1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài soạn sinh học 9 tuần 32

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 35,54 KB

Nội dung

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh) trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành m[r]

(1)

Ngày soạn 23/04/2021 Tiết 65,66 Bài 63: ƠN TẬP HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức sinh vật môi trường - HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ so sánh tổng hợp , khái quát hoá - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống 4 Nội dung trọng tâm:

- Hệ thống kiến thức thức sinh học nhóm sinh vật, đặc điểm nhóm thực vật nhóm động vật

a Năng lực chung:

- Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự quản lý

- Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, lực giao tiếp

- Năng lực công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngôn ngữ sinh học

b Năng lực riêng: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học. II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ: 63.1-63.5 sgk/188-189 máy chiếu, giấy - HS ôn tập kiến thức học

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định (1p):

2 Kiểm tra cũ:

- GV thu thu hoạch HS 3 Bài mới:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động của HS

NL hình thành I Hệ thống hố kiến

thức (40p):

(Học theo bảng)

- GV tiến hành sau:

- Chia HS bàn

làm thành nhóm - Các nhóm nhận

(2)

- Phát phiếu có nội dung bảng SGK (GV phát phiếu có nội dung phiếu phim hay giấy trắng)

- Yêu cầu HS hoàn thành - GV chữa sau: + Gọi nhóm nào, nhóm có phiếu phim GV chiếu lênmáy, cịn nhóm có phiếu giấy HS trình bày

+ GV chữa nội dung giúp HS hoàn thiện kiến thức cần

- GV thông báo đáp án máy chiếu để lớp theo dõi

phiếu để hoàn thành nội dung - Lưu ý tìm VD để minh hoạ - Thời gian 10 phút

- Các nhóm thực theo yêu cầu GV

- Các nhóm bổ sung ý kiến cần hỏi thêm câu hỏi khác nội dung nhóm

- HS theo dõi sửa chữa cần

đề, lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học - Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học

Bảng 63.1- Môi trường nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái

(NTST) Ví dụ minh hoạ

Mơi trường nước NTST vô sinh NTST hữu sinh

- Ánh sáng

- Động vật, thực vật, VSV Môi trường đất NTST vô sinh

NTST hữu sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ

- Động vật, thực vật, VSV Môi trường mặt

đất

NTST vô sinh NTST hữu sinh

- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ - Động vật, thực vật, VSV, người

Môi trường sinh vật NTST vô sinh NTST hữu sinh

(3)

Bảng 63.2- Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật

Ánh sáng - Nhóm ưa sáng

- Nhóm ưa bóng

- Động vật ưa sáng - Động vật ưa tối Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt

- Động vật nhiệt

Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm

- Thực vật chịu hạn

- Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô Bảng 63.3- Quan hệ loài khác loài

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ - Quần tụ cá thể - Cách li cá thể

- Cộng sinh - Hội sinh Cạnh tranh

(hay đối địch)

- Cạnh tranh thức ăn, chỗ - Cạnh tranh mùa sinh sản

- Ăn thịt

- Cạnh tranh

- Kí sinh, nửa kí sinh

- Sinh vật ăn sinh vật khác

Bảng 63.4: Hệ thống hoá khái niệm Khái

niệm

Định nghĩa Ví dụ minh hoạ

Quần thể * Quần thể sinh vật: tập hơp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian định, thời điểm định, có khả giao phối với để sinh sản

VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én

Quần xã Quần xã sinh vật: tập hợp quần thể sinh vật khác loài chung sống khoảng khơng gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó thể thống nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Các sinh vật quần thích nghi với mơi trường sống chúng

VD: Rừng Cúc Phương

Ao cá tự nhiên

Cân sinh học

Là trạng thái mà số lượng thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học

Thực vật phát triển → sâu ăn

(4)

→ chim ăn

sâu tăng → sâu

ăn thực vật giảm Hệ sinh

thái

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống ( sinh cảnh) sinh vật ln tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

VD: Rừng nhiệt đới, hệ sinh thái biển

Chuỗi thức ăn

Lưới thức ăn

* Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước , vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ vật phân huỷ

* Lưới thức ăn: bao gồm chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung

VD: Cây →

sâu ăn →

cầy → đại bàng → sinh

Rau → sâu →

chim ăn sâu

thỏ → đại

bàng Bảng 63.5: Các đặc trưng quần thể

Các đặc trưng Nội dung bản Ý nghĩa sinh thái Tỉ lệ đực/cái Phần lớn quần thể có

tỉ lkệ đực: 1:1 Thành phần nhóm

tuổi

Quần thể gồm nhóm tuổi:

- Nhóm trước sinh sản - Nhóm sinh sản - Nhóm sau sinh sản

- Tăng trưởng khối lượng kích thưcớc quần thể - Quyết định mức sinh sản quần thể

- Không ảnh hưởng tới phát triển quần thể Mật độ quần thể Là số lượng sinh vật có

trong đơn vị diện tích hay thể tích

Phản ánh mối quan hệ quần thể có ảnh hưởng tới đặc trưng khác quần thể

(5)

Số lượng loài quần xã

Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài quần xã Độ nhiều Mức độ cá loài quần xã

Độ thường gặp

tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát

Thành phần loài quần xã

Loài ưu Lồi đóng vại trị quan trọng quần xã Lồi đặc

trưng

Lồi có quần xã có nhiều hẳn lồi khác

4 Củng cố (3p):

- GV nhắc nhở HS hoàn thành nội dung bảng 5 Dặn dị (1P):

- Hồn thành tập vào

- Ôn tập kiến thức HKII, sau kiểm tra học kì II

Ngày đăng: 22/05/2021, 03:37

w