Hình tượng con người cô đơn trong sáng tác của nam cao

125 18 0
Hình tượng con người cô đơn trong sáng tác của nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THU NGUYỆT HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI CƠ ĐƠN TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thu Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: CUỘC ĐỜI, CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NAM CAO 1.1 Vài nét đời người 1.1.1 Bi kịch “vỡ mộng” 1.1.2 “Cái mặt không chơi được” 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nam Cao 11 1.2.1 Hành trình sáng tác 11 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật 16 1.2.2.1 Quan niệm nghệ thuật người 17 1.2.2.2 Quan niệm tác phẩm văn chương 21 1.2.2.3 Quan niệm vai trò, trách nhiệm nhà văn 24 Chương 2: CÁC DẠNG THỨC HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI CƠ ĐƠN TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO 29 2.1 Khái niệm cô đơn người cô đơn 29 2.1.1 Khái niệm cô đơn 29 2.1.2 Khái niệm người cô đơn 30 2.2 Những kiểu người cô đơn sáng tác Nam Cao 32 2.2.1 Kiểu người đơn bị lập đời sống cộng đồng 32 2.2.2 Kiểu người đơn bi kịch tinh thần 49 2.3 Ý nghĩa việc xây dựng hình tượng người đơn sáng tác Nam Cao 65 2.3.1.Đối với văn nghiệp Nam Cao 65 2.3.2 Đối với văn học đại nước nhà 69 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG SÁNG TÁC NAM CAO 77 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 77 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 77 3.1.2 Miêu tả tâm lí 81 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 86 3.2.1 Tạo tình 86 3.2.2 Đan xen yếu tố cốt truyện 88 3.3 Không gian - Thời gian nghệ thuật 93 3.3.1 Không gian nghệ thuật 93 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 99 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 102 3.4.1 Ngôn ngữ 102 3.4.2 Giọng điệu 108 KẾT LUẬN 111 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI CỦA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Nam Cao (1917 - 1951) nhà văn xuất vào thời kì cuối (1940 - 1945) trào lưu văn học thực nước ta giai đoạn 1930 - 1945 Đời sống đời viết ông ngắn ngủi để lại nghiệp giàu giá trị tư tưởng nghệ thuật, có sức lơi giới nghiên cứu nhiều hệ bạn đọc Ồng xứng đáng nhà văn lớn văn xuôi đại Việt Nam Bởi vậy, cho dù có nhiều đề tài luận văn, luận án nghiên cứu đời nghiệp Nam Cao, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Thế giới nghệ thuật sáng tác Nam Cao có nhiều bình diện cần tiếp cận tìm hiểu Nhìn từ phương diện đề tài nhân vật hầu hết cơng trình cho rằng, sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám năm tập trung vào hai mảng chủ yếu: Viết sống cực người cố nông nghèo khổ, lấy chất liệu từ làng quê ông người trí thức nghèo phải sống bi kịch “đời thừa”, “mòn ra”, “rỉ lên”, “mốc đi” từ thân đời ơng bạn bè cảnh ngộ Tuy nhiên, nhìn cách khái quát hơn, sâu vào chất hình tượng nghệ thuật mối liên hệ với quan niệm nhà văn luôn khát vọng “vượt lên tất bờ cõi giới hạn” để làm nên tác phẩm “chung cho loài người” Từ góc nhìn ấy, qua tác phẩm kiệt xuất Nam Cao, người đọc thấy thêm hình tượng bật giàu ý nghĩa nhân văn: Hình tượng nhân vật người đơn sáng tác Nam Cao - Mặt khác, Nam Cao từ lâu tác giả đưa vào chương trình dạy học mơn Ngữ Văn trường phổ thơng (“Lão Hạc” Trung học Cơ sở; “Chí Phèo”, “Đời thừa” Trung học Phổ thơng) Vì vậy, tìm hiểu đề tài này, chúng tơi có dịp phát thêm nét độc đáo giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Nam Cao, qua có thêm kiến thức bổ ích cho việc giảng dạy tác gia Nam Cao nhà trường Lịch sử vấn đề Nam Cao đại biểu xuất sắc dòng văn học thực phê phán Việt Nam Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều hội thảo, nhiều luận văn, luận án nhận xét đánh giá, tìm tịi phát giá trị văn chương sáng tác ông Hầu hết viết đời nghiệp sáng tác Nam Cao tập trung công trình lớn: - Bài giới thiệu dài gần 50 trang GS Hà Minh Đức Nam Cao - Tác phẩm, tập I, tập II, Nxb Văn học, 1976 - Viện Văn học với cơng trình tập hợp nhiều tác giả: Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, 1992 - GS Phong Lê với cơng trình Nam Cao - Phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học Xã hội, 1997 - GS Hà Minh Đức với cơng trình Nam Cao - Đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, 1998 - GS Nguyễn Đăng Mạnh có viết sâu sắc Nam Cao Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, 2000 - Nhiều tác giả, Nam Cao - Con người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, 2000 - Bích Thu tập hợp tuyển chọn viết Nam Cao Nam Cao - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, tái bản, 2007 Nhìn chung viết cơng trình kể chia làm hai loại: Loại nghiên cứu sâu tìm hiểu nghiệp giá trị tư tưởng, nghệ thuật sáng tác Nam Cao Loại sâu tiếp cận phân tích giới nhân vật sáng tác Nam Cao Tiếp thu kế thừa ý kiến người trước, lược lại số viết có liên quan đến đề tài - GS Phong Lê “Sự sống sức sống văn Nam Cao” mở đầu cho cơng trình “Nghĩ tiếp Nam Cao” nhận xét: “Toàn giới truyện Nam Cao nỗi đau lớn nỗi khổ - nhiều dạng người; đồng thời niềm khắc khoải lớn, nhu cầu phát triển người [54, tr 20] - GS Nguyễn Văn Hạnh, “Nam Cao khát vọng sống lương thiện, xứng đáng” lại viết: “Nam Cao trân trọng biểu sống, trăn trở, đau buồn, không hi vọng Đọc Nam Cao, người muốn sống chu đáo hơn, nhân hơn” [54, tr 23] - Vũ Dương Quỹ “Những nhân vật, đời nẻo đường tìm nhân cách” in chung Nam Cao tác gia tác phẩm nhận định sáng tác Nam Cao, kiểu nhân vật có ba đường tìm nhân cách Trong kiểu nhân vật thứ Chí Phèo tìm nhân cách “tìm lại đời”, lầm lũi nỗi đau kiếp người để “cố thắp sáng lên nhằm tìm lại tất cả, quan trọng tính người hiền lành, lương thiện” [42, tr 186] Kiểu nhân vật thứ hai Lão Hạc, Hộ tìm “con đường tình thương danh dự” [42, tr 187] Và cuối kết lại rằng: “Trong sống, dù đâu, xã hội nào, giai cấp nào, lứa tuổi nào, người biết tự xấu hổ, tự phê phán, sám hối…”; “Con đường thứ ba tìm nhân cách cách nhìn đời, nhìn người, cảm thơng cơng việc cụ thể” [42, tr 189] Và “Nhân vật Nam Cao có số phận khác nhau, có đường tìm nhân cách khác nhau, họ bị quan hệ xã hội, hoàn cảnh sống va đập chi phối Song họ giống chỗ tính làm người, khát vọng gần người hơn” [42, tr 191] - Cũng Nam Cao tác gia tác phẩm, Quế Hương khai thác góc độ “Vẻ đẹp người”: “Soi vào tranh đời hôi hổi niềm đau, tạp lẫn xấu - đẹp thấy mình, thấy người Lẽ sống từ khơng ngun vẹn, trịn trịa, n lành ra…” [42, tr 333] - Nguyễn Văn Trung với“Con người bị từ chối quyền làm người truyện Chí Phèo Nam Cao”, in “Nam Cao tác gia tác phẩm”, đề cập đến yếu tố người: “Con người sinh để làm người, nghĩa để sống, dự định, ước muốn, tình cảm, xác định chất người khác với vật Nhưng đơi bị từ chối quyền sống đáng Nó người không làm người”…[42, tr 252] - Đinh Trí Dũng viết “Bi kịch tự ý thức, nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao” in “Nghĩ tiếp Nam Cao” khẳng định: “Ở tác phẩm Nam Cao, phê phán thói hư tật xấu kèm với cảm thông nâng đỡ người (…)Rõ ràng Nam Cao quan tâm đến việc chạy chữa, băng bó vết thương cho tâm hồn người nhiều xoáy sâu vào vết thương ấy” [54, tr 39] - Phạm Xuân Nguyên “Nam Cao lựa chọn chủ nghĩa thực mới” in chung “Nghĩ tiếp Nam Cao” lại có nhận xét chí lí: “Nhân vật (trong tác phẩm Nam Cao) đứng giáp ranh thiện - ác, hiền - dữ; luôn giằng co, chống chọi bên nghịch cảnh bên ngồi; ln ln trạng thái hối hận, tiếc nuối cô đơn”…[54, tr 73] - Hà Minh Đức “Nam Cao đôi nét sáng tạo nghệ thuật tâm lí”, Tạp chí văn học, số năm 1982 viết rằng: “Nhân vật Nam cao hay ân hận Họ không rơi vào lỗi lầm lớn mà rơi vào khuyết điểm đáng trách, đáng thương”…[42, tr 480] Nhìn chung, viết có đề cập đến phương diện người nhân cách người sáng tác Nam Cao vấn đề người đơn chưa đề cập, nghiên cứu cách hệ thống tỉ mỉ Chúng tơi chọn đề tài nhằm góp tiếng nói nhỏ phương diện người sáng tác Nam Cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hình tượng nhân vật người cô đơn sáng tác Nam Cao từ quan niệm nghệ thuật, ý nghĩa tư tưởng đến phương thức nghệ thuật thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Qua số truyện ngắn bật: Dì Hảo, Chí Phèo, Lão Hạc, Giăng sáng, Đời thừa… - Qua tiểu thuyết Sống mịn Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu cách tỉ mỉ, có hệ thống hình tượng người đơn tác phẩm để từ thấy tính đại chủ nghĩa nhân văn phong cách nghệ thuật độc đáo Nam Cao - Qua việc nghiên cứu này, chúng tơi muốn góp thêm tài liệu tham khảo dạy học văn học đại Việt Nam chương trình Đại học, Trung học Phổ thơng Trung học sở Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu văn học để giải yêu cầu luận văn đề Tuy nhiên, phương pháp chủ yếu sau sử dụng nhiều trình thực hiện: 5.1 Phương pháp tiếp cận - hệ thống Ở phương pháp này, xem xét, tiếp cận tác phẩm Nam Cao hệ thống lại, lựa chon tác phẩm thể hình tượng nhân vật người đơn để tìm hiểu đặc trưng cách thức biểu hiện, kiểu người cô đơn phương thức nghệ thuật biểu hình tượng nhân vật tác phẩm 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Kết hợp với phương pháp hệ thống để đưa kiện nhằm thấy rõ giá trị hình tượng nghệ thuật người đơn tác phẩm, từ đưa đánh giá tài Nam Cao 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Nhằm làm rõ, so sánh nét độc đáo, lạ phong cách quan niệm văn chương, người tác phẩm khác Nam Cao, tác phẩm Nam Cao với nhà văn khác Từ thấy ổn định, bền vững phát triển phong cách nghệ thuật nhà văn theo hướng vừa thống nhất, vừa đa dạng 5.4 Phương pháp giải mã từ góc độ thi pháp học Phương pháp giải mã nét kĩ thuật, thao tác cách xây dựng hình tượng nhân vật với hình thức nghệ thuật đa dạng, phong phú, độc đáo tác phẩm Nam Cao Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: mình: “Tỉnh dậy thấy già mà cịn độc Buồn thay cho đời! Có lí được? già hay sao? ” [18, tr 35] Điền “Giăng sáng” tự thấy đau khổ trước nét mặt cau có, ngơn ngữ cục cằn lối yêu đơn sơ - nói thơ sơ vợ Điền Rồi đêm trăng xanh, Điền mơ mộng đẹp, thứ văn chương cao lãng mạn… Và Điền suy nghĩ xa “Vút cái, Điền thấy Điền được” anh nghĩ khơng thể ích kỉ thế, trút bỏ hết trách nhiệm để sướng vợ khổ Cho nên anh tự nói với mình: “Khơng! Khơng! Điền khơng thể mơ mộng được” Viết đoạn văn này, Nam Cao tỏ người nhạy bén việc nắm bắt lột tả sóng ngầm tâm tư nhân vật chính; Hộ đời thừa có nỗi thất vọng ê chề chua xót đời rách nát, mộng đẹp tan tành Hộ uất ức “mặt chan chứa nước, mặt hầm hầm vùng vằng phố, vừa vừa nuốt nghẹn”, nỗi đau bế tắc, nỗi thất vọng chán chường cô đơn nên Hộ không chủ đích gì, tự nói với mình: “Thơi hết! ta hỏng! ta hỏng đứt rồi”; Thứ lại chán chường với tất việc: “Mẹ kiếp, chẳng nữa, mặc kệ trường, mặc kệ trò! Muốn được” Nỗi đau tâm hồn khốn khổ làm cho Thứ có suy nghĩ cực đoan, bng xi trước hồn cảnh: “À! À! Sao tất đời khơng chết hết đi! Sao trái đất lồi người khơng vỡ toang ra! Cuộc sống… sống thật trói buộc nặng nề q sức…[18, tr 254], anh đặt câu hỏi cho sống, ý nghĩa đời bế tắc anh thấy thất vọng, thấy trào dâng nỗi cô đơn: “Chao ôi! Cuộc sống sống thật có cho ta thấy vui chưa? Người ta ghét yêu nhau, làm khổ Tại vậy?” Bao thế, người ta thấy đơn phải đối diện với hồ Thứ phải đối diện với khổ đau cay đắng đời mà khơng chia sẻ Tâm trạng anh phải gắng gượng, ln giằng xé, ln đấu tranh với để tự vươn lên, thể đoạn độc thoại nội tâm dai dẳng liên tục Chính đoạn độc thoại nội tâm bộc lộ người cô đơn cách thành công Độc thoại nội tâm người ta “tìm lại mình” (Chữ dùng Chế Lan Viên) cuối nhân vật Nam Cao lại đến bờ vực tuyệt vọng Trong “Sống mòn”, độc thoại nội tâm xuất dày đặc, dai dẳng, kéo dài gây cảm giác bối Các đoạn độc thoại nội tâm hồ quyện với ngơn ngữ kể chuyện khiến “Sống mịn” trơi theo tâm tưởng nhân vật Thứ theo cách kể chuyện đầy biến hố tác giả Sự hồ quyện góp phần làm nên sức hút, hấp dẫn độc giả tham gia tác phẩm Qua độc thoại nội tâm Thứ, thói dự, nhỏ nhen, ích kỉ, sĩ diện hão người trí thức tiểu tư sản nghèo phơi bày chân thực sắc nét Nhân vật tự trải lịng qua trang sách Họ tự khám phá mình, dằn vặt, mổ xẻ Những ganh ghét, ích kỉ lên khơng cần che đậy qua độc thoại nội tâm dài Và từ đây, bi kịch tinh thần Thứ, người trí thức bị sống ghì sát đất thể với đầy cay đắng, chua xót Độc thoại nội tâm giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc tái giằng xé hai tiếng nói người Thứ, khiến “Sống mịn” vừa thực vừa nhân văn, đề cập khoảng tối tính cách người hồn cảnh đưa đẩy lại thấm đẫm tinh thần nhân đạo cao Khi sử dụng lời độc thoại nội tâm tức tác giả để nhân vật tự nói với Vì thể q trình tâm lí, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp Độc thoại nội tâm truyền đạt gần khơng có can thiệp tác giả, phản ánh ý thức vơ thức nhân vật Dịng ý thức biểu đặc biệt độc thoại nội tâm Hình thức độc thoại kéo theo loạt yếu tố nghệ thuật như: Sự đảo ngược không - thời gian nghệ thuật, thời gian đồng hòa trộn lẫn thực hư, tại, khứ, tương lai…Ở phương Tây, yếu tố thường thấy sáng tác F Kafka, Đostơiepxki… cịn Việt Nam xuất nhiều sáng tác tác giả sau năm 1975 Bên cạnh trang văn có sử dụng bút pháp độc thoại nội tâm, Nam Cao cho người đọc thấy trang văn đối thoại ngắn gọn không phần sâu sắc Ngôn ngữ đối thoại bộc lộ mối quan hệ người với người, tính cách tâm tư nhân vật Thường thấy văn Nam Cao, lời đối thoại ngắn gọn, đặc biệt, chiếm dung lượng hạn chế so với lời trần thuật đối thoại, Nam Cao gợi lên cảm giác bị chia cắt rõ rệt, người theo đuổi ý nghĩ riêng đối thoại, Chí Phèo đối thoại với Bá Kiến để mong giải khỏi nỗi đơn bĩ cực kiếp người, Bá Kiến khăng khăng bảo vệ suy nghĩ Chí Phèo máy moi tiền không không Rõ ràng đối thoại với hai người mang suy nghĩ riêng “Đời thừa” lại có đoạn đối thoại mà độc thoại: “Ngày mai… Mình có biết khơng? Chỉ ngày mai thơi tơi đuổi tất mẹ khỏi nhà (…) Chúng biết ăn ngồi ôm nhện ôm bọc trứng, không chịu làm thêm việc cho có tiền, khổ thằng thôi!” Đáp lại im lặng, im lặng nhân vật Hộ thấy khơng sẻ chia, không thấu hiểu Như thế, nhịp cầu đối thoại xem vô vọng Thầy giáo Thứ “Sống mòn” cư xử chừng mực giữ khoảng cách, lạnh lùng với người xung quanh đành gặp lại người vợ thân yêu sau ngày xa cách, anh đón vợ tát trời giáng Hãy nghe Liên Thứ đối thoại với sau bao ngày khơng gặp: “Người hay thật, tơi có tội phải nói cho tơi biết chứ! Rồi muốn đánh đánh, muốn chửi chửi, muốn đâm, muốn chém, muốn băm vằm chịu Tại vừa ló mặt lơi tơi mà đánh? Tơi phải tội nói cho tơi biết! Đáp lại, Thứ chẳng nói gì, “chỉ bĩu mơi, khinh bỉ” Nghịch lí đây, người ta dùng ngơn ngữ đối thoại tức đắc dụng việc kéo người xích lại gần hơn, lời đối thoại ỏi sáng tác Nam Cao, chất axit cực mạnh ăn mòn phá ủy mối quan hệ người với người người theo đuổi suy nghĩ riêng, lập trường riêng cách hành xử riêng hồn tồn khơng ăn nhập với Đối thoại để hiểu nhau, để tìm cách giả vấn đề mà để khinh bỉ nhau, để triệt tiêu nhau… Thậm chí có đoạn ‘Sống mịn”, đối thoại để luận lẽ đời, lời than trách, tiếng thở dài ngao ngán bật từ trái tim bị tổn thương nhân vật, từ thất bại họ đời: “- Anh Đích ơi, anh mệt ư? - Tôi chết… - Tôi đưa anh nhà quê nhé? - Về nhà quê làm hở Thứ? Về thêm cực Thà nằm Nếu quá, lê bãi cỏ kia… Tôi lăn mà chết đứa ăn mày, Chẳng phải phiền đến - Đời! Ôi chao đời! ” [18, tr 323 - 324] Duy có đoạn đối thoại Lão Hạc ông giáo “Lão Hạc” thân mật, cảm thông chia sẻ cho nỗi niềm sống (mà chủ yếu nhân vật ông giáo sẻ chia nỗi niềm lão Hạc), nghiên cứu kĩ, ta thấy đằng sau lời đối thoại, tâm lão Hạc với ơng giáo thân tình thực ơng giáo chẳng hiểu lão Hạc Đi từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác cách hành xử lão Hạc để kết thúc câu chuyện, ông giáo vỡ nhiều điều lẽ sống, cách làm người Nhìn chung, dễ thấy hầu hết sáng tác Nam Cao lời đối thoại nhân vật ngắn gọn thường nhằm tới việc mở chiều sâu tâm lí nhân vật nên thường hướng tới lời độc thoại nội tâm Nghĩa sau đối thoại, nhân vật lại quay chìm vào độc thoại, bộc lộ tâm tư Độc thoại đối thoại tạo cho ngôn ngữ truyện Nam Cao mang tính đa âm, phức điệu, đại, có hịa âm, phối hợp nhiều dạng ngơn ngữ khác nhau: Ngơn ngữ đối thoại mang tính chất văn xuôi đời thường, ngôn ngữ độc thoại nội tâm giàu cảm xúc, giàu chất trữ tình, ngơn ngữ kể chuyện hịa lẫn với ngơn ngữ nhân vật… Độc thoại đối thoại hai thủ pháp, hai thao tác quan trọng tạo nên hiệu thống xác lập giọng điệu cho tác phẩm Những lời độc thoại tự vấn, tra vấn lời đối thoại lệch hướng, không ăn nhập in đậm dấu ấn người cô đơn 3.4.2 Giọng điệu Xuất phát từ nhìn tâm hồn người đa chiều phức tạp có chiều sâu thăm thẳm, tình cảm tác phẩm Nam Cao miêu tả với sắc thái đối nghịch nên tác phẩm ông vang lên nhiều tiếng nói, đa giọng điệu Người đọc nhận thấy tác phẩm Nam Cao có hịa trộn nhiều giọng điệu giọng chủ âm bật giọng trần thuật đầy biến hóa sinh động Sự chuyển hóa lời tác giả sang lời độc thoại nội tâm ngược lại, chuyển hóa thật độc đáo nhuần nhuyễn khiến ta không thấy tác giả thuyết minh nhân vật mà thấy tác giả để nhân vật bộc lộ tự ý thức Nếu lấy tác phẩm sáng tác Nam Cao để phân tích, ta thấy nhiều sắc thái giọng điệu khác Mỗi tiếng nói tác phẩm gắn với nhân vật, bi kịch, tâm trạng… làm cho sáng tác ơng mang tính đa rõ rệt Mỗi việc, nhân vật, đời khác tác giả sử dụng giọng điệu khác mà lặp lại tráo đổi cho dẫn đến lạc điệu, không phù hợp Chẳng hạn, kể sống dì Hảo giọng khách quan lạnh lùng người đọc hiểu hết nỗi đau, bất hạnh người phụ nữ Do vậy, tác giả phải kể với giọng buồn thương chua chát cảm thông để bộc lộ, giãi bày trực tiếp cảm xúc mình: “Dì Hảo ơi! Tơi cịn nhớ ngày dì bỏ tơi lấy chồng Đó buổi chiều có sương bay; Dì Hảo ơi! Có lúc tơi ân hận dì lấy chồng Nếu dì nhà, dì người dì tơi mãi, có lẽ khỏi khổ, ra, dì đỡ khổ bây giờ”.[8, tr 408 - 409] Ngược lại, viết Chí Phèo giọng buồn thương mà giọng dửng dưng sắc lạnh người đọc khơng thấy sức mạnh hoàn cảnh tác động đến nhân cách người, khơng thấy bãn lĩnh ngịi bút phản ánh thực Nam Cao, không thấy thái độ nhà văn thực chân trước bất lực, đầu hàng hồn cảnh người Đó phải giọng dửng dưng, sắc lạnh, tỉnh táo nghiêm ngặt: “A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến mà chửi đứa đẻ thằng Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ thằng Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại không biết” [18, tr 19] Còn “Lão Hạc”, bên cạnh giọng lạnh lùng, tỉnh táo, người đọc nhận đoạn văn viết với giọng cảm thương, chua xót đắng cay pha lẫn chút suy tư cho kiếp người cô đơn, cực: “Hỡi lão Hạc! đến lúc lão làm liều hết… Một người ấy! Một người khóc trót lừa chó! (…) Lão Hạc ơi! lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn ven; Cụ chết không chịu bán sào” [18, tr 131] Tác phẩm “Đời thừa”, Nam Cao không tập trung miêu tả nỗi khổ áo cơm mà ông lại hướng ngịi bút vào tâm lý người trước gánh nặng sống làm mai tài xói mịn nhân cách, chí tác giả tập trung vào chi tiết uất ức, đau khổ tâm hồn ý thức tâm hồn bị tha hóa, tài bị thui chột mà khơng biết giãi bày nhân vật Hộ: “Hắn thấy khổ quá, bực bội (…) nhiều khơng cịn chịu khơng khí bực tức nhà, ngồi đứng lên, mắt chan chứa nước, mặt hầm hầm, vùng vằng phố, vừa vừa nuốt nghẹn Hắn lăng băng, khơng chủ đích gì…[18, tr 143] Viết người tri thức xã hội, Nam Cao vận dụng chi tiết nhỏ nhặt, bình thường để viết họ, viết người thừa, đời bị gắn chặt vào bi kịch nhân sinh nho nhỏ tụ vào trang sách Nam Cao, ông rủ rỉ kể họ cách kĩ chán Không kể qua quýt, sơ sài mà ơng lại phân tích, mổ xẻ, lần đến nguồn việc, cảnh ngộ Khi khảm vào tâm trí người đọc thật nhiều chi tiết vụn vặt số phận, cảnh đời rồi, ông lại nhẹ nhàng đưa câu khái quát, triết lí vừa bất ngờ lại hiển nhiên Cho nên, giọng điệu đề cập giọng văn Nam Cao đánh giá giọng văn mang đậm màu sắc triết lí Hãy nghe Nam Cao viết Chí Phèo: “Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác, phải kẻ mạnh (…) Đã đành, mạnh liều Nhưng mơ hồ thấy rằngsẽ có lúc mà người ta liều Bấy nguy…”[18, tr 37] Hoặc “Lão Hạc”, Nam Cao viết: “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố mà tìm hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi ( ) Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất” [18, tr 131] Giọng điệu Nam Cao cách nhìn sống mang cảm hứng phê phán xã hội mà xuất phát từ nhiệt hứng khám phá chiều sâu bên khẳng định khát vọng chân người Nỗi buồn đơn có lẽ phạm trù thẩm mĩ văn học Đọc tác phẩm Nam Cao, người đọc dễ dàng nhận thấy giọng đa thanh, đa điệu: Vừa gân guốc sắc lạnh, vừa chan chứa yêu thương, vừa tỉnh táo nghiêm ngặt lại vừa tha thiết trữ tình Người viết kết luận trang văn Nam Cao có giọng khách quan, lạnh lùng chí tàn nhẫn viết bi kịch người trước sống Song bên cạnh đó, tác phẩm Nam Cao đan xen giọng điệu trữ tình nhiều da diết, thiết tha, bộc lộ nỗi lịng, tâm tư sâu kín nhân vật, nhà văn trước cảnh đời, số phận, đặc biệt tâm hồn cô đơn KẾT LUẬN Khát vọng vươn tới bí ẩn nhân sinh vũ trụ, vươn tới cân bằng, hòa hợp sống bên sống bên trong, vật chất tinh thần có lẽ khát vọng chân bao đời trái tim nhân Vì vậy, văn chương chạm đến vấn đề số phận người có trường đồng cảm Nếu khoa học - kĩ thuật, người ta nghiên cứu giải pháp để tạo đời sống đầy đủ tiện nghi nhằm mang đến hạnh phúc cách giảm nhẹ hay giải phóng sức lao động cho người văn chương lại trọng chữa lành vết thương tâm hồn người Những trang văn Nam Cao thực sứ mệnh “băng bó vết thương cho tâm hồn người” (Đinh Trí Dũng) Vì vượt xa đào thải khắc nghiệt thời gian lưu dấu thời đại Nhất ý nghĩa thiết thực sống hơm Từ xưa đến nay, có khơng biết giấy bút bàn số phận người tác phẩm Nam Cao, có lẽ hình tượng người cô đơn điều mẻ đáng lưu tâm Những sáng tác độc đáo Nam Cao việc xây dựng hình tượng người đơn bị lập đời sống cộng đồng, đơn bi kịch tinh thần đời sống… mang rõ phong cách, cá tính sáng tạo khả lí giải cách sâu sắc quan niệm người nhà văn Đồng thời, điều phục vụ cho mục đích nhà văn chiếm lĩnh, tái tạo cách triết học - nghệ thuật thực lịch sử xã hội phức tạp đầy biến động lịch sử văn học Việt Nam đại năm 1930, 1940 kỉ XX Bằng tài trái tim đa cảm người nghệ sỹ, thơng qua việc miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, độc thoại nội tâm, lời đối thoại rời rạc, lệch hướng, không gian tù đọng bế tắc quẩn quanh, thời gian khứ - hoài niệm… Nam Cao hóa thân vào tác phẩm, phác họa cách sâu sắc cảm động hình ảnh thân phận cô đơn khắc khoải xã hội cũ để trình bày nhãn quan sống Trong hình tượng người đơn ẩn chứa tâm trạng điển hình thời đại: Nỗi bất an người trước thử thách khắc nghiệt sống khắc khoải kiếm tìm giá trị cao đẹp chất người xã hội hỗn loạn, nhiều bất công Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, đằng sau kết cục bi thảm, chết, bất lực cô đơn nhân vật sáng tác Nam Cao, ta cảm nhận nhìn đầy nhân hậu tác giả Đó niềm tin vào phần lấp lánh ánh sáng tâm hồn nhân vật Bị cô đơn hay lựa chọn đơn để mình, nhân vật Nam Cao ln khao khát kiếm tìm, vươn tới, hi vọng giới cịn có điều tốt đẹp Tình trạng cô đơn người sống hôm có thực đáng báo động Song, điều thay đổi người thực muốn xích lại gần nhau, muốn chia sẻ nỗi đơn với đồng loại Quan tâm đến hình tượng người cô đơn quan tâm đến thân phận người, mối day dứt nhân văn ý nghĩa sống người Đây dòng mạch quan trọng triết học, mĩ học đại Qua nghiên cứu đề tài này, muốn nhắc lại khẳng định lần tính đại ngịi bút thực Nam Cao tiệm cận với tư văn học nhân loại Ông phá vỡ nhìn phiến, tĩnh để tạo nhìn mới, nhiều chiều người giới Vì sáng tác Nam Cao chắn tiếp tục nhận quan tâm đông đảo bạn đọc Nam Cao nhà văn “u khơng mịn” lịng người yêu văn học hôm mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bắc (Tuyển chọn giới thiệu), Truyện ngắn hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 2003 [2] Lê Huy Bắc, Nghệ thuật Phran-dơ- Kap-ka, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 2006 [3] Lê Huy Bắc, Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Gaarcia Marquez, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009 [4] Nguyễn Thị Bình, Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội tháng 3/1995 [5] Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát số nét lớn), luận án phó tiến sĩ, 1996 [6] 6.Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, 2004 [7] Hà Minh Đức, Nam Cao đời văn tác phẩm, NXB.Giáo dục 1997 [8] Hà Minh Đức, Tuyển tập Nam Cao tập I, Nxb, Văn học Hà Nội 1999 [9] Hà Minh Đức, Tuyển tập Nam Cao tập II, NxbVăn học Hà Nội 1999 [10] Hà Minh Đức, Tuyển tập Nam Cao tập III, NxbVăn học Hà Nội 1999 [11] Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 1999 [12] Nguyễn Hồng Đức, Cơ đơn người, đơn thi sĩ, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội, 2000 [13] Nguyễn Thị Hồng Hà, Nam Cao với nhân vật giàu sức sống ơng, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, số 5/1997 [14] Nguyễn Thị Hạnh, (giới thiệu tuyển chọn), Truyện ngắn Nam Cao, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 2008 [15] Nguyễn Văn Hạnh, Nam Cao đời người đời văn, Nxb Giáo dục 1993 [16] Lê Thị Hường, “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn nay”, Tạp chí văn học, số năm 1994 [17] Phùng Ngọc Kiếm, người truyện ngắn Việt Nam 1945- 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [18] Phong Lê, Nam Cao tác phẩm tiêu biểu trước năm 1945, Nxb Giáo dục 2000 [19] Phong Lê, Nam Cao nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục 1999 [20] Phong Lê, Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học xã hội 1997 [21] Phạm Quang Long, Một đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, Tạp chí văn học số 2, 1994 [22] Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 2002 [23] Võ Cơng Liêm, Chí Phèo- nhân vật bị khước từ, in tạp văn Võ Công Liêm, NXB Hội Nhà Văn,Hà Nội, 2010 [24] Nguyễn Thị Lý, Triết luận người tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sỹ khoa học xã hội nhân văn , Đại học Đà Nẵng năm 2009 [25] Nguyễn Đăng Mạnh, Nam Cao sáng tác tác giả văn học Việt Nam tập II, Nxb Giáo dục 1992 [26] Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại- Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, 2000 [27] Bùi Công Minh, “Về chủ nghĩa thực tâm lí sáng tác nhà văn Nam Cao”, Tạp chí khoa học cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 5, 2008 [28] Vũ Thị Hồng Minh, Chủ đề “Thân phận” văn học Việt Nam trung đại, Luận văn Thạc sĩ khoa học xã hội, Đại học Sư phạm Huế, 2001 [29] Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn), Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, 2000 [30] Thái Nguyên, http://gpcantho.com/ArticlesDetails.aspx?ArticlesID=589 [31] Trần Thị Mai Nhi, Văn học đại - Văn học Việt Nam giao lưu, gặp gỡ, Nxb Văn học,1994 [32] Nguyễn Hồng Nhung, Những góc nhìn văn hóa, Xã hội học cô đơn, dịch tiểu luận triết học H.Béla [33] Nhiều tác giả, Nam Cao- nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003 [34] Nhiều tác giả, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện văn học , Hà Nội, 1994 [35] Nhiều tác giả, Nam Cao - Con người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, 2000 [36] Nhiều tác giả, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 1998 [37] Nhiều tác giả, Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 [38] Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia 1998 [39] Lê Lưu Oanh – Phan Hồng Hạnh, Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2008 [40] Lan Phương (tuyển chọn), Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học 1995 [41] Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn), Nam Cao- Chí Phèo - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học [42] Bích Thu, Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, tái bản, 2007 [43] Đỗ Lai Thúy (Biên soạn), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn Hà nội, 2001 [44] Cung Kim Tiến, Từ điển triết học, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, 1996 [45] Nguyễn Văn Thuấn, Về người cô đơn tiểu thuyết “Rừng Na Uy” Haruki Marakami, nguồn http:// vanthotre.sfi.vn/?p=900 [46] Lê Thị Dục Tú, Quan niệm người tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn, Nxb Thanh Niên, 2003 [47] Hà Bình Trị, “Chủ nghĩa nhân đạo mẻ, độc đáo Nam Cao- Sự tự ý thức cá nhân”, Tạp chí Văn học số 9, năm 1996 [48] Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn nâng cao 11 tập I, Nxb Giáo dục, 2008 [49] Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, Nxb giáo dục, 1999 [50] Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Hà Nội 1993 [51] Trần Đình Sử, Thời gian với tư cách yếu tố chỉnh thể hình tượng nghệ thuật, Luận án phó tiến sỹ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, 1980 [52] Trần Đình Sử, Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 [53] Lê Thị Vân, Hình tượng người cô đơn văn xuôi thời đổi mới, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn trường ĐHSP Hà Nội, 2006 [54] Viện Văn học, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, 1992 ... đời, người nghiệp sáng tác Nam Cao - Chương 2: Các dạng thức hình tượng người đơn sáng tác Nam Cao - Chương 3: Nghệ thuật thể hình tượng người đơn sáng tác Nam Cao Chương 1: CUỘC ĐỜI, CON NGƯỜI... thầy Chương CÁC DẠNG THỨC HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI CƠ ĐƠN TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO 2.1 Khái niệm cô đơn người cô đơn 2.1.1 Khái niệm cô đơn Theo Từ điển Tiếng Việt: ? ?cô đơn? ?? hiểu “chỉ có mình, khơng... Khái niệm cô đơn người cô đơn 29 2.1.1 Khái niệm cô đơn 29 2.1.2 Khái niệm người cô đơn 30 2.2 Những kiểu người cô đơn sáng tác Nam Cao 32 2.2.1 Kiểu người đơn bị lập

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan