1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt và các biện pháp quản lý, xử lý ở thị xã cửa lò – nghệ an

65 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  TRẦN THỊ HÒA Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt biện pháp quản lý, xử lý Thị xã Cửa Lị – Nghệ An KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐỊA LÝ LỜI CẢM ƠN Dưới hướng dẫn tận tình, chu đáo Th.S Nguyễn Văn Nam giúp tơi hồn thành luận văn thời gian Qua xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy, người thường xuyên giúp đỡ động viên nhiều mặt, suốt thời gian thực đề tài Và tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy khoa Địa Lý – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy cô tổ tự nhiên hết lịng giúp đỡ Bên cạnh đó, q trình tìm hiểu nhận quan tâm giúp đỡ phòng, ban : Ban chủ nhiệm khoa Địa lý – Trường ĐHSP Đà Nẵng Phòng Kế hoạch kĩ thuật (Cơng ty DL-DV&MT Thị xã Cửa Lị)… Tơi trân trọng cảm ơn quan, phịng ban tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Tác giả Trần Thị Hòa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt TX : Thị xã DL-DV&MT : Du lịch –Dịch vụ Môi trường UBND :Ủy ban nhân dân KT – XH : Kinh tế - xã hội MT : Môi trường CHC : Chất hữu TCVN : Tiêu chuẩn môi trường MTĐT : Môi trường đô thị BVTV : Bảo vệ thực vật BVMT : Bảo vệ môi trường THCS – THPT : Trung học sở - Trung học phổ thông HTTGRTDL : Hệ thống thu gom rác thải dân lập TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam VSV : Vi sinh vật VL : Vật liệu KL : Kim loại HTX : Hợp tác xã QCVN : Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần CTR Bảng 1.2 Phân loại thành phần CTRSH Bảng 1.3 Gía trị ngành kinh tế Bảng 1.5 Phân tích trạng khách du lịch đến thị xã năm 2006-2012 Bảng 2.1 Khối lượng CTR phát sinh Thị xã Cửa Lò Bảng 2.2 Tổng lượng CTRSH phát sinh từ KDL TX Cửa Lò Bảng 2.3 Thành phần CTR thuộc Thị xã Cửa Lị Bảng 2.4 Diện tích qt gom rác Thị xã Cửa Lò Bảng 2.5 Tổng lượng CTR phát sinh từ khách du lịch T.x Cửa lò Bảng 2.6 Khối lượng chất thải rắn phát sinh phường – xã Bảng 3.1 Dự báo quy mơ dân số Thị xã Cửa Lị đến năm 2020 Bảng 3.2 Dự báo lượng khách du lịch đến Thị xã Cửa Lò năm 2020 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn CTRSH khách du lịch Bảng 3.4 Tổng khối lượng CTRSH phát sinh từ dân cư đô thị Thị xã Cửa Lò đến năm 2020 Bảng 3.5 tổng khối lượng CTRSH phát sinh từ khách du lịch Thị xã Cửa Lò đến năm 2020 Bảng 3.6 Khối lượng thu gom CTRSH đến năm 2020 Bảng 3.7 Phương tiện thu gom CTRSH đến năm 2020 Bảng 3.8 Số lượng công nhân cần thiết phục vụ công tác thu gom CTRSH Thị xã Cửa Lò đến năm 2020 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Hình 1.1 : Nguồn tạo thành CTR thị Hình 1.2 : Kỹ thuật xử lý CTR chủ yế Việt Nam Hình 1.3 : Các danh lam thắng cảnh Thị xã Hình 1.4 : Các loại hình du lịch có Thị xã Hình 2.1 : Trình tự thu gom CTRSH Thị xã Cửa Lị Hình 2.2 : Mơ hình thu gom rác thải quản lý khối phố Hình 3.1 : Mơ hình thu gom chất thải hệ thống quản lý CTR TX Cửa Lị Hình 3.2 : Hệ thống thu gom rác thải dân lập Hình 3.3 : Sơ đồ thu gom CTR phương pháp thủ cơng Hình 3.4 : Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phân hủy sinh học compost Hình 3.5 : Quy trình chế biến phân ủ compost PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Cùng với trình phát triển lâu dài người đôi với phát triển khoa học kĩ thuật biến đối kinh tế -xã hội mang tính tồn cầu thập kỉ qua tác động sâu sắc đến tự nhiên làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt, cân sinh thái bị phá vỡ, chất lượng môi trường ngày suy giảm Thơng qua hoạt động người thải vào tự nhiên hàng triệu chất thải gây ảnh hưởng không nhỏ đến sống người Cũng nhiều quốc gia giới, vấn đề rác thải thành phố thị xã nước ta ngày nghiêm trọng trở thành mối hiểm họa môi trường sống dân cư thị Do việc điều tra, xác định đánh giá chất lượng môi trường bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng cấp thiết, đặc biệt đó, vấn đề giải chất thải rắn vấn đề quan tâm hàng đầu Thị xã Cửa Lò lên thị thành lập song có nhiều bước phát triển mạnh mẽ Bộ mặt thị xã có thay đổi tích cực hàng ngày nhiều lĩnh vực trình cải thiện, nâng cấp, mở rộng đô thị tại, phát triển khu công nghiệp khu du lịch Cùng với lên kinh tế thị xã, tập trung dân cư đông đúc làm tăng sức ép lên môi trường đô thị ngày lớn Trong chất thải rắn vấn đề quan tâm với lượng chất thải phát sinh địa bàn ngày tăng Bên cạnh đó, vào mùa du lịch mà lượng khách nước quốc tế tập trung làm tăng đột biến lượng rác thải, đặc biệt vào ngày cao điểm Vấn đề đặt nhiệm vụ nặng nề cho phát triển bền vững thị Bên cạnh đó, mơi trường sống thị xã chịu áp lực nặng nề 50.000 người, phần lớn dân sống dựa vào nông nghiệp ngư nghiệp với ý thức bảo vệ môi trường chưa cao gây nhiều vấn đề phát sinh chất thải rắn, đặc biệt khu dân cư Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt biện pháp quản lý, xử lý Thị xã Cửa Lị – Nghệ An” cho khóa luận tốt nghiệp mình.Trong đề tài đề cập đến nguyên nhân trạng tồn này, từ đưa giải pháp tích cực cho việc quản lý, xử lý chất thải rắn, đề tài mong muốn góp phần vào việc phát triển bền vững thị xã Cửa Lò 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi lãnh thổ khu vựa Tx.Cửa Lò tập trung vào mảng chất thải rắn sinh hoạt, loại chất thải rắn cịn lại khối lượng khơng đáng kể nên khơng nói đến 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu trạng chất thải rắn sinh hoạt Thị xã Cửa Lị Từ đưa giải pháp thích hợp lựa chọn phương pháp tối ưu để quản lý xử lý chất thải rắn ngày hiệu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu trạng quản lý CTRSH từ năm 2010 đến năm 2020  Tổng quan hệ thống thu gom vận chuyển CTRSH Tx.Cửa Lò  Định hướng đề xuất phương án phát triển bền vững 1.5 Lịch sử nghiên cứu Trong thời gian qua, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu CTR : “Dự thảo hướng dẫn hoạch định quản lý CTR nước phát triển” – Enviromental Reources Management (ERM) 1997 “Các biện pháp ô nhiễm quản lý chất thải” – Bộ khoa học cơng nghệ mơi trường : chương trình Sida 1998 “Chiến lược quốc gia quản lý CTR nguy hai Việt Nam” – Cục môi trường 7/1998 “Chiến lược quốc gia quản lý CTR đô thị khu công nghiệp đến năm 2020” – Bộ xây dựng 1999 Ngồi có nhiều báo mạng Internet nói tình hình quản lý phương pháp xử lý CTR áp dụng giới Việt Nam Tại Thị xã Cửa Lị có số cơng trình khoa học nghiên cứu rác thải lên quan đến công tác quản lý công nghệ xử lý rác Cụ thể : - Báo cáo hàng quý công ty DL-DV&MT trạng CTRSH Thị xã Cửa lị - Năm 2005 Cơng ty DL-DV&MT Thị xã Cửa lị có báo cáo “Tình hình quản lý xử lý CTR Thị xã Cửa lò” - Năm 2008 Phịng Tài ngun Mơi trường Thị xã Cửa Lò xuất Tài liệu tập huấn “Quản lý CTR đô thị” 1.6 Quan điểm nghiên cứu 1.6.1 Quan điểm lịch sử Mỗi tượng địa lý kinh tế - xã hội tồn thời gian định.Vì nhà địa lý nghiên cứu tượng việc xem xét lịch sử, diễn biến xảy khứ để lý giải mức độ định cho dự báo tương lai tượng 1.6.2 Quan điểm tổng hợp Trong nghiên cứu Địa lý nói chung Địa lý mơi trường nói riêng, việc vận dụng quan điểm tổng hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều bắt nguồn từ đối tượng nghiên cứu ngành khoa học Các tượng địa lý môi trường phong phú Chúng có mối liên hệ qua lại với với tượng khác Vì để có kết nghiên cứu khách quan khoa học thiết phải sử dụng quan điểm 1.6.3 Quan điểm phát triển bền vững Đối với việc nghiên cứu Địa lý Môi trường, phát triển bền vững coi quan điểm vừa mục tiêu nghiên cứu CTR nguồn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng tìm hiểu trạng cơng tác quản lý, xử lý CTR cần phải đứng quan điểm phát triển bền vững để ngăn chặn ô nhiễm môi trường CTR gây xem CTR nguồn tài nguyên vô tận cho hiệu mặt kinh tế sản phẩm tái chế, phân vi sinh, tạo công ăn việc làm cho người lao động 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Người nghiên cứu tiến hành điều tra thu thập số liệu phân tích thực tế Thị xã Cửa Lị, bên cạnh tranh thủ thừa kế kết nghiên cứu tác giả trước số liệu tổ chức quan có liên quan 1.7.2 Phương pháp tổng hợp, thống kê, đánh giá Từ số liệu thu thập từ tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá tìm mối liên hệ chúng Sau chọn lọc số liệu tin cậy cần thiết để đưa vào đề tài nghiên cứu 1.7.3 Phương pháp thực địa Khảo sát thực địa nhằm bổ sung số liệu kiểm tra lại số liệu trình thu thập tổng hợp 1.8 Cấu trúc đề tài Nội dung đề tài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo có chương sau : Chương : Cơ sở lý luận chung Chương : Hiện trạng chất thải rắn công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Cửa Lò – Nghệ An Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Cửa Lò 10 pH Vi sinh vật cần khoảng pH tối ưu để hoạt động pH tối ưu cho trình chế biến compost khoảng 6.5 tới 8.0 Tùy thuộc vào thành phần, tính chất chất thải, pH thay đổi trình chế biến compost Độ ẩm Nước (độ ẩm) yếu tố cần thiết cho hoạt động vi sinh vật trình chế biến compost c Qúa trình làm phân vi sinh - Trong khâu chuẩn bị rác để làm phân, bao gồm : phân loại, giảm kích thước rác, điều chỉnh độ ẩm rác thành phần dinh dưỡng rác - Phân hủy rác háo khí : Rác rải đảo 1-2 lần/tuần liên tục tuần Để thự trình phân hủy rác người ta áp dụng số hệ thống thiết bị học kiểm sốt tốt q trình hoạt động hệ thống học mùn hình thành thời gian từ – ngày Hình 3.5 Quy trình chế biến phân ủ compost Rác khơ Phân loại Nghiền giảm kích thước Phân Trộn đảo Ủ sục khí Sàng phân loại Phân Trộn phụ gia Vo viên, đóng bao 51 Các VSV có mặt trình ủ phân rác compost bao gồm vi khuẩn, nấm, men, khuẩn tia,….Người ta xác định hầu hết lồi nhóm VSV nêu đề có khả phân giải gần hết chất hữu thô rác thải; Khối lượng oxy cần thiết cho q trình phân giải háo khí VSV xác định phương trình sau đây: CaHbOcNd + 0,5(ny + 2s + r – c)O2 =>nCwHx OyNz + sCO2 + rH2O + (d – nx)NH3 (1) Ở : r = 0,5[b – nx – 3(d – nx)] s = a – nw Trong công thức (1) CaHbOcNd CwHxOy Nz rút từ thực nghiệm phân tử gam thành phần vật chất hữu tham gia ban đầu cuối trình phân hủy Trong trường hợp amonia bị oxy hóa thành nitrat lượng oxy cần thiết để q trình phân hủy hồn tồn xác định phương trình sau : NH3 + 3/2O2 = HNO2 + H2 O HNO2 + ½ O2 => HNO3 NH3 + 2O2 => H2O + HNO3 3.4.2.2 Phương pháp hóa học – đốt Các loại chất thải rắn địa bàn chủ yếu rác sinh hoạt nên yêu cầu phải xử lý để hạn chế mùi thơi khó chịu Vì cơng nghệ đốt rác mà không tiêu hao dầu lựa chọn hang đầu với ưu điểm sau : - Lò đốt thiết kế kiểm tra thực nghiệm hiệu với độ ẩm rác lên đến 50% Khi độ ẩm cao hơn, rác đưa qua buồng sấy riêng biệt trước rác đưa vào buồng đốt sơ cấp - Lị đốt q trình vận hành ổn định trì nhiệt độ buồng sơ cấp 6500C đến 950 0C Nhiệt độ buồng đốt thứ cấp dao động từ 750 0C đến 1.100 0C Đặc biệt thời gian lưu khói lị vùng có nhiệt độ cao 3,0 giây, đảm bảo phân hủy triệt để khói đen mùi thối - Lị đốt tích hợp thêm thiết bị trao đổi nhiệt để giảm nhiệt độ khói thải trước phát tán ngồi mơi trường Nhiệt độ thải theo vận hành thực tế đốt rác sinh hoạt dao động từ 170 đến 210 0C Cơ chế hoạt động : Lò đốt rác thải hoạt động sở đối lưu tự nhiên, không sử dụng loại lượng điện, gas hay xăng dầu để mồi hay trì trình vận hành, mà sử dụng rác thải khơ để làm mồi đốt kết hợp van điều chỉnh lưu lượng gió để 52 tạo nhiệt lượng buồng đốt Để tạo đối lưu mạnh dòng vật chất lị, lị thiết kế cửa cấp gió, van cấp gió đặt xung quanh buồng đốt cạnh lị, nên an tồn, khơng có tia lửa hay lửa buồng đốt phóng ngồi gây an tồn cho người vận hành lị người làm việc xung quanh lò Lò đốt phù hợp cho việc đốt tiêu hủy loại rác thải sinh hoạt sản sinh thị trấn, xã, cộng đồng khu vực đông dân cư, với suất 500kg/giờ, tương đương với khoảng 2m3/giờ, nhằm mục đích hạn chế ô nhiễm mùi, ô nhiễm nguồn nước ngầm rác hữu bị phân hủy, hạn chế thể tích rác chơn lấp Để có kết này, kết cấu lị đốt thiết kế có đặc thù riêng mô tả cụ thể sau: + Buồng sơ cấp gồm: không gian sấy, không gian cháy chính, ghi cháy kiệt, khoang thải xỉ + Buồng đốt thứ cấp gồm: không gian cháy kiệt, buồng tách bụi kiểu trọng lực, thiết bị làm lạnh khói Hệ thống sấy lựa chọn định vận hành tùy theo loại rác đặc điểm – độ ẩm rác thải Đối với rác có độ ẩm 50%, hệ thống sấy rác, băng tải rác nên đưa vào sử dụng, công suất 2,2kW, điện áp 220V, pha Trong trường hợp điện, lò hoạt động ổn định, cấp rác thủ công, suất đảm bảo định mức 500kg/giờ Lò đốt sử dụng đến điện cho hệ thống thủy lực đẩy rác vào cửa lò, băng tải rác, tủ điện, quạt sấy rác ẩm Loại lị đốt có kích thước nhỏ gọn lại có hiệu suất sử dụng cao, đốt xử lý loại rác thải nhanh không bị tồn đọng rác Mặt đặt lò nhỏ vào khoảng 3,6 x 2,5m2 toàn mặt cho lị đốt rác khép kín khoảng 72m2 Do tiết kiệm chi phí xây dựng thời gian xây dựng Để rác bắt cháy dễ dàng, lị đốt trọng đến cơng tác sấy rác, tận dụng nhiệt xạ, làm giảm độ ẩm ban đầu gia nhiệt với tốc độ nhanh cho rác buồng đốt sơ cấp Do đó, với độ ẩm rác thải cao (có thể lên đến 50%) lị vận hành bình thường, nhiệt độ buồng đốt sơ cấp 650 0C mà chưa cần dùng đến băng tải cấp liệu để cấp rác cho buồng sấy đặt lò Lò đốt chất thải rắn thiết kế để đốt cấp (sơ cấp thứ cấp): rác đưa vào đốt cháy buồng đốt sơ cấp đầu tiên, sản phẩm buồng đốt tro, bụi loại khí dẫn sang buồng đốt thứ cấp, với nguồn nhiệt xạ từ vách lò với việc cấp bổ sung ôxy, thời gian lưu dài, chúng đốt lại lần triệt tiêu khí độc, mùi, chất thải, khói, bụi, Trước khói thải môi trường, hỗn hợp 53 dẫn qua phận tách bụi, thiết bị trao đổi nhiệt để giảm nhiệt độ trước thải môi trường Thời gian lưu khói đủ dài (>3 giây), với nhiệt độ cao trì từ 650 0C đến 1.150 0C điều kiện thuận lợi để hỗn hợp hydrocacbon kịp thời phân hủy triệt để, giảm nồng độ khí thải độc hại phát thải môi trường, mùi hôi thối rác loại trừ Ngay cấp, nạp rác mở cửa, tượng khói lị khơng xuất miệng ống khói thải Theo kết đo đạc thực tế, nồng độ khí thải đầu ống khói thấp quy chuẩn Việt Nam, nằm giới hạn an tồn khơng ảnh hưởng đến mơi trường Kết giám sát khí thải ống khói: Vị trí lấy mẫu lị trích để lấy khí thải ống khói, cách miệng ống khói 6m, cách mặt đất khoảng 9m, tổng chiều cao phát thải 15m Thời điểm lấy mẫu trời nắng, gió mát, tốc độ gió vào khoảng 1,1m/s - QCVN 30-2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị đốt chất thải cơng nghiệp Ký hiệu: ”Kphđ = khơng phát được” Trước khói thải mơi trường, hỗn hợp dẫn qua phận tách bụi, thiết bị trao đổi nhiệt nhằm làm giảm nhiệt độ khói thải, đảm bảo khí có nhiệt độ thấp 250 0C phát thải môi trường Thực tế nhiệt độ khói thải q trình vận hành chế độ ổn định dao động từ 190 đến 210 0C Vị lị đốt bảo ơn bơng gốm dày 5cm, có khả cách nhiệt tốt, hạn chế tối đa lượng nhiệt tổn thất môi trường Trong điện kiện vận hành ổn định, nhiệt độ vách lò đảm bảo 60 0C, đồng thời trì nhiệt độ buồng sơ cấp buồng thứ cấp ổn định đảm bảo điều kiện để người vận hành lị làm việc thoải mái an tồn 3.4.4.3 Xây dựng bãi chôn lấp Năm 2002, tài trợ phủ Đan Mạch, UBND tỉnh Nghệ An triển khai dự án “ Cải thiện công tác quản lý CTR tỉnh Nghệ An” Dự án lựa chọn địa điểm thích hợp xã Nghi Yên huyện Nghi Lộc để xây dựng bãi chôn lấp CTR Bãi chơn lấp có diện tích 50ha, có khả giải toàn khối lượng CTR Thành phố Vinh Thị xã Cửa Lị Bãi chơn lấp phương pháp thải bỏ CTR kinh tế chấp nhận mặt môi trường Ngay áp dụng biện pháp giảm lượng chất thải, tái sinh, tái sử dụng kĩ thuật chuyển hóa chất thải, việc thải bỏ phần chất thải lại bãi chôn lấp khâu quan trọng chiến lược quản lý hợp chất thải rắn Công tác quản lý quản lý bãi chôn lấp kết hợp chặt chẽ với quy hoạch, thiết kế, vận hành, đóng cửa kiểm sốt sau đóng cửa hồn tồn bãi chơn lấp 54 Xây dựng bãi chơn lấp Bước thứ chuẩn bị vị trí để xây dựng bãi chơn lấp Hệ thống nước h iện phải cải tiến để tránh dẫn nước khu vực dự định xây bãi chôn lấp Việc thay đổi tuyến nước đặc biệt có ý nghĩa quan trọng bãi chôn lấp dạng hẻm núi (ravien landfill) nơi mà đường phân thủy qua khu vực bãi chơn lấp Thêm vào đó, hệ thống nước bãi chơn lấp phải cải tiến để tránh dẫn nước phía khu vực lấp đầy Bước đào xây dựng đáy bãi chôn lấp mặt xung quanh Các bãi chôn lấp đại thường xây dựng theo phần Phương thức hoạt động theo phần cho phép phần nhỏ bề mặt bãi chôn lấp không bảo vệ tiếp xúc với nước mưa lúc Thêm vào đó, việc đào lấp thực nhiều lần xây dựng tồn đáy bãi chơn lấp lần Đất đào dự trữ khu vực chưa đào gần nơi hoạt động vấn đề thu gom nước mưa q trình đào nhờ giảm Nếu tồn đáy bãi chơn lấp xây dựng lần, cần pải lắp đặt hệ thống để nước mưa khỏi phần bãi chơn lấp chưa sử dụng Khu vực hoạt động bãi chôn lấp đào đến độ sâu thiết kế đất đào trự để sử dụng sau Các thiết bị giám sát chất lượng nước ngầm vùng bị ảnh hưởng (vùng nằm mặt đất mạch nước ngầm cố định) phải lắp đặt trước xây dựng lớp lót đáy Đáy bãi chơn lấp tạo hình nhằm tạo điều kiện nước rị rỉ dễ dàng Hệ thống thu gom thoát nước rò rỉ lắp đặt vào lớp lớp Lớp lót đáy phải phủ kín thành xung quanh bãi chôn lấp Ảnh hưởng phát tán hợp chất hữu bay sinh từ trình phân hủy rác đổ hạn chế cách lắp đặt hệ thống ống thu khí ngang đáy bãi chơn lấp, hút chân khơng thổi khí qua phần bãi chơn lấp đầy Khí thu phải đốt cháy điều kiện khống chế thích hợp nhằm đảm bảo phân hủy hoàn toàn VOCs Trước chon lấp chất thải, cần phải xây tường đất phía cuối hướng gió khu vực dự kiến chon rác Tường có tác dụng chắn gió nhằm hạn chế tượng bay rác gió đồng thời phía ép rác Đối với bãi chon lấp đào, thành hố đào thường dung mặt nén rác ban đầu Quản lý sau đóng cửa bãi chôn lấp Công tác giám sát bảo dưỡng bãi chon lấp đóng cửa hồn tồn phải trì theo quy định khoảng thời gian định từ 30 đến 30 năm Điều quan trọng cần lưu nước, hệ thống kiểm sốt nước rị rỉ khí bãi rác phải bảo dưỡng, vận hành hệ thống phát nguồn ô nhiễm phải giám sát thường xuyên 55 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Một số kiến nghị : - UBND Thị xã giao trách nhiệm cho phòng Tài nguyên Môi trường làm đầu mối, phối hợp với sở, ngành liên quan xây dựng Qui chế quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt nhằm thống quản lý từ Thị xã đến phường – xã Trong phân cấp quản lý Nhà nước hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt cho UBND cấp phường xã - Tăng cường nguồn nhân lực cho UBND phường xã để tổ chức quản lý vệ sinh môi trường địa bàn - Việc tổ chức lại hoạt động thu gom rác sinh hoạt phải đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động, đặc biệt quyền khai thác đường dây rác mà họ nắm giữ thu thập người lao động thu gom rác - Tiến tới hướng dẫn hộ dân tự phân loại CTRSH nguồn chấm dứt việc hộ dân tự mang rác đổ bừa bãi xuống lòng lề đường - Cần bố trí mạng lưới thu gom rác hợp lý có biện pháp hữu hiệu đảm bảo điểm trung chuyển rác không gây ô nhiểm môi trường xung quanh Bố trí thùng chứa rác xe đẩy nhỏ để thu gom bãi tập kết.Các bãi tập kết phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh - Cần tăng cường đầu tư kinh phí để mua sắm thêm thiết bị thu gom, xe chuyên dụng chở rác trang thiết bị khác, phải đưa thiết bị tàng chứa khu dân cư để giảm thiểu lượng rác tồn đọng - Cho phép Hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân hoạt động lĩnh vực vệ sinh Môi trường hường ưu đãi thuế thu nhập doanh nghệp, cụ thể : miễn thuế bốn năm đầu thành lập áp dụng thuế suất 5% chín năm theo qui định điều 14, chương III Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (số 14/2008/QH12) - UBND Thị xã giao trách nhiệm cho phịng Tài ngun Mơi trường làm đầu mối phối hợp với quan liên quan nghiên cứu đề xuất mẫu mã xe thu gom rác phù hợp với đặc điểm hoạt động địa bàn phù hợp với khả vốn đầu tư - Cần có lộ trình việc chuyển đổi phương tiện thu gom rác UBND Thị xã giao cho Liên minh HTX, Qũy giải việc làm hay Qũy xóa đói giảm nghèo quận – huyện lập đề án hỗ trỡ vốn cho tổ chức người lao động thu gom rác chuyển đổi phương tiện hoạt động 56 - UBND Thị xã giao trách nhiệm cho quan thơng báo chí, phát thanh, truyền hình có kê hoạch tun truyền vận động người dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tuyên truyền hình thức xử lý vi phạm vệ sinh môi trường - UBND Thị xã giao cho Sở Xây dựng rà sốt lại tình hình thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng phường xã, soạn thảo văn hướng dẫn thực qui chế tổ chức hoạt động Thanh tra xây dựng phường xã, cần qui định rõ chức kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm vẹ sinh môi trường 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (2005), Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2005, Hà Nội Trần Cát, Giáo trình nhiễm mơi trường, ĐHBK Đà Nẵng Lê Văn Khoa (1995), Ơ nhiễm mơi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn-tập : Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Trịnh Thị Thanh, Trần Thêm, Đồng Kim Loan, Giáo trình cơng nghệ mơi trường, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Võ Châu Tuấn (2006), Giáo trình xử lý chất thải – ĐHSPĐN Sở Tài nguyên môi trường Tỉnh Nghệ An (2006), Báo cáo chuyên đề : Hiện trạng môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề Nghệ An năm 2006, Vinh Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Chất thải rắn chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội Phòng Tài nguyên Mơi trường Thị xã Cửa Lị (2008), Quản lý CTR đô thị, tài liệu tập huấn 10 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia , Tổng công nghệ xử lý CTR số nước Việt Nam 11 Trung tâm kỹ thuật quan trắc môi trường quản trị (2009), Quy hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Cửa Lị 2010, định hướng 2020 12 Trung tâm phát triển điều tra tài nguyên (2008), Quy hoạch chất thải rắn quản trị đến năm 2020 13 UBND Thị xã Cửa Lò (2009), Niên giám thống kê Trang web : google.com.vn 58 Một số hình ảnh minh họa Hình : Xe ép rác thu gom rác điểm tập kêt X Hình : Xe ép rác 59 Hình : Ga thu rác thải Hình : Bãi rác Nghi Hương 60 Hình : Xử lý chơn lấp chất thải rắn bãi rác Nghi Hương Hình : Thùng chứa rác đường Sào Nam 61 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .8 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Lịch sử nghiên cứu .8 1.6 Quan điểm nghiên cứu 1.6.1 Quan điểm lịch sử………………………………………………… ……… 1.6.2 Quan điểm tổng hợp………………………………………………………… 1.6.3 Quan điểm phát triển bền vững……………………………………… ….…9 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu………………………………………9 1.7.2 Phương pháp tổng hợp, thống kê, đánh giá…………… …………… … 1.7.3 Phương pháp thực địa……………………………………………………… 1.8 Cấu trúc đề tài 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN 11 62 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc phát sinh CTR…………………………… 11 1.1.2 Phân loại CTR……………………………………………………………… 12 1.1.3 Thành phần tính chất CTR………………………………………….12 1.1.4 Ảnh hưởng CTR đến mơi trường………………………………………15 1.1.5 Tình hình quản lý xử lý CTRSH Việt Nam………………………… 15 1.2 KHÁI QUÁT ĐKTN – KT - XH Ở THỊ XÃ CỬA LÒ –NGHỆ AN… 19 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên……………………………………………… 19 1.2.1.1 Vị trí địa lý 19 1.2.1.2 Địa hình – địa chất 19 1.2.1.3 Điều kiện khí tượng, thủy văn 20 1.2.1.4 Tài nguyên rừng sinh vật 21 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội Tx Cửa Lị…………………………………… 21 1.2.2.1 Tình hình chung phát triển kinh tế - xã 21 1.2.2.2 Dân cư nguồn lao động 22 1.2.2.2 Hệ thống sở hạ tầng 23 1.2.2.3 Tình hình phát triển dịch vụ - du lịch 24 CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ TẠI TX CỬA LÒ 28 2.1 KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CTRSH TẠI TX CỬA LÒ 28 2.1.1 Nguồn phát sinh thành phần CTRSH (bao gồm CTR tái sinh tái chế)…………………………………………………………………………… 28 2.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THU GOM CỦA TX CỬA LỊ 30 2.2.1 Diện tích thu gom……………………………………………………………30 63 Phương thức thu gom…………………………………………………………… 31 2.2.3 Phương tiện thu gom…………………………………………………… .33 2.2.4 Kết thu gom…………………………………………………… 33 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TX CỬA LÒ 35 2.3.1 Đánh giá tình hình quản lý CTRSH địa bàn TX.Cửa Lò……… 35 2.3.2.Đánh giá hệ thống thu gom vận chuyển CTR TX.Cửa Lò – Nghệ An………………………………………………… ………………………………………36 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRSH Ở THỊ XÃ CỬA LÒ – NGHỆ AN 37 3.1 Dự báo khối lượng CTR Thị xã Cửa Lò đến năm 2020 37 3.1.1 Dự báo quy mô phát triển dân số Thị xã Cửa Lò đến năm 2020……….37 3.1.2 Dự báo lượng du khách tăng đến năm 2020………………………………37 3.1.3 Tính tốn lượng CTR phát sinh Thị xã Cửa Lò đến năm 2020………….38 3.2 Giải pháp để nâng cao hiệu quản lý xử lý CTRSH Thị xã Cửa Lò – Nghệ An…………………………………………………………………………39 3.2.1 Cơ sở đưa giải pháp – Các điều lệ…………………… ……….…39 3.2.2 Nâng cao hiệu thu gom……………………………………………… 41 3.2.3 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng………… … 42 3.3 PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ CTRSH Ở THỊ XÃ CỬA LÒ 42 3.3.1 Quản lý kỹ thuật…………………………………………………………… 42 3.3.2 Mô hình hệ thống tổ chức quản lý CTRSH Tx Cửa Lò…………….44 3.4 PHƯƠNG ÁN LƯU TRỮ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG CÔNG NGHỆ…………………………………………………………………………… 47 64 3.4.1 Các giải pháp xử lý CTRSH áp dụng Thị xã Cửa Lò hạn chế………………………………………………………………………………………… 47 3.4.1.1 Phương pháp học 47 3.4.1.2 Ép 48 3.4.1.3 Phương pháp chôn lấp 48 3.4.2 Chọn công nghệ xử lý CTRSH phù hợp tương lai ………… 49 3.4.2.1 Phương pháp sinh học – Chế biến compost 49 3.4.2.2 Phương pháp hóa học – đốt 52 3.4.4.3 Xây dựng bãi chôn lấp 54 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Một số hình ảnh minh họa 59 65 ... sở lý luận chung Chương : Hiện trạng chất thải rắn công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Cửa Lò – Nghệ An Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị. .. Giải pháp để nâng cao hiệu quản lý xử lý CTRSH Thị xã Cửa Lò – Nghệ An 3.2.1 Cơ sở đưa giải pháp – Các điều lệ Dựa vào “Điều lệ quản lý chất thải rắn đô thị - quản lý thu gom xử lý CTR Thị xã Cửa. .. vấn đề phát sinh chất thải rắn, đặc biệt khu dân cư Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài ? ?Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt biện pháp quản lý, xử lý Thị xã Cửa Lị – Nghệ An? ?? cho khóa luận tốt

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w