1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghị định số 100/2002/NĐ-CP

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghị định số 100/2002/NĐ-CP về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam do Chính phủ ban hành

CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 100/2002/NĐ-CP Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2002 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 100/2002/NĐ-CP NGÀY 06 THÁNG 12 NĂM 2002 QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, NGHỊ ĐỊNH: Điều Vị trí chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan nghiệp thuộc Chính phủ, có chức thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (sau gọi chung bảo hiểm xã hội) quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Điều Nhiệm vụ quyền hạn Bảo hiểm xã hội Việt Nam Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: a) Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam kế hoạch dài hạn, năm năm thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội; b) Đề án bảo tồn giá trị tăng trưởng Quỹ bảo hiểm xã hội; Chỉ đạo tổ chức thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội; thu khoản đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện; chi khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội cho đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội đầy đủ, thuận tiện, thời hạn theo quy định pháp luật; Cấp loại sổ, thẻ bảo hiểm xã hội; Quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội theo nguyên tắc tập trung thống theo chế độ tài Nhà nước, hạch toán độc lập Nhà nước bảo hộ; Kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan nhà nước có liên quan việc sửa đổi, bổ sung sách, chế độ bảo hiểm xã hội; chế quản lý Quỹ, chế quản lý tài (kể chi phí quản lý máy Bảo hiểm xã hội Việt Nam) tổ chức thực sau phê duyệt; Ban hành văn hướng dẫn thực việc giải chế độ bảo hiểm xã hội nghiệp vụ thu, chi bảo hiểm xã hội theo thẩm quyền; quản lý nội ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Tổ chức hợp đồng với sở khám, chữa bệnh hợp pháp để phục vụ người có sổ, thẻ bảo hiểm theo quy định pháp luật; Kiểm tra việc ký hợp đồng việc thu, chi bảo hiểm xã hội quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, sở khám chữa bệnh; kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền quan cấp đơn vị sử dụng lao động, sở khám chữa bệnh để xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội; Từ chối việc chi chế độ bảo hiểm xã hội đối tượng tham gia bảo hiểm không đủ điều kiện hưởng bảo hiểm theo quy định pháp luật có pháp lý hành vi giả mạo, khai man hồ sơ để hưởng bảo hiểm; 10 Bồi thường khoản thu, chi sai quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội cho đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội; 11 Giải khiếu nại, tố cáo tổ chức cá nhân việc thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật; 12 Lưu trữ hồ sơ đối tượng tham gia hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật; 13 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành hoạt động bảo hiểm xã hội; 14 Tổ chức đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo hiểm xã hội; 15 Tổ chức cơng tác thơng tin, tun truyền, phổ biến sách, chế độ bảo hiểm xã hội; 16 Thực hợp tác quốc tế bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật; 17 Chủ trì, phối hợp với quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Trung ương địa phương, với bên tham gia bảo hiểm xã hội để giải vấn đề có liên quan đến việc thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật; 18 Quản lý tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; tài tài sản Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo quy định pháp luật; 19 Thực chế độ báo cáo với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Điều Hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương, gồm có: Ở Trung ương Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Bảo hiểm xã hội tỉnh) trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bảo hiểm xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Bảo hiểm xã hội huyện) trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Điều Nhiệm vụ Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau gọi Hội đồng quản lý) giúp Thủ tướng Chính phủ thực nhiệm vụ sau: Chỉ đạo, giám sát, kiểm tra việc thu, chi, quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội; Thơng qua dự tốn tốn hàng năm thu, chi Quỹ bảo hiểm xã hội; Thông qua chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, kế hoạch dài hạn, năm năm thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội đề án bảo tồn giá trị tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau gọi Tổng Giám đốc) xây dựng để Tổng Giám đốc trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; giám sát, kiểm tra Tổng Giám đốc thực chiến lược, kế hoạch, đề án sau phê duyệt; Đề nghị Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Điều Cơ cấu Hội đồng quản lý Hội đồng quản lý gồm đại diện lãnh đạo Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thành viên Hội đồng quản lý đại diện cho quan tham gia vào cơng tác Hội đồng quản lý, thảo luận, biểu công việc Hội đồng quản lý Hội đồng quản lý có Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch thành viên Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ Điều Chế độ làm việc Hội đồng quản lý Hội đồng quản lý làm việc theo nguyên tắc tập thể; họp thường kỳ 03 tháng lần để xem xét định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều Nghị định Hội đồng quản lý họp bất thường để giải vấn đề cấp bách Chủ tịch Hội đồng quản lý Tổng Giám đốc 50% tổng số thành viên Hội đồng quản lý đề nghị Các họp Hội đồng quản lý phải có hai phần ba thành viên Hội đồng quản lý tham dự Nghị Hội đồng quản lý phải đa số thành viên Hội đồng quản lý dự họp biểu tán thành Những vấn đề chưa thống ý kiến thành viên Hội đồng quản lý Chủ tịch Hội đồng quản lý báo cáo Thủ tướng Chính phủ định Trong hoạt động, Hội đồng quản lý sử dụng máy giúp việc, kinh phí dấu Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chủ tịch Hội đồng quản lý ban hành quy chế làm việc Hội đồng quản lý phân công nhiệm vụ thành viên Hội đồng quản lý Điều Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng Giám đốc đại diện pháp nhân Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị Hội đồng quản lý Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ Hội đồng quản lý thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật thực nhiệm vụ quy định Điều Nghị định Giúp Tổng Giám đốc có Phó Tổng Giám đốc; Phó Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc phân công đạo số mặt công tác chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc nhiệm vụ phân công Khi Tổng Giám đốc vắng mặt, Phó Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc ủy quyền lãnh đạo công tác Bảo hiểm xã hội Việt Nam Các Phó Tổng Giám đốc Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Hội đồng quản lý Tổng Giám đốc Điều Chế độ làm việc trách nhiệm Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc làm việc theo chế độ thủ trưởng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ; ban hành quy chế làm việc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đạo, kiểm tra việc thực quy chế đó; Tổng Giám đốc phân cơng ủy quyền cho Phó Tổng Giám đốc giải vấn đề thuộc thẩm quyền Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm định Phó Tổng Giám đốc phân cơng ủy quyền giải quyết; Tổng Giám đốc có trách nhiệm: a) Chuẩn bị nội dung quy định Điều Nghị định để Hội đồng quản lý thông qua tổ chức thực nghị Hội đồng quản lý; b) Quyết định đạo việc thực chương trình cải cách hành Bảo hiểm xã hội Việt Nam việc thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội; bảo đảm chế độ thông tin, báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam đơn vị trực thuộc; c) Quyết định công việc thuộc phạm vi quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm định đó; định biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành cán bộ, cơng chức, viên chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam; chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền ngành; d) Chịu kỷ luật có khuyết điểm quản lý để xảy tình trạng tham nhũng, tiêu cực gây thiệt hại nghiêm trọng quan, đơn vị thuộc quyền quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam; đ) Tổ chức thực quy định quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Khi trình Thủ tướng Chính phủ vấn đề có liên quan đến chức quản lý nhà nước bộ, quan ngang phải có ý kiến văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan đó; e) Phối hợp với Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội địa phương theo quy định pháp luật; f) Phối hợp với người đứng đầu tổ chức cơng đồn tổ chức xã hội khác Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội Việt Nam; tạo điều kiện để tổ chức nêu hoạt động tham gia quản lý Điều Tổ chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Bảo hiểm xã hội huyện Bảo hiểm xã hội tỉnh, Bảo hiểm xã hội huyện tổ chức hoạt động theo quy định Tổng Giám đốc; Bảo hiểm xã hội tỉnh, Bảo hiểm xã hội huyện có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản trụ sở riêng; Tổng Giám đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, biên chế, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán quản lý quy định kinh phí hoạt động Bảo hiểm xã hội tỉnh, Bảo hiểm xã hội huyện; định thành lập, giải thể Bảo hiểm xã hội tỉnh, Bảo hiểm xã hội huyện trường hợp có định sáp nhập, chia tách đơn vị hành cấp tỉnh, cấp huyện quan nhà nước có thẩm quyền Điều 10 Cơ cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ban Chế độ, sách bảo hiểm xã hội; Ban Kế hoạch - Tài chính; Ban Thu bảo hiểm xã hội; Ban Chi bảo hiểm xã hội; Ban Bảo hiểm xã hội tự nguyện; Ban Giám định y tế; Ban Tuyên truyền bảo hiểm xã hội; Ban Hợp tác quốc tế; Ban Tổ chức cán bộ; 10 Ban Kiểm tra; 11 Văn phòng; 12 Trung tâm nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội; 13 Trung tâm Công nghệ thông tin; 14 Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ bảo hiểm xã hội; 15 Trung tâm Lưu trữ; 16 Báo Bảo hiểm xã hội; 17 Tạp chí Bảo hiểm xã hội Tổng Giám đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, biên chế; bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán quản lý đơn vị quy định Điều Tổng Giám đốc có trách nhiệm tổ chức lại bảo hiểm y tế số ngành có Điều 11 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký Bãi bỏ Nghị định số 19/CP ngày 16 tháng 02 năm 1995 Chính phủ việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Điều 5, Điều 25, khoản Điều 26, Điều 27, 28, 29 Điều lệ Bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 1998 Chính phủ; Quyết định số 606/TTg ngày 26 tháng năm 1995 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định trước trái với Nghị định Điều 12 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản lý Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Phan Văn Khải (Đã ký) ... đốc có trách nhiệm tổ chức lại bảo hiểm y tế số ngành có Điều 11 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký Bãi bỏ Nghị định số 19/CP ngày 16 tháng 02 năm 1995 Chính phủ... trách nhiệm định Phó Tổng Giám đốc phân cơng ủy quyền giải quyết; Tổng Giám đốc có trách nhiệm: a) Chuẩn bị nội dung quy định Điều Nghị định để Hội đồng quản lý thông qua tổ chức thực nghị Hội đồng... vụ, quyền hạn quy định Điều Nghị định Hội đồng quản lý họp bất thường để giải vấn đề cấp bách Chủ tịch Hội đồng quản lý Tổng Giám đốc 50% tổng số thành viên Hội đồng quản lý đề nghị Các họp Hội

Ngày đăng: 22/05/2021, 02:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w