1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án + LBG tuần 6 lớp 2A

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b)Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.. - BVMT : Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. [r]

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 07/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai 14/10/2019 Toán

Tiết 26: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Biết thực phép cộng dạng + 5, từ lập thuộc công thức cộng với số

- Củng cố giải toán nhiều

b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng giải tốn

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ thực hành Toán

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ 3p

- Gọi hs lên bảng làm btập.Gv, hs nx - Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu 1p

- Giáo viên nêu mục tiêu

2 Giới thiệu phép cộng + 7p

- Gv nêu thành toán "có que tính Hỏi có tất bn que tính?"

- Gv nhận xét, ghi bảng:

+ 12 Hay + = 12

(Chú ý cách viết chữ số 7, 5, thẳng cột với nhau)

- Học sinh thao tác que tính, tìm kết + = 12 (có thể có nhiều cách cộng khác nhau)

3 Hs tự lập bảng cộng với số và thuộc công thức 4p

- Học sinh lập bảng cộng 7: + 4; + 5; + 6; + 7; + 8; +

4 Thực hành 17p Bài 1: Tính nhẩm

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gv hs nx, chốt lại kết

Bài 2: Tính

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gv hs nx, chốt lại kết

1 Đọc yêu cầu tập - Học sinh làm vào VBT + + + + + +

4 + + + + + 7 +

2 Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm vào VBT

(2)

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh tóm tắt - Hỏi: tốn cho biết gì? tốn hỏi gì?

- Gv hs nx, chốt lại kết

4 Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào VBT Bài giải

Chị Hoa có số tuổi là: + = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi

5 Củng cố, dặn dò: 2p

- Gv nhắc hs làm bt SGK trang 26

- Học sinh lắng nghe

Tập đọc MẨU GIẤY VỤN I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, lên

- Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

- Hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp ln ln đẹp

b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu lốt

c)Thái độ: Có thái độ giữ gìn trường lớp ln ln đẹp

*) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học đẹp

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- HS có khả tự nhận thức thân - Biết xác định giá trị định

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết A Kiểm tra cũ (3p)

- Kiểm tra học sinh tra mục lục sách - Gv hs nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) - Học sinh lắng nghe

2 Luyện đọc (18p)

2.1 Gv đọc mẫu toàn bài: hd hs cách đọc - Học sinh lắng nghe

2.2 Gv hdẫn hs lđọc, kết hợp gn từ. a Đọc câu (5p)

- Học sinh nối tiếp đọc câu đoạn

- Hd từ khó

b Đọc đoạn trước lớp (5p)

- Hs nối tiếp đọc đoạn Chú ý câu:

- Học sinh đọc nối tiếp câu

- rộng rãi, sáng sủa, lối vào, cười rộ - Học sinh đọc nối tiếp đoạn

+ Lớp ta hôm quá!//Thật đáng khen! //(giọng khen ngợi)

(3)

- Giải nghĩa từ mới: sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú

c Đọc đoạn nhóm (3p) d Thi đọc nhóm (3p)

nhẹ nhàng, dí dỏm)

+ Các bạn ơi! bỏ vào sọt rác!// (giọng vui đùa, di dỏm)

Tiết 2 3 Hướng dẫn tìm hiểu (15p)

?Mẩu giấy vụn nằm đâu? Có dễ thấy không?

?Cô giáo yêu cầu lớp làm gì? ?Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

?Có thật tiếng mẩu giấy khơng? Vì sao?

*)TH: Các em có quyền học tập, hưởng niềm vui học tập Các bạn nữ bạn nam đếu có quyền bày tỏ trước lớp

?Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?

- Gv: Muốn trường học đẹp, hs phải có ý thức giữ vệ sinh chung Các em phải thấy khó chịu với thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà khơng thấy, thấy mà khơng làm Mỗi hs có ý thức giữ gìn vệ sinh chung trường lớp đẹp

(trình bày ý kiến nhân, phản hồi tích cực)

- Mẩu giấy vụn nằm lối vào, dễ nhìn thấy

- Cơ u cầu lớp lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói - Các bạn bỏ tơi vào sọt rác! - Đó khơng phải tiếng mẩu giấy giấy khơng biết nói Đó ý nghĩ bạn gái Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm chướng lối lớp học rộng rãi nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác

- Nhắc học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp / Phải giữ trường lớp luôn đẹp

4 Thi đọc truyện theo vai (10p)

- nhóm thi đọc theo vai Gv hs nxét - Học sinh nhóm thực

5 Củng cố, dặn dị (3p)

- Tại lớp lại cười rộ thích thú thấy bạn gái nói?

- Em có thích bạn gái truyện khơng? Vì sao?

- Nhắc hs nhà đọc cbị cho tiết kc

- Vì bạn gái tưởng tượng ý bất ngờ thú vị Vì bạn gái hiểu ý giáo

- Thích bạn gái truyện bạn thơng minh, hiểu ý cô giáo, biết nhặt rác bỏ vào sọt Trong lớp bạn hiểu ý giáo

(4)

cô giáo

Ngày soạn: 08/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba 15/10/2019 Toán

Tiết 27: 47 + 5 I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Biết thực phép cộng dạng 47 + (cộng có nhớ hàng chục) - Củng cố giải toán nhiều làm quen loại toán "trắc nghiệm"

b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng giải tốn

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3p)

- Gọi hs lên bảng làm tập SGK/26 - Giáo viên học sinh nhận xét,

- Học sinh lên bảng làm

B Bài mới

1 Giới thiệu phép cộng 47 + (6p)

- Nêu phép tính 47 + = ? - Cho học sinh thao tác làm:

- Giáo viên nhận xét cách trình bày - Gọi số em nêu cách tính

- Học sinh lên bảng đặt tính tính - Dưới lớp làm theo

- cộng 12 viết nhớ (sang hàng chục)

- thêm viết

2 Thực hành (17p) Bài 1: Tính

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT

- Gọi học sinh nêu lại cách cộng, cách đặt tính

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống

(UDPHTM)

- GV gửi tập tin cho HS làm nhận bài hs gửi GV nxet

- Giáo viên học sinh nhận xét - Yêu cầu hs làm vào VBT

Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt sau:

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

1 Đọc yêu cầu tập

87 77 67 + + + 37 27 17 + + + 10

2 Đọc yêu cầu tập (UDPHTM)

- Hs nhận bài, làm bài

- Hs gửi cho gv Đáp án:

sh 17 28 39 47 7 67

sh 6 5 4 7 23 9

T 23 33 43 54 30 76

3 Đọc yêu cầu tập Bài giải

(5)

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng

Bài giải

Hồ có số bưu ảnh là: 17 + = 21( bưu ảnh) Đáp số: 21 bưu ảnh Đọc yêu cầu tập

- Nêu số hình hình * Có hình tứ giác

3 Củng cố, dặn dò (2p)

- Giao tập nhà cho học sinh làm tập trang 27 SGK

- Học sinh lắng nghe thực

Kể chuyện MẨU GIẤY VỤN I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện "mẩu giấy vụn" với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

- Biết dựng lại toàn câu chuyện theo vai

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết đgiá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn

b)Kỹ năng: Rèn kĩ kể chuyện đánh giả lời kể bạn

c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp đẹp

*) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học ln đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3p)

- Gọi hs lên bảng tiếp nối kể lại nội dung câu chuyện "chiếc bút mực" ?trong truyện có nhân vật nào? Con thích nhân vật nhất? Vì sao?

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p)

- Trong tiết tập đọc trước học gì?

- Câu chuyện xảy đâu? - Truyện có nhân vật nào? - Câu chuyện khuyên em điều gì? ?Trong kể chuyện hơm em qsát tranh kể lại câu chuyện này?

- Học sinh lắng nghe

2 Hướng dẫn kể chuyện (35p) 2.1 Kể đoạn truyện (12p)

- Kể chuyện nhóm (mỗi hs kể tồn câu chuyện)

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp

- Yêu cầu hs nhận xét sau lần kể

2.2 Pvai dựng lại câu chuyện (23p)

(6)

- Gv nêu yêu cầu bài; Hdẫn hs thực hiện: hs đóng vai, vai kể với giọng riêng Người dẫn chuyện nói thêm lời lớp

- Cách dựng lại câu chuyện:

+ Gv làm người dẫn chuyện mẫu cho hs Sau nhóm hsinh dựng lại câu chuyện theo vai

- Gv hs bình chọn nhóm, hs kể chuyện hấp dẫn

3 Củng cố, dặn dò (1p)

- Nhắc hs nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe

- Học sinh lắng nghe thực Hoạt động giờ

Chủ đề: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

I MỤC TIÊU

- HS biết ý nghĩa ngày lễ: 15/10/1968, 20/10/1930

- HS biết thêm trò chơi Kéo co, Bịt mắt bắt dê Qua rèn em khả quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. GV nhận lớp, phổ biến nội dung

- GV nêu chủ đề tháng 10

+ Tuyên truyền ngày 15/10/1968: Bác Hồ gửi thư cuối cho ngành giáo dục

+ Tuyên truyền ngày 20/10/1930: Thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

?Bác Hồ gửi thư cuối cho ngành giáo dục ngày nào?

?Ngày 20/10 ngày gì?

- gọi hs trả lời, gv nx chốt lại nội dung

2 Trò

chơi Kéo co, Bịt mắt bắt dê

- GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi + Cho HS ngồi ghế theo vòng tròn + Quản trò đứng vòng tròn

+ Bắt đầu chơi - Cho chơi thử - Cho chơi thật

3 Nhận xét – đánh giá

- Nhận xét ý thức tham gia trò chơi HS

- Khen ngợi khả quan sát nhanh, định em chơi

- GV kết luận

- Lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

- Lắng nghe - HS thực - HS chơi thử - Chơi thật - Lắng nghe - Vỗ tay - Lắng nghe

(7)

Phòng học trải nghiệm Bài 2: ỐC PHÁT SÁNG (Tiết 3) I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết cách kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm - Tạo chương trình điều khiển Robot phát sáng

2 Kĩ năng: Hs có kn lập trình, kết nối điều khiển robot theo hướng dẫn - Học sinh sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot

- Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe

3 Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học - Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm

- Nhiệt tình, động trình lập trình robot

II CHUẨN BỊ: Robot Wedo Máy tính bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ (3')

- Lắp sáng tạo ốc phát sáng có bước? Là bước nào?

- GV nx tuyên dương HS trả lời

2 Bài (30')

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Giới thiệu: Trong học trước học cách "Lắp sáng tạo ốc phát sáng" học ngày hơm lập trình Rơbot

Hoạt động 2: Hdẫn học sinh lập trình

- Gv chia nhóm học sinh phát máy tính bảng cho nhóm

-Hướng dẫn HS kết nối máy tính bảng với

bộ điều khiển trung tâm

Bước 1: Điều khiển ốc phát sáng GV phân tích thuộc tính khối chức

+ Khối màu xanh có hình điều khiển trung tâm, có hình quạt nhiều màu sắc khối ánh sáng Số thể hiện màu sắc phát ra

+ Bắt đầu chạy chương trình => đèn điều khiển trung tâm phát sáng

- Các nhóm thực tạo chương trìnhvà chạy thử nghiệm theo hướng dẫn GV - Các nhóm trình bày lại chức khối mô tả hoạt động chương trình Bước 2: Thay đổi màu sắc ánh sáng phát - GV đưa yêu cầu: Hãy cho Ốc phát sáng màu trắng

- HS nhắc lại

- HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nhận nhóm nhận máy tính bảng nhóm

- Các nhóm lắng nghe, ghi nhớ làm theo hướng dẫn GV

(8)

- Các nhóm thực việc tạo chương trình chạy thử nghiệm: Nếu Ốc sáng màu trắng tiến hành báo cáo

- Các nhóm trình bày cách thức làm cho Ốc phát ánh sáng màu trắng

Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá

- Gv đánh giá phần trình bày nhóm - Giáo viên nhắc lại kiến thức học

Hoạt động 4: Sắp xếp, dọn dẹp

- Giáo viên hướng dẫn nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu

3 Tổng kết (2')

- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

- Các nhóm lập trình chọn màu trắng cho Ốc phát sáng

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- Lắng nghe

- HS thực theo hướng dẫn GV

- Thực yêu cầu GV - Nghe GVNX học - Nghe GV dặn dò

Ngày soạn: 09/10/2019

Ngày giảng: Thứ tư 16/10/2019 Toán

Tiết 28: 47 + 25 I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Biết cách thực phép cộng dạng 47 + 25 ( cộng có nhớ dạng tính viết

- Củng cố phép cộng học dạng + ; 47 + Biết giải toán nhiều phép tính

b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng giải toán

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bó chục que tính 12 que tính rời, bảng gài

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ (5’)

- Gọi 3hs lên bảng làm

- Nhận xét Củng cố chuyển

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p)

2 Hdẫn thực ptính 47 + 25(10p)

- Nêu cách làm

- Vậy 47+25=? - Lên đặt tính tính

- Làm bảng kết hợp lên bảng làm Đặt tính tính:

47 + 17 + 27 + - Làm thao tác que tính để tìm kết

(9)

3 Thực hành (12p)

Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu - hs lên bảng làm - Gv lớp nx

Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S - Đọc yêu cầu

- Các quan sát cách đặt tính cách tính để xác định sai

- Lên bảng làm Nhận xét chuyển

Bài 3: Đọc tốn

- Tóm tắt làm (giúp h.s tìm cách giải tốn )

tính

- HS : 47 + 25 72 Tính:

27 47 37 + + + 14 26 35

77 27 39 + + + 18 a Đ d Đ

b S e S

3 Tóm tắt : Nữ :17 người Nam :19 người Đội : người ? Bài giải:

Đội có số người : 17 + 19 = 36 ( người ) Đáp số: 36 người

4 Củng cố, dặn dò (2p)

- Giáo viên nhắc học sinh nhà học bài, làm tập SGK Nhận xét học

Tự nhiên xã hội

Bài 6: TIÊU HÓA THỨC ĂN I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nói sơ lược tiêu hoá thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già

b) Kĩ năng: Hiểu ăn chậm nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hố dễ dàng

c) Thái độ: u thích môn học

* GDMT: Hiểu chạy nhảy, nô đùa sau ăn no có hại cho tiêu hố, có ý tức ăn chậm, nhai kĩ, khơng chạy nhảy, nô đùa sau ăn no, không nhịn đại tiện

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

(10)

- Kĩ tư phê phán: Phê phán hành vi sai như: nô đùa chạy nhảy sau ăn, nhịn đại tiện

- Kĩ làm chủ thân: Có trách nhiệm với thân việc thực hiên ăn uống

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mơ hình giải phẫu người Tranh vẽ quan tiêu hố, gói bánh

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

? Cơ quan tiêu hoá gồm phận nào?

- Yêu cầu học sinh đường thức ăn ống tiêu hoá

- Nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới

a.GV giới thiệu bài b Các hoạt động

* Hoạt động 1: (10’)Sự tiêu hoá thức ăn miệng dày

Bước 1: Hoạt động cặp đôi

- Phát cho HS bánh yêu cầu học sinh nhai kĩ bánh miệng nuốt ý xem răng, lưỡi động ta nhai

?Khi ta ăn răng, lưỡi làm nhiệm vụ gì? ?Vào đến dày thức ăn tiêu hoá nào?

PHTN: Hs qs mơ hình giải phẫu, nói

sự tiêu hóa khoang miệng

Bước 2: Hoạt động lớp

- Yêu cầu trình bày câu hỏi theo nhóm - GV nxét bổ sung ghi ý lên bảng

* Hoạt động 2: (12’)Sự tiêu hoá thức ăn ruột non ruột già

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK / 15 nói tiêu hố thức ăn ruột non ruột già

?Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì?

? Sau chất bả biến thành gì? đưa đâu?

- HS lên bảng trả lời

- Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, tuyến tiêu hoá như: gan, uyến nước bọt, tụy

- 1HS nêu

- HS lắng nghe

- Thực hành nhai bánh để ý hoạt động lưỡi

- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mầm thức ăn - Thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn biến thành chất bổ

- Đại diện nhóm trình bày kết - HS lắng nghe

- HS đọc thông tin

- Thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng

(11)

- GV nhận xét bổ sung tổng hợp ý kiến

HS Kết luận: Vào đến thành ruột phần

lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng, chúng thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể Chất bã đưa xuống ruột già, biến thành phân đưa

PHTN: Hs qs mơ hình giải phẫu, nói

sự tiêu hóa ruột non ruột già

* Hoạt động 3: (8’) Liên hệ thực tế

- Chúng ta nên làm khơng nên làm để giúp cho tiêu hoá dễ dàng

?Tại nên ăn chậm, nhai kĩ? ?Tại ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau ăn no?

Kết luận:

- Ta cần ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn nghiền nát tốt Ăn chậm giúp cho q trình tiêu hố dễ dàng

- Thức ăn chóng tiêu hố nhanh biến thành chất bổ nuôi thể

- Ta cần phải đại tiện hàng ngày để tránh táo bón

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Để tiêu hoá thức ăn diễn biến tốt em nên thực tốt điều học Ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau ăn no đại tiện hàng ngày - Nhận xét chung tiết học

- Hs lắng nghe

*HS NK: 1, em nói biến đổi thức ăn phận

- Đại diên nhóm trình bày - HS suy nghĩ làm tập - Nhận xét bổ sung

- Thức ăn nghiền nát tiêu hố dễ dàng hơn, khơng mắc xương - Chạy nhảy nô đùa đau dày - HS nhắc lại câu ý

- HS lắng nghe

––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả (tập chép) MẨU GIẤY VỤN I/ MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Chép lại trích đoạn truyện "mẩu giấy vụn"

- Viết nhớ cách viết số tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: ia/ay, s/x, hỏi/thanh ngã

b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có âm đầu s/x

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3p)

- Gọi hs lên bảng, đọc từ khó, từ cần phân biệt tiết ctả trước cho hs viết - Nhận xét

(12)

B Dạy mới

1 Giới thiệu (1p)

Trong tả hôm em nghe đọc viết đoạn cuối "mẩu giấy vụn" Sau làm tập tả

2 Hướng dẫn tập chép (25p) 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị a Trao đổi nội dung đoạn viết

- Giáo viên đọc nội dung đoạn viết - Đoạn văn trích tập đọc nào? - Đoạn văn kể ai?

- Bạn gái làm gì?

- Bạn nghe thấy mẩu giấy vụn nói gì?

b Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn có câu?

- Câu có dấu phẩy?

- Ngồi dấu phẩy cịn có dấu câu nào?

- Dấu ngoặc kép đặt đâu?

- Cách viết chữ đầu câu nào? Và cách viết chữ đầu đoạn nào?

c Hướng dẫn học sinh viết từ khó

- Yêu cầu học sinh đọc từ khó viết, từ dễ lẫn

- Yêu cầu học sinh viết từ ngữ chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh

d Học sinh viết tả vào vở e Sốt lỗi

g Chấm, chữa bài

3 Hướng dẫn làm tập tả: 5p Bài 1: Cả lớp làm vào VBT, 1hs làm vào bp - Những hs làm bảng đọc kết - Cả lớp giáo viên nhận xét, kết luận lời giải

Bài 2/a: Gọi hs làm vào bp, lớp làm VBT - Gv hs nhận xét, chốt lại kết

- Học sinh theo dõi sau học sinh đọc lại đoạn viết

- Bài mẩu giấy vụn

- Về hành động bạn gái - Bạn gái nhặt mẩu giấy vụn bỏ vào thùng rác

- Mẩu giấy nói: Các bạn ơi! bỏ tớ vào sọt rác

- Đoạn văn có câu? - Có dấu phẩy

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép

- Đặt đầu cuối lời mẩu giấy

- Đọc từ bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ

- học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng

- Đọc yêu cầu tập

- học sinh lên làm bảng phụ a, mái nhà, máy cày

b, thính tai, giơ tay c, chải tóc, nước chảy - Đọc yêu cầu tập - Học sinh làm

4 Củng cố, dặn dò (1p)

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi

Tập đọc

(13)

a)Kiến thức: Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ; lợp lá, bỡ ngỡ, rung động - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Biết đọc với giọng trìu mến, tự hào thể tính chất u mến ngơi trường em học sinh

- Nắm nghĩa từ SGK

- Nắm nội dung bài, văn tả trường mới, thể tình cảm yêu mến, tự hào em học sinh với trường mới, với cô giáo, bạn bè

b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu lốt

c)Thái độ: Có thái độ trân trọng tình cảm bạn học sinh biết yêu quý, tự hào trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (3p)

- Gọi hs nối tiếp đọc truyện - Giáo viên nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) 2 Hướng dẫn luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Đọc câu

- Đọc đúng: nền, lấp ló, sáng lên, thân thương

- Nhận xét uốn nắn

Đọc đoạn trước lớp

- Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân /

- Tả đến thước kẻ, bút chì / đáng yêu đến /

- Nhận xét uốn nắn

- Đọc từ giải sau

Đọc đoạn nhóm Thi đọc nhóm Đọc đồng thanh

3 Hướng dẫn tìm hiểu (8’)

?Tìm đoạn văn tương ứng với nội dung

- Bài văn tả trường theo cách tả từ xa đến

? Nêu từ ngữ tả vẻ đẹp trường

? Dưới mái trường mới, bạn h/s cảm

- Nối tiếp đọc câu

- Nối tiếp đọc đoạn - Nối tiếp đọc câu

- Tả trường từ xa (đoạn 1, câu đầu) - Tả lớp học (đoạn 2, câu tiếp )

- Tả cảm xúc học sinh mái trường

- Ngói đỏ, cánh hoa lấp ló

- Bàn ghế gỗ xoan đào, vân lụa - Tất sáng lên thơm tho nắng mùa thu

(14)

thấy có

? Bài văn cho thấy tình cảm bạn h/s với trường ntn

*)TH: Các có quyền

học tập trường

4 Luyện đọc lại (5’)

- Tổ chức thi đọc

5 Củng cố dặn dò (5’)

? Ngôi trường học cũ hay mới; có u mái trường khơng?

*)TH: Học sinh nói ngơi

trường thực quyền bày tỏ ý kiến

- Dù trường hay cũ, u mến, gắn bó với trường

- Tiếng cô giáo trang nghiêm - Tiếng đọc thấy lạ

- Bạn h/s yêu trường

- Bình chọn nhận xét - Học sinh ý nghe

Ngày soạn:10 /10/2019

Ngày giảng: Thứ năm 17/10/2019 Toán

Tiết 29: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp h/s: Củng cố rèn luyện kỹ thực phép cộng dạng 47+25; 47+5; 7+5 (cộng qua 10 có nhớ, dạng tính viết )

b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng giải tốn

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra (3’)

- Làm bảng kết hợp lên bảng - Nhận xét

2 Bài (15’)

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Làm tính nhẩm

- Hs đọc nối tiếp kết Gv nx

Bài 2: Đặt tính tính - Hs lên bảng làm - Hs nx chốt kq

Bài 3: Đọc y/c Hs tự giải, hs nx

Bài 4: Y/c nhẩm kết ptính ghi dấu thích hợp vào trống

- 37+5 27+16 34

+ 61 Nhẩm

7 + = + = + = + = + = + = + = + = + = + = Đặt tính tính

27 + 35 77 + 68 + 27 - Lên bảng làm

- H/S đưa kết Bài giải

(15)

- Có thể so sánh sau : 19 +7 = 26 17 + = 26 nên

19 = 17 +9

3 Củng cố dặn dò (2’)

- Nhận xét củng cố

Luyện từ câu

CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH. MRVT: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP

I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Biết đặt câu hỏi cho phận câu (ai, gì? gì? gì? )

- Mở rộng vốn từ: từ ngữ đồ dùng học tập

b)Kỹ năng: Rèn kĩ đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) gì?

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A kiểm tra cũ (2’)

- Viết bảng

- Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì; gì) gì?

B Dạy mới

1 Giới thiệu (2’)

2 Hướng dẫn làm tập:15-17’

Bài 1:(miệng) Đọc yêu cầu bài, đọc mẫu + Chú ý: phận in đậm câu văn cho ( Em, Lan, Tiếng việt ) - Ghi bảng:

a/ Ai học sinh lớp 2?

b/ Ai học sinh giỏi lớp? c/ Mơn học em u thích gì?

Bài tập 3: (viết ) Nêu y/c; tìm đồ dùng học tập ẩn tranh cho biết đồ dùng để làm ?

- Phải quan sát kỹ tranh

- Lớp gv nhận xét, rút lời giải chung

3 Củng cố dặn dò (2’)

- Nx tiết dạy, khen thưởng h/s học tốt - Về viết câu theo mẫu

- Sông đà, núi Nùng, Hồ than thở

- Đặt câu hỏi cho câu in đậm - Nối tiếp phát biểu - Em

- Lan

- Tiêng việt Đọc nối tiếp - Làm vào BT - Nối tiếp đọc

Tập viết CHỮ HOA Đ I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Biết viết chữ Đ hoa cỡ vừa nhỏ

- Viết đúng, đẹp, sạch, cụm từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp

b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết mẫu quy trình viết chữ Đ

(16)

- BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp ln đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ Đ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5’)

- Kiểm tra viết nhà - Viết bảng chữ Đ - Nhận xét, uốn nắn

B Dạy (28’) 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn viết chữ hoa - Quan sát nhận xét

? Chữ Đ cao ly

? Chữ Đ có cấu tạo giống khác chữ D điểm

-Viết chữ Đ lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết

- Viết chữ Đ bảng

3 Viết cụm từ ứng dụng.

- Giới thiệu cụm từ: Đẹp trường đẹp lớp

- Học sinh thực

- Cao ly

- Được cấu tạo chữ D Khác thêm nét thẳng ngang ngắn

TH: Đưa lời khuyên giữ gìn trường

lớp đẹp

- Quan sát nhận xét

- Chữ cao 2,5 ô ly chữ nào?

? -2 ô ly

-? -1,5 ô ly

- Các chữ cao ô ly?

4 Viết vào vở.

- Nêu y/c viết nh VBTV

- Qs uốn nắn em viết yếu

5 Chấm chữa bài

- Gv thu 5-7 bài, chấm và nx

6 Củng cố dặn dò (1’)

- Nx viết, hoàn thành nốt phần BT

- Đ, g, l - đ p - t

- Là chữ lại - Viết vào TV

Bồi dưỡng học sinh

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc trơn tồn Mẩu giấy vụn, Ngơi trường mới, Mua kính Đọc từ ngữ có chứa âm l/n

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu lốt

3.Thái độ: Có thái độ trân trọng đối xử mực với người bạn

(17)

- Gọi Hs nhắc lại tên tđọc học tuần - Gv nx, tuyên dương

2 Bài mới

a Gv Giới thiệu bài b Luyện đọc

* Luyện đọc lại Mẩu giấy vụn (10’)

- Gọi học sinh đọc đoạn Mẩu giấy vụn

- GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi học sinh đọc toàn bài, đọc đồng

* Luyện đọc lại Ngôi trường mới (8’)

- Gọi học sinh đọc Ngôi trường mới

- GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi học sinh đọc toàn bài, đọc đồng

* L.đọc lại Mua kính (13’)

- Gọi học sinh đọc Mua kính

- GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi học sinh đọc toàn bài, đọc đồng

3 Củng cố, dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học

- Hs nêu

- Học sinh đọc nối tiếp hs đoạn

- học sinh đọc toàn - Học sinh đọc nối tiếp hs khổ thơ

- học sinh đọc toàn - Học sinh đọc nối tiếp hs câu, đoạn

- học sinh đọc toàn - Nhắc lại nội dung

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu 19/10/2018 Tốn

Tiết 30: BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Củng cố khái niệm “ít hơn" biết giải tốn

b)Kỹ năng: Rèn kĩ giải toán

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu (1’)

2 Giới thiệu tốn (5’) a Quan sát hình vẽ SGK

+ Hàng có cam (gài ) + Hàng hàng + Hàng có quả?

? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi ?

- h/s lên bảng làm

- Hàng có cam - Hàng cam

- Hỏi hàng có cam - Dưới làm vào

Bài làm :

(18)

b Thực hành (13’) Bài 1: Hs đọc tốn

- Giúp h/s tìm hiểu qua phần tóm tắt VBT, giải toán

Bài 2: Hs đọc toán

- Hiểu “thấp hơn” “ít hơn”

* Củng cố dặn dị (2p)

- Về tốn nhiều hơn, Biết số bé - Biết phần nhiều số lớn - Về tốn hơn, Biết số lớn - Biết phần

7 – = ( ) Đáp số: cam

Bài giải.

Tổ gấp số thuyền là: 17 – = 10 (cái thuyền) Đáp số:10 thuyền

Bài giải

Bạn Bình cao số xăng ti mét là: 95 - = 92 ( cm)

Đáp số: 92 cm

Chính tả (nghe viết) NGƠI TRƯỜNG MỚI I MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

1/ Nghe viết: viết xác, trình bày đoạn Ngôi trường 2/ Làm tập phân biệt tiếng có vần, âm,

b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 2-3’

- Viết bảng con: nướng bánh, gõ kẻng - Nhận xét

B Bài (20’)

1.Giới thiệu ghi đầu (1’) 2 Hướng dẫn nghe viết (8’)

- GV đọc tồn tả - Nắm nội dung

? Dưới mái trường bạn học sinh cảm thấy có mới?

- Hướng dẫn học sinh nhận xét

? Có dấu câu dùng tả?

- Viết bảng

3 GV yêu cầu cho h/s viết vào (15p) 4 Chấm chữa (5p)

- Làm tập T/C tiếp sức Hs nhận bphụ - Kết luận nhóm thắng tuyên dương

- Đọc lại em

- Tiếng trống dung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng ấm áp, tiếng đọc vang vang lạ … - Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm

- Rung động, trang nghiêm … - HS viết vào

(19)

5 Củng cố dặn dò (2p)

- Nx tiết học, khen hs học tốt có tiến

- Mời 3,4 nhóm tiếp sức

Tập làm văn

LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: 1.Rèn kỹ nghe nói: Hs nói câu theo mẫu Ai – gì? Biết kể thân cho bạn nghe

2.Rèn kỹ viết: Biết tìm ghi lại mục lục sách

b)Kỹ năng: Rèn kỹ nghe, nói viết

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Hướng dẫn làm tập (20’) Bài 3: (viết ) Đọc yêu cầu - Đọc mục lục mẩu truyện

- Viết vào VBT tên truyện, số trang theo thứ tự mục lục

- Lớp giáo viên nhận xét

Bài tập bổ sung

- – hs tự thuật gv lớp nx

- Hãy nói lời cảm ơn, xin lỗi trường hợp sau

*)TH: Chúng ta bày tỏ ý kiến

trước lớp thực quyền

3 Củng cố dặn dị (1p)

- Nhận xét tiết học Về xem lại

- Từng nhóm (3 h/s) thi thực hành hỏi đáp, trả lời câu hỏi a, b, c

- Nối tiếp đặt câu theo mẫu - Nhận xét

- Đặt trước tập truyện thiếu nhi mở trang muc lục

- Lớp nhận xét

- Nối tiếp tự thuật

- Em vô ý làm rách trang truyện bạn

- Cô giáo cho em mượn bút - Ông bà mua cho em truyện tranh hay

- Em va phải cụ già –––––––––––––––––––––––––––––––––––

SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 Phần 1: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU

- Đánh giá ưu điểm tồn hoạt động tuần Đề phương hướng tuần

II TIẾN HÀNH

A Ôn định tổ chức (1p) B Các bước tiến hành (18p)

*) Giáo viên nhận xét hoạt động tuần

(20)

* Nhược điểm

Tuyên dương: Phê bình: C Phương hướng tuần 7

- Thực tốt nề nếp dạy học, nề nếp truy đầu - Tiếp tục trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần

- Thực vệ sinh lớp - Thực tốt luật An tồn giao thơng

- Thực tốt hđ ngoại khóa, hoạt động lên lớp, thể dục

Phần 2: DẠY AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết quy định người ngồi xe đạp, xe máy HS mô tả động tác lên xe, xuống xe

- HS thể thành thạo động tác lên, xuống xe đạp, xe máy Thực động tác đội mũ bảo hiểm

2 Kỹ năng: Có thói quen đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy

3 Thái độ: Có ý thức tuân theo quy định với người ngồi xe đạp, xe máy

II CHUẨN BỊ: Mũ bảo hiểm Phiếu học tập ghi tình

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức: (1p)

2.Kiểm tra cũ: (3p)

?Em kể tên số PTGT giới mà em biết? Hằng ngày em đến trường phương tiện gì?

3.Bài

a)Giới thiệu (1p) b) Các hoạt động

Hoạt động 1: (15p)Nhận biết hành vi đúng/ sai ngồi sau xe đạp, xe máy

- Chia lớp thành nhóm giao cho

nhóm hình vẽ - Các nhóm quan sát hình vẽ

(21)

?Khi lên xuống xe đạp, xe máy em thường trèo lên bên trái hay bên phải? - Khi ngồi xe máy em ngồi phía trước hay sau người điều khiển sao? - Để đảm bảo an toàn, ngồi xe đạp, xe máy cần ý điều gì?

- Khi xe máy ta phải đội mũ bảo hiểm? Quần áo giày dép phải nào?

+ Kết luận: Khi ngồi xe máy, xe đạp em cần ý: Lên xuống xe ở phía bên trái, quan sát phía sau trước khi lên xe Ngồi phía sau người điều khiển xe Bám chặt vào eo người điều khiển Không bỏ hai tay, đung đưa chân Khi xe dừng hẳn xuống xe.

Hoạt động 2: (15p) Thực hành trò chơi

- Chia lớp thành nhóm (hai nhóm câu 1, nhóm câu 2) phát cho nhóm phiếu ghi câu hỏi thảo luận, sau yêu cầu nhóm

tìm cách giải tình (Câu

hỏi tình SGV tr 33)

- Lưu ý: Tình Em khơng bỏ tay vẫy lại vung chân bảo mẹ nhanh hơn…

- Kết luận: Các em cần thực đúng những động tác quy định khi ngồi xe để đảm bảo an tồn cho bản thân Ơm chặt người ngồi đằng trước…

4.Củng cố - Dặn dò (1p) - Cho HS liên hệ

- Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm lên trình bày giải thích động tác đúng, sai Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung ý kiến

- Bên trái - Phía sau

- Ngồi ngắn, bám chặt vào eo người điều khiển

- Để đảm bảo cho người tham gia giao thơng

- Thảo luận nhóm tìm cách thể tình

(22)

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:49

w