1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lỗi dùng từ và đặt câu trong các bài tập làm văn của học sinh thcs ở hà tĩnh

84 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: LỖI DÙNG TỪ VÀ ĐẶT CÂU TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH THCS Ở HÀ TĨNH Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Đăng Châu Người thực hiện: Trần Thị Thùy An Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hà Tĩnh - vùng quê nghèo tiếng với truyền thống học hành, văn chương khoa bảng Thế nhưng, năm gần đây, truyền thống tốt đẹp mảnh đất Hà Tĩnh có nguy bị đe dọa dần bị mai Biểu dễ thấy tập làm văn em học sinh từ tiểu học, trung học sở đến trung học phổ thông kể viết sinh viên đại học địa bàn tỉnh Hà Tĩnh mắc lỗi dùng từ đặt câu Điều chứng tỏ kĩ sử dụng tiếng mẹ đẻ em yếu Thực tế cho thấy nhiều năm gần đây, ngành giáo dục nước nhà quan tâm, ý nhiều đến việc trau dồi tiếng mẹ đẻ cho học sinh, sinh viên tượng mắc lỗi cách dùng từ, đặt câu tập làm văn em phổ biến không riêng Hà Tĩnh mà địa bàn nước Trước thực trạng với yêu cầu đổi phương pháp dạy học Hà Tĩnh nói riêng, nước nói chung nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước, thực cảm thấy xúc muốn góp phần bé nhỏ nhằm giúp em học sinh nắm vững tiếng mẹ đẻ cách khoa học, theo chuẩn ngôn ngữ Chỉ có sáng Tiếng Việt thực giữ gìn, giáo dục nước nhà thực phát triển Đó lí khiến chúng tơi chọn đề tài Lỗi dùng từ đặt câu tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Lịch sử vấn đề Lỗi dùng từ đặt câu vấn đề quan trọng đáng quan tâm việc dạy học phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Từ trước đến có nhiều cơng trình lớn nhỏ khác nghiên cứu vấn đề Sau xin nêu vài cơng trình tiêu biểu Đầu tiên cần phải kể đến Giảng dạy từ ngữ trường Phổ thông tác giả Phan Thiều – Nguyễn Quốc Túy - Nguyễn Thanh Tùng Trong phần sách tác giả đề cập đến việc giảng dạy từ ngữ Tập làm văn họ nói đến vị trí phân môn Tập làm văn phát triển ngôn ngữ học sinh, cách dạy từ ngữ phân môn Tập làm văn mà cụ thể văn miêu tả văn kể chuyện Tiếp đến cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Ngọc Lang với Câu sai câu mơ hồ Với sách tác giả giúp người đọc hiểu rõ khái luận câu sai câu mơ hồ Theo tác giả “Câu sai câu dùng chệch so với câu chuẩn mực quy ước Sự quy ước chế định hóa quy định tả, ngầm quy ước xã hội” [ 6, tr.9] phân loại kiểu câu sai tác giả phân thành kiểu như: Sai tả, sai cách dùng từ, câu sai ngữ pháp, câu sai lôgic, câu sai quy chiếu, câu sai phong cách loại câu sai khác… Còn câu mơ hồ theo Nguyễn Đức Dân Trần Thị Ngọc Lang “ câu có biểu cấp độ lại có hai cách biểu cấp độ khác” [6, tr.90] Hoàng Xuân Tâm - Bùi Tất Tươm với Dạy học tiếng Việt Trung học sở Trong sách này, phần Ngữ pháp Tiếng Việt, tác giả đưa vào phụ lục với tiết dạy: CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ (SGK Ngữ văn tập một) Trong phần II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC tiết dạy có nói “Thơng qua việc phân tích lỗi quan hệ từ câu để giúp học sinh biết cách sửa lỗi đó” [13, tr.74] Cụ thể lỗi: lỗi thiếu quan hệ từ, lỗi dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa, lỗi dùng thừa quan hệ từ, lỗi dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết Bùi Minh Toán với Tiếng Việt thực hành Trong sách Bùi Minh Toán giành hai chương để nói việc đặt câu dùng từ văn Trong tác giả đề cập đến nhiều lỗi câu (lỗi cấu tạo ngữ pháp câu, lỗi quan hệ ngữ nghĩa câu, lỗi thiếu thông tin…) lỗi từ văn (lỗi âm hình thức cấu tạo, lỗi nghĩa từ, lỗi kết hợp từ …) Từ việc lỗi từ văn tác giả tới số vấn đề cần lưu ý trình phát sửa lỗi dùng từ văn Cuốn Tiếng Việt thực hành Nguyễn Minh Thuyết chủ biên (2009) sách đề cập nhiều đến lỗi thông thường câu cách dùng từ văn Cụ thể câu, tác giả đề cập đến lỗi như: lỗi cấu tạo câu, lỗi dấu câu, lỗi liên kết câu cách chữa lỗi Về cách dùng từ gồm lỗi: lặp từ, dùng từ không nghĩa, dùng từ không hợp phong cách cách chữa Trên số cơng trình nghiên cứu chung lỗi dùng từ, đặt câu Điều chứng tỏ vấn đề dư luận quan tâm Tuy nhiên phát thực tế nhỏ lẻ, chung chung chưa có cơng trình nghiên cứu theo hướng tiếp cận liệu đặt câu, dùng từ học sinh Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các lỗi thường gặp cách dùng từ đặt câu tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát tập làm văn học sinh số trường THCS ba khu vực đồng bằng, miền núi thành phố thuộc địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp khảo sát - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp, nhận xét đánh giá Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, phần kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Tổng quát từ, câu lỗi dùng từ, đặt câu Chương 2: Các lỗi dùng từ đặt câu thường gặp tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh Chương 3: Nguyên nhân giải pháp nhằm hạn chế lỗi dùng từ đặt câu tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ TỪ, CÂU VÀ LỖI DÙNG TỪ, ĐẶT CÂU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề 1.1.1 Lí thuyết từ lỗi dùng từ 1.1.1.1 Lí thuyết từ vựng học ngữ nghĩa từ pháp học a Từ vựng học ngữ nghĩa * Từ cấu tạo từ Từ trước đến có nhiều định nghĩa từ Theo quan niệm tác giả Đỗ Hữu Châu “Từ tiếng Việt âm tiết cố định bất biến mang đặc điểm ngữ pháp định nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn tiếng Việt nhỏ để tạo câu” Cấu tạo từ tiếng Việt xét hai vấn đề: yếu tố cấu tạo từ phương thức cấu tạo từ Có thể nói rằng, tiếng Việt, yếu tố cấu tạo từ hình thức ngữ âm có nghĩa nhỏ – tức yếu tố phân chia thành yếu tố nhỏ mà có nghĩa – dùng để cấu tạo từ theo phương thức cấu tạo từ tiếng Việt Chúng ta gọi yếu tố có đặc điểm có chức thuật ngữ có tính quốc tế: hình vị Phương thức cấu tạo từ cách thức mà ngơn ngữ tác động vào hình vị ta từ Để cấu tạo nên từ, tiếng Việt sử dụng ba phương thức chủ yếu sau: từ hóa hình vị, ghép hình vị láy hình vị Có điểm sau cần ý hình vị tiếng Việt: hình vị phải tự thân mang nghĩa vào hình thức cấu tạo từ mà sản sinh từ Từ hình vị vào phương thức khác hình vị mang nhiều nghĩa tạo nhiều từ khác Vì vậy, sử dụng tiếng Việt, cần phải nắm vững nghĩa hình vị cấu tạo nên từ, có sử dụng cách nghĩa Một xác định giới hạn cấu tạo từ đồng thời xác định nghĩa từ phạm vi sử dụng từ để từ dẫn tới việc lĩnh hội nội dung Bởi vậy, “hình vị, từ, cụm từ, câu… mặt ngữ âm âm tiết tổ hợp âm tiết, việc nhận thức âm tiết tổ hợp âm tiết có phải từ hay khơng có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng từ lĩnh hội ý nghĩa câu nói Có nhiều loại đơn vị khác chức ngôn ngữ Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, tự thân khơng có nghĩa có giá trị khu biệt nghĩa tham gia tạo vỏ âm cho đơn vị có nghĩa Hình vị đơn vị tạo từ kết hợp âm vị, tự thân có nghĩa, đơn vị tạo từ không dùng trực tiếp để giao tiếp, tức không trực tiếp dùng để kết hợp với tạo thành câu Từ hóa hình vị, ghép hình vị, láy hình vị tạo từ, mà chức chúng kết hợp với thành câu Với từ như: nhà, chiếu, đường, mặt trời, bên, sáng… tạo đơn vị lớn từ như: “Nhà bên đường” Các đơn vị khơng sẵn có, khơng cố định khơng bắt buộc Chúng tạo hoạt động giao tiếp Giao tiếp kết thúc lại bị “tháo rời” thành từ não Đợi đến lần giao tiếp khác, từ lại kết hợp với cho vô số đơn vị Các đơn vị cấu tạo từ, xuất giao tiếp gồm cụm từ, câu, văn Từ có đặc điểm: - Có hình thức ngữ âm ý nghĩa - Có tính sẵn có, cố định, bắt buộc - Là đơn vị thực hiển nhiên ngơn ngữ Nó đơn vị lớn hệ thống ngôn ngữ Trong hệ thống ngơn ngữ, khơng có đơn vị có hình thức ngữ âm ý nghĩa cụ thể mà lại lớn từ - Nhưng lại đơn vị nhỏ câu, đơn vị trực tiếp nhỏ để tạo câu Bất kì đơn vị nào, lớn hệ thống ngôn ngữ nhỏ để tạo câu từ Trong ngơn ngữ, bên cạnh từ, cịn có tập hợp từ mang tính sẵn có, cố định, bắt buộc nhỏ để tạo câu như: mắt răm, nắng hai sương…đó ngữ cố định Ngữ cố định đơn vị từ vựng tương đương với từ Tập hợp từ ngữ cố định gọi từ vựng ngơn ngữ Hay nói cách khác “Từ vựng đơn vị có nghĩa có sẵn ngôn ngữ, phân biệt với cụm từ hay nghĩa tự do” [10, tr.13] * Nghĩa từ hoạt động Sự hình thành phát triển nghĩa từ xảy hoạt động Thông qua hoạt động lao động, hoạt động nhận thức cải tạo thực khách quan, người ngày nhận thức vật, tượng đặc trưng chúng Kết nhận thức biểu tên gọi (nghĩa biểu vật) quan niệm chúng (nghĩa biểu niệm) Về mặt nhận thức ý nghĩa từ vậy, để hiểu nghĩa từ, người cần thơng qua hoạt động q trình tiếp xúc, hiểu biết chất thực, nắm vững khái niệm tên gọi chúng – từ ngữ Khơng có hoạt động, hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức, người chiếm lĩnh khái niệm theo khơng có vốn từ cần thiết khả sử dụng chúng Hoạt động giao tiếp hoạt động đặc trưng người, có quan hệ trực tiếp đến hình thành phát triển lực ngơn ngữ nói chung, lực từ ngữ nói riêng Con người học từ, trước hết học thực tiễn giao tiếp Chính văn cảnh, hồn cảnh đó, từ xuất động thúc đẩy người nghe, người đọc đoán nhận nội dung ngữ nghĩa; qua mà “chiếm lĩnh” từ ngữ vào vốn liếng riêng * Sự tích lũy sử dụng từ ngữ Vốn từ vựng người ngày phong phú, đa dạng tích cực nhờ tích lũy liên tục khơng ngừng Vốn từ vựng người khơng phải tập hợp hỗn độn, cô lập lẫn mà hệ thống chặt chẽ tương tự hệ thống từ vựng ngôn ngữ Trong đầu óc người, từ xếp theo lớp hạng sở mối liên hệ đồng đối lập chúng với Các nhà tâm lí – ngơn ngữ học tiến hành nhiều thí nghiệm khác dẫn đến kết luận Như phân tích từ góc độ tâm lí mặt tiếp cận, tích lũy từ ngữ thống với phân tích thân hệ thống từ vựng ngôn ngữ Từ ngữ đầu óc người sao, biểu hệ thống từ vựng ngôn ngữ Tất nhiên “bản sao” người có khác khơng thể hồn tồn đầy đủ hệ thống từ vựng ngơn ngữ Sự tích lũy sử dụng ngôn ngữ diễn hai trục: trục liên tưởng trục kết hợp Trên sở vốn từ ngữ hình thành “tích cực hóa” Như nhà ngơn ngữ M West nói “ngơn ngữ quần vợt, khơng phải tri thức mà thói quen, phản ứng tức thời vô thức tiếp nhận thông qua thực hành” Từ thấy việc rèn luyện từ ngữ ln phải gắn liền với hoạt động tích lũy vốn từ Song song với “khai thác” vốn từ, sử dụng để giao tiếp đạt hiệu Có dạy từ ngữ tốt học sinh vận dụng hiệu giao tiếp xâm nhập vào địa hạt văn chương – nghệ thuật ngôn từ Việc dạy học từ ngữ giúp em hiểu sâu thêm tiếng Việt biết tự hào ngôn ngữ dân tộc Từ đó, góp phần giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tạo điều kiện phát triển lực sử dụng tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt đưa tiếng Việt phát triển lên tầm cao b Từ pháp học Từ pháp học tiếng Việt quan tâm đến từ loại Việc nhận biết từ loại tiếng Việt bên ngồi văn cảnh khơng cần thiết không khả thi Chúng ta cần dạy cho học sinh cách nắm vững từ loại thực hành giao tiếp Cho đến nay, chủ yếu có hai phương pháp phổ biến để phân định từ loại: phân chia từ vựng ngôn ngữ thành hai lớp khái quát thực từ hư từ; phân chia từ vựng thành nhiều lớp cụ thể với đặc trưng xác định Đây cách phân chia ngữ pháp truyền thống châu Âu Lịch sử nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có hai xu hướng: xu hướng cho từ vựng tiếng Việt không định loại chúng khơng có dấu hiệu hình thức cả, nói cách khác khơng tồn từ loại tiếng Việt Tuy nhiên số đông nhà nghiên cứu tiếng Việt cho tiếng Việt có từ loại tồn dấu hiệu khách quan để định loại Và việc phân loại theo hai cách: phân biệt thực từ hư từ; phân biệt thành lớp ngữ pháp cụ thể Hiện tiếng Việt phối hợp hai cách phân loại Có thể dựa vào ba đặc điểm sau để biết từ văn cảnh cụ thể thuộc từ loại Đó ý nghĩa khái quát từ, khả kết hợp với từ khác (từ chứng) khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp ngữ, câu Ý nghĩa khái quát: có tác dụng tập hợp từ có kiểu ý nghĩa khái quát thành lớp (và lớp con); ví dụ ý nghĩa vật, hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ, đến lượt ý nghĩa khái quát vật lại chia nhỏ thành ý nghĩa khái quát vật thể (ví dụ từ nhà, cửa, ), chất thể (ví dụ nước, khí, muối ), v.v Khả kết hợp với từ khác, hiểu ba mức độ sau: Khả kết hợp từ xét với hay số hư từ Từ nói tính từ loại từ xét Những hư từ trường hợp gọi chứng tố Và với chứng tố, thường xác định ba lớp từ tiếng Việt là: lớp danh từ, lớp động từ lớp tính từ Ví dụ: từ đứng trước định từ “này”, “nọ” thuộc lớp danh từ; từ đứng sau “đang”, “vẫn’ thuộc lớp động từ; từ đứng sau “rất” thường thuộc lớp tính từ Khả kết hợp từ xét đặt sở cách cấu tạo cụm từ phụ Với cách này, xác định thêm lớp phó từ động từ (có nét gần gũi với phụ từ số trạng từ ngôn ngữ châu Âu) Khả kết hợp từ với từ, khơng tính đến yếu tố không nằm cụm từ, thông qua tiêu chuẩn sau: khả làm đầu tố cụm từ phụ; khả làm yếu tố mở rộng cụm từ phụ; khơng tham gia vào cụm từ phụ, xuất bậc câu có quan hệ với cụm từ phụ trường hợp cụ thể Khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp ngữ, câu: Khả giữ chức vụ ngữ pháp câu thường dùng tiêu chuẩn hỗ trợ cho việc phân định từ loại Động từ Ý nghĩa khái quát: động từ từ biểu thị ý nghĩa trình, trạng thái 10 Khả kết hợp: động từ làm trung tâm cụm động từ Các từ chứng tiêu biểu động từ là: hãy, đừng chớ, đã, đang, sẽ, đều, vẫn, cũng…(đứng trước); xong, rồi, nữa…(đứng sau) Chức vụ cú pháp: chức cú pháp động từ làm vị ngữ câu Phân loại miêu tả: * Nhóm động từ tác động đến đối tượng (động từ ngoại động): loại động từ địi hỏi phải có thành tố phụ (bổ ngữ) sau Ví dụ: làm, cắt, chặt, quăng, trồng, vẽ, để…(làm cá, chặt cây, vẽ tranh…) * Nhóm động từ trao nhận: thường cần hai bổ ngữ trả lời câu hỏi ai? gì? Ví dụ: cho, biếu, tặng, bán, nhận, vay, mua…(tặng bạn quà…) * Nhóm động từ gây khiến: loại cần hai bổ ngữ Ví dụ: cấm, báo, bắt buộc, kêu gọi, đề nghị, xin, ép …(nhờ bạn chép bài, bắt bò kéo xe…) * Nhóm động từ chuyển động (bổ ngữ thường từ địa điểm) Ví dụ: ra, vào, lên, xuống, đi, chạy, bò, lăn, kéo… * Nhóm động từ tồn tiêu biến Ví dụ: cịn, có, biến, mất, hết, vỡ… Loại động từ thường tham gia cấu tạo nên câu đơn đặc biệt có trạng ngữ nơi chốn (trong nước biển có muối…) * Nhóm động từ quan hệ so sánh, đối chiếu Ví dụ: giống, khác, như, tựa, in, hệt… * Nhóm động từ quan hệ diễn biến theo thời gian Ví dụ: bắt đầu, tiếp tục, kết thúc, ngừng, thôi, hết… Loại động từ thường kèm với động từ khác * Nhóm động từ quan hệ diễn biến khơng gian Ví dụ: gần, xa, ở… * Nhóm động từ biến hóa Ví dụ: làm, trở thành, hóa, hóa ra… * Nhóm động từ tình thái: - Tình thái cần thiết: cần, nên, phải, cần phải… - Tình thái khả năng: có thể, khơng thể, chưa thể… - Tình thái ý chí: định, toan, nỡ, dám… - Tình thái mong muốn: mong, muốn, ước, tơ tưởng… 70 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ LỖI DÙNG TỪ VÀ ĐẶT CÂU TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH THCS Ở HÀ TĨNH HIỆN NAY 3.1 Một số nguyên nhân dẫn đến lỗi dùng từ đặt câu tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh 3.1.1 Nguyên nhân dẫn đến lỗi dùng từ Khảo sát tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh, nhận thấy em mắc nhiều lỗi tả đặc biệt lỗi nghĩa từ Vậy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trạng gì? Theo chúng tơi, ngun nhân em khơng nắm vững nghĩa từ không nắm vững ngữ âm chuẩn chịu ảnh hưởng tiếng địa phương 3.1.1.1 Không nắm vững ngữ âm chuẩn chịu ảnh hưởng tiếng địa phương Một nguyên nhân dẫn đến lỗi dùng từ em học sinh THCS Hà Tĩnh em không nắm vững ngữ âm chuẩn Không nắm vững ngữ âm chuẩn Tiếng Việt nghĩa không nắm vững hệ thống âm vị Tiếng Việt, quy tắc kết hợp chúng, quy định tả Do không nắm vững quy tắc ngữ âm Tiếng Việt dẫn tới hậu tập làm văn em viết sai tả nhiều Do chịu ảnh hưởng từ địa phương nên học sinh Hà Tĩnh phát âm không chuẩn Trong số trường hợp em không phân biệt cách phát âm phụ âm đầu d - gi, s - x, tr - ch…đặc biệt phụ âm đầu d gi, lẫn lộn âm cuối n - ng, m - n, hay không phân biệt hỏi với ngã, nhầm lẫn hỏi nặng… Các em không nắm vững quy tắc phân bổ kí hiệu biểu thị âm Nói cách khác học sinh khơng nắm quy tắc kết hợp từ phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối Giữa âm vị có quy tắc kết hợp Chúng khơng phải kết hợp với cách tùy tiện, ngẫu nhiên mà âm vị có khả kết hợp với âm vị khác Do chưa học cách hệ thống quy tắc kết hợp đặc điểm chuẩn ngữ âm Tiếng Việt nên em nắm 71 vấn đề Thế nên, việc kết hợp sai âm vị từ điều dễ hiểu học sinh không riêng học sinh Hà Tĩnh Ví dụ: [ngh] khơng đứng trước âm vị /a/ /u/ làm em viết: nghành, nghủ [Ng] không đứng trước âm vị /e/ /i/ số em viết: ngỉ ngơi, nge Hay có trường hợp em viết “gi chép” [g] không đứng trước âm vị /e/ /i/… Do không nắm quy tắc viết hoa dẫn tới tượng viết hoa cách tùy tiện không viết hoa cần thiết (viết hoa chữ đầu văn bản, viết hoa sau dấu chấm, viết hoa đầu đoạn, sau dấu chấm hỏi, dấu chấm than hay viết hoa danh từ riêng…) Riêng việc viết số viết tắt Nguyên nhân dẫn đến tượng phần thói quen em Bên cạnh em cẩu thả việc trình bày Việc không nắm vững chuẩn ngữ âm Tiếng Việt dẫn đến thực trạng tránh khỏi cách diễn đạt học sinh THCS Hà Tĩnh em viết sai tả nhiều Khơng vậy, việc em trình bày cẩu thả, viết chữ xấu nguyên nhân khiến em mắc nhiều lỗi làm Bên cạnh đó, chịu ảnh hưởng từ địa phương nên tượng viết từ sai phong cách phổ biến cách diễn đạt em Trong làm mình, em đưa nhiều từ ngữ địa phương vào khiến cho câu văn em giống lời nói giao tiếp hàng ngày 3.1.1.2 Không nắm vững nghĩa từ Trong đơn vị từ vựng, nghĩa mặt chủ yếu định chất từ vựng Muốn sử dụng từ vựng đạt hiệu tốt yêu cầu phải nắm vững nghĩa từ Qua khảo sát tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh thấy lỗi từ vựng chủ yếu làm em sử dụng từ khơng nghĩa Ngun nhân em không nắm vững hệ thống nghĩa từ Nghĩa đơn vị từ vựng hệ thống, kết hợp chặt chẽ nghĩa ngữ pháp nghĩa từ vựng bao gồm thành phần nghĩa vật, thành phần nghĩa biểu thái, gồm nghĩa đen nghĩa bóng (nghĩa gốc, nghĩa chuyển đổi 72 nghĩa phái sinh) Yêu cầu dùng từ nghĩa cần hiểu với phạm vi rộng linh hoạt Cần đảm bảo tính xác nghĩa vốn có từ với nội dung định biểu hiện, đảm bảo nghĩa vật, lẫn nghĩa biểu thái từ Do không nắm vững yêu cầu thói quen sử dụng từ cách cảm tính, chủ quan, hiểu nghĩa từ cách mơ hồ khơng xác dẫn tới việc em đặt từ nhầm chỗ, dùng từ không nghĩa Do không hiểu nghĩa từ định dùng nhớ mang máng từ dùng chệch theo từ quen dùng khác gần âm với từ định dùng Có trường hợp, em hiểu nghĩa tiếng từ song tiết nghĩa từ lại hiểu lờ mờ, từ hiểu thành phần khơng hiểu tường tận dẫn đến tình trạng dùng từ lệch lạc Không nắm vững nghĩa biểu vật, biểu niệm dẫn tới không chọn từ cần thiết để đặt câu làm cho câu trở nên sai lạc nội dung muốn diễn đạt chí mâu thuẫn với ý định người viết Cũng không hiểu nghĩa từ nên tượng chuyển nghĩa không xảy nhiều làm em Có nhiều từ em chưa hiểu nghĩa không phân biệt nét khác sắc thái nghĩa từ gần nghĩa đồng nghĩa Nói cách khác em khơng nắm vững nghĩa biểu thái từ nên không chọn từ có sắc thái biểu cảm phù hợp với nội dung thông báo dụng ý ngầm ẩn Khơng vậy, nhiều trường hợp cịn làm cho câu văn trở nên cứng nhắc, thô thiển, gây khó chịu cho người đọc Các em gần chưa ý thức rõ ràng giá trị nét nghĩa biểu thái khiến cho câu văn, đoạn văn làm em thiếu sức sống, mơ hồ, lệch lạc, thiếu tạo nghĩa ngầm ẩn – sáng tạo cần có viết văn Việc không nắm vững nghĩa từ dẫn tới việc sử dụng từ sai nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái, chuyển nghĩa khơng mà cịn ngun nhân dẫn đến tượng dùng từ sáo rỗng, công thức, đọc lên nghe hay, bay bổng thực chất nghĩa chúng vượt tính chất, mức độ cần thiết so với nội dung muốn biểu đạt Vì vậy, từ dùng câu trở nên cường điệu, giả tạo, cứng nhắc Đây hệ lối tư lắp ghép máy móc, lấy từ ngữ 73 vốn dùng tác phẩm văn chương đưa vào câu văn cách tùy tiện mà không hiểu rõ nghĩa từ Có lúc q cẩu thả khơng cẩn thận việc chọn từ ngữ việc xem xét cách phối hợp nghĩa cho hợp lý, hợp tình số từ ngữ câu nên dẫn đến tượng em phạm lỗi từ vựng Viết xong không đọc kĩ lại để sửa chữa cho kỳ hết khiếm khuyết sử dụng từ ngữ nguyên nhân dẫn đến việc dùng từ sai nghĩa 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến đặt câu sai 3.1.2.1 Không nắm vững đặc điểm từ loại Qua việc khảo sát lỗi dùng từ, đặt câu học sinh THCS Hà Tĩnh Tập làm văn cho thấy em mắc nhiều lỗi câu Một nguyên nhân dẫn đến việc học sinh đặt câu sai làm em khơng nắm vững đặc điểm từ loại Từ loại Tiếng Việt chia làm hai loại thực từ hư từ Do em khơng xác định vị trí ngữ pháp đứng câu từ, lúng túng xếp từ ngữ khiến cho câu xếp sai trật tự thành phần, không lôgic, câu trở nên mâu thuẫn, lủng nghĩa Do em không nắm ý nghĩa ngữ pháp, khả kết hợp chức vụ ngữ pháp mà loại từ đảm trách nên việc đặt câu khơng chức ngữ pháp điều tránh khỏi Mỗi từ loại có khả kết hợp với từ loại khác theo nguyên tắc riêng giữ chức vụ ngữ pháp định câu Nhiều từ loại kết hợp trực tiếp với để tạo thành ngữ Chẳng hạn tính từ thường kèm bổ nghĩa cho danh từ thường làm vị ngữ câu số em lại đặt tính từ làm vị ngữ, kết hợp trực tiếp với chủ thể làm chủ ngữ Nhiều em học sinh không nắm đặc điểm từ loại quan hệ từ nên sử dụng sai quan hệ từ (có trường hợp lại dùng thừa thiếu quan hệ từ) làm cho cấu trúc câu vi phạm lơgic hình thức Các vế, thành phần khơng tương hợp ngữ nghĩa, ngữ pháp với 74 Như vậy, việc không nắm vững đặc điểm từ loại nguyên nhân tác động trực tiếp đến tượng viết câu sai học sinh Hà Tĩnh Qua đây, thấy vai trò quan trọng kiến thức tiếng Việt hình thành, phát triển kĩ đặt câu học sinh 3.1.2.2 Không nắm vững cấu trúc ngữ cấu trúc câu Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đặt câu sai học sinh THCS Hà Tĩnh không nắm vững cấu trúc ngữ cấu trúc câu tiếng Việt Các lỗi câu câu sai cấu tạo ngữ pháp, câu chập cấu trúc cú pháp, câu xếp sai trật tự thành phần câu…đều lỗi câu thuộc cấu trúc Các lỗi câu mắc lỗi khơng đảm bảo thành phần nịng cốt câu chủ ngữ vị ngữ Một câu coi đảm bảo cấu trúc có đủ thành phần nòng cốt chủ ngữ vị ngữ Thế nhưng, số trường hợp, câu viết lên có thiếu chủ ngữ, có thiếu vị ngữ chí có câu thiếu chủ ngữ vị ngữ có thành phần trạng ngữ Trật tự xếp thành phần câu bị đảo lộn cách tùy tiện không tuân theo quy tắc ngữ pháp Mối quan hệ thành phần câu, vế câu viết khơng lơgic mặt ngữ pháp Cũng mà câu mắc lỗi khơng đảm bảo nội dung thơng báo, ý khơng thốt, diễn đạt lủng củng rắc rối, phức tạp Do khơng nắm vững vị trí chức ngữ pháp từ cụm từ, quy tắc kết hợp không ngữ pháp dẫn đến kết hợp sai nghĩa ngữ pháp, sai nghĩa từ vựng Nói tóm lại, tình trạng viết câu sai học sinh THCS Hà Tĩnh em không nắm vững đặc điểm cấu trúc ngữ cấu cấu trúc câu Sự thiếu hụt tri thức dẫn tới lỗi câu Điều chứng tỏ lực đặt câu em cịn hạn chế Để khắc phục tình trạng yêu cầu đặt học sinh THCS Hà Tĩnh em phải nắm lại kiến thức ngữ pháp phải rèn luyện thật nhiều tiến tới viết chuẩn, viết hay 3.1.2.3 Do không nắm vững chức năng, nhiệm vụ loại dấu câu 75 Như nói, tiếng Việt có 10 loại dấu câu là: dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), dấu chấm lửng (…), dấu phẩy (,), dấu chấm phẩy (;), dấu hai chấm (:), dấu gạch ngang (-), dấu ngoặc đơn (( )) dấu ngoặc kép (“”) Mỗi loại dấu câu có chức năng, nhiệm vụ khác Tuy nhiên, học sinh Hà Tĩnh không hiểu rõ chức loại dấu câu nên việc mắc lỗi dấu câu làm điều khơng thể tránh khỏi Vì khơng nắm vững chức loại dấu câu nên em học sinh không xác định sau câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn… phải dùng loại dấu câu cho Đa phần em thường dùng dấu chấm sau loại câu Trong số trường hợp em lại dùng dấu phẩy Do không nắm vững chức dấu ngoặc kép (“”) nên làm nhiều em học sinh trích dẫn tên tác phẩm hay lời dẫn trực tiếp khơng sử dụng loại dấu câu v.v Nói tóm lại, nguyên nhân dẫn đến việc học sinh đặt câu sai làm em không nắm đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ loại dấu câu Chính điều gây ảnh hưởng lớn đến việc dạy học mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung nhà trường 3.2 Một số biện pháp nhằm hạn chế lỗi dùng từ đặt câu tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh 3.2.1 Cung cấp kiến thức lí thuyết Tiếng Việt sở tích hợp với tả địa phương ngữ Mỗi vùng, địa phương có có cách phát âm riêng, đặc trưng mà nhà ngơn ngữ gọi phương ngữ, thổ ngữ Ở góc độ văn hóa coi sắc văn hóa địa phương người dân phải có ý thức giữ gìn sắc Chính mà tượng lai căng phát âm, việc lạm dụng từ địa phương cách diễn đạt học sinh điều chấp nhận Điều không ảnh hưởng đến việc giữ gìn sắc văn hóa địa phương mà cịn dẫn đến tượng dùng từ sai cách diễn đạt học sinh Để hạn chế điều này, việc cần làm phải cung cấp kiến thức lí thuyết tiếng Việt quan hệ tích hợp với tả địa phương ngữ 76 Trong trình giảng dạy tả, giảng dạy từ cần ý theo khu vực sát hợp với phương ngữ, cần xuất phát từ tình hình mắc lỗi tả học sinh Hà Tĩnh Trên sở đối chiếu ngữ âm chuẩn với âm địa phương, đối chiếu từ toàn dân từ địa phương xác định trọng điểm tả, xác định lỗi tả thường gặp lỗi sử dụng từ sai phong cách để tránh mắc phải có ý thức viết theo cách phát âm chuẩn Việc học sinh nắm hệ thống chuẩn tả so với phương ngữ, thổ ngữ giúp em hạn chế lỗi làm Một yêu cầu đặt người giáo viên phải nắm vững tiếng địa phương để từ giúp em tránh mắc lỗi sửa lỗi làm Giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm từ sai, phân tích sai từ sau tìm từ phù hợp để thay Giáo viên cần vận dụng hiệu phương pháp đối chiếu dạy học Tiếng Việt Đối chiếu từ ngữ âm, từ ngữ đến đối chiếu ngữ pháp Các ngôn ngữ đại gia đình nước ta khơng có nhiều khác biệt lớn ngữ pháp Do có sai khác ngữ pháp dùng phương pháp cụ thể giúp học sinh dễ nhận diện Phương pháp thường dùng dạy học từ ngữ 3.2.2 Đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu cho học sinh THCS Đối với học sinh THCS, để viết câu, dùng từ hay làm khơng phải điều đơn giản Để làm điều bên cạnh khiếu vốn có cịn u cầu em phải có q trình học hỏi rèn luyện lâu dài Một cách tốt để rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu cho học sinh rèn luyện cách thực hành, trau dồi, rèn giũa kĩ diễn đạt Trong nhà trường, việc rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu cho học sinh thường thực tiết học Tiếng Việt mà chủ yếu tiết luyện tập Bên cạnh đó, cịn đánh giá qua kiểm tra 15 phút, tiết kiểm tra cuối kì Chính điều giúp em nhiều việc rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu Thông qua tiết học luyện tập qua 77 kiểm tra em có điều kiện thực hành điều lí thuyết học từ giúp em khắc sâu kiến thức Tuy nhiên số lượng tiết thực hành rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu nhà trường nên hiệu đạt chưa cao Thực tế cho thấy hầu hết tập làm văn em học sinh mắc lỗi dùng từ, đặt câu Học sinh khơng có điều kiện để rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu lớp nên bắt buộc em phải rèn luyện nhà Thế nhưng, cần phải nhìn nhận thực trạng việc tự rèn luyện em yếu Các em chưa thực có ý thức tự giác mà thực theo kiểu đối phó Trước thực trạng đó, yêu cầu cấp thiết đặt phải nâng cao ý thức, tinh thần tự giác rèn luyện kĩ diễn đạt cho em Đồng thời phải tăng cường đa dạng hóa hình thức tổ chức rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu cho học sinh lớp Trước hết để rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu cho em cần phải tăng cường lượng tập rèn luyện đặc biệt tập tạo lập Trong luyện tập, thực hành Tiếng Việt cần sử đụng đa dạng kiểu tập Đối với việc rèn luyện kĩ dùng từ Dạng tập áp dụng dạng tập kết hợp từ thành ngữ, tập sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, tập chữa lỗi dùng từ, tập giải nghĩa từ Trong dạng tập cần đa dạng hóa dạng đề Chẳng hạn dạng tập kết hợp từ thành ngữ sử dụng dạng tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm sử dụng dạng tập trắc nghiệm cho đáp án chọn đáp án Đối với dạng tập sửa lỗi dùng từ có nhiều kiểu tập nhỏ bám sát lỗi dùng từ thường mắc phải diễn đạt học sinh Ví dụ như: sửa từ sai chỗ sai đánh dấu câu; thêm từ ngữ thích hợp để câu trở thành câu đúng; chọn từ ngữ thích hợp dấu ngoặc đơn điền vào chỗ trống…Đối với dạng tập đưa câu dùng từ sai, yêu cầu học sinh nhận sửa chữa Dạng tập khơng nhiều nhiên thực tế sử dụng tập lúc thấy cần thiết Ở đâu có hoạt động nói học sinh sử dụng kiểu tập Những lỗi dùng từ cần lấy thực tế nói, viết học sinh Giáo viên đưa lỗi dự tính học sinh dễ mắc phải Nhiệm vụ học sinh phát tự chữa 78 lỗi Đối với tập giải nghĩa từ sử dụng biện pháp như: giải nghĩa trực quan, giải nghĩa cách so sánh đối chiếu với từ khác, giải nghĩa định nghĩa biện pháp giải nghĩa cách nêu nội dung định nghĩa Đối với việc rèn luyện kĩ đặt câu sử dụng dạng tập như: tập xác định, phân tích thành phần câu, tập phân tích cấu trúc cú pháp câu, tập phát phân tích chữa lỗi câu mắc lỗi lơgic câu, tập tạo lập phân tích kiểu câu đơn, câu ghép, câu phức, tập biến đổi cấu trúc cú pháp câu sửa lỗi câu sai, tập đặt dấu câu cho kiểu câu tiếng Việt câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến Đối với tập chữa lỗi, giáo viên phải để học sinh tìm lỗi sau tiến hành phân tích lỗi cuối đến bước sửa lỗi Để học sinh ham thích rèn luyện viết câu có hiệu cần cho học sinh thực hành viết câu với dạng khác như: đặt câu, điền từ, viết đoạn, biện pháp khác nhau, cách thức thực khác nhau: viết câu viết kịch để đóng kịch, thi viết câu nhanh, trị chơi tìm từ nhanh, thi ứng đáp câu Đưa tình giao tiếp đa dạng thực tiễn đời sống Việc sửa lỗi câu cần tổ chức cách tỉ mỉ, cẩn thận Khi hướng dẫn học sinh sửa lỗi câu cần đưa câu có lỗi sai điển hình, lỗi sai sau xác định nguyên nhân dẫn đến lỗi sai Cuối đối chiếu câu sửa với câu sai, rút lưu ý viết câu Dạy viết câu khơng gói gọn phạm vi môn luyện từ câu, phân môn khác môn Tiếng Việt mà với tất môn học Đồng thời phối hợp rèn luyện kĩ viết câu với kĩ sử dụng từ Thường xuyên đánh giá chất lượng viết câu học sinh khảo sát định kì viết mơn học sinh để xác định học sinh yếu phần Từ xác định nguyên nhân có biện pháp kịp thời Bên cạnh việc lựa chọn tập hay cho thực hành giáo viên tổ chức rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu cho học sinh cách linh hoạt hình thức như: tổ chức dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm nhằm mục đích tạo điều kiện cho học sinh tranh luận để em tự nói lên kiến mình, 79 tổ chức ngoại khóa mang tính trao đổi, thảo luận, dạy học tạo lập tình có vấn đề, cho học sinh thuyết trình, hùng biện, tổ chức trị chơi (trị chơi chữ, đoán ý đồng đội…) nhằm gây hứng thú cho em Những hình thức vừa kể khơng kích thích tinh thần học tập em mà cịn tạo điều kiện để em rèn luyện kĩ hùng biện, kĩ diễn đạt trước đám đông Tạo điều kiện để em bộc lộ hết khả Việc rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu không thực Tiếng Việt Muốn đạt hiệu tốt cần phải kết hợp rèn luyện Đọc văn Tập làm văn Ví dụ Đọc văn, đọc tác phẩm giáo viên ý theo dõi học sinh đọc xem thử em đọc từ, ngắt câu chưa chỗ để từ trực tiếp sửa lỗi cho em Trong q trình phân tích tác phẩm, giáo viên cần sâu vào phân tích nghĩa từ ngữ khó, gặp giao tiếp học sinh hiểu dùng chúng cách xác cần Giờ Tập làm văn học đóng vai trị quan trọng em học sinh Chính học tạo điều kiện để em thể khả diễn đạt đồng thời giúp giáo viên đánh giá cách khách quan, xác kĩ dùng từ, đặt câu em Để rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu cho em Tập làm văn đặc biệt trả giáo viên phải có đầu tư cơng phu Trong q trình chấm bài, giáo viên phải đọc thật kĩ, phát lỗi sai làm em Đến trả bài, giáo viên phân tích vài trường hợp tiêu biểu việc dùng từ, đặt câu sai từ giúp em chữa lỗi lớp Các kì thi nhà trường đóng vai trò quan trọng việc rèn luyện kĩ năng, dùng từ cho em Để phát huy hết vai trò thi cử cần phải đưa đề thi vừa đòi hỏi vận dụng kiến thức vừa tạo hứng thú cần thiết để học sinh thả sức sáng tạo cảm nhận Chẳng hạn đề nghị luận xã hội cần phải vấn đề nằm tầm hiểu biết em phải vấn đề xã hội quan tâm có tạo hứng thú cho em, làm em muốn nói muốn thể hết khả diễn đạt Từ góp phần nâng cao kĩ diễn đạt cho em 80 Hiện trạng dùng từ, đặt câu sai rơi vào tất đối tượng học sinh nhiều em học sinh trung bình, yếu Do đó, giáo viên nên ý nhiều đến đối tượng Trong dạy học, giáo viên phải biết phân hóa lực học sinh để có biện pháp, hình thức rèn luyện, tác động chuyên biệt cho phù hợp với lực nhận thức, trình độ em 3.2.3 Thay đổi quan điểm kiểm tra, đánh giá kĩ dùng từ, đặt câu cấu biểu điểm đáp án chấm viết học sinh trung học sở Hiện trạng dùng từ, đặt câu sai học sinh trở thành vấn đề đáng báo động Kĩ sử dụng ngôn ngữ người thể trình độ, lực mà cịn góp phần thể tinh thần dân tộc người Đọc văn học sinh với đầy lỗi dùng từ, đặt câu khiến cho người ngành không lo lắng, xúc Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trình bày học sinh không nắm vững kiến thức tiếng Việt Tuy nhiên nhìn nhận cách khách quan giáo viên có phần trách nhiệm chuyện Thiết nghĩ rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu trách nhiệm thầy giáo, cô giáo dạy mơn Ngữ văn Chính vậy, thầy cô môn khác không quan tâm đến vấn đề Việc rèn luyện kĩ dùng từ cho học sinh khơng phải việc đơn giản làm hai mà yêu cầu phải có thời gian có hợp tác thực thầy cô môn khác khơng riêng thầy dạy mơn Ngữ văn Việc chấm trả khâu đóng vai trị quan trọng việc rèn luyện kĩ dùng từ cho học sinh Thông qua việc đọc làm em giáo viên phát lỗi dùng từ, đặt câu chủ yếu cách diễn đạt em từ giúp em nhìn nhận sửa lỗi qua tiết trả Thế nhưng, điều đáng nói khâu chưa thực giáo viên ý mà hiệu đạt chưa cao Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên chấm mang tính hình thức Thường thầy chấm ý dựa vào độ dài ngắn làm mà cho điểm Bài làm dài, có nhiều ý cho điểm cao không cần quan tâm đến cách dùng từ, đặt câu em Nhiều giáo 81 viên lại chấm dựa vào cách trình bày em Bài làm trình bày sẽ, viết chữ đẹp cho điểm cao Nếu thực trạng diễn lâu dài việc rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu cho học sinh gặp nhiều khó khăn khơng thể có kết tốt đẹp Trước thực trạng đó, điều cần phải làm cần phải thay đổi quan điểm kiểm tra, đánh giá kĩ dùng từ, đặt câu cấu biểu điểm đáp án chấm viết cho học sinh THCS Trên thang điểm nên đưa phần tả, diễn đạt vào thang điểm để đánh giá viết học sinh Điều đặc biệt cần thiết phân môn Ngữ văn Mức độ đánh giá kĩ dùng từ, đặt câu cần phải tương xứng Khẳng định vấn đề diễn đạt, chọn dùng từ, đặt câu yêu cầu quan trọng cấu biểu điểm Đánh giá kĩ sử dụng ngôn ngữ học sinh phải ý thức em chữ viết chuẩn tả Tiếng Việt Một đặt u cầu thiết tác động mạnh mẽ đến ý thức học sinh, đòi hỏi học sinh phải tự giác rèn luyện kĩ diễn đạt 82 KẾT LUẬN Cuộc sống ngày phát triển, giao tiếp văn ngày giữ vai trị quan trọng mà khơng thể có phương tiện đại thay Thế nhưng, đáng tiếc thay vấn đề sử dụng từ ngữ câu tầng lớp nhân dân nói chung học sinh THCS nói riêng bị xem nhẹ Thực tế chứng minh điều Qua việc khảo sát Tập làm văn em học sinh THCS địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, nhận thấy em mắc nhiều lỗi dùng từ đặt câu làm Bài mắc khoảng 3, lỗi Bài nhiều lên đến 20, 21 lỗi Điều đáng nói tất tập làm văn em mắc lỗi kể em học sinh giỏi văn Đây thực điều đáng báo động Trước thực trạng ấy, chúng tơi tiến hành tìm hiểu ngun nhân đề số biện pháp nhằm hạn chế lỗi dùng từ, đặt câu cách diễn đạt em nhằm góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt Tuy nhiên giải pháp nhỏ trước mắt có ý nghĩa khắc phục, hạn chế Để thực giải vấn đề cần phải có thời gian hết cần có phối hợp thực toàn xã hội 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (Giáo trình Đại học Sư phạm), NXB Giáo dục Hoàng Thị Châu (2002), Phương ngữ học Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cận – Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Châu (2010), Phương pháp dạy học Ngữ văn, Tài liệu lưu hành nội Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai mơ hồ, NXB Giáo dục Thạc sĩ Trương Thị Diễm Thạc sĩ Bùi Trọng Ngỗn (2000), Giáo trình tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Cao Xuân Hạo (1997), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ Trương Văn Hùng (2010), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Thanh niên 10 PGS Hồ Lê – TS Trần Thị Ngọc Lang – Tơ Đình Nghĩa (2009), Lỗi từ vựng cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội 11 Lê Thị Ngọc Luyên (2009), Bài giảng Tiếng Việt thực hành, Đại học Đà Nẵng – Trung tâm đào tạo thường xuyên 12 Nguyễn Quang Ninh (1997), Bài tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn, NXB Giáo dục 13 Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tươm (2004), Dạy học Tiếng Việt Trung học sở - tài liệu tham khảo bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn, NXB Giáo dục 14 Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng (2009), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Trí – Nguyễn Trọng Hoàn – Đinh Thái Hương (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn – Tiếng Việt, NXB Giáo dục 84 16 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2009), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Phan Thiều – Nguyễn Quốc Túy – Nguyễn Thanh Tùng (1983), Giảng dạy từ ngữ trường phổ thông, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Văn Xô - Điệp Huỳnh (2001), Chánh tả Tiếng Việt để viết hỏi – ngã, NXB Trẻ 19 Ban biên soạn chuyên từ điển: NEW ERA, (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 20 Tiếng Việt (Số phụ lục tạp chí “Ngơn ngữ”) (1989), Viện Ngôn ngữ học - Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam ... gặp tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh Chương 3: Nguyên nhân giải pháp nhằm hạn chế lỗi dùng từ đặt câu tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ TỪ, CÂU VÀ LỖI DÙNG TỪ,... hướng tiếp cận liệu đặt câu, dùng từ học sinh Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các lỗi thường gặp cách dùng từ đặt câu tập làm văn học sinh THCS Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi... nhiều đến lỗi thông thường câu cách dùng từ văn Cụ thể câu, tác giả đề cập đến lỗi như: lỗi cấu tạo câu, lỗi dấu câu, lỗi liên kết câu cách chữa lỗi Về cách dùng từ gồm lỗi: lặp từ, dùng từ không

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2007
2. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (Giáo trình Đại học Sư phạm), NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (Giáo trình Đại học Sư phạm)
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1981
3. Hoàng Thị Châu (2002), Phương ngữ học Tiếng Việt, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
4. Lê Cận – Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Lê Cận – Phan Thiều
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1983
5. Nguyễn Đăng Châu (2010), Phương pháp dạy học Ngữ văn, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Châu
Năm: 2010
6. Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai và mơ hồ, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu sai và mơ hồ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Ngọc Lang
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1992
7. Thạc sĩ Trương Thị Diễm và Thạc sĩ Bùi Trọng Ngoãn (2000), Giáo trình tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt
Tác giả: Thạc sĩ Trương Thị Diễm và Thạc sĩ Bùi Trọng Ngoãn
Năm: 2000
8. Cao Xuân Hạo (1997), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB. Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt, văn Việt, người Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB. Trẻ
Năm: 1997
9. Trương Văn Hùng (2010), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB. Thanh niên 10. PGS. Hồ Lê – TS. Trần Thị Ngọc Lang – Tô Đình Nghĩa (2009), Lỗi từ vựng và cách khắc phục, NXB. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt phổ thông", NXB. Thanh niên 10. PGS. Hồ Lê – TS. Trần Thị Ngọc Lang – Tô Đình Nghĩa (2009), "Lỗi từ vựng và cách khắc phục
Tác giả: Trương Văn Hùng (2010), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB. Thanh niên 10. PGS. Hồ Lê – TS. Trần Thị Ngọc Lang – Tô Đình Nghĩa
Nhà XB: NXB. Thanh niên 10. PGS. Hồ Lê – TS. Trần Thị Ngọc Lang – Tô Đình Nghĩa (2009)
Năm: 2009
11. Lê Thị Ngọc Luyên (2009), Bài giảng Tiếng Việt thực hành, Đại học Đà Nẵng – Trung tâm đào tạo thường xuyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Lê Thị Ngọc Luyên
Năm: 2009
12. Nguyễn Quang Ninh (1997), Bài tập rèn luyện kĩ năng dựng đoạn văn, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập rèn luyện kĩ năng dựng đoạn văn
Tác giả: Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1997
13. Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tươm (2004), Dạy học Tiếng Việt Trung học cơ sở - tài liệu tham khảo bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Tiếng Việt Trung học cơ sở - tài liệu tham khảo bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn
Tác giả: Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tươm
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2004
14. Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng (2009), Tiếng Việt thực hành, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2009
15. Nguyễn Trí – Nguyễn Trọng Hoàn – Đinh Thái Hương (2003), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học văn – Tiếng Việt, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học văn – Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Trí – Nguyễn Trọng Hoàn – Đinh Thái Hương
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 2003
16. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2009), Tiếng Việt thực hành, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên)
Nhà XB: NXB. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
17. Phan Thiều – Nguyễn Quốc Túy – Nguyễn Thanh Tùng (1983), Giảng dạy từ ngữ ở trường phổ thông, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy từ ngữ ở trường phổ thông
Tác giả: Phan Thiều – Nguyễn Quốc Túy – Nguyễn Thanh Tùng
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1983
18. Nguyễn Văn Xô - Điệp Huỳnh (2001), Chánh tả Tiếng Việt để viết đúng hỏi – ngã, NXB. Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chánh tả Tiếng Việt để viết đúng hỏi – ngã
Tác giả: Nguyễn Văn Xô - Điệp Huỳnh
Nhà XB: NXB. Trẻ
Năm: 2001
19. Ban biên soạn chuyên từ điển: NEW ERA, (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB. Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Ban biên soạn chuyên từ điển: NEW ERA
Nhà XB: NXB. Văn hóa thông tin
Năm: 2007
20. Tiếng Việt (Số phụ lục của tạp chí “Ngôn ngữ”) (1989), Viện Ngôn ngữ học - Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt (Số phụ lục của tạp chí “Ngôn ngữ”)
Tác giả: Tiếng Việt (Số phụ lục của tạp chí “Ngôn ngữ”)
Năm: 1989

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w