1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án âm nhạc tuần 25

7 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 498,42 KB

Nội dung

GV hướng dẫn học sinh cách chơi như sau: Cả lớp nghe tiết tấu giáo viên gõ đoán tên bài hát nào trong bài mà các em được học.. + GV gõ tiết tấu thanh phách gõ theo nhịp bài “Mái trườn[r]

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn: 09/3/2021

Ngày giảng:Thứ - 12/3/2021 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D

Tiết 25 LUYỆN TẬP HÌNH TIẾT TẤU 1, 2, 3

TẬP ĐỌC CÁC NỐT NHẠC ĐÔ - RÊ - MI - SON I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

- Thể hình tiết tấu 1,2,3 nhạc cụ gõ.Nhận biết nốt son theo kí hiệu bàn tay.Đọc cao độ nốt nhạc Đô - Rê - Mi – Sontheo kí hiệu bàn tay

đọc mẫu âm

- Thể hinhg tiết tấu 1,2,3 nhạc cụ gõ vận động thể

- Vận dụng đọc thơ theo hình tiết tấu 1,2

- Biết nội dung câu chuyện Hội thi giọng hát hay 2 Kỹ năng

- Biết cách vận động thể phối kết hợp với bạn bè

- Biết cách rèn luyện kĩ lắng nghe kể chuyện âm nhạc 3 Năng lực hướng tới

+ Giao tiếp hợp tác:

- Bắt đầu biết vận động thể phù hợp tiết tấu hát Bước đầu biết hát hòa giọng phối hợp chơi nhạc cụ gõ bạn

II CHUẨN BI 1 Giáo viên

- Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức hoạt động,

- Nhạc cụ đàn Organ phương tiện nghe nhìn, phách 2 Học sinh

- Chuẩn bị sách phách học nhạc cụ gõ tự tạo III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I Hoạt động khởi động(3p)

- Giáo viên: Tổ chức cho học sinh trị chơi “Nghe tiết tấu đốn tên hát”

GV hướng dẫn học sinh cách chơi sau: Cả lớp nghe tiết tấu giáo viên gõ đoán tên hát mà em học

+ GV gõ tiết tấu phách gõ theo nhịp “Mái trường em yêu”, tiết tấu theo phách “Cô giáo em”

- GV nhận xét- tuyên dương em tích cực ý lắng nghe

II Hoạt động luyện tập gõ tiết tấu 1, 2, 3(13p) 1 Tổ chức hoạt động luyện tập

* HĐ8: Sử dụng nhạc cụ gõ hoặc vận động thê theo hình tiết tấu 1, 2, 3.

- GV gõ mẫu âm hình tiết tấu lại cho học sinh quan sát lắng nghe

(2)

- Gv hướng dẫn lại học sinh cách cầm phách cho sau gõ âm hình tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên với tốc độ chậm

+ Hình tiết tấu 1: HS đứng tay chống hông, dậm chân theo thứ tự phải - trái - phải ứng với nốt đen, hai bàn tay mở ứng với dấu lặng đen

Tiết tấu 1:

Đen đen đen lặng x x x -Gv cho học sinh gõ theo dẫy bàn + Nhóm gõ phách

+ Nhóm gõ xuống bàn + Nhóm vỗ tay

Lần lươt cho nhóm đổi nhạc cụ gõ để gõ âm hình tiết tấu

* Hoạt động vận dụng

- GV: Treo tranh thơ chữ cho học sinh đọc theo tiết tấu 1: Bài “Chim chích bơng”

* Hoạt động khám phá

Nghe vỗ tay gõ âm hình tiết tấu 2. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát âm hình tiết tấu - Gv thực mẫu

Đơn đơn đơn đơn Đen Lặng x x x x x

+ Hình tiết tấu 2: HS ngồi, tay vỗ vào đùi ứng với nốt đơn nốt đen, hai bàn tay mở ứng với dấu lặng đen GV dùng số đếm 1,2,3,4,5 “mở” để HS dễ thực

- GV ghi hình tiết tấu lên bảng thực mẫu vài lần cách vỗ tay dùng phách Gv hướng dẫn học sinh cách cầm phách để gõ âm hình tiết tấu

- yêu cầu: Học sinh gõ theo dẫy bàn 3-5 lần

? GV hỏi So sánh âm hình tiết tấu với âm hình tiết tấu 2.Âm hình tiết tấu nhanh âm hình tiết tấu chậm

* Hoạt động luyện tập

- GV cho cả lớp gõ theo hình tiết tấu 1- lần. - GV chuyển sang gõ âm hình tiết tấu 2- lần

- Chia lớp làm hai dẫy : Một dẫy gõ âm hình tiết tấu 1, mơt dẫy gõ âm hình tiết tấu sau đổi bên GV: Tổ chức trị chơi gõ tiết tấu đối đáp; chia lớp thành nhóm

+ Nhóm 1: Gõ theo âm hình tiết tấu + Nhóm 2: Gõ âm hinh tiết tấu

Sau đổi bên Nhóm gõ tốt gv tuyên dương Nhóm sai gv yêu cầu chỉnh sửa tập luyện thêm + Hình tiết tấu 3.

- GV gõ hình tiết tấu chậm rãi, rõ ràng HS lắng nghe nhận hình tiết tấu mới (hình tiết tấu

* HĐ luyện tập: Nghe vỗ tay hoặc gõ đệm theo hình tiết tấu (nhóm, cặp đơi)

- Quan sát GV thưc hi n ê mẫu

- Hướng dẫn HS cách cầm phách cho sau gõ âm hình tiết tấu theo hướng dẫn giáo

- Học sinh thưc theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh thưc theo hướng dẫn giáo viên

(3)

- GV làm mẫu hướng dẫn HS gõ hình tiết tấu chậm rãi, rõ ràng, HS thực theo

- Đen…đơn đơn….Đen …Lặng x x x x _

+ Hình tiết tấu 3: HS đứng tay vỗ vào bên hông ứng với nốt đen nốt đơn, hai bàn tay mở ứng với dấu lặng đen GV dùng số đếm 1,2,3,4 “mở” để HS dễ thực

2 Hoạt động 2: Vận dụng mở rộng

Gõ âm hình tiết tấu 1, ,3sáng tạo kiểu gõ khác phụ họa cho hát

GV gõ mẫu đệm theo tiết tấu 1,2,3 Cả lớp quan sát thực

III Tập đọc nốt Đô - Rê - Mi - Son theo kí hiệu bàn tay(16p)

1 Tở chức hoạt động khởi động * HĐ 9: trị chơi “Tai tinh” (nhóm) * Cách chơi

- GV chuẩn bị hoa ghi tên nốt Đô – Rê – Mi Mời HS lên cho em cầm - GV dùng nhạc cụ đàn chậm âm để HS nhắc lại tên bơng hoa có tên nốt nhạc cầm (GV vừa đàn vừa kết hợp với đọc cao độ để em đọc theo)

- GV động viên, khuyến khích HS tích cực tham gia trị chơi

2 Tổ chức hoạt động khám phá

* HĐ10: Đọc tên nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son theo kí hiệu bàn tay(cả lớp)

- Trao đổi để HS nhận biết có thêm nốt nhạc mới nốt son

- GV thực mẫu tay nốt son, HS làm theo

- GV dùng nhạc cụ thể nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son, kết hợp với đọc cao độ

- HS đọc cao độ nốt nhạc theo hướng dẫn GV. 3 Tổ chức hoạt động luyện tập

* HĐ 11: Tập đọc cao độ nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son theo kí hiệu bàn tay (cả lớp)

- HS đọc cao độ nốt nhạc theo hướng dẫn GV. - HS đọc cao độ nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Sonkết hợp với tay

4 Tổ chức hoạt động vận dụng

* HĐ 12: Đọc theo mẫu âm (cả lớp, nhóm, cá nhân)

- GV đọc mẫu âm SGK kết hợp làm mẫu tay, HS thực theo

- HS hoạt động theo nhóm, cá nhân

- GV soạn thêm mẫu âm khác em luyện tập

* Hoạt động ứng dụng, mở rộng.(3p) - Gv Hỏi: Hơm em học ?

- Gv gọi học sinh vừa hát vừa kết hợp số động tác phụ họa

- Gv cho học sinh đứng chỗ dưới chân nhịp nhàng theo nhịp theo tiết tấu âm hình tiết tấu 1,2 ,3 - Gv bạn học sinh nhà học thuộc hát biểu

- HS dễ thưc

- HS thưc

- HS thưc

- HS thưc

- HS quan sát

(4)

diễn cho ông bà bố mẹ nghe chuẩn bị

- Quan sát GV thưc hi nê mẫu

(5)

- Học sinh thưc

- HS đọc cao độ nốt nhạc theo hướng dẫn GV

- HS hoạt động theo nhóm, cá nhân

- HS trả lời

- Thưc hi nê

- Học sinh nghe, ghi nhớ

*************************************************************** Ngày soạn: 07/3/2021

Ngày giảng: Thứ 4,6 - 10,12/3/2021 Lớp 5A, 5B

(6)

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 I MỤC TIÊU

* Kiến thức: Hát thuộc lời ca giai điệu hát

* Kĩ năng: Biết thực hát kết hợp phụ họa, đọc ghép lời ca TĐN số

* Thái độ: yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BI

* GV: Nhạc cụ đệm, máy chiếu * HS: SGK, phách

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 KTBC: HS thực hát Chim sáo.(3’) - Nhận xét

2 Bài mới:

*Hoạt động :Ôn bài: Đất nước tươi đẹp sao(10p)

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát dưới nhiều hình thức

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì? Nhạc gì?Lời hát nhạc sĩ viết?

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

* Hoạt động 2: TĐN Số 7: “Em Tập Lái ôtô”(13-15p)

- Giới thiệu TĐN Số

- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút - Tập tiết tấu: Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:

- Giáo viên gõ mẫu yêu cầu học sinh gõ lại - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại - Tập đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả

- Giáo viên đàn mẫu câu cho học sinh đọc lại, câu cho học sinh đọc đến lần để thuộc tiết tấu

- Sau tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả ghép lời TĐN Số

- Cho tổ chuẩn bị cử đại diện lên bảng đọc lại

- Thực

- HS thực - HS nhận xét - HS ý - HS trả lời

+ Bài :Đất nước tươi đẹp + Nhạc : Maliaxia

+ Nhạc Sĩ: Vũ Trọng Tường - Nghe

- HS lắng nghe - HS thực - HS ý - HS thực - HS thực

(7)

- Giáo viên nhận xét * Cũng cố dặn dò:(5p)

- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước kết thúc tiết học

- Tuyên dương, nhắc nhở HS

- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học

- HS thực - HS ý - HS ghi nhớ

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w