1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghị định số 89/2005/NĐ-CP

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 314,23 KB

Nội dung

Nghị định số 89/2005/NĐ-CP về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam do Chính phủ ban hành

CHÍNH PHỦ - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : 89/2005/NĐ-CP Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2005 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG HĨA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2004 chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại, NGHỊ ĐỊNH : Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam (sau gọi Pháp lệnh Chống trợ cấp) Cơ quan điều tra chống trợ cấp, Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp; thủ tục, nội dung điều tra để áp dụng việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam Điều Tiếng nói chữ viết trình giải vụ việc chống trợ cấp Tiếng nói chữ viết dùng q trình giải vụ việc chống trợ cấp quy định Nghị định tiếng Việt Các bên liên quan đến trình điều tra theo quy định Điều 11 Pháp lệnh Chống trợ cấp (sau gọi bên liên quan) có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, trường hợp phải có phiên dịch Các thơng tin, tài liệu khơng phải tiếng Việt bên liên quan cung cấp phải dịch tiếng Việt Các bên liên quan phải bảo đảm tính trung thực, xác chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung dịch thuật Điều Chứng Chứng trình giải vụ việc chống trợ cấp có thật Cơ quan điều tra chống trợ cấp, Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp dùng làm để xác định tình trạng trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, tình trạng ngành sản xuất nước bị thiệt hại đáng kể bị đe dọa gây thiệt đáng kể mối quan hệ việc trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam với thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ việc chống trợ cấp Điều Xác định khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam không đáng kể Khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam coi không đáng kể khi: Khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa trợ cấp nhập từ nước không vượt 3% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam Tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa trợ cấp nhập từ nhiều nước đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều không vượt 7% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam Điều Xác định tỷ lệ chủ yếu tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự sản xuất nước Khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa sản xuất chiếm từ 50% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự sản xuất nước trở lên coi chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự sản xuất nước Điều Xác định mối quan hệ liên kết trực tiếp nhà sản xuất hàng hóa tương tự nước với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp Các nhà sản xuất hàng hóa tương tự coi có mối quan hệ liên kết trực tiếp với tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp trường hợp sau đây: a) Bên trực tiếp gián tiếp kiểm soát bên kia; b) Tất trực tiếp gián tiếp bị kiểm soát bên thứ ba; c) Cùng trực tiếp gián tiếp kiểm soát bên thứ ba Một bên bị coi kiểm sốt bên khác bên có quyền chi phối sách tài hoạt động bên khác nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh bên khác Chương 2: CƠ QUAN CHỐNG TRỢ CẤP, NGƯỜI TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC CHỐNG TRỢ CẤP, NGƯỜI THAM GIA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC CHỐNG TRỢ CẤP Mục 1:Cơ Quan Chống Trợ Cấp, Người Tiến Hành Giải Quyết Vụ Việc CHỐNG TRỢ CẤP Điều Cơ quan chống trợ cấp, Người tiến hành giải vụ việc chống trợ cấp Cơ quan chống trợ cấp gồm Cơ quan điều tra chống trợ cấp (sau gọi Cơ quan điều tra) Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp (sau gọi Hội đồng xử lý) Người tiến hành giải vụ việc chống trợ cấp bao gồm: a) Người đứng đầu Cơ quan điều tra; b) Điều tra viên vụ việc chống trợ cấp (sau gọi Điều tra viên); c) Thành viên Hội đồng xử lý Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan điều tra Khi tiến hành giải vụ việc chống trợ cấp, Cơ quan điều tra có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Ban hành mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp câu hỏi điều tra Thực nhiệm vụ điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo trình tự, thủ tục quy định Pháp lệnh Chống trợ cấp Nghị định Yêu cầu bên liên quan cung cấp thơng tin cần thiết tài liệu có liên quan đến vụ việc chống trợ cấp Tổ chức phiên tham vấn với bên liên quan Công bố kết luận sơ nội dung liên quan đến trình điều tra Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, định việc áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời trường hợp cần thiết Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét việc chấp nhận, không chấp nhận đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết sở đề xuất tự nguyện nhà sản xuất, xuất có liên quan theo quy định Điều 23 Pháp lệnh Chống trợ cấp Công bố kết luận cuối nội dung liên quan đến q trình điều tra Tiến hành rà sốt việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại 10 Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều Người đứng đầu Cơ quan điều tra Người đứng đầu Cơ quan điều tra Bộ trưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm, miễn nhiệm Người đứng đầu Cơ quan điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức, đạo Cơ quan điều tra thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều Nghị định này; b) Phân công Điều tra viên điều tra vụ việc chống trợ cấp cụ thể; c) Phân công Điều tra viên điều hành phiên tham vấn; d) Giám sát hoạt động điều tra Điều tra viên; đ) Quyết định mở phiên tham vấn; e) Giữ bí mật thơng tin bảo mật theo quy định Điều 28 Nghị định này; g) Trưng cầu giám định Điều 10 Điều tra viên Tiêu chuẩn Điều tra viên Người có đủ tiêu chuẩn sau bổ nhiệm làm Điều tra viên: a) Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan; b) Có trình độ cử nhân trở lên lĩnh vực luật kinh tế, tài chính; c) Có thời gian cơng tác thực tế 05 năm thuộc lĩnh vực quy định điểm b khoản này; d) Được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ điều tra Điều tra viên Bộ trưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị người đứng đầu Cơ quan điều tra Điều 11 Nhiệm vụ, quyền hạn Điều tra viên Khi tiến hành giải vụ việc chống trợ cấp, Điều tra viên có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Thực nhiệm vụ điều tra theo phân công người đứng đầu Cơ quan điều tra Yêu cầu bên liên quan cung cấp thông tin cần thiết tài liệu có liên quan đến vụ việc chống trợ cấp theo quy định Điều 12 Pháp lệnh Chống trợ cấp Giữ bí mật thơng tin bảo mật theo quy định Điều 28 Nghị định Bảo quản tài liệu cung cấp Báo cáo điều tra sau kết thúc điều tra vụ việc chống trợ cấp, soạn thảo trình người đứng đầu Cơ quan điều tra kết luận sơ bộ, kết luận cuối liên quan đến trình điều tra Điều 12 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng xử lý Hội đồng xử lý có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Xem xét kết luận Cơ quan điều tra theo quy định Điều 37 Nghị định Thảo luận định theo đa số việc có khơng có trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống trợ cấp sở quy định Điều 37 Nghị định Điều 13 Thành viên Hội đồng xử lý Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng xử lý Bộ trưởng Bộ Thương mại kiến nghị danh sách thành viên Hội đồng xử lý, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo tiêu chuẩn sau đây: a) Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan; b) Có trình độ cử nhân trở lên lĩnh vực luật kinh tế, tài chính; c) Có thời gian cơng tác thực tế 09 năm thuộc lĩnh vực quy định điểm b khoản Căn danh sách thành viên Hội đồng xử lý Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, định cụ thể số lượng thành viên Hội đồng xử lý tham gia giải vụ việc chống trợ cấp, phân cơng thành viên làm chủ tọa phiên họp ký định, kiến nghị quy định khoản 2, Điều 12 Nghị định Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng xử lý 05 năm bổ nhiệm lại Điều 14 Nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Hội đồng xử lý Khi tiến hành giải vụ việc chống trợ cấp, thành viên Hội đồng xử lý có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Nghiên cứu, xem xét hồ sơ, kết luận Cơ quan điều tra tài liệu khác hồ sơ vụ việc chống trợ cấp Cơ quan điều tra chuyển Tham gia phiên họp Hội đồng xử lý để thảo luận bỏ phiếu việc có khơng có trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Giữ bí mật thơng tin bảo mật theo quy định Điều 28 Nghị định Mục 2:NGƯỜI THAM GIA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC CHỐNG TRỢ CẤP Điều 15 Người tham gia trình giải vụ việc chống trợ cấp Người tham gia trình giải vụ việc chống trợ cấp bao gồm: Tổ chức, cá nhân đại diện hợp pháp cho ngành sản xuất nước theo quy định khoản Điều Pháp lệnh Chống trợ cấp nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp lên Cơ quan điều tra (sau gọi Người yêu cầu) Tổ chức, cá nhân nước sản xuất, xuất hàng hóa bị Người yêu cầu nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp bị Cơ quan điều tra tiến hành điều tra theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại theo quy định Điều Pháp lệnh Chống trợ cấp (sau gọi Người bị yêu cầu) Luật sư Người yêu cầu Người bị yêu cầu Các bên liên quan khác Điều 16 Quyền nghĩa vụ Người yêu cầu, Người bị yêu cầu Khi tham gia trình giải vụ việc chống trợ cấp, Người yêu cầu có quyền sau đây: a) Tiếp cận thông tin mà bên liên quan khác cung cấp cho Cơ quan điều tra, trừ thông tin bảo mật theo quy định Điều 28 Nghị định này; b) Yêu cầu Cơ quan điều tra, Điều tra viên bảo mật thông tin theo quy định Điều 28 Nghị định này; c) Tham gia phiên tham vấn; d) ủy quyền cho luật sư thay mặt tham gia trình giải vụ việc chống trợ cấp; đ) Yêu cầu Cơ quan điều tra tổ chức phiên tham vấn kín theo quy định khoản Điều 27 Nghị định này; e) Khiếu nại, khởi kiện định Bộ trưởng Bộ Thương mại theo quy định Điều 28 Pháp lệnh Chống trợ cấp Khi tham gia trình giải vụ việc chống trợ cấp, Người bị yêu cầu có quyền sau đây: a) Các quyền quy định khoản Điều này; b) Kiến nghị Cơ quan điều tra gia hạn thời hạn cung cấp thông tin, gia hạn thời hạn trả lời câu hỏi điều tra theo quy định khoản Điều 24 Nghị định Người yêu cầu, Người bị yêu cầu có nghĩa vụ sau đây: a) Cung cấp đầy đủ, trung thực, xác, kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết liên quan đến yêu cầu mình; b) Cung cấp đầy đủ, trung thực, xác, kịp thời thơng tin, tài liệu theo yêu cầu Cơ quan điều tra, Điều tra viên; c) Thi hành định Bộ trưởng Bộ Thương mại Điều 17 Luật sư Người yêu cầu Người bị yêu cầu Luật sư có đủ điều kiện tham gia tố tụng tòa án theo quy định pháp luật Người yêu cầu, Người bị u cầu uỷ quyền, có quyền tham gia q trình giải vụ việc chống trợ cấp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên mà đại diện Khi tham gia trình giải vụ việc chống trợ cấp, luật sư có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Tham gia giai đoạn trình giải vụ việc chống trợ cấp; b) Xác minh, thu thập cung cấp tài liệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên mà đại diện; c) Nghiên cứu tài liệu hồ sơ vụ việc chống trợ cấp; d) Được ghi chép, chụp tài liệu cần thiết có hồ sơ vụ việc chống trợ cấp, trừ thông tin bảo mật theo quy định Điều 28 Nghị định này, để thực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bên mà đại diện; đ) Giúp bên mà đại diện mặt pháp luật liên quan đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ; e) Tơn trọng thật pháp luật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; g) Không tiết lộ bí mật điều tra mà biết tham gia trình giải vụ việc chống trợ cấp; h) Không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ việc chống trợ cấp vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Điều 18 Quyền, nghĩa vụ bên liên quan khác Khi tham gia trình giải vụ việc chống trợ cấp, bên liên quan Người yêu cầu Người bị yêu cầu có quyền, nghĩa vụ sau đây: Cung cấp thông tin trung thực tài liệu cần thiết liên quan đến vụ việc chống trợ cấp theo quan điểm theo yêu cầu Cơ quan điều tra, Điều tra viên Yêu cầu Cơ quan điều tra, Điều tra viên bảo mật thông tin theo quy định Điều 28 Nghị định Tiếp cận thông tin vụ việc chống trợ cấp Cơ quan điều tra, trừ thông tin bảo mật theo quy định Điều 28 Nghị định Tham gia phiên tham vấn trình bày quan điểm liên quan đến vụ việc chống trợ cấp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 27 Nghị định Chương 3: ĐIỀU TRA ĐỂ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG TRỢ CẤP Điều 19 Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp gửi đến Cơ quan điều tra bao gồm: Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp có nội dung sau đây: a) Tên, địa thông tin cần thiết khác Người yêu cầu đại diện ngành sản xuất nước trường hợp Cơ quan điều tra lập hồ sơ theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại; b) Mơ tả hàng hóa nhập đối tượng bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp, có tên gọi, đặc tính mục đích sử dụng chính, mã số theo biểu thuế nhập hành mức thuế nhập áp dụng, xuất xứ hàng hóa nhập khẩu; c) Mơ tả khối lượng, số lượng, đơn giá trị giá hàng hóa nhập quy định điểm b khoản thời hạn 12 tháng trước Người yêu cầu nộp hồ sơ trước Cơ quan điều tra lập hồ sơ theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại; d) Mô tả khối lượng, số lượng, đơn giá trị giá hàng hóa tương tự sản xuất nước thời hạn 12 tháng trước Người yêu cầu nộp hồ sơ trước Cơ quan điều tra lập hồ sơ theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại; đ) Thơng tin sách trợ cấp Chính phủ nước ngồi, tình hình hình thức trợ cấp; e) Thơng tin, số liệu, chứng thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây ra; g) Tên, địa thông tin cần thiết khác Người bị yêu cầu; h) Yêu cầu cụ thể việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp, thời hạn áp dụng mức độ áp dụng 2 Tài liệu, thông tin liên quan khác mà Người yêu cầu Cơ quan điều tra (trong trường hợp Cơ quan điều tra lập hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp) cho cần thiết Điều 20 Thẩm định hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp trường hợp có Người yêu cầu Trong thời hạn 45 ngày, tính từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo quy định Điều 19 Nghị định này, Cơ quan điều tra chịu trách nhiệm thẩm định hồ sơ để trình Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét định điều tra Nội dung thẩm định hồ sơ bao gồm: a) Xác định tư cách đại diện hợp pháp cho ngành sản xuất nước tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ theo quy định khoản Điều Pháp lệnh Chống trợ cấp; b) Xác định chứng việc trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam gây đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Điều 21 Lập hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp trường hợp khơng có Người u cầu Trong trường hợp khơng có Người u cầu có dấu hiệu việc trợ cấp hàng hố nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước, Bộ trưởng Bộ Thương mại định giao Cơ quan điều tra tiến hành lập hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp để trình Bộ trưởng xem xét định điều tra Thời hạn lập hồ sơ theo quy định khoản Điều 06 tháng, tính từ ngày Bộ trưởng Bộ Thương mại ký định giao Cơ quan điều tra lập hồ sơ Điều 22 Nội dung định điều tra Quyết định điều tra bao gồm nội dung sau đây: a) Tên, địa thông tin cần thiết khác Người yêu cầu (nếu có); b) Tên, địa thơng tin cần thiết khác đại diện ngành sản xuất nước trường hợp khơng có Người u cầu; c) Mơ tả hàng hố đối tượng bị u cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp, bao gồm tên gọi hàng hóa, đặc tính mục đích sử dụng chính, mã số theo biểu thuế nhập hành mức thuế nhập áp dụng; d) Tên, địa thông tin cần thiết khác Người bị yêu cầu; đ) Tên nước, vùng lãnh thổ xuất xuất xứ hàng hoá đối tượng bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp; e) Tóm tắt thơng tin việc trợ cấp hàng hoá nhập mô tả điểm c khoản gây đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; g) Ngày có hiệu lực bắt đầu tiến hành điều tra; h) Giai đoạn điều tra; i) Lịch trình giải vụ việc chống trợ cấp; k) Các thông tin liên quan khác mà Bộ trưởng Bộ Thương mại cho cần thiết Việc thông báo, công bố định điều tra thực theo quy định khoản Điều 10 Pháp lệnh Chống trợ cấp Điều 23 Cung cấp thông tin, tài liệu trình điều tra Các bên liên quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin xác thực tài liệu cần thiết theo yêu cầu Cơ quan điều tra Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan điều tra tiến hành trưng cầu giám định kiểm tra, xác minh tính xác thực thông tin, tài liệu bên liên quan cung cấp thu thập thêm thông tin, tài liệu cần thiết cho việc giải đắn vụ việc chống trợ cấp Trong trường hợp tiến hành kiểm tra, xác minh tính xác thực thơng tin, tài liệu thu thập thêm thông tin nước vùng lãnh thổ Việt Nam, Cơ quan điều tra phải thực theo quy định sau đây: a) Trước thực việc xác minh thu thập thông tin, Cơ quan điều tra phải thông báo cho tổ chức, cá nhân có liên quan quan có thẩm quyền nước vùng lãnh thổ đó; b) Việc xác minh thu thập thơng tin phải tổ chức, cá nhân liên quan đồng ý khơng bị quan có thẩm quyền nước vùng lãnh thổ nêu điểm a khoản phản đối, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam, nước vùng lãnh thổ liên quan thành viên có quy định khác Trừ thông tin bảo mật theo quy định Điều 28 Nghị định này, Cơ quan điều tra phải công khai kết giám định, kiểm tra xác minh thu thập thông tin cho bên có liên quan Cơ quan điều tra định dựa thơng tin, tài liệu có sẵn trường hợp sau đây: a) Bên liên quan không cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết theo yêu cầu theo quy định khoản Điều này; b) Kết giám định, kiểm tra, xác minh cho thấy thông tin, tài liệu bên liên quan cung cấp không xác thực; c) Bên liên quan không đồng ý Cơ quan điều tra tiến hành xác minh; d) Bên liên quan gây cản trở trình điều tra Trường hợp không chấp nhận sử dụng phần thông tin, tài liệu mà bên liên quan cung cấp, Cơ quan điều tra phải giải thích lý khơng chấp nhận sử dụng phần thơng tin, tài liệu Điều 24 Bản câu hỏi điều tra Trong thời hạn 15 ngày, tính từ ngày có định điều tra, Cơ quan điều tra phải gửi câu hỏi điều tra đến địa đối tượng sau đây: a) Người bị yêu cầu đại diện hợp pháp Người bị yêu cầu; b) Đại diện Việt Nam nước vùng lãnh thổ sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp; c) Cơ quan có thẩm quyền nước vùng lãnh thổ sản xuất, xuất hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp; d) Các bên có liên quan khác Trong thời hạn 30 ngày tính từ ngày nhận câu hỏi điều tra, Người bị yêu cầu phải gửi văn trả lời đầy đủ câu hỏi ghi câu hỏi điều tra cho Cơ quan điều tra Trong trường hợp cần thiết Người bị yêu cầu có văn đề nghị, thời hạn Cơ quan điều tra xem xét, gia hạn lần với thời hạn tối đa không 30 ngày Bản câu hỏi điều tra coi đến địa người nhận sau 07 ngày làm việc, tính từ ngày Cơ quan điều tra gửi Ngày gửi xác định theo dấu bưu điện Điều 25 Xác định mức trợ cấp riêng Cơ quan điều tra phải tiến hành xác định mức trợ cấp riêng Người bị yêu cầu vụ việc chống trợ cấp, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp số lượng Người bị yêu cầu phạm vi hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp lớn, tiến hành xác định mức trợ cấp riêng, Cơ quan điều tra giới hạn phạm vi điều tra xác định mức trợ cấp riêng số Người bị yêu cầu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp Việc giới hạn phạm vi điều tra thực theo quy định sau đây: a) Việc giới hạn phạm vi điều tra thực phương pháp chọn mẫu thống kê phù hợp sở khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp sản xuất, xuất Người bị yêu cầu thơng tin mà Cơ quan điều tra có thời điểm chọn mẫu; b) Khi tiến hành chọn mẫu điều tra, Cơ quan điều tra tiến hành tham vấn cần thiết với Người bị yêu cầu, nhà nhập liên quan đến việc chọn mẫu phải có đồng ý Người bị yêu cầu việc chọn mẫu Mức trợ cấp xác định theo quy định Điều 14 Pháp lệnh Chống trợ cấp Mức trợ cấp Người bị yêu cầu không điều tra xác định mức trợ cấp bình quân gia quyền áp dụng cho Người bị yêu cầu chọn để xác định mức trợ cấp riêng theo quy định khoản Điều Điều 26 Xác định mối quan hệ việc trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam với thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Khi xác định mối quan hệ việc trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam với thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước, Cơ quan điều tra xem xét tổng thể yếu tố sau đây: a) Mối quan hệ việc trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam với chứng thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; b) Số lượng giá hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam khơng trợ cấp; c) Mức độ giảm sút cầu thay đổi hình thức tiêu dùng hàng hóa tương tự sản xuất nước; d) Khả xuất suất ngành sản xuất nước; đ) Các yếu tố khác theo định Cơ quan điều tra Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan điều tra xem xét thêm yếu tố khác gây đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngồi việc trợ cấp hàng hố nhập vào Việt Nam Điều 27 Tham vấn điều tra Trước tiến hành điều tra trình điều tra, Cơ quan điều tra tổ chức phiên tham vấn công khai với bên liên quan phân cơng 03 Điều tra viên, có 01 Điều tra viên làm chủ tọa để điều hành phiên tham vấn Chậm 30 ngày trước ngày tổ chức phiên tham vấn, bên liên quan phải gửi văn đăng ký tham gia phiên tham vấn cho Cơ quan điều tra nêu rõ vấn đề cần tham vấn kèm theo lập luận văn Trình tự tiến hành tham vấn: a) Chủ tọa tuyên bố khai mạc phiên tham vấn; b) Người yêu cầu, Người bị yêu cầu trực tiếp thông qua đại diện theo ủy quyền trình bày trực tiếp lời nói chứng để bảo vệ quan điểm liên quan đến vụ việc chống trợ cấp Thời gian cho bên trình bày khơng q 90 phút; c) Người u cầu Người bị yêu cầu trao nội dung phát biểu quy định điểm b khoản văn cho Chủ tọa; d) Các bên liên quan không thuộc trường hợp quy định điểm b khoản có quyền trao văn trình bày quan điểm liên quan đến vụ việc chống trợ cấp cho Chủ tọa; đ) Chủ tọa, Điều tra viên đặt câu hỏi nghe Người yêu cầu, Người bị yêu cầu đại diện hợp pháp họ trả lời Thời gian hỏi trả lời dành cho bên khơng q 60 phút Tồn nội dung ghi vào biên tham vấn; e) Chủ tọa tóm tắt nội dung buổi tham vấn tuyên bố kết thúc Trong thời hạn 07 ngày làm việc, tính từ ngày tổ chức tham vấn, bên liên quan có quyền gửi văn trình bày thêm quan điểm liên quan đến vụ việc chống trợ cấp cho Cơ quan điều tra Toàn nội dung tham vấn, bao gồm văn trình bày bên biên tham vấn Cơ quan điều tra công bố công khai Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan điều tra tổ chức phiên tham vấn kín có u cầu Người yêu cầu Người bị yêu cầu Thành phần tham gia phiên tham vấn kín Cơ quan điều tra xem xét, định sở yêu cầu bên yêu cầu tham vấn kín Điều 28 Bảo mật thông tin Cơ quan điều tra Điều tra viên chịu trách nhiệm bảo mật thông tin bên liên quan cung cấp sau đây: a) Bí mật quốc gia bí mật khác theo quy định pháp luật; b) Thông tin mà bên cung cấp cho mật Cơ quan điều tra chấp nhận đề nghị bảo mật thông tin Khi cung cấp thông tin đề nghị bảo mật theo quy định điểm b khoản Điều này, bên cung cấp thông tin phải gửi kèm theo thơng tin giải trình chi tiết lý đề nghị bảo mật thông tin tóm tắt nội dung thơng tin mật cơng bố cơng khai cho bên liên quan khác Trường hợp không chấp nhận đề nghị bảo mật bên cung cấp thông tin bên cung cấp thông tin không đồng ý công khai thông tin đề nghị bảo mật, Cơ quan điều tra không sử dụng thông tin gửi trả lại cho bên cung cấp Điều 29 Kết luận sơ Trong thời hạn 90 ngày, tính từ ngày có định điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp, Cơ quan điều tra công bố kết luận sơ nội dung liên quan đến trình điều tra quy định Điều 13, 14 15 Pháp lệnh Chống trợ cấp; trường hợp đặc biệt, thời hạn công bố kết luận sơ gia hạn khơng q 60 ngày Kết luận sơ phải thông báo cơng khai phương thức thích hợp cho bên liên quan đến trình điều tra phải bao gồm nội dung sau đây: a) Tên, địa thông tin cần thiết khác Người u cầu (nếu có); b) Mơ tả hàng hố nhập đối tượng bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp, bao gồm tên gọi, đặc tính mục đích sử dụng chính, mã số theo biểu thuế nhập hành mức thuế nhập áp dụng, xuất xứ hàng hoá nhập khẩu; c) Tên, địa thông tin cần thiết khác Người bị yêu cầu; d) Mô tả khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá nhập vào Việt Nam theo quy định điểm b khoản thời hạn 12 tháng trước Người yêu cầu nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp trước Cơ quan điều tra lập hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại; đ) Mức trợ cấp; e) Các thông tin, chứng chứng minh việc trợ cấp hàng hố nhập mơ tả điểm b khoản gây đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; thông tin, chứng chứng minh việc chậm áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước khó khắc phục được; g) Lịch trình giải vụ việc chống trợ cấp; h) Các thông tin khác mà Cơ quan điều tra cho cần thiết Sau 07 ngày làm việc tính từ ngày có kết luận điều tra sơ bộ, Cơ quan điều tra phải gửi báo cáo điều tra kết luận điều tra sơ lên Bộ trưởng Bộ Thương mại trường hợp cần thiết, kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời Điều 30 Chấm dứt điều tra Bộ trưởng Bộ Thương mại định chấm dứt điều tra theo quy định Điều 21 Pháp lệnh Chống trợ cấp Sau có định chấm dứt điều tra, vịng 07 ngày làm việc Cơ quan điều tra có trách nhiệm thơng báo định chấm dứt điều tra nêu rõ lý chấm dứt điều tra cho bên có liên quan văn phương thức thích hợp Điều 31 Kết luận cuối Trong thời hạn 30 ngày sau kết thúc trình điều tra, Cơ quan điều tra phải công bố kết luận cuối nội dung liên quan đến trình điều tra theo quy định Điều 13, 14 15 Pháp lệnh Chống trợ cấp nội dung quy định Điều 26 Nghị định Kết luận cuối để đưa kết luận cuối vụ việc điều tra phải thông báo công khai phương thức thích hợp phải bao gồm nội dung sau đây: a) Tên, địa thông tin cần thiết khác Người yêu cầu (nếu có); b) Mơ tả hàng hố nhập đối tượng bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp, bao gồm tên gọi, đặc tính mục đích sử dụng chính, mã số theo biểu thuế nhập hành mức thuế nhập áp dụng, xuất xứ hàng hoá nhập khẩu; c) Tên, địa thông tin cần thiết khác Người bị yêu cầu; d) Mô tả khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá nhập vào Việt Nam theo quy định điểm b khoản thời hạn 12 tháng trước Người yêu cầu nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp trước Cơ quan điều tra lập hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại; đ) Mức trợ cấp; e) Các thông tin, chứng chứng minh việc trợ cấp hàng hoá nhập mô tả điểm b khoản gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; g) Lịch trình giải vụ việc chống trợ cấp; h) Các thông tin khác mà Cơ quan điều tra cho cần thiết Trong thời hạn 07 ngày làm việc, tính từ ngày công bố kết luận cuối cùng, Cơ quan điều tra phải gửi Hội đồng xử lý hồ sơ vụ việc chống trợ cấp, bao gồm tài liệu sau đây: a) Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp; b) Báo cáo điều tra; c) Kết luận sơ bộ; d) Kết luận cuối để đưa kết luận cuối cùng; đ) Kiến nghị Cơ quan điều tra Chương 4: ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG TRỢ CẤP Mục 1: ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CAM KẾT Điều 32 Gửi văn cam kết Sau có kết luận sơ chậm không 30 ngày trước kết thúc giai đoạn điều tra, đại diện hợp pháp Chính phủ nước, vùng lãnh thổ Người bị yêu cầu gửi văn cam kết nội dung quy định khoản Điều 23 Pháp lệnh Chống trợ cấp (sau gọi Cam kết loại trừ trợ cấp) trực tiếp đến Bộ Thương mại thông qua Cơ quan điều tra đến nhà sản xuất nước để xem xét trước đệ trình lên Cơ quan điều tra Điều 33 Xem xét cam kết loại trừ trợ cấp Trong thời hạn 30 ngày tính từ ngày nhận văn cam kết loại trừ trợ cấp, Cơ quan điều tra chịu trách nhiệm xem xét đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, định Cam kết loại trừ trợ cấp phải xem xét dựa sau đây: a) Việc áp dụng cam kết loại trừ trợ cấp có khả khắc phục thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; b) Việc áp dụng cam kết loại trừ trợ cấp không gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực sách kinh tế - xã hội nước Điều 34 Quyết định việc cam kết loại trừ trợ cấp Căn ý kiến đề xuất Cơ quan điều tra cam kết loại trừ trợ cấp, Bộ trưởng Bộ Thương mại định sau đây: a) Quyết định đình điều tra chấp nhận cam kết bên đưa cam kết; b) Đề nghị bên đưa cam kết điều chỉnh nội dung cam kết không ép buộc bên đưa cam kết; c) Quyết định không chấp nhận cam kết nêu rõ lý Các định quy định khoản Điều phải công bố công khai cho bên liên quan phương thức thích hợp Trường hợp bên đưa cam kết chấp nhận đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết quy định điểm b khoản Điều này, bên đưa cam kết phải gửi cam kết đến Cơ quan điều tra Điều 35 Giám sát việc thực cam kết loại trừ trợ cấp Bên cam kết phải chịu giám sát Cơ quan điều tra việc thực cam kết 2 Bên cam kết phải định kỳ cung cấp cho Cơ quan điều tra thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực cam kết chứng minh tính xác thơng tin, tài liệu theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại Trường hợp bên liên quan không thực theo cam kết, gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước, Cơ quan điều tra phải kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại định tiếp tục tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp định áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo quy định khoản Điều 23 Pháp lệnh Chống trợ cấp Mục 2: ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP Điều 36 áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời Sau 60 ngày, tính từ ngày có định điều tra, vào kết luận sơ kiến nghị Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời Quyết định việc áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời phải tuân thủ quy định khoản 2, 3, Điều 22 Pháp lệnh Chống trợ cấp Quyết định áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời công bố công khai, bao gồm nội dung sau đây: a) Tên, địa thông tin cần thiết khác Người u cầu (nếu có); b) Mơ tả hàng hoá nhập đối tượng bị áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời, bao gồm tên gọi, đặc tính mục đích sử dụng chính, mã số theo biểu thuế nhập hành mức thuế nhập áp dụng xuất xứ hàng hoá nhập khẩu; c) Tên, địa thông tin cần thiết khác nhà sản xuất, xuất hàng hóa đối tượng bị áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời; d) Thuế suất thuế chống trợ cấp tạm thời; đ) Ngày có hiệu lực thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời Điều 37 Quyết định Hội đồng xử lý Trên sở hồ sơ vụ việc chống trợ cấp theo quy định khoản Điều 31 Nghị định này, thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Hội đồng xử lý chịu trách nhiệm thảo luận định theo đa số vấn đề sau đây: a) Có hay khơng có tình trạng trợ cấp hàng hố nhập vào Việt Nam; b) Có hay khơng có tình trạng ngành sản xuất nước bị thiệt hại đáng kể bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể; c) Có hay khơng có mối quan hệ việc trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam với thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Trong trường hợp kết biểu vấn đề quy định khoản Điều ngang nhau, Hội đồng xử lý định theo phía có ý kiến Chủ tọa phiên họp Trong trường hợp định Hội đồng xử lý theo quy định khoản Điều khẳng định có trợ cấp việc trợ cấp nguyên nhân gây đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước, Hội đồng xử lý phải kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống trợ cấp Điều 38 áp dụng thuế chống trợ cấp Trường hợp không đạt cam kết quy định Điều 23 Pháp lệnh Chống trợ cấp, vào kết luận cuối Cơ quan điều tra kiến nghị Hội đồng xử lý quy định khoản Điều 37 Nghị định này, Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống trợ cấp Trường hợp việc áp dụng thuế chống trợ cấp gây tổn hại đến lợi ích kinh tế - xã hội nước, Bộ trưởng Bộ Thương mại định không áp dụng thuế chống trợ cấp Quyết định việc áp dụng thuế chống trợ cấp phải tuân thủ quy định khoản 2, 3, Điều 24 Pháp lệnh Chống trợ cấp Quyết định áp dụng thuế chống trợ cấp công bố công khai, bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa thông tin cần thiết khác Người yêu cầu (nếu có); b) Mơ tả hàng hố nhập đối tượng bị áp dụng thuế chống trợ cấp, bao gồm tên gọi hàng hố, đặc tính mục đích sử dụng chính, mã số theo biểu thuế nhập hành mức thuế nhập áp dụng; c) Tên, địa thông tin cần thiết khác nhà sản xuất, xuất hàng hóa đối tượng bị áp dụng thuế chống trợ cấp; d) Tên nước, vùng lãnh thổ sản xuất, xuất hàng hoá đối tượng bị áp dụng thuế chống trợ cấp; đ) Tóm tắt kết điều tra cho thấy cần thiết phải áp dụng thuế chống trợ cấp; e) Thuế suất thuế chống trợ cấp; g) Ngày có hiệu lực thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp; h) Mức chênh lệch thuế phải hồn trả (nếu có) theo quy định Điều 39 Nghị định Điều 39 Hoàn trả khoản chênh lệch thuế chống trợ cấp tạm thời khoản bảo đảm toán thuế chống trợ cấp tạm thời Việc hoàn trả cho người nộp khoản chênh lệch thuế chống trợ cấp tạm thời khoản bảo đảm toán thuế chống trợ cấp tạm thời theo quy định khoản Điều 22 Pháp lệnh Chống trợ cấp thực quan địa điểm nộp thuế nhập theo quy định sau đây: Hoàn trả toàn khoản chênh lệch thuế trường hợp mức thuế chống trợ cấp Quyết định Bộ trưởng Bộ Thương mại thấp mức thuế chống trợ cấp tạm thời nộp Hoàn trả toàn khoản thuế chống trợ cấp tạm thời khoản bảo đảm toán nộp trường hợp Bộ trưởng Bộ Thương mại định không áp dụng thuế chống trợ cấp 3 Các khoản chênh lệch thuế hoàn trả theo quy định khoản 1, khoản Điều khơng tính lãi suất Chương : ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 40 Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều 41 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Thương mại chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định Bộ Tài hướng dẫn thủ tục thu, nộp ngân sách nhà nước khoản thuế chống trợ cấp nhập hàng hoá vào Việt Nam; thủ tục hoàn trả khoản chênh lệch thuế chống trợ cấp tạm thời khoản bảo đảm toán thuế chống trợ cấp tạm thời Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - Học viện Hành quốc gia; - VPCP: BTCN, TBNC, PCN, BNC, Ban Điều hành 112, Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTTH (5b), A 305 TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Phan Văn Khải ... điều tra theo quy định Điều 37 Nghị định Thảo luận định theo đa số việc có khơng có trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Kiến nghị Bộ trưởng... điều tra, trừ thông tin bảo mật theo quy định Điều 28 Nghị định này; b) Yêu cầu Cơ quan điều tra, Điều tra viên bảo mật thông tin theo quy định Điều 28 Nghị định này; c) Tham gia phiên tham vấn;... viên bảo mật thông tin theo quy định Điều 28 Nghị định Tiếp cận thông tin vụ việc chống trợ cấp Cơ quan điều tra, trừ thông tin bảo mật theo quy định Điều 28 Nghị định Tham gia phiên tham vấn trình

Ngày đăng: 22/05/2021, 01:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w