Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ THU VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƢỢC Đà Nẵng - 05/2015 SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA CÂY CÀ GAI LEO Ở QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƢỢC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Vân Lớp : 11CHD Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng - 05/2015 SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2.Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 5.Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan Cà gai leo 1.1.1.Giới thiệu Cà gai leo [1], [4], [6], [7], [9] 1.1.2.Mô tả [1], [4], [7] 1.1.3.Phân biệt cà gai leo cà thorel [6], [7] 1.1.4.Thành phần hóa học cà gai leo [1], [4], [10] 1.1.5.Công dụng cà gai leo [1], [6], [7], [9] 1.1.6.Những nghiên cứu tác dụng dược lý cà gai leo [6] 10 1.1.7.Một số sản phẩm làm từ cà gai leo 12 1.2.Phương pháp chiết Soxhlet 13 1.2.1 Cấu tạo chiết Soxhlet 13 1.2.2.Một số lưu ý chiết Soxhlet 14 1.3.Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC – MS) [3], [5], [8] 14 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ [2], [4] 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2.Dụng cụ 16 2.1.3.Hóa chất: 16 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 17 2.2.1.Sơ đồ nghiên cứu 17 2.2.2.Các phương pháp xác định tiêu hóa lý [2] 18 SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 2.2.3.Phương pháp tách chất từ cà gai leo với dung môi phương pháp chiết Soxhlet………………………………………………………………………… 19 2.3.Định tính nhóm hợp chất có cà gai leo [5] 21 2.4.Phương pháp xác định thành phần hóa học có dịch chiết cà gai leo 23 2.5.Phương pháp xác định hoạt tính sinh học cắn cà gai leo 24 2.5.1 Hoạt tính kháng sinh 24 2.5.2 Hoạt tính độc tế 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý cà gai leo 25 3.1.1.Độ ẩm 25 3.1.2.Hàm lượng tro 25 3.1.3.Hàm lượng kim loại nặng 26 3.2 Kết phương pháp tách chất từ cà gai leo với dung môi phương pháp chiết Soxhlet 27 3.2.1 Kết khảo sát thời gian chiết cà gai leo 27 3.2.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết 28 3.3.Kết định tính nhóm hợp chất có cà gai leo 30 3.4 Kết thành phần hóa học có dịch chiết cà gai leo 31 3.4.1.Kết thành phần hóa học có dịch chiết Etyl acetat cà gai leo 31 3.4.2.Kết thành phần hóa học có dịch chiết Diclometan 33 3.4.3 Nhận xét: 36 3.5 ết th hoạt tính sinh học - Th độc tế củ cặn chiết c cà gai leo: 37 3.5.1.Th hoạt tính kháng sinh 37 3.5.2.Th độc tế 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 1.Kết luận 39 2.Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây Cà gai leo Hình 1.2: Cấu tạo chiết Soxhlet 13 Hình 2.2 Bột cà gai leo 16 Hình 2.1 Cà gai leo làm sạch, phơi khơ, loại bỏ 16 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình chiết tách 17 Hình 2.4 Mẫu hó tro 18 Hình 2.5 Nước cường toan 19 Hình 2.6 Mẫu tro hịa tan 19 Hình 2.7 Bộ chiết Soxhlet 20 Hình 3.1.: Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết 31 Hình 3.2.: Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết Diclometan cà gai leo 34 SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân biệt cà gai leo cà thorel Bảng 3.1.: Kết đo độ ẩm cà gai leo 25 Bảng 3.2.: Kết hàm lượng tro bột cà gai leo 26 Bảng 3.3 Hàm lượng kim loại nặng 26 Bảng 3.4.: Kết khảo sát thời gian chiết dịch chiết etyl acetat cà gai leo 27 Bảng 3.5.: Kết khảo sát thời gian chiết dịch chiết etyl acetat cà gai leo 28 Bảng 3.6.: Kết màu sắc dịch chiết thân rễ cà gai leo nhiệt độ 29 Bảng 3.7.: Kết màu sắc dịch chiếtcà gai leo môi trường khác 30 Bảng 3.8.: Kết định tính nhóm hợp chất có cà gai leo 30 Bảng 3.9 : Thành phần hóa học dịch chiết Etyl acetat từ cà gai leo 32 Bảng 3.10 : Thành phần hóa học dịch chiết Etyl acetat từ cà gai leo 34 Bảng 3.11 Kết th hoạt tính kháng sinh 37 Bảng 3.12 Kết th độc tính tế bào dịng HepG2 37 SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Phép đo phổ hấp thụ nguyên t GC – MS : Sắc ký ghép khối phổ UV – VIS : Phổ t ngoại khả kiến TT : Thuốc th SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA Đà Nẵng,ngày 25 tháng 04 năm 2015 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA CÂY CÀ GAI LEO Ở QUẢNG NAM Chuyên ngành: Khóa: Cử nhân Hóa Dƣợc 2011 Mục tiêu nghiên cứu: - Xây dựng quy trình chiết tách hợp chất hóa học có Cà gai leo - Khảo sát số điều kiện chiết tách thích hợp - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo hợp chất có số dịch chiết Cà gai leo - Khảo sát hoạt tính sinh học thành phần có dịch chiết cà gai leo Đối tƣợng: 2.1 Đối tƣợng nguyên liệu: Cây Cà gai leo Quảng Nam – Việt Nam 2.2 Hóa chất phƣơng tiện nghiên cứu: - Hóa chất: Etylaxetat, Diclometan, dung dịch HCl, NaOH, FeCl3, NH4OH, nước cất… - Thuốc th (TT): TT Mayer, TT Dragendroff, TT Bourchat… - Dụng cụ: Bộ chiết Soxhlet, Bình cầu, Cốc thủy tinh, Ống đong, Bếp điện, Ống nghiệm, Bình tam giác, Cân phân tích, Lị nung, Tủ sấy, Chén nung, Bình hút ẩm, Bếp cách thủy… Nội dung nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu lý thuyết: - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách áo ngồi nước có liên qu n đến cà gai leo - Tr o đổi kinh nghiệm với giáo viên hướng dẫn 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm - X lý nguyên liệu SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - Xác định độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại - Khảo sát thời gian chiết thích hợp - Xác định thành phần, cơng thức cấu tạo hợp chất hóa học có cà gai leo - Xác định thành phần hóa học hợp chất số dịch chiết cà gai leo - Th hoạt tính sinh học từ cắn cà gai leo Dự kiến tiến độ nghiên cứu - Từ 9/2014 đến 10/2014: Xây dựng đề cương - Từ 10/2014 đến 11/2014 + Chuẩn bị phần tổng quan tài liệu + Chuẩn bị phịng thí nghiệm, hóa chất, dụng cụ, trang thiết bị để tiến hành thực nghiệm + Xây dựng mơ hình thực nghiệm - Từ 12/2014 đến 2/2015: tiến hành thực nghiệm theo nội dung nghiên cứu định - Từ 01/03/2015 đến 31/03/2015: Tr o đổi, thảo luận, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn - Từ 01/04/2015 đến 30/04/2015: X lý số liệu hoàn thành luận văn - Tháng năm 2015: Bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao đề tài: 09/ 2014 Ngày hoàn thành đề tài: 22/04/2015 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn ThS Đỗ Thị Thúy Vân Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng 04 năm 2015 SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Đỗ Thị Thú V n gi o đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo mơn thầy cơng tác phịng thí nghiệm B2 kho Hó trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian nghiên cứu làm khóa luận Trong q trình làm khóa luận, ước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi thiếu sót, em mong Thầy, Cô bỏ qua em mong nhận ý kiến đóng góp, ổ sung Thầ , Cơ để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngà … tháng … năm 2014 Sinh Viên Nguyễn Thị Thu Vân SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -36- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng sitosterol (chiếm 5,27%) chiếm tỉ lệ c o so với dịch chiết et l cet t Trong cấu t có hàm lượng cao Hexadecanoic acid (chiếm 17,26%) 3.4.3 Nhận xét: Từ kết thể hai bảng trên, định d nh 11 cấu t dịch chiết Etyl acetat cà gai leo 11 cấu t dịch chiết Diclometan cà gai leo Thành phần hóa học chủ yếu vanillin, axit hữu n – hex dec noic xit, oct dec noic xit; có , ph tosterol β – sitosterol, phytol, stigmasterol có hoạt tính sinh học cao Có thể nhận thấy, so với dịch chiết Etyl acetat cà gai leo, dịch chiết Diclometan cà gai leo chứa cấu t có hàm lượng c o Stigm sterol β – sitosterol phytosterol có tác dụng chống oxi hóa, giảm cholesterol máu làm tăng hàm lượng chất HDL – C (high density lipid – cholesterol) thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữ động mạch, tăng sức đề kháng cho thể Các nghiên cứu stigmasterol chất cịn có tác dụng phịng chống ung thư ung thư tu ến tiền liệt, ung thư vú, ung thư ruột già Vanillin có rễ cà gai leo có khả ảo vệ tế bào gốc keratinocyte chống lại xạ cực tím, ảo vệ da Vanillin có hoạt tính chống đột biến gen ức chế hoạt động g ung thư hóa chất Các nghiên cứu invitro, nghiên cứu chuột hoạt tính vanillin cho thấy khả ngăn chặn xâm nhập di chuyển tế ung thư, đồng thời ức chế hoạt tính men MMP – tế ung thư ài tiết Ngồi ra, vanillin cịn có hoạt tính thu nhặt gốc tự gây hại cho tế bào thần kinh đư đến suy thoái thần kinh trường hợp bệnh Alzheimer’s, P rkinson [7] SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -37- Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.5 Kết thử hoạt tính sinh học - Thử độc tế cặn chiết c y cà gai leo: Bột c cà gai leo tiến hành chiết soxlet thời gi n 8h, 390C dung môi Diclometan Thu dịch chiết, đuổi dung môi ếp cách thủ 39 0C Cặn thu g i đến phịng th hoạt tính sinh học – Viện hóa học Việt Nam, 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội 3.5.1 Thử hoạt tính kháng sinh ết th hoạt tính kháng sinh trình ảng 3.11 Bảng 3.11 Kết thử hoạt tính kháng sinh Như vậ cặn chiết c cà gai leo chiết ằng dung môi diclometan, phương phápchiết soxhlet khơng có hoạt tính kháng chủng vi sinh vật vi khuẩn Gr m (+): Lactobacillus fermentum, Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus; vi khuẩn Gram (-): S lmonell C ndid enteric , Escherichi , Pseudomon s eruginos ; nấm: l ic n nồng độ nhỏ 128 µg/ml Vậ cặn chiết từ cà gai leo khơng có tác dụng kháng khuẩn chủng vi sinh vật 3.5.2 Thử độc tế ết th độc tế trình ảng 3.12 Bảng 3.12 Kết thử độc tính tế bào dịng HepG2 Hoạt tính g y độc tế bào dịng STT Tên mẫu HepG2 Giá trị IC50 (µg/ml) Cặn chiết cà gai leo 51,95 Chất tham khảo Ellipticine 0,35 SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -38- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Vậy cặn chiết dung mơi diclometan từ cà gai leo có hoạt tính gây độc tế bào dòng HepG2 với giá trị IC50 51,95 g/ml Từ bảng kết trên, cho thấy hoạt tính độc tế bào dịng HepG2 cặn chiết dung môi Diclometan từ cà gai leo mạnh SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -39- Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, thu kết s u: - Độ ẩm trung bình bột cà gai leo 4,634% - Hàm lượng tro trung bình bột cà gai leo 2,534% - Hàm lượng kim loại nặng (As, P ,Hg) đạt TCVN cho phép có dược liệu - Thời gian chiết tối ưu cà gai leo dung môi Etyl acetat Diclometan với tỉ lệ bột dược liệu : thể tích dung môi 10:150 (g/ml) - Đã khảo sát ếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết từ c cà gai leo: + Nhiệt độ không ảnh hưởng đến dịch chiết + Mơi trường có ảnh hưởng đến dịch chiết - Định tính nhóm hợp chất xác định nhóm hợp chất có cà gai leo saponin, alkaloid, flavonoid, polyphenol - Bằng phương pháp GC – MS định d nh thành phần hóa học số hợp chất có dịch chiết: Dịch chiết Etyl acetat: Hexadecanoic acid (13,64%); 1,2,3 – Propanetriol, monoacetate (4,17%); β-sitosterol (3,93%); 9,12-octadecadienoic acid (z,z)(2,35%); Stigmasterol (2,22%); Hexadecane (1,44%); Heptacosane, –chloro(0,65%); Phytol (0,55%); Vanillin (0,51%); 2-methoxy-4-vinylphenol (0,45%) Dịch chiết Diclometan: N-Hex dec noic cid (17,26 ); β-sitosterol (5,27%); Stigmasterol (2,99%); 9,12-octadecadienoic acid (z,z)- (2,78%); Octadecanoic acid (2,10%); 4-((1E)-3-Hydroxy-1-propenyl)-2-methoxyphenol (1,21%); Vanillin (0,97%); Phytol (0,48%); Vitamin E (0,33%); 2-methoxy-4vinylphenol (0,32%); Phenylethyl Alcohol (0,15) - Cặn chiết từ cà gai leo dung mơi Diclometan có hoạt tính g độc tế dịng ung thư g n HepG2 SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -40- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu tách chiết cấu t có hoạt tinh sinh học cao có cà gai leo để ứng dụng vào công tác chăm sóc sức khỏe - Tiếp tục nghiên cứu xác định thành phần hóa học có cà gai leo dung mơi khác để tìm dung môi tối ưu - Tiếp tục nghiên cứu cà gai leo đị phương khác SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -41- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, 2003 [2] Võ Kim Thành, Giáo trình kĩ thuật chiết tách hợp chất có hoạt tính sinh học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [3] Nguyễn Thị Bích Thu, Nghiên cứu cà gai leo (Solanum procumbens Lour, Solanacenae) làm thuốc chống viêm gan ức chế xơ gan, Luận án tiến sĩ, Viện Dược liệu, 2002 [4] Bùi Xuân Vững, Phân tích cơng cụ hóa học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2010 [5] Dược điển Việt Nam IV, NXB Hà Nội, 2009 [6]http://thaoduocminhtam.com/cay-thuoc-vi-thuoc/ca-gai-leo-solanumprocumbens-lour.html [7] http://www.duoclieu.org/2013/06/tong-quan-thuc-vat-chi-solanum-l.html [8]http://vi.scribd.com/doc/95043028/S%E1%BA%AFc-k%C3%BD-khi-ghepkh%E1%BB%91i-ph%E1%BB%95-va-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91%E1%BB%A9ng-d%E1%BB%A5ng [9] http://www.duoclieu.org/2013/05/ca-gai-leo-cong-dung-cach-dung-cay.html [10] http://hocvienquany.vn/thuochvqy/Default.aspx?MaTin=81 [11]http://ucchau.ndclnh.com/index.php?option=com_content&view=article&id=23 03:vanilla-cay-lan-cho-qu-lam-hng-liu&catid=17:bien-kho&Itemid=36 [12]http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/hoat-chat-trong-cay-ca-gai-leolam-am-tinh-virus-viem-gan-b-3016175.html [13]http://mohinhxuong.com/cac-bai-thuoc-dan-gian-tri-benh-xuong-khop-hieu-qua SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -42- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -43- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -44- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -45- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -46- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -47- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -48- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -49- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân -50- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Lớp 11CHD – Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: Đỗ Thị Thúy Vân ... khoa học cà gai leo, định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết Cà gai leo Quảng Nam? ?? Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách hợp chất hóa học. .. Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA CÂY CÀ GAI LEO Ở QUẢNG NAM. .. VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA CÂY CÀ GAI LEO Ở QUẢNG NAM Chuyên ngành: Khóa: Cử nhân Hóa