từ người sống, động đa dạng Đó lời người sống, nằm phạm vi tiếp xúc suồng sã, thân mật Ngôn từ không nhằm chia tách người nghe khỏi đối tượng miêu tả mà làm cho họ gần lại, nhìn sâu vào Từ tạo khả sử dụng tất phương tiện, sắc thái ngôn ngữ đời thường vào văn học Đặc điểm ngôn từ có nhiều tiếng nói Nhân vật tiểu thuyết có tiếng nói khác Các nhà thơ có phong cách, giọng điệu khác Các nhà tiểu thuyết có phong cách cá nhân khác Trong tương quan với "ngôn ngữ chung" tiếng Hán, tiếng Latinh, với giao lưu quốc tế, người ta ý thức đựơc sắc ngơn ngữ dân tộc Văn học đại có ý thức miêu tả ngôn ngữ người khác với ý thức đối thoại, điều làm cho giọng điệu ngôn từ phong phú Cuối nghề in phát triển, ngôn ngữ văn học viết chuyển thành ngôn ngữ để đọc mắt, đọc thầm chữ in Do đó, u cầu cá tính hố cao để bù lại thiếu hụt tồn âm trang in(1) III - Thi pháp ngôn từ cấp độ ngơn ngữ Thi pháp hình thức tổ chức từ cụm từ Thi pháp ngôn từ vi mô tức phong cách học ngôn từ nghệ thuật (phân biệt với phong cách học ngôn ngữ phong cách học lời nói - theo V.Vinơgrađốp) Nhiệm vụ nghiên cứu nguyên tắc nghệ thuật thể việc sử dụng đơn vị ngơn ngữ văn học Từ xa xưa hình thành lý thuyết tu từ học nghiên cứu phép chuyển nghĩa nhằm đạt hiệu biểu Người ta biết phương thức ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, chơi chữ, hoán dụ, phép song hành, trùng điệp, v.v Các phương thức biện pháp nói (1) Xem : M Bakhtin, Ngơn ngữ tiểu thuyết sách Lý luận thi pháp tiểu thuyết, H., 1992 ; Đ X Likhachép, Thi pháp văn học Nga cổ, Sđd ; G.Phridlenđơ, Mấy vấn đề thi pháp học hôm sách Văn học vận động thời đại, Mátxcơva, 1983 chung, lựa chọn vận dụng cụ thể bộc lộ nguyên tắc nghệ thuật định, làm thành đối tượng thi pháp học ngôn từ Chẳng hạn biện pháp so sánh, ca dao so sánh biện pháp chủ yếu thường mang tính cụ tượng, cụ thể hoá thành vật thể : "Cổ tay em trắng ngà - Đôi mắt em liếc dao cau, Nụ cười tủm tỉm hoa ngâu - Cái khăn đội đầu thể hoa sen", "Gái có chồng gơng đeo cổ - Trai khơng vợ phản gỗ long đanh", Nhưng 171 171 thơ lãng mạn, chủ yếu vận dụng phép ẩn dụ, sử dụng so sánh lại xuất lối so sánh với tượng trừu tượng thời gian : "Dịu dàng thể mùa thu", "Em thảnh thơi buổi sáng đầu ngày", "Em mạnh mẽ buổi chiều hạ" (Xuân Diệu) Trong thơ Tố Hữu, ví von phần nhiều ví von mở rộng thành hình tượng mang nội dung trừu tượng, suy tôn : Chúng giết giết Hồn quẩn quanh đất nước Như bóng dừa ơm xóm làng u bay sớm sớm chiều chiều Như bóng cị Như sơng lạch tắm đồng xanh mát Như sóng biển dập dìu ca hát … Em đường thênh thang Như rực rỡ vàng Như đỉnh non cao tự giấu hình Trong rừng xanh ghét hư vinh.(1) Định ngữ nghệ thuật (Epitet) theo A N Vêxêlốpxki "xác định chiều từ ngữ, đổi hẳn ý nghĩa chung, nhấn mạnh tính chất đặc trưng, bật đối tượng"(2), ví "bàn tay vàng", "đầu xanh", "trang sử đỏ", tất nhiên định ngữ nghệ thuật không biểu đặc trưng đối tượng, mà đặc trưng cảm nhận Cũng có nhiều loại định ngữ nghệ thuật chúng đổi thay trình văn học Cũng Vêxêlốpxki nhận định : "Lịch sử định ngữ nghệ thuật lịch sử phong cách thi ca dạng rút gọn"(3) Đúng vậy, thi ca cổ điển thường dùng định ngữ cao quý, tao nhã mặt ngọc, tay ngà, tóc mây, trừu tượng : vững núi, sâu biển, thi ca đại có định ngữ nghệ thuật kiểu khác ví : "Tơi muốn viết dịng thơ tươi xanh - Vẫn nóng viết dòng thơ lửa cháy" Đến thơ siêu thực ta lại thấy kiểu định ngữ nghệ thuật khác : "Vợ tơi có mớ tóc lửa gỗ, có tư ánh chớp nhiệt, có vóc hình đồng hồ cát, vợ tơi có vóc hình rái cá hàm cọp, vợ tơi có miệng hoa lụa chịm cực lớn, " (A Breton - Tự kết hôn) Rõ ràng cấu trúc ngơn từ giống mà hình thức nội biểu khác Mọi hình thức ngôn từ biểu thế, khơng trình bày tất Các ngơn từ nhà văn sử dụng có trường nghĩa bao trùm, làm thành tính quan niệm nhà văn Chẳng hạn, hình ảnh thơ Tố Hữu thể giới bừng (1) Xem thêm : Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Sđd 172 172 (1) A N Vêxêlốpxki, Thi pháp học lịch sử, Mátxcơva, 1987, tr 59 sáng, bốc cháy, nóng bỏng Ơng thích hình ảnh : mặt trời chân lý, mặt trời lên, đỏ hoả, sáng kim, chói lọi khối băng, Ơng thích nắng với nắng tràn, nắng chói, nắng rọi, nắng soi, nắng hanh, nắng rực, nắng vàng, nắng chang chang, Ơng thích hình ảnh nắng cháy : đuốc thiêng liêng, trái tim nóng bỏng, cát bỏng lưng đồi, nỗi nhớ cháy lòng, thơ mang cánh lửa, đời lửa, Ơng thích hình ảnh sáng : "ánh đôi mắt sáng", "rạng mặt người", "mỗi người tự sáng", "Sáng ngọc người", "Cái miệng cười tươi sáng dặm dài", Cảnh vật miêu tả độ nảy nở Phẩm chất người miêu tả trạng thái khiết, tuyệt đối, bất biến kiểu : "Tim gang thép bừng bừng lửa chiến", "Chân kiêu căng khơng thối bao giờ" "Tắm gội lịng ta chẳng cạn", "gan khơng núng, chí khơng mịn", Chính hệ thống từ vựng làm cho tiếng thơ Tố Hữu mê say, sáng ngời, bay bổng, nhiệt huyết(1) Các từ ngữ thơ Hồ Xuân Hương lại khác Nó mang động tác mạnh có tính phá phách, khiêu khích : Đâm toạc, xiên ngang, gió giật, chân xọc, ngứa gan, đạp xuống, nảy, đấm, đâm ngang, cọ mãi, chành ra, khép lại, động tác khiếm nhã : móc, khua, quệt, thốc, cọ, xoạc, với cường độ mạnh, thể hành động xúc cảm(2) Thi pháp cú pháp Cú pháp phạm vi thể thi pháp Trong quy tắc kết hợp ngôn từ cú pháp thể đa dạng Người ta biết phép đảo trang, đối, lặp lại thơ Song hành tâm lý theo Vêxêlốpxki biện pháp đối chiếu khách thể chủ thể tạo thành khổ thơ Chẳng hạn : "Không thấy trăng đằng sau đám mây - Không thấy chàng đám người" (dân ca Ba Lan) ; "Quan quan thư cưu - Tại hà chi châu - Yểu điệu thục nữ - Quân tử hảo cầu" (Kinh thi) ; "Trên trời có đám mây xanh, Ước anh lấy nàng", (ca dao Việt Nam), Phép song hành tâm lý phương Tây phép hứng, phép tỷ thơ ca dân ca Trung Quốc Đối nguyên tắc kết hợp quan trọng thơ, phú Phép lặp lại tất cấp độ : ngữ âm, từ vựng, đoạn câu, câu nguyên tắc kết hợp tạo nhịp điệu, thống nghĩa mở rộng nghĩa (Lốtman - Cấu trúc văn nghệ thuật) Nhiều người nói động từ hình thức tư ngôn ngữ Vị ngữ động từ thành phần quan trọng ngôn từ nghệ thuật Nhưng R Jakobson phát tính phi động từ thơ số nhà thơ Nga Động từ thay trạng ngữ động từ hay tính động từ có vai trị tương tự định ngữ nghệ thuật, làm cho câu thơ mang tính chất danh ngữ(3) Câu thơ Đường luật Trung Quốc Việt Nam thường tổ chức theo nguyên tắc "danh ngữ" : "Giang Hán tư quy khách - Càn khôn hủ nho" (ở Giang Hán kẻ nhớ nhà - Giữa càn khôn 173 173 hủ nho) hay "Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo - Nền cũ lâu đài bóng tịch dương"(4) Đây thể nguyên tắc đồng đẳng (2) Xem : Thi pháp thơ Tố Hữu, Sđd (1) Xem : Đỗ Đức Hiểu, Thế giới thơ Nơm Hồ Xn Hương sách Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội NXB Mũi Cà Mau, 1993 (2) R Jakobson, Thơ ca Nga đương đại sách Trước tác thi pháp, Mátxcơva, 1987, tr 292 - 293 (1) Xem : Cao Hữu Công, Mai Tố Lân, Sức quyến rũ thơ Đường sách Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng, 1998 liên kết thơ, sản phẩm tư ý tượng Nhưng cú pháp tự nhiên có vị trí thơ, chẳng hạn hai câu cuối thơ bát cú thường theo ngữ pháp tự nhiên : "Kẻ Chương Đài người lữ thứ - Lấy mà kể nỗi hàn ôn ?" Câu thơ Việt Nam đại chủ yếu câu thơ điệu nói, cấu tạo theo hình thức lời nói với lời hơ, lời chêm, láy, vắt dịng Đó điều phân biệt với câu thơ điệu ngâm thơ cổ điển(1) Trong cú pháp văn xuôi thể nguyên tắc thi pháp khác Các nhà nghiên cứu Nga từ lâu câu văn Tơnxtơi có nhiều câu phụ, phép đặt đảo trang, nặng tính phân tích, văn viết Câu văn Đốtxtôiépxki trái lại câu văn nói với rằng, thì, mà, thể trạng thái xúc động, căng thẳng người trần thuật nhân vật Câu văn Marcel Proust Đi tìm thời gian nhiều dài nhằm thể q trình cảm nhận cá thể hố vô phong phú giới xung quanh Câu phức hợp Proust không biểu thể nghiệm nội tâm chốc lát, mà đồng thời đem thể nghiệm hoàn cảnh, cảnh sắc, nảy sinh lúc đưa vào câu văn hoàn chỉnh, dường muốn đem cảm xúc bên lẫn cảm nhận bên biểu cách đồng thời ! Đọc đến cuối câu văn người đọc cảm thấy hết khái quát tâm hồn tâm lý hàm chứa câu văn văn xuôi Việt Nam đại, câu văn Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố, Nam Cao, Tơ Hồi, có đặc sắc khác biệt Ngơ Tất Tố thích đưa trạng ngữ lên trước : "Thơ thẩn, chị đón lấy bé ngồi ghé vào bên mép chõng", "Buồn rầu, chị kéo chéo yếm, cài dải lưng, ", "Giống cọp chuồng bách thú vớ miếng thịt bò tươi, đứa đứa nhai nuốt cách ngon lành, " (Tắt đèn) Đó hành văn quan sát tĩnh Nam Cao thích lối diễn đạt trùng điệp : "Vào Sài Gịn, y làm kẻ lơng bơng Tuy vậy, năm Sài Gòn quãng đời đẹp y y hăm hở, y náo nức, y mong chờ Y ghét yêu Y say mê, ", "Về Hà Nội, y sống rụt rè hơn, sẻn so hơn, sống còm rom Y dám nghĩ đến chuyện để dành, chuyện mua vườn, chuyện làm nhà, chuyện ni sống y vợ y, " (Sống mịn) Đó 174 174 hành văn tâm hồn cuộn sôi lên trước o ép đời Câu văn Nguyễn Tuân thể nhìn, nhẩn nha mạch lạc, khúc chiết, vận động, lưu chuyển chậm rãi : "Nước suối loanh quanh tỉnh lỵ Sơn La chảy qua Giàng, chảy qua Cọ, chảy qua Mường La, đến chỗ chân đèo Khan Phạ rút vào bí mật, chui vào lịng đá núi lại xuất phía bên chân đèo liên tiếp năm dốc ngoặt chữ chi gấp góc, nước suối Nậm Bú sơng Đà" Câu văn Vũ Trọng Phụng Giông tố thường gấp gáp, vội vàng Thi pháp cú pháp phương diện quan trọng thi pháp học, có cấu trúc bề sâu tư nghệ thuật chi phối hình thức hành văn tác giả IV - Thi pháp ngôn từ cấp độ hình thức nghệ thuật Ta khám phá thi pháp riêng đơn vị hình thức, phương thức biểu đạt chung ngơn ngữ, cịn vấn đề khám phá thi pháp qua phạm trù hình thức nghệ thuật Nếu ngơn ngữ học có kiểu câu : trần thuật, nghi vấn, mệnh lệnh, cảm (2) Xem : Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Sđd thán, v.v ngơn từ văn học nghệ thuật cịn có kiểu câu gắn liền với chức tái nghệ thuật, câu trần thuật (tự sự), câu miêu tả, câu trữ tình (biểu cảm), câu nghị luận Câu tự có chức trình bày, giới thiệu, thuyết minh, giải thích kiện, nhân vật Câu miêu tả nhằm tái thực nghệ thuật qua cảm giác người Miêu tả có chức trang sức, chức giải thích tượng trưng, chức thúc đẩy thay Miêu tả có nhiều loại Câu trữ tình trực tiếp gián tiếp Câu nghị luận thành phần thiếu tiểu thuyết Ngôn ngữ thơ phải trình bày chuyên đề riêng Trong phạm vi chuyên đề tập trung đề cập đến hai phạm trù văn xuôi nghệ thuật ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện (trần thuật) Phỏng theo cách nói Vêxêlốpxki, nói lịch sử ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ người trần thuật thể lịch sử văn học dạng rút gọn Lời trực tiếp nhân vật Lời trực tiếp lời nhân vật tác phẩm văn học Từ tác phẩm tự kịch xa xưa thấy có lời nhân vật Nhưng Đ Likhachép nhận định, việc cá thể hoá lời trực tiếp diễn chậm chạp Theo ông, văn học Nga trước kỷ XVII đầy rẫy lời trực tiếp nhân vật, lời nói dài dòng, gồm lời thề, lời cầu nguyện Tuy vậy, khơng cá thể hố, mà mang tính sách Nó có tính đa chức năng, thuyết minh động hành động, thể trạng thái tâm hồn, miêu tả ý nghĩ theo hình thức ước lệ văn học Lời nhân vật không phân biệt với lời tác giả Nhân vật nói cách văn chương Đó lời tác giả nói thay 175 175 cho nhân vật Tác giả người điều khiển, nhân vật rối Con rối khơng có đời sống riêng, giọng điệu riêng Tác giả nói hộ giọng mình, phong cách Tác giả truyền đạt điều nhân vật muốn nói nói Kết nhân vật "câm", bề ngồi lời Tác phẩm kịch câm tác giả bình luận nói hộ(1) Tuy vậy, quy luật chung, có ngoại lệ Ví dụ, sử biên niên trọng ghi thực nên ghi lời cá thể cụ thể mang tính chất tư liệu, khơng phải mang tính chất nghệ thuật Quy luật ghi chép lịch sử ta có lời cá thể hố tự nhiên Văn học phát triển, có thêm yếu tố hư cấu ngơn ngữ nhân vật trừu tượng, hoà đồng với lời tác giả Nhân vật nói khơng biết trị chuyện Văn học hư cấu tới mức cao có lời cá tính hoá Bước đệm để từ bỏ lời sách lời nói theo ngữ Rồi từ ngữ mà tiến lên thành ngơn ngữ cá thể hố(2) Tình hình cho thấy lời người thực tế nảy sinh cách tự nhiên, lời nhân vật văn học tiến triển theo quan niệm nghệ thuật người Tình hình xảy lời trực tiếp nhân vật văn học cổ Việt Nam Lời nhân vật nhiều, truyện truyền kỳ, truyện thơ Nôm Trong truyện thơ Nôm, lời nhân vật chiếm tỷ lệ 1/3 văn Truyện Kiều có 1362/3254 câu lời trực tiếp Sở dĩ nhiều nhà văn chưa biết miêu tả nội tâm Chức chủ yếu diễn ý diễn chí tức biểu nội tâm Lời nhân vật văn chương, ví lời Vũ Nương, mẹ chồng Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương diễn đạt văn biền (1) Đ Likhachép, Sự phát triển văn học Nga từ kỷ X - XVII, Các thời đại phong cách, Lêningrát, 1973, tr 154, 155, 156 (2) Đ Likhachép, Sự phát triển văn học Nga, Sđd, tr 156 ngẫu Sau nhà văn biết miêu tả nội tâm lời nói nhân vật tự nhiên lại Lời nói nội tâm nhân vật số không đổi Đặc điểm văn học đại người miêu tả cá nhân lời trực tiếp nhân vật mang nội dung cá tính, tâm lý cá thể đặc điểm giáo dục địa vị xã hội Điều thi pháp học quan tâm nguyên tắc tổ chức ngơn từ nhân vật hình thức ngơn từ Ngun tắc miêu tả lời nói cho phép văn học tái lời nói tổng thể biểu người (động tác, nét mặt, giọng điệu) tổng thể hoạt động nội tâm (nói đằng, nghĩ nẻo ; nghĩ nhiều nói ít, nghĩ, khơng nói, nói ngược điều nghĩ) Do đó, khơng thiết nhân vật nói đủ ý tứ, nói hết lời văn học cổ (loại sử thi chẳng hạn) Đặc biệt chức lời nói khơng thể ý 176 176 nghĩa trực tiếp, mà thể ý nghĩa hàm ẩn, biện pháp để thể tâm lý Dưới số hình thức : a) Đối thoại để che đậy nội tâm Ví dụ đoạn đối thoại hai nhân vật Giôhanétxơ Victoria tiểu thuyết Victoria Knut Hamsun (Na Uy) : "Một phụ nữ đường đến xưởng đá Đó Victoria, tay xách Giôhannétxơ đứng dậy cúi chào, định khỏi Tôi không muốn làm phiền ơng đâu Cơ nói : Tơi muốn hái hoa Anh ta không trả lời Anh nhớ vườn nhà có hoa Tơi cầm - nói tiếp, chẳng hái Đó hoa cho khách Chúng tơi có khách Thì đây, có hoa Hoa ngân liên, hoa viôlét, anh nói, cịn hoa Khơmen Nhưng hái hoa Khơmen có lẽ cịn q sớm mà trơng ông xanh so với dạo gặp ông Cô nhận xét Đã hai năm ! Người ta bảo ông xa Tôi đọc sách ông ! Anh không trả lời Anh cảm thấy có lẽ cần phải nói : "Thơi, xin chào tiểu thư" bỏ Nhưng cô chặn ngang đường anh Cô mặc áo dài màu vàng, đội mũ đỏ Cơ có khó hiểu xinh đẹp Cổ cô để trần Tôi xin phiền qua Anh nói khẽ bước xuống thấp Anh tự kiềm chế, cố gắng không để lộ xúc động Giờ họ cách có bước Nhưng khơng có ý tránh xa Hai mắt họ gặp nhau, " Các lời đối thoại muốn che đậy xảy lịng b) Đối thoại bên ngồi song song với đối thoại bên Trong Ngày phán xử cuối B Đimitơrơva có đoạn đối thoại sau : "Balaga : Anh bạn ạ, sợ đem tới cho anh việc rắc rối Nguyễn : (nghe thấy : Anh bạn ạ, hai có tin cậy lẫn mà đạt cách khó khăn Và trả lời) Tin cậy lẫn khơng sợ Blaga : Từ ngày gặp em gái nhỏ gần Hải Phịng tơi khơng lúc ngủ yên Nguyễn (nghe thấy : trẻ Việt Nam bị chết đe doạ Chúng chịu khổ sở Và trả lời) Chúng quan tâm đến trẻ em chúng tơi Chị n tâm điều Blaga : Anh hiểu cho tôi, tình cảm người mẹ thức dậy tơi nơi 177 177 Nguyễn : (nghe thấy : trẻ Việt Nam thiếu tình cảm mẹ Và trả lời) Trẻ nước quen chịu nhiều điều thiếu thốn Đứa gái " Người ta trả lời theo điều người ta hiểu, không theo ý người nêu vấn đề, tạo thành đuổi bắt ý nghĩ c) Lời nói - ý định cơng bố với lời nói ngồi Trong truyện Tổ ấm tình yêu Ring Lardner (nhà văn Mỹ) : Lu Grếc, chủ tịch Công ty điện ảnh mời khách thăm nhà Trên đường, Lu Grếc nói với khách : "ư Giờ nhà trước bọn trẻ ngủ Tôi định nói : Tơi muốn ơng thấy bọn trẻ Tơi có ba đứa Ơng bạn ạ, tơi khơng thích trai Tơi định nói : tơi thích gái Tơi định nói : gái linh lợi Tơi định nói : chúng linh lợi Bây tới nhà trước trời tối Tôi định nói : tơi muốn ơng thấy chỗ chúng tơi trời cịn sáng, " d) Đối thoại rời rạc, thể trạng thái nhân sinh Trong kịch Chim hải âu Sêkhốp có đoạn đối thoại rời rạc, người theo đuổi ý nghĩ riêng, thể trạng thái cô đơn họ e) Đối thoại mà không hiểu ý nghĩa đối thoại Nhà văn Hungari Ferenc Molnár có tiểu thuyết theo thể đối thoại Cái lông chim đầu ngựa Hai nhân vật Piter Juni (6 tuổi tuổi) đối thoại với chết mà không hiểu chết Lời gián tiếp Lời gián tiếp lời văn đảm đương chức trần thuật, giới thiệu, miêu tả, bình luận người kiện, phân biệt với lời trực tiếp đặt ngoặc kép sau gạch đầu dòng Lời gián tiếp lời người trần thuật, người kể chuyện Đây cách gọi ước lệ để chức trần thuật lời văn, dù lời kể theo thứ Lời gián tiếp tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều dạng thức M Bakhtin lập bảng phân tích dạng với nhiều giọng khác Đây ý dạng thông dụng sau : a) Lời kể giọng Là lời kể hướng tới vật nhằm tái hiện, giới thiệu Chẳng hạn : "Thuở chưa có vũ trụ, chưa có mn vật loài người Trời đất đám hỗn độn, tối tăm lạnh lẽo" (Nguyễn Đổng Chi - Thần trụ trời) Đây loại lời kể đơn giản cổ xưa b) Lời kể nhiều giọng 178 178 Là lời kể vừa hướng vào tái đối tượng lại vừa đối thoại ngầm với lời người khác đối tượng, đối thoại ngầm với đối tượng Đây loại lời phát triển phong phú nhất, lưu ý số dạng thường gặp Lời văn nhại : lời nói giọng người khác có đưa vào khuynh hướng nghĩa đối lập hẳn với khuynh hướng lời người Ví dụ, Thuế máu Hồ Chí Minh có đoạn : "Từ năm 1914 trở trước họ tên da đen hèn hạ, tên Anamít hèn hạ, giỏi biết kéo xe ăn roi vọt quan cai trị nhà ta Cuộc chiến tranh vui tươi vừa xảy đến, họ liền biến thành đứa "con cưng", người "bạn thiết" quan cai trị nhân từ hiền hậu" tác giả nhại ngơn ngữ báo chí thực dân đạt hiệu mỉa mai Đây đoạn văn nhại Đôi mắt Nam Cao : "Vợ chồng anh thi kể tội người nhà quê đủ thứ Tồn người ngu độn, lỗ mãng, ích kỷ, tham lam, bần tiện Cha con, anh em ruột chẳng tốt với Các ông niên, bà phụ nữ lại nhố nhăng Viết chữ quốc ngữ sai vần mà lại hay nói chuyện trị rối rít lên Mở riệng thấy đề nghị, yêu cầu, phê bình, cảnh cáo, thực dân, phát xít, phản động, xã hội chủ nghĩa, dân chủ với tân dân chủ khổ thiên hạ chứ, " Lời kể nhân vật Độ, mà từ ngữ, giọng điệu vợ chồng anh Hoàng Lời vợ chồng anh Hoàng lại nhại lời ông niên, bà phụ nữ Lời nhại Độ nhại lại lời nhại, mỉa mai lại lời mỉa mai Người ta gọi - lời đa giọng khác lời đa chủ thể Lời phong cách hoá : lời trần thuật giọng người khác mà khuynh hướng nghĩa chiều với lời giọng ấy, để tạo sắc thái, khơng khí cá thể Ví dụ đoạn văn truyện Mùa lạc Nguyễn Khải : "Đào lên nông trường Điện Biên vào dịp đầu năm, Tết âm lịch chừng nửa tháng với tâm lý chim bay mỏi cánh, ngựa chạy chồn chân, muốn tìm nơi hẻo lánh đó, thật xa nơi quen thuộc để quên đời qua, ngày tới chị không cần rõ, đại khái chẳng trước mấy, gặp nhiều đau buồn Quân tử gian nan, hồng nhan vất vả, số kiếp người định thế, " Những câu thành ngữ, quán ngữ thể ý thức người "ba chìm bảy chín lênh đênh" với lòng đồng cảm Lời nửa trực tiếp : lời người trần thuật với lời lẽ ý nghĩ, ngữ điệu nhân vật, nhằm bộc lộ nội tâm nhân vật Ví dụ, đoạn văn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi : "Rồi say, Mỵ lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mỵ sống ngày trước Tai Mỵ văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mỵ thổi sáo giỏi, Mỵ trẻ Mỵ cịn trẻ Mỵ muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mỵ, khơng có lịng với mà 179 179 phải với ! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mỵ ăn cho chết ! Không buồn nhớ lại " Vẫn lời trần thuật người trần thuật, đồng thời lại tiếng lòng thổn thức nhân vật Nhân vật tự cảm mà khơng nói, người trần thuật nói lời thầm kín nhân vật c) Lời kể theo thứ nhất, xưng "tôi" Đông vốn thuộc dạng lời trực tiếp, lời nhân vật, xét chức trần thuật có tính gián tiếp Bakhtin xếp loại lời vào dạng hai giọng đồng hướng (Một số tác Dorit Cohn xếp vào lời trực tiếp - 1978) Thực tính trực tiếp có tính ước lệ Nhà văn mượn tính trực tiếp điểm nhìn trần thuật (truyện có tính chất tự truyện, thể thư tín, thể nhật ký, người chứng kiến kể chuyện) Lời mang lại chất trữ tình, khả tự bộc bạch, tự phân tích (chẳng hạn Lão Hạc Nam Cao) Lời mang lại điểm nhìn mang quan niệm đặc biệt Ví dụ, Nhật ký người điên Lỗ Tấn, nhà văn cần tiếng nói điên để lên án mạnh mẽ chế độ phong kiến ăn thịt người Hoặc nhà văn cần giọng nói người Lời kể ngơi thứ "kịch hố" Người kể khơng kể mà cịn đóng vai trị Ví dụ, truyện Tôi tự tử, nhân vật "tôi" tên láu cá, đểu cáng, truyện Lại chuyện mèo nhân vật "tơi" đóng vai trị người chậm hiểu d) Độc thoại nội tâm hay lời trần thuật nội Độc thoại lời nhân vật, lời trực tiếp, nói với mình, hay với người khác, độc lập với lời đối đáp Trong kịch, lời độc thoại hướng người xem Trong Vua Lia Shakespeare, lời độc thoại vua Lia nói với dơng tố Trong thơ trữ tình lời trữ tình, lời độc thoại (ví dụ Tự tình Hồ Xn Hương) Trong văn xuôi, độc thoại nội tâm biện pháp bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ thầm kín Bởi ý nghĩ người tỏ tự lời nói lời Ví dụ Kiều có ý nghĩ : "Biết thân đến bước lạc lồi - Nhị đào bẻ cho người tình chung" Trong tiểu thuyết Stendhah, Tơnxtơi lời nói bên nhân vật đóng vai trị Nhưng sang kỷ XX, độc thoại nội tâm đa dạng hình thức chức Theo Tamara Mơtưliơva độc thoại nội tâm "bao gồm lời nói không phát lời nhân vật ; lời nửa trực tiếp, nơi mà tác giả nhân danh mình, lại nắm bắt từ ngữ ngữ điệu nhân vật, lời độc thoại nội tâm tiếng nói nhân vật dường tách làm hai tiếng nói tranh cãi ; hàng loạt lời suy luận chặt chẽ, ý nghĩ mù mờ hỗn loạn Tất hình thức giúp cho tiểu thuyết tái 180 180 cách chân thực, khơng giản lược tồn giới tâm hồn, trí tuệ người ngày phức tạp, thường mâu thuẫn"(1) Như độc thoại nội tâm lời trực tiếp vừa lời gián tiếp dùng để trần thuật Phạm vi bao gồm lời nửa trực tiếp Nhiều tác giả phương Tây đồng độc thoại nội tập với dòng ý thức (ví Leon Edel, 1955) Cái độc thoại nội tâm, theo Edoward Dujardin (1931) trình bày (1) T Mơtưliơva, Tiểu thuyết nước ngồi hơm nay, Mátxcơva, 1996, tr 279 hình thức hỗn độn, chủ quan, tái dịng liên tục ý nghĩ xuất tâm hồn nhân vật theo trật tự mà xuất Nó chưa lựa chọn, khơng phải theo lơ gích lý trí Ví dụ, đoạn tiểu thuyết Chuyến hải đăng Virginia Woolf : "Nếu ngày mai thời tiết xấu - Bà Ramdi nói, liếc mắt nhìn thấy Uyliam Benk Lili Brixcơ, chọn ngày khác Bây giờ, bà tiếp tục, suy nghĩ vẻ quyến rũ Lili, nằm đôi mắt xếch kiểu Trung Hoa cô khuôn mặt nhiều nếp nhăn màu trắng đục, có điều khơng phải người đàn ơng hiểu điều đó, đứng thẳng lên đưa chân đây, sớm hay muộn họ Hải đăng, phải biết, có nên đan đôi tất cho dài hay không Vào giây phút bà bừng lên niềm vui với ý nghĩ tốt đẹp - Uyliam Lili lấy nhau, mỉm cười, bà lấy tất đen với đường vằn ngang cổ chân đem ướm vào chân Giêmxơ" Tình : Bà Ramdi ngồi với trai Giêmxơ(1) bên cửa sổ Bà đan bít tất len để làm quà cho người Hải đăng Sợ ngày mai không Hải đăng hứa với thằng bé nên bà phải chuẩn bị tư tưởng trước cho Đó tình dẫn tới câu thứ Nhưng chưa nói xong Benk Lili qua, bà nhìn theo nghĩ họ, vừa nghĩ, vừa bảo đưa chân để đo bít tất, nghĩ tiếp họ, nghĩ việc đo xem tất ngắn dài, trở lại ý nghĩ hai người Đó dịng ý thức liên tục nhân vật mà ý di chuyển từ việc sang việc khác Chính việc gắn liền độc thoại nội tâm với dịng ý thức làm cho hình thức đổi chất so với độc thoại nội tâm tiểu thuyết cổ điển kỷ XIX Trong đoạn trích tác giả lời nói Wool, chủ thể ý thức bà Ramdi, chủ thể lời nói, theo Auerbach khơng phải trần thuật thứ ba, mà thuộc vơ hình, có tính chất siêu thực Trong độc thoại nội tâm đại chủ đề lời nói ln thay đổi, ngắt quãng, nối tiếp, dòng chảy ý thức, có tham gia nhiều chủ thể (đa chủ thể) Trong dịng chảy ý thức đó, nhiều tác giả không đánh dấu câu viết liên tục hàng trang dài Những hình thức ngơn từ nghệ thuật cho thấy rõ thực chất sáng tạo nhà văn phân biệt ngôn từ văn học với ngôn từ thực tế Khi 181 181 nghiên cứu tượng văn học cụ thể, cần khái quát, so sánh để tìm nguyên tắc thi pháp chung với tính độc đáo riêng trường hợp Câu hỏi hướng dẫn học tập Chứng minh ngôn từ tác phẩm văn học tượng nghệ thuật ? Nội dung "tính nghệ thuật" biểu ? Thế tính loại hình ngơn từ nghệ thuật ? Ngơn từ văn học sử thi (và văn học truyền thống) có đặc điểm loại hình ? Đặc điểm loại hình ngơn từ văn học đại (1) Trích theo E Auerbach, Mô phỏng, Mátxcơva, 1977, tr 520 Thi pháp ngơn từ cấp độ ngơn ngữ có biểu ? Trong việc cấu tạo từ vào cụm từ ? Trong vận dụng cú pháp ? Thi pháp cấp độ hình thức nghệ thuật Tính nghệ thuật ngôn từ trực tiếp biểu ? Nêu ví dụ Tính nghệ thuật lời gián tiếp biểu ? Thế lời hai giọng ? Độc thoại nội tâm loại lời ? Chức ? Phân tích tượng chơi chữ văn Nguyễn Tn Phân tích hình ảnh từ ngữ thơ Chế Lan Viên   kết luận Mười chương sách cho thấy rõ, thi pháp học khoa học nghiên cứu văn học nghệ thuật, nghệ thuật biểu trước hết hình thức chiếm lĩnh đời sống nghệ sĩ, thể trình độ quan niệm, khả tưởng tượng sáng tạo tác giả Có nhiều hướng tiếp cận thi pháp học, hướng, hướng Cơng trình thi pháp học tiếp thu thành nghiên cứu từ nhiều nguồn, chủ yếu tác giả Nga Đ Likhachép, B Bakhtin, G Pôxpêlốp số tác giả phương Tây, xây dựng theo hệ thống riêng chúng tôi, theo nguyên tắc thống ngôn ngữ ý thức, kết hợp thi pháp học với văn hố học, ngơn ngữ học, ký hiệu học, văn học so sánh, hướng nghiên cứu liên ngành, vừa quan tâm loại hình học, vừa theo dõi phát triển lịch sử hình thức nghệ thuật Toàn mười chương sách tập trung làm sáng tỏ vấn đề, hình thức nghệ thuật văn học cấp độ Bắt đầu từ khái niệm hình thức mang tính quan niệm, chun luận qua quan niệm người 182 182 hình thức miêu tả nhân vật, đến quan niệm giới với khơng gian, thời gian, hình tượng tác giả, nội dung quan niệm thể loại, cấu trúc truyện, cấu trúc trần thuật, ngôn từ nghệ thuật Thi pháp học nghiên cứu hình thức khơng phải hình thức chủ nghĩa, hình thức ln gắn với nội dung, mang tính nội dung Bỏ qua nội dung bên việc nghiên cứu hình thức khơng cịn hình thức trở thành vơ nghĩa Thi pháp học trình bày khái nhiệm lý thuyết quy tụ việc nghiên cứu hình thức văn học cụ thể vận động phát triển chúng, tức từ thi pháp học "bên trên" chuyển sang thi pháp học "bên dưới", không biến thành chủ nghĩa cấu trúc "bên dưới", biết quan tâm biện pháp tu từ, theo cách nói R Scholes Chuyên luận có chỗ chưa sâu đồng vào vấn đề tinh vi lý thuyết, mà hướng chúng vào thực hành, ứng dụng Nó cung cấp hệ thống cơng cụ để từ đó, thực hiểu biết vận dụng, người ta tiến hành mô tả hệ thống thi pháp, nét sáng tạo riêng biệt, khẳng định giá trị truyền thống sáng tạo Hệ thống lý luận thi pháp khơng có tính chất quy phạm mà hệ thống quan niệm công cụ Do đó, khơng phải thứ chìa khố vạn để người vận dụng áp đặt dễ dãi vào sáng tác văn học Khi vận dụng phạm trù quan niệm nghệ thuật người, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, v.v người nghiên cứu phải tìm cho nét riêng người, không gian, thời gian tác phẩm xét, đặt cho tên gọi xác đáng, tức đặt khái niệm thi pháp cụ thể, có ý nghĩa Điều địi hỏi người nghiên cứu phải đọc kỹ tác phẩm, đặt giả thiết, thử thử lại nhiều lần, tự điều chỉnh mong kết luận có sức thuyết phục Nếu khơng làm vận dụng thi pháp học t chạy theo mốt, khơng có ý nghĩa khoa học Đối với nghiên cứu văn học Việt Nam mà truyền thống nghiên cứu hình thức cịn sơ lược chưa đánh giá đúng, chuyên luận cung cấp gợi mở để mong truyền thống nghệ thuật ngôn từ văn học dân tộc vốn có bề dày nghìn năm khám phá hệ thống hoá đầy đủ Đối với truyền thống nghiên cứu văn học thiên phân tích nội dung chủ đề, đề tài, tính cách, cảm hứng , thi pháp học bổ sung quan trọng làm cho việc nghiên cứu văn học trở nên toàn diện, có hiệu Thi pháp học ngày vào Việt Nam, bắt rễ, nảy mầm, tư tưởng thao tác vận dụng ngày rộng rãi Nhưng khoa học văn học không giới hạn Các thành tựu nghiên cứu giới nước ngày xuất nhiều Đó điều kiện thi pháp học không đứng yên, không tự thoả mãn, mà ngày tự điều chỉnh, bổ sung hoàn chỉnh   183 183 Tàiliệuthamkhảo Aristote, Nghệ thuật thơ ca, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 1, 1997 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, H., 1992 M Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đốtxtôiépxki, NXB Giáo dục, 1993, tái 1998 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, 1995 Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hoá, Huế, 1995 Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội NXB Mũi Cà Mau, 1994 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, NXB Văn học, H., 1997 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, H., 1992 Đ X Likhachép, Thi pháp văn học Nga cổ, Mátxcơva, 1979 10 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, 1994 11 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du "Truyện Kiều", NXB Khoa học xã hội, H., 1985 12 G N Pôxpêlốp, Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1998 13 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (biên soạn dịch thuật), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng,1998 14 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, H., 1987, tái NXB Giáo dục, 1995 15 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 16 Trần Đình Sử, Thi pháp "Truyện Kiều", NXB Giáo dục, 2002 17 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, H., 1993 18 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, 1995, tái bản, 1997 19 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H., 1996 20 Hoàng Trinh, Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, H., 1992 21 L X Vưgốtxki, Tâm lý học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Trường viết văn Nguyễn Du, H., 1995 184 184 22 Đỗ Lai Thuý, Con mắt thơ, NXB Giáo dục, 1998 Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ cơng nghệ thơng tin Phịng khảo thí - đảm bảo chất lượng giáo dục 185 185 ... thi pháp văn học trung đại Việt Nam, v.v Thi pháp văn học dân tộc Ví dụ thi pháp văn học Nga cổ, thi pháp văn học Trung Quốc, thi pháp văn học Nhật Bản, v.v Các phạm trù thi pháp Trong giáo trình. .. môn thi pháp học Câu hỏi hướng dẫn học tập Thi pháp thi pháp học ? Hiện có hai cách hiểu khác thi pháp học, cách ? Hai cách có hồn tồn đối lập khơng ? Phân biệt thi pháp học truyền thống thi pháp. .. học văn học, tâm lý học văn học, tiếp nhận văn học, phân tâm học văn học, văn hoá học văn học, nhân loại học văn học, đồng thi pháp học với lý luận văn học có lẽ khơng hợp lý Thi pháp học bao

Ngày đăng: 22/05/2021, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w