Như chúng ta đã biết, tiết ôn tập có vai trò rất quan trọng. Thông qua tiết học này, giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh, đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức v[r]
(1)
ĐỀ TÀI : CÁCH GIẢNG DẠY TIẾT ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 7
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
1) Lý chọn đề tài :
Ở trường phổ thông, từ năm học 2002 đến có thay đổi lớn cấu chương trình tất mơn Đối với mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng có thay đổi phương pháp dạy học mà chủ yếu phương pháp tích hợp, tích cực hóa hoạt động người học tiết ôn tập thay đổi theo
Hơn nữa, kết ôn tập, liên quan chặt chẽ với việc đánh giá kết học tập học sinh Vì vậy, cần có định hướng cụ thể rõ rệt phương pháp dạy tiết ôn tập, giản cho cách giải câu hỏi SGK
Việc ôn tập kiến thức cũ giáo viên trước đơn cho học sinh trả lời câu hỏi làm tập SGK Song phương pháp giáo viên đánh giá học sinh mà học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Do đánh giá đổi nên việc ôn tập kiến thức cũ phải phù hợp Đồng thời rèn luyện kĩ cho học sinh tái hiện, phân tích, tổng hợp
2) Phạm vi nghiên cứu thời gian thực
(2)II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1) Cơ sở lý luận :
Như biết, tiết ơn tập có vai trị quan trọng Thơng qua tiết học này, giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh, đánh giá khả tiếp thu vận dụng kiến thức vận hành vào thực hành Hơn kết tiết ôn tập lại liên quan chặt chẽ đến kết học tập học sinh Do vậy, để tiết ôn tập đạt hiệu cao, giáo viên phải có đầu tư nhiểu, chuẩn bị kỹ lưỡng cần có định hướng cụ thể rõ rệt phương pháp Trước hết phải ý đến quan hệ cụ thể khái quát, sau coi trọng hiểu biết thực hành khái quát Thứ ba phải ý đến quan hệ hệ thống, coi trọng hiệu nhớ, hiểu, vận dụng cách có hệ thống Thứ tư phải ý đến vai trò chủ động trò chủ đạo thầy, thiết phải chuẩn bị tốt cho học sinh, kết hợp với nmơ hình, sơ dồ hệ thống hoá giúp học sinh tự tổng kết, ôn tập kiến thức dẫn dắt giáo viên Cí phải gắn việc ơn tập với loại hình tập kiểm tra tồn diện
2) Thực trạng ban đầu: :
- Về phía học sinh: số em coi nhẹ tiết ôn tập kiến thức tiết học học nên suy nghĩ, tìm tịi mối quan hệ phần kiến thức toàn kiến thức học
- Về phía giáo viên: thường có thói quen ơn tập theo cách cho học sinh trả lời câu hỏi SGK thuyết trình lại kiến thức học, liên hệ thực tế, giáo dục rèn luyện cho học sinh Dẫn đến tiết ôn tập không sinh động, gây nhàm chán, không đủ thời gian, không khắc sâu kiến thức, không rèn luyện kĩ cho học sinh
- Kết vận dụng kiến thức để làm kiểm tra vào thực tế thấp 3) Nội dung nghiên cứu:
Các biện pháp tác động giáo dục giải pháp khoa học tiến hành: Dựa lý luận sau :
- Về mặt lý thuyết hệ thống lại nội dung kiến thức phần tiếng Việt học học kỳ I ( Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán -Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ) phương pháp tác động khác giúp học sinh tái lại kiến thức học : Sơ đồ, tình huống, câu đố, tập câu hỏi kích thích sáng tạo học sinh nhằm hình thành, củng cố kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, phát triển tư cho học sinh
- Để nâng cao hiệu tiết ôn tập phát huy tác dụng tiết này, giáo viên cần có biện pháp sau :
(3)b) Giáo viên phải có ý thức cho tiết vừa ôn tập, vừa luyện tập, không nên ôn tập suông dành thời gian cho phần luyện nhiều nhằm củng cố, khắc sâu nâng cao kiến thức Do cần kết hợp đưa số loại hình tập để học sinh làm
c) Giáo viên phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực tạo cho tiết học sơi nổi, tạo cho học sinh có động ham muốn việc tham gia hoạt động học tập tự suy nghĩ, thảo luận
d) Cần phải tác động ba đối tượng học sinh câu hỏi, tập vừa sức, kích thích tất thành viên lớp học tham gia Khi dạy giáo viên cần bổ sung hoàn chỉnh, sữa chữa, khắc phục khuyết điểm Bài minh hoạ cho biện pháp vào tiết ôn tập phần Tiếng Việt
Tiết 68: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học giúp học sinh:
- Nắm vững số nội dung phần Tiếng Việt học học kì (từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, điệp ngữ, thành ngữ, chơi chữ )
- Vận dụng làm tốt tập nhiều loại hình khác - Hệ thống kiến thức để chuẩn bị cho tiết kiểm tra
B Tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học: 1.Tài liệu tham khảo:
- SGK, SGV Ngữ văn
- Nguyễn Văn Long, ôn tập Ngữ văn, nhà xuất giáo dục
- Huỳnh Công Minh, thực hành Ngữ văn - tập 1, nhà xuất giáo dục - Nguyễn Thế Truyền, vui học Tiếng Việt - tập 1, nhà xuất giáo dục
2 Thiết bị dạy học: * Chuẩn bị giáo viên:
- Viết tập trắc nghiệm, câu đố, đoạn thơ bảng phụ - Dùng bảng phụ kẻ sơ đồ câm
- Phiếu học tập * Chuẩn bị học sinh:
- Soạn
- Tra từ điển Hán - Việt nghĩa số từ nội dung học - Sưu tầm số thành ngữ, chơi chữ sử dụng đời sống - Keo dán, bút
(4)D.Tiến trình tổ chức tiết dạy:
*Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh, vệ sinh lớp học
Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò
22 phút
5 phút
Ví dụ :
5 phút
Hoạt động : Ôn lại nội dung: từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán - Việt
* Bước : Em nhớ lại kiểu cấu tạo từ phức học để điền vào sơ đồ tìm ví dụ minh hoạ
* Bước : Em nhớ lại tất loại đại từ học để điền vào sơ đồ dùng ví dụ minh hoạ
- HS lên bảng hoàn thành sơ đồ
- HS lên bảng hoàn thành sơ đồ
(5)5 phút * Bước : Em nhớ lại chọn kiến thức học, điền vào bảng để so sánh ý nghĩa chức danh từ, động từ, tính từ với ý nghĩa chức quan hệ từ Lấy dẫn chứng từ nhận xét câu cho
Ý nghĩa :
- ( biểu thị) “ người”, “sự vật” - ( biểu thị) “ tính chất”
- ( biểu thị) “ ý nghĩa quan hệ” - ( biểu thị) “ hoạt động, trạng thái” Chức :
- Liên kết thành tố cụm từ - Liên kết thành phần câu - Làm trung tâm cụm danh từ - Làm trung tâm cụm động từ - Làm trung tâm cụm tính từ
- Làm phụ ngữ cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)
- Làm thành phần câu
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét Đại từ
Từ
loại Ý nghĩa Chức
Mẫu : (biểu thị)
(6)3 phút * Bước : Giải nghĩa yếu tố Hán - Việt - Học sinh đứng chỗ giải nghĩa
3 phút - Tổ chức thi đố vui: Tìm nhanh từ Hán - Việt có yếu tố “thiên” để trả lời câu đố
Thiên ngàn dặm đường xa ? ( thiên lý) Thiên tàn phá cửa nhà tả tơi? ( thiên tai)
- Học sinh đứng chỗ trả lời
Yếu tố Hán Việt
Từ chứa yếu tố
Hán - Việt Nghĩa
Cửu đại hậu hồi hữu nguyệt nhật quốc
cửu chương đại lộ, đại thắng hậu vệ
hồi hương, thu hồi hữu ích
nguyệt thực nhật ký quốc ca
(7)20 phút 5 phút
Thiên cịn gọi ngỗng trời ? ( thiên nga)
Thiên lực vượt xa người thường? (thiên tài) Thiên vạn vật mơi trường chung quanh? (thiên nhiên)
Thiên sắt đánh đích danh? (thiên lơi) Thiên xưa rồi? ( thiên cổ)
Thiên đơng đảo người quanh ta? (thiên hạ)
(Câu đố Nam Bộ) - Giáo viên nhận xét bổ sung
Hoạt động : Ôn lại nội dung: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ
* Bước : Em nhớ lại kiến thức học từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa từ đồng âm để điền vào chỗ trống theo mẫu
Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm Từ đồng nghĩa là:
Từ trái nghĩa là:
Từ đồng âm là: Ví dụ(1)Quả - trái Ví dụ(1)Dài - ngắn Ví dụ(1)(cái)ca – ca(hát) (2) (2) (2) (3) (3) (3)
- Học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung
8 phút * Bước : Thành ngữ gì? Thành ngữ giữ chức vụ câu?
- Hãy thay từ ngữ in đậm câu sau thành ngữ có ý nghĩa tương đương
+ Bây lão phải thẩn thờ nơi đồng ruộng mênh mơng vắng lặng ngắm trăng sng, nhìn sương toả, nghe giun kêu, dế khóc. (đồng khơng mơng quạnh) + Thơi làm cha, làm mẹ phải chịu trách nhiệm hành động sai trái cái, xin nhận lỗi với bác khơng dạy bảo chấu đến nơi, đến chốn (con dại
- Học sinh trả lời
(8)4 phút
4 phút
3 phút
cái mang)
Bài tập Tiếng Việt - Theo Đỗ Hữu Châu (chủ biên)
- Tổ chức cho học sinh thi “Ai nhanh hơn”
Tìm thành ngữ Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt sau :
+ Bách chiến, bách thắng + Bán tín, bán nghi
+ Kim chi ngọc diệp + Khẩu phật tâm xà
- Thi nhóm giỏi hơn: Em viết thành ngữ có nghĩa sau:
Mẫu :
a) Sai lầm nhỏ mà tác hại lớn (Sai ly, dặm)
b) Ví cảnh ngộ lên xuống,
phiêu dạt long đong vất vả nhiều phen
c) Tùy theo điều kiện khả
cụ thể mà làm cho thích hợp với tình hình
* Bước : Điền từ sau để tạo thành phép điệp ngữ cho ví dụ bên
(1) Muốn chứa, (2) Muốn làm, (3) hay ưa,
Mai Miền Nam thương trào nước mắt.
(a) chim hót quanh lăng Bác
(b) đố hoa toả hương
Muốn làm tre trung hiếu chốn
( Viễn Phương - Viếng Lăng Bác)
- Xác định dạng điệp ngữ ví dụ
- Học sinh làm vào giấy
- Học sinh làm vào phiếu học tập
- Học sinh lên bảng làm
-HS xác định - HS trả lời
(9)3 phút
- Từ cho biết điệp ngữ gì? điệp ngữ có dạng nào?
* Bước :Xác định tiếng (hoặc từ ngữ) sử dụng phép chơi chữ, lối chơi chữ câu đố sau :
a) Ngã lưng cho gian ngồi
Rồi mang tiếng người bất trung? ( Các phản)
b) Khi cưa Khi cưa
(Con ngựa)
- Chơi chữ gì? Hãy nêu lối chơi chữ thường gặp
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động : Củng cố - dặn dò :
- GV nhắc lại số kiến thức để khắc sâu cho học sinh
- Dặn dò : + Học bài, nắm kỹ nội dung vừa ôn + Chuẩn bị tốt, tiết sau kiểm tra viết
4) Kết :
- Sau áp dụng biện pháp tiết ôn tập, nhận thấy học sinh học tập nghiêm túc, tiết học sôi nổi, học sinh nắm nội dung kiến thức
- Đa số học sinh phát huy khả phân tích, đánh giá lẫn nhau, lập luận chặt chẽ
- Qua thống kê điểm nhận thấy chất lượng kiểm tra học kỳ I năm học 2008 – 2009 tăng cao
Sau kết cụ thể:
Khối
lớp TSHS
0->1,9 2->3,4 3,5->4,9
5->6,4 6,5->7,9 8->10 TB
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
7/1 45 0 0 2,2 17 37,8 22 48,9 11,1 44 97,8
7/2 46 0 0 8,
7
18 39, 1
19 41, 3
5 10, 9
(10)7/3 46 0 0 2, 2
18 39, 1
27 58, 7
0 0 45 97,
8
Khối
137 0 0 4,
4
53 38, 7
68 49, 6
(11)III/ KẾT LUẬN :
1/ Để dạy tốt tiết ôn tập phần Tiếng Việt có hiệu cao cần thực biện pháp sau:
* Đối với giáo viên :
- Chuẩn bị kỹ giáo án, chuẩn bị kỹ tập trắc nghiệm, câu đố, mẫu truyện, đoạn văn, phiếu học tập để có cách ơn tập phù hợp
- Tạo cho học sinh có động ham muốn học tập môn - Sử dụng phương pháp tích cực
- Vừa tiến hành ôn tập, vừa luyện tập * Đối với học sinh :
- Ơn tập, tìm hiểu thêm ví dụ
- Tự giác, tích cực, chủ động tìm tòi, phát
2/ Học sinh vận dụng kiến thức để hoàn thành yêu cầu giáo viên, học sinh tranh luận, tự kiểm tra đánh giá, tự điều chỉnh
3/ Qua thực tế cho thấy, chưa áp dụng sáng kiến tiết ôn tập thường khơng sinh động, học sinh hứng thú, khơng đủ thời gian, không khắc sâu kiến thức, kết vận dụng kiến thức để làm kiểm tra vào thực tế thấp Nhưng áp dụng sáng kiến mới, có kết tốt nhiều, học sinh học tập nghiêm túc, tiết học sôi nổi, học sinh nắm kiến thức hứng thú học tập, chất lượng kiểm tra tăng cao
4) Những thuận lợi khó khăn áp dụng đề tài: * Thuận lợi:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo tương đối đầy đủ
- Đối với mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng, sau tiết dạy, giáo viên hướng dẫn cụ thể nội dung học để học sinh có chuẩn bị tốt nhà Học sinh có chuẩn bị kỹ nên tiếp thu nhanh, tạo hưng phấn cho giáo viên
* Khó khăn :
- Ở tiết ôn tập, sách giáo viên hướng dẫn cách dạy chung chung, chưa cụ thể đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, tìm tịi suy nghĩ, định hướng cụ thể phương pháp giảng dạy, để tiết học đem lại hiệu cao
(12)Trên vài kinh nghệm nhỏ thân, sau nhiều năm dạy học thay sách Ngữ văn đạt hiệu cao năm học 2008 – 2009 Tuy nhiên đề tài chắn hạn chế, mong giúp đỡ cấp ngành tất đồng nghiệp./