1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bi kịch gia đình trong gia đình bé mọn (dạ ngân) và tiểu thuyết đàn bà

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ NGÁT BI KỊCH GIA ĐÌNH TRONG “GIA ĐÌNH BÉ MỌN” (DẠ NGÂN) VÀ “TIỂU THUYẾT ĐÀN BÀ” (LÝ LAN) Chuyên ngành: Văn ho ̣c Viêṭ Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Đỗ Thị Ngát MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .8 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Khái luợc diện mạo tiểu thuyết viết gia đình văn học Việt Nam đại .9 1.1.1 Trước đổi (1986) 1.1.2 Sau đổi (1986) 10 1.2 Đóng góp Dạ Ngân, Lý Lan đa dạng hoá đề tài 13 1.2.1 Hành trình sáng tạo quan niệm văn chương Dạ Ngân 13 1.2.2 Hành trình sáng tạo quan niệm văn chương Lý Lan .22 CHƯƠNG 2: BI KỊCH GIA ĐÌNH TRONG GIA ĐÌNH BÉ MỌN (DẠ NGÂN) VÀ TIỂU THUYẾT ĐÀN BÀ (LÝ LAN) – TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 33 2.1 Bi kịch đời thường 33 2.1.1 Bi kịch mát đổ vỡ tâm hồn 34 2.1.2 Bi kịch vỡ mộng 43 2.2 Bi kịch lựa chọn 52 2.2.1 Tình yêu tình mẫu tử .53 2.2.2 Khát vọng nghĩa vụ gia đình 59 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BI KỊCH GIA ĐÌNH QUA GIA ĐÌNH BÉ MỌN (DẠ NGÂN) VÀ TIỂU THUYẾT ĐÀN BÀ (LÝ LAN) 69 3.1 Kết cấu 69 3.1.1 Kết cấu trùng phức 69 3.1.2 Kết cấu đảo tuyến 72 3.2 Không – thời gian nghệ thuật .74 3.2.1 Không gian nghệ thuật 74 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 79 3.3 Ngôn ngữ 84 3.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 84 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 86 3.4 Giọng điệu 91 3.4.1 Giọng triết lý, chiêm nghiệm .92 3.4.2 Giọng trữ tình mượt mà .94 3.4.3 Giọng mỉa mai, chua chát 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau thời kỳ đổi (1986) văn học Việt Nam có chuyển biến đáng ghi nhận hầu hết thể loại, phải kể đến tiểu thuyết Trong vận động chung văn học, tiểu thuyết – coi thể loại “cái”, nỗ lực chuyển mình, đổi để đáp ứng yêu cầu đời sống văn học đơng đảo độc giả Chính khơng khí dân chủ tạo luồng gió cho nhà văn ý thức sâu sắc nghề nghiệp Nhiều bút tiểu thuyết phải đối diện với địi hỏi nghiệt ngã với nghề nghiệp mình, phải làm mới, làm hấp dẫn văn chương nói chung tiểu thuyết nói riêng Trong phát triển đa dạng tiểu thuyết, đáng kể góp mặt nhà văn nữ Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Y Ban, Đoàn Lê, Lý Lan v.v… Trong đó, hai tác giả Dạ Ngân, Lý Lan gây ấn tượng mảng đề tài gia đình số phận, bi kịch người phụ nữ Tiểu thuyết Việt Nam từ năm đầu thời kỳ đổi trải qua chặng đường chưa coi dài có “thay da đổi thịt” Các nhà văn có cách tân việc thay đổi đề tài hệ chủ đề cho phù hợp với hồn cảnh đất nước Cũng điều mà hàng loạt tác phẩm đời mang thở thời đại Một vấn đề coi “bức xúc nóng hổi” – gia đình thời hậu chiến, sống ngổn ngang, bề bộn hôm Sự rạn vỡ mối quan hệ gia đình, thành kiến nặng nề đè nặng lên đời người phụ nữ, chắp vá hạnh phúc… vấn đề nhà văn nữ quan tâm Đều “những người nữ viết văn”, Dạ Ngân Lý Lan viết bi kịch gia đình lời tự thuật, qua nói lên vấn đề nhức nhối xã hội Khi tác phẩm Gia đình bé mọn (Dạ Ngân) Tiểu thuyết đàn bà (Lý Lan) đời, tác giả “lột trần mặt nhau, lột trần mặt mình, lột trần mặt đời” cao “bóc trần giới” dẫn đến bi kịch gia đình thân họ Từ bi kịch tác giả hai tiểu thuyết ý thức hướng tới “chất lượng sống”, sống cho với sống người thẩm thấu tầng nghĩa đời, mang đậm tính nhân văn Chọn đề tài: Bi kịch gia đình “Gia đình bé mọn” (Dạ Ngân) “Tiểu thuyết đàn bà” (Lý Lan) để nghiên cứu, chúng tơi muốn góp thêm góc nhìn tiểu thuyết Dạ Ngân Lý Lan đóng góp nhà văn nữ vào thành tựu đa dạng tiểu thuyết nói riêng văn xi đương đại Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt Bi kịch gia đình “Gia đình bé mọn” (Dạ Ngân) “Tiểu thuyết đàn bà” (Lý Lan) viết đơn lẻ giới thiệu hai tiểu thuyết, hay báo, vấn đăng rải rác báo hai nhà văn * Những viết Lý Lan Tiểu thuyết đàn bà Trên báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, số 24, ngày 15 - 06 - 1985, Nguyễn Thị Thanh Xuân có Về bút nữ thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đặt Lý Lan bên cạnh bút nữ trẻ thành phố, có nhận xét phong cách nhà văn: “Lý Lan bút sớm dư luận ý Với cách viết giản dị mà linh hoạt, đậm đà chất Nam Bộ, Lý Lan thể phong cách từ tác phẩm đầu tay” [71] Năm 2002, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh mắt bạn đọc cơng trình Thơ văn nữ Nam Bộ kỉ XX nhóm nghiên cứu Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân Hoàng Tùng sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu Nhóm tác giả cơng trình nhận xét: Lý Lan “viết nhiều người Hoa, cháu dân tộc sinh sống gắn bó, hịa nhập với mảnh đất từ bao đời nay…nhưng không thấy hiển nỗi niềm xa xứ, nỗi sầu mênh mang người xa lạ, “thiếu quê hương” (chữ dùng Nguyễn Tuân), hay u trầm, huyền bí, chia sẻ cảm thơng.” [2] Trong phần giới thiệu, nhóm tác giả khái quát phong cách Lý Lan: Nhà văn “khơng chủ tâm tìm “lạ hóa” nội dung hình thức tác phẩm Chị viết dung dị, khơng gọt giũa, khơng trau chuốt, khơng cầu kì chữ nghĩa Đọc văn chị, có cảm tưởng xem người cầm bút thờ ghi lại mẩu chuyện đời Nhưng đằng sau vẻ thờ sắc sảo, thông minh thầm lặng, phải phong cách viết riêng vốn có Lý Lan, khiến cho độc giả không dễ lẫn lộn chị với giọng văn khác” [2] Trên trang http: http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Ly-Lan-16-nam-cho-Tieuthuyet-Dan-ba/75177637/105/ có viết Nhà văn Lý Lan: 16 năm cho Tiểu thuyết đàn bà Trong vấn tác giả Lý Lan cho tiểu thuyết đời “sự trải nghiệm từ đời tơi Trong chiến tranh, tơi nhìn làng xóm, dịng họ thấy nhiều người bị thất lạc, bị đánh dạt khỏi làng quê Và bây giờ, hịa bình 30 năm, cịn nhiều người tìm thân nhân, tìm vơ vọng Trong ngịi bút tơi, nỗi ám ảnh thất lạc, đánh xuất hiện…” [34] Có thể nói tiểu thuyết nỗi lòng nhà văn khắc khoải lâu Cũng bàn Tiểu thuyết đàn bà trang http://afamily.vn có “Tiểu thuyết đàn bà” – Hãy đưa tay nắm lấy số phận! Tác giả Hải Hoàng xem tiểu thuyết, khơng khác, viết đàn bà, ngịi bút “rất đàn bà” Nội dung nói “đề tài chiến tranh, mặt trận khơng có tiếng súng, thành phố, thực chất chiến tranh diễn khắc nghiệt… Trong chiến tranh đó, nhân vật tơi người bình thường Họ đàn bà gái không than thân trách phận, khơng so bì, than vãn, biện bạch… Họ sống đời thật bình thường…” [19] Ngay sau Tiểu thuyết đàn bà xuất có nhiều ý kiến bàn luận vấn đề xung quanh tiểu thuyết tác giả Xuân Viên có “Đàn bà” - thêm bứt phá nhà văn Lý Lan đăng trang http://www.baocantho.com.vn Xuân Viên nhận định: sau hai mươi năm gắn bó với thể loại truyện ngắn gặt hái nhiều thành công, thử nghiệm đầu tay Tiểu thuyết đàn bà – cho thấy phá mạnh mẽ Lý Lan Và điều đặc biệt tiểu thuyết phải kể đến “Đàn bà dù nhiều nhân vật – nhân vật khắc họa sắc nét, có mối quan hệ chồng chéo Nhà văn Lý Lan hầu hết nhân vật xuất qua hồi tưởng Thoa lát cắt sinh động” [29] Nói Tiểu thuyết đàn bà nhà văn Ngơ Thị Kim Cúc nhận xét: “Với tên gọi tiểu thuyết đàn bà, tác phẩm Lý Lan chất chứa nỗi niềm thân phận nhiều hệ đàn bà dòng họ” [44] Nhà văn Triệu Xn nói lên cảm tưởng đọc Tiểu thuyết đàn bà: “Đọc Tiểu thuyết đàn bà từ vịng sơ khảo chung khảo tơi cảm nhận hút người đọc mà tác giả đạt tới nhờ diễn đạt theo cách riêng thân phận đàn bà, ý chí đam mê họ yếu mềm phụ nữ đất nước liên tục có chiến tranh dai dẳng Tiểu thuyết đàn bà viết chục năm Việt Nam, Mỹ sau Việt Nam viết lại tác phẩm Lý Lan so với tác phẩm chị xuất Mỹ” [72] Mặc Lâm viết: “Nhà văn nữ Lý Lan – viết có sức sáng tác đa dạng” nhận xét: “Lý Lan viết có sức sáng tác đa dạng độc giả nước mộ qua nhiều tác phẩm”; “Có lẽ tên Lý Lan quen thuộc với fan Việt Nam hâm mộ Harry Potter Nhưng không người chưa biết hay chưa đọc tác phẩm tay chị viết Với lối viết văn độc đáo mang đậm phong cách riêng Lý Lan thực viết dòng văn học mới” [45] Cũng thể mối quan tâm Tiểu thuyết đàn bà xuất văn đàn, tác giả Việt Quê có “Lý Lan chuyện "bé mọn" giới đàn bà” trang http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/ Cuốn tiểu thuyết đầu tay “cũng cột mốc đánh dấu trở lại hay tiếp tục chuyển động “lên tay” nhà văn Lý Lan” [33] * Những viết Gia đình bé mọn Dạ Ngân Gia đình bé mọn tiểu thuyết thứ hai văn nghiệp Dạ Ngân (sau “Miệt vườn xa lắm”) nhận liền hai giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội (2005) Hội Nhà văn Việt Nam (2006) Với thành công định số năm lần tái Việt Nam minh chứng đầy thuyết phục cho sức hấp dẫn mạnh mẽ tác phẩm công chúng, lần khẳng định chắn độ chín sức bền ngòi bút Dạ Ngân Trên báo Văn nghệ tuổi trẻ (số 48 ngày 18/11/2006) có viết Gia đình bé mọn khác tự truyện tiểu thuyết Phan Quý Bích Tác giả báo đưa lí lẽ dẫn chứng đâu tự truyện đâu tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân để thấy cách tác giả triển khai hoàn toàn hợp lí Theo tác giả báo: “Nếu bút pháp Dạ Ngân có chỗ cịn xa với tiểu thuyết ngạc nhiên Theo sức đọc tơi, chưa có tiểu thuyết thật tiểu thuyết Dường tất tiểu thuyết đại viết theo bút pháp tự truyện (dù mang hình hài tiểu thuyết)….Trong bối cảnh thế, sách Dạ Ngân đáng đọc với mắt thiện cảm” [3] Trần Thiện Đạo với “Gia đình bé mọn” đăng Báo Lao động cuối tuần số 14 ngày 12/11/2006, khẳng định: “Tiêu biểu cho giọng nói lạ bốn nhà văn nữ Ba thuộc hệ đàn em Nguyễn Ngọc Tư với Cánh đồng bất tận, Thuận với Paris 11 tháng 8, Đỗ Hoàng Diệu với tập truyện đầu tay Bóng đè thuộc thể hệ đàn chị Dạ Ngân, tác giả tiểu thuyết Gia đình bé mọn” Và điều đáng nói “Tác giả Gia đình bé mọn khơng ấp ủ cao vọng cách tân, đổi hình thức hay ẩn chứa ý tưởng cao sang không đảo lộn trình tự diễn biến việc tường thuật – có để làm rõ việc tường thuật, thiên truyện hóa dễ đọc, dễ hiểu, tình tiết dễ theo dõi….” [11] Bài viết Gia đình bé mọn” câu chuyện tình yêu nhà văn Dạ Ngân đăng tải trang “http://ca.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2008/8/67329.cand qua lời trị chuyện phóng viên Dạ Ngân, tác giả tiểu thuyết lần khẳng định: Tôi không nghĩ sách tình yêu Gia đình bé mọn tiểu thuyết đề tài hậu chiến Sống đất nước chiến kéo dài, thân phận người Việt có khứ chung chiến tranh, chiến tranh ảnh hưởng đến nhiều hệ, cịn dấu vết tận bây giờ… [28] Tơi viết “Gia đình bé mọn” với tâm ấy, ca ngợi hay lý giải cho chuyện tình Khung xã hội tiểu thuyết rộng Câu chuyện tình yêu xuyên suốt tập sách chuyện tình đơi tình nhân luống tuổi Thân phận, khứ tâm trạng họ trĩu nặng sự… [28] Tác giả Lê Văn với viết Tình yêu – tình mẫu tử “Gia đình bé mọn” đăng tải trang http://vank35.blogtiengviet.net, tác giả viết lần khẳng định đề tài tình yêu, hạnh phúc gia đình xem mối quan tâm đặc biệt nhà văn trẻ lúc Và “viết Gia đình bé mọn Dạ Ngân muốn khẳng định chân lý: nhân khơng tình yêu hôn nhân cằn cỗi, sớm muộn tan vỡ sức mạnh tình u giúp người phụ nữ vượt qua phong ba bão tố…” [35] Trên trang http://yume.vn có Nhà văn Dạ Ngân – Hãy viết muốn!, nhà văn tâm chị không chọn đường phẳng mà lại đeo đuổi cô độc, ghẻ lạnh kẻ khổ sai đường văn chương đá ghềnh thể mà gặp khơng thăng trầm Chính miền quê tỉnh lẻ cho chị không gian, cảm xúc, tâm hồn tình cảm yêu mến quê hương hành trang sáng tác chị Nhà văn Nhật Tuấn viết Chủ nghĩa thực nghiêm ngặt Gia đình bé mọn cho rằng: “Gia đình bé mọn Dạ Ngân thật chẳng bé mọn chút nào, chứa đựng dung lượng đồ sộ đời sống xã hội Việt Nam đương đại…là tiểu thuyết diễn đạt thứ ngôn ngữ chắt lọc, nhịp điệu nhanh với lượng thông tin nén chặt… Khác hẳn chiều hướng lảng tránh thực tạo nên thứ văn chương tào lao đầy rẫy văn đàn nay, nhà văn Dạ Ngân thực dũng cảm rọi đèn vào góc tối, khuất tất sống, làm rõ toàn cảnh tranh xã hội đầy nhức nhối nay” Nguyễn Thị Minh Huyền Luận văn Thạc sỹ Thi pháp truyện ngắn Dạ Ngân góp nhìn tồn diện bình diện thi pháp truyện ngắn Dạ Ngân qua tập truyện ngắn tiêu biểu Đó sở đánh giá xác định vị trí Dạ Ngân đời sống văn xuôi Việt Nam từ dấu mốc năm 1986 – thời kỳ văn học đổi đến tận 92 thể thiếu yếu tố này: “Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái khác chung giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu” [16, tr.135] Văn học 45 – 75, giọng điệu khẳng định, ngợi ca giọng chủ đạo suốt thời kỳ văn học Từ sau 1975 đặc biệt từ sau thời kỳ đổi 1986 đến nay, với thức tỉnh đề cao giá trị tự thân giọng điệu ngợi ca giai đoạn trước nhạt dần, thay vào triết lý, suy tưởng, hay giọng điệu cảm thương…Chúng ta bắt gặp Hồ Anh Thái với giọng triết lý châm biếm, hay Nguyễn Huy Thiệp triết lý – giễu nhại thâm thúy; Phạm Thị Hoài với giọng triết lý – trải nghiệm… Càng sau giọng điệu trở nên phong phú đa dạng Trong phát triển chung dòng văn xuôi ấy, xuất hai bút Dạ Ngân, Lý Lan với giọng điệu riêng góp phần đa dạng hóa giọng điệu 3.4.1 Giọng triết lý, chiêm nghiệm Cùng với nhà văn khác giai đoạn văn học bước vào thời kỳ đổi mới, Dạ Ngân Lý Lan hai bút nữ có nhiều đóng góp cho q trình đổi kỹ thuật tiểu thuyết Cả hai nhà văn xem nhà văn đa giọng điệu xét cách sâu sát trình phản ánh sống người tác giả dùng nhiều phương thức khác Cả hai nhà văn gặp gỡ giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm hai tác phẩm có tính chất tự thuật Giọng triết lí chiêm nghiệm thường Dạ Ngân, Lý Lan sử dụng để có cách nhìn sống người cách sâu sắc cô đọng Nếu giọng trữ tình sâu lắng, nhẹ nhàng chừng giọng triết lý chiêm nghiệm lại sâu sắc thẳng thắn đến chừng Đi qua khốc liệt chiến tranh, trải qua thời kỳ đổi khó khăn chật vật để bước vào sống xơ bồ xã hội đại, dường Dạ Ngân, Lý Lan thẩm thấu hết dư vị sống nên ngày chất giọng triết lý, chiêm nghiệm nhà văn sắc sảo Chất triết lý dường giọng điệu chung nhà văn thời kỳ đương đại Mỗi nhà văn kiếm cho triết luận riêng Một Nguyễn Khải lí thích lẽ, Nguyễn Huy Thiệp triết lí trần trụi thô tục, Hồ Anh Thái hướng 93 tâm linh tơn giáo… Dạ Ngân tìm cho giọng triết lý riêng đầy tính trải nghiệm Trong Gia đình bé mọn, giọng triết lý giọng vị sếp nhà thơ quyền chức: “Chẳng qua thứ quà biếu bao thứ quà biếu người khác mà Chuyện cần phải tay người ta tay, ghế họ lớn ghế họ bày ra, họ lấy lại cho mà chả được” [51, tr.180] Dạ Ngân quan niệm đầy triết lý sống: “Nhất định mưa gió qua ngày mai trời lại sáng” [51, tr.194] Khi đánh giá tư cách lòng tự trọng người Dạ Ngân đưa ý kiến: “Trinh quan niệm tư cách? Mình có giấu giếm với Trinh khơng, có lừa dối hai đứa nhỏ khơng? Nếu việc xảy bên gốc hay mơ đất tư cách người sao? Tự trọng theo Trinh gì, nhân lúc ban ngày Trinh với hai đứa nhỏ khỏi phịng nhanh nhanh đóng cửa a lê lên giường lẹ lẹ để lúc nơm nớp bị bắt sao? Bọn bền bỉ với năm vòng tay bạn bè mà chưa đủ nhân cách sao?” [51, tr.215] Qua hôn nhân Thu Thi, Dạ Ngân ngộ điều tất yếu dẫn kết tan vỡ hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ người non học hành không đến nơi đến chốn: “Chồng trẻ người non dạ, không lấy nên phải sống mánh mún, đường tất yếu thơi” [51, tr.291] Thật khó để phân biệt đâu giọng triết lý đâu chiêm nghiệm muốn có chất triết lý thâm trầm, sâu sắc khơng thể thiếu vắng yếu tố trải nghiệm Những trải nghiệm riêng suy ngẫm từ sống đem đến cho chiêm nghiệm có phần sâu sắc Người đọc tìm thấy triết lý tình u, nhân, gia đình, giới tính, giáo dục, tiền bạc chiến tranh…trong trang tiểu thuyết Lý Lan thể qua lời người kể chuyện suy nghĩ, lời thoại nhân vật Qua suy nghĩ nhân vật Thoa, nhà văn đưa triết lý đàn bà: “Rõ ràng báo Không phải cọp Cũng vượn, mà đàn bà.” [44, tr.5]; bên cạnh triết lý đàn bà Thoa đưa triết lý đàn ông: “Không áo không khăn, vận khố, người đàn ông tạo vẻ đạo mạo, tự tin” [44, tr.20 – 21]; cách suy nghĩ 94 họ so với đàn bà: “Đàn ơng suy nghĩ khác mình” Và từ trải nghiệm người đàn bà trải, nhà văn khái quát nên số nguyên tác sống cần phải có cho người độ tuổi trung niên, họ phải sống sống đơn thân: “Khi người ta qua tuổi niên, điều quan trọng phải biết lắng nghe mình, thân xác cần nghỉ ngơi, đầu óc cần n tĩnh” Nhìn sống nhìn người phụ nữ, Lý Lan đưa quan niệm đầy nữ tính nhân sống gia đình như: “Hơn nhân khơng phải lựa chọn mà duyên nợ” [44, tr.49] cịn “chuyện gia đình nói phức tạp, nói mệt mỏi” [44, tr.52] Trong Tiểu thuyết đàn bà, Lý Lan đưa mà triết lý nói chất người khả để hiểu chất đó: “Tánh nết đứa hồi nhỏ lớn lên Giáo dục cho người ta lớp quần áo để mặc xã hội Ai mặc quần áo trước mặt người khác, dù cha mẹ, anh me, bạn bè thân thiết Chỉ có vợ chồng trần truồng với Chỉ có vợ chồng hiểu chất nhau” [44, tr.48], hay sống Lý Lan ngộ điều: “Việc tới tới, lo lắng chẳng ích gì” Hoặc triết lý mà nhân vật đưa giúp sống họ tốt đẹp Đó triết lý khả tự người: “Mình phải tự định cho dù số phận hay lực ln áp đặt hay xơ lệch đường đời chọn” [44, tr.209] sức mạnh tình yêu: “…đừng giới hạn tình u… mở lịng ra, tình u tự luân lưu” [44, tr.208]; tiền bạc “Tiền bạc quý Nhưng tiền bạc cho đủ…”; chết: “Con lớn Cịn má nhận vé để tới nơi má phải tới Cái vé chiều, người đi, nhận phải lên đường, đừng níu kéo má làm Má phát nguyện Lịng má bình an Chỉ cần biết sống hạnh phúc bên người yêu người yêu má thản nốt đường này” [44, tr.207] Có thể nói thăng trầm sống Lý Lan đem đến cho người đọc trải nghiệm sâu sắc sống nhân sinh 3.4.2 Giọng trữ tình mượt mà Giọng trữ tình mượt mà Dạ Ngân Lý Lan sử dụng sáng 95 tác Có thể nói giọng điệu gắn liền với hứng thú, sở trường nắm bắt diễn tả tinh tế sâu sắc cảm xúc tâm trạng nhà văn nữ Trong sáng tác Dạ Ngân Lý Lan tạo nên âm vang trẻo chất giọng mượt mà Trong Gia đình bé mọn, âm vang phồn tạp đời thường, Dạ Ngân lại có câu văn da diết, sâu lắng cảm xúc trữ tình Khi miêu tả tâm trạng Mỹ Tiệp – kẻ say sưa với tình yêu Viết Đính vào thăm Đồng Đưng: Vẻ háo hức trai trẻ Đính với mét kênh, cây, nét nhà, ngã ba, ngã tư liên tiếp mạng nhện kênh rạch Đồng Đưng khiến Tiệp có cảm giác dắt tay người niên giấc mơ thời thiếu nữ hai ngược thời gian, ngược khứ lịch sử để tìm lại thứ mà để quên [51, tr.124] Cảm xúc Mỹ Tiệp trải dài trang văn khiến cho người kể người đọc say sưa câu chuyện Tiệp Đính khơng cịn nhớ đến thời gian, đến không gian, không nhớ ưu phiền đè nặng lòng hai người mà tồn thứ cảm xúc hạnh phúc tình u mà thơi: Nàng kể kể say sưa, chặng đời Cứ, dĩ nhiên thiếu Tư Thọ, chị Nghĩa Hai Tuyên Khi tàu đò đột ngột tốp máy ghé vào nàng hay tới cuối bến, q xa nơi định ghé vào Khơng sao, khơng việc gì, Đính hăng hái trấn an chủ động vẫy ghe chở mía ngược trở lại Hóa khơng chủ ý, hai người phải theo phương án đầu tiên, trôi lên trôi xuống, dọc ngang Tiệp thấy sức mạnh rủ rê mãnh liệt người đàn ông cùng, gây cho nàng cảm giác muốn đi, muốn khám phá, muốn phiêu bồng, bên nhau, chân trời góc bể [51, tr.125] 96 Hay giọng điệu trữ tình, mượt mà vang âm dòng suy tưởng tầng tầng lớp lớp người phụ nữ có đời sống nội tâm phong phú Tiệp Những đoạn văn Dạ Ngân miêu tả tâm trạng Mỹ Tiệp đối lập gia tộc tình yêu Cái ý nghĩa gia tộc q khứ gia đình đáng phải tơn thờ: Tiệp nhớ buổi tối êm dịu, giường hai cháu vng góc với chỗ bà nội, dãy má…một đội quân giường toàn đàn bà nít từ ơng nội ngủ giấc ngủ không dậy sau tin ba nàng chết Một điếu thuốc to cỡ ngón tay kẽ ngón tay, cô hay dông dài với Tiệp chuyện ông bà nội rời đất vườn cổ Cao Lãnh để dài xuống vườn sơng Hậu lập vườn sơng Tiền úng lụt sóng to gió lớn quá, chuyện ba Tiệp đứng nhận người mà giặc săn đuổi để chuyến xe có Bí thư tỉnh ủy thân danh Lê Lai từ đó, chuyện chị em Tiệp phải nối gót cha… [51, tr.97] Một thủ đô vật lộn lốc xốy thời để lại lịng Tiệp có dịp thăm người tình kể với sắc điệu trữ tình: Hà Nội, Hà Nội triền miên câu chuyện khơng mệt mỏi Đính, từ ngày đầu anh trường Thiếu sinh quân Khu Bốn người bạn thay phiên cơng kênh míttinh để thấy bác Hồ tướng Giáp, Hà Nội làm anh ngẩn ngơ nhiều đêm với “dáng kiều thơm” tà áo dài thướt tha cô gái “nền nã nước”, Hà Nội thành nhà, thành quê hương thứ hai “choa”….[51, tr.129 – 130] Rồi hình ảnh đứa lịng mẹ khơng bờ bến: “nàng nhớ buổi áp Tết Nguyên đán năm ngối…Tết có nghĩa rời khỏi tầm tay chút nữa, nhích dần lên tuổi bốn mươi trễ tràng, mỏi mòn, Đính thêm năm bối rối phịng quan…” [51, tr.217] Dạ Ngân cho người đọc lắng nghe âm điệu trầm buồn chữ, lên tiếng tình cảm riêng tư, đời thường người tình cảm với gia đình, tình yêu, tình mẫu tử…bên cạnh trăn trở, suy tư nhân 97 sinh, sự… Đan xen câu văn viết tâm trạng cảm xúc người câu văn với giọng điệu mượt mà viết thiên nhiên Chính thiên nhiên giúp cho Tiệp có thêm cảm hứng để tâm hồn văn chương neo đậu: Văn chương với nàng giống thứ tín ngưỡng thứ phương tiện Nàng đến với nàng từ đâu, từ gió rao rao nước lớn bến nhà hay từ bóng chim tăm cá mảnh vườn hương hỏa, từ nùi rơm cánh đồng ven vườn dẫn sang chân trời bên ngoại hay từ lũ lục bình mn thủa sông cái, từ gien sáng người cha mà nàng nhớ mang máng hay từ phẩm chất đặc biệt cô Ràng… [51, tr.196] Lúc sống Hà Nội – tâm hồn nghệ sỹ nhà văn lại rung lên trước vẻ đẹp nên thơ mùa thu xứ Bắc: “Thu vàng, nắng thu vàng ngày áp Tết Nam, nắng có mật gió có nhạc có thơ” [51, tr.290] Với giọng điệu trữ tình Dạ Ngân lần cho độc giả hiểu tâm hồn giàu nữ tính, đa cảm đầy trắc ẩn Giọng điệu trữ tình, mượt mà Lý Lan sử dụng Tiểu thuyết đàn bà âm trẻo giúp cho người đọc hiểu tâm hồn nhà văn Ngay từ trang đầu tiểu thuyết, hình ảnh “con đàn bà” lên trang viết Thoa: “Con đàn bà trái chín tỏa hương, hồn nhiên mời mọc…” hay Thoa rung động trước tình yêu đầu đời nơi cửa nhà giam: “Chị khơng cịn sức để lên âm Hai chân chị sưng phù Hai bàn tay chị ghẻ lở rỉ mủ vàng kẻ ngón tay Anh cầm hai bàn tay Chị cảm thấy rõ tay anh run run thân hình anh rúng động Chị cảm nhận lần đời nỗi ngây ngất vòng tay ơm run rẩy…” [44, tr.8] Cảm xúc tình yêu đầu đời hoàn toàn lạ lẫm với Thoa – xem mối tình đầu nên rung cảm làm xóa nhịa cảnh vật xung quanh, hay Khơng Bé chìm đắm tình yêu với Ted, Lý Lan cho người đọc hình dung mối tình làm say đắm hai người yêu khao khát tình yêu giọng trữ tình mà sâu lắng Khơng giọng điệu dùng để gợi lên tâm trạng nhân vật câu truyện mà 98 viết thiên nhiên Lý Lan dùng chất liệu để làm tạo nguồn hứng khởi cho trang văn tiếp theo: “Đám bạn Khơng Bé vừa hít hà mùi dứa thơm ngát vừa ngồi ngây người ghế đẩu nhìn đường vừa qua Từ cao nhìn xuống, đường rợp tán phượng đỏ dải lụa thắt lưng quanh eo hồ nước xanh lơ màu trời phản chiếu mặt nước êm ru Bên giải lụa đỏ rẫy bắp trổ cờ, chùm bắp màu nâu phất phơ xanh thẫm rừng cao su trùng trùng điệp điệp phía xa xa” [44, tr.135] Hay giọng điệu miêu tả: “Mưa Như người bạn tuổi thơ Đôi sấm sét hù sợ hãi, mưa hiền Mưa gột rửa, mưa vuốt ve Làn nước mát rượi chảy qua kẽ tóc da cho Thoa cảm giác thích thú đê mê…” [44, tr.61]; “Sài Gòn đèn xanh đỏ đây?” [44, tr.155] Như vậy, với giọng điệu trữ tình, mượt mà hai tiểu thuyết Dạ Ngân Lý Lan, độc giả hiểu thêm tâm hồn người phụ nữ đa cảm đầy trắc ẩn Giữa sống bộn bề, Tiệp, Thoa, Liễu, Không Bé…cũng người phụ nữ khác – nhiều mang bóng dáng Dạ Ngân Lý Lan giữ lịng góc sáng tình yêu người, yêu đời yêu sống 3.4.3 Giọng mỉa mai, chua chát Bên cạnh giọng điệu trữ tình mượt mà, tiểu thuyết Gia đình bé mọn (Dạ Ngân) Tiểu thuyết đàn bà (Lý Lan) đan xen với giọng điệu mỉa mai mà chua chát Chất giọng tỏ rõ mạnh nhà văn phơi bày “sự thực đời” Trong Gia đình bé mọn giọng điệu xuất miêu tả Hà Nội: “Cơng trình (cơng trình Hà Nội) thiết phải có minh họa Anh vẽ dãy loằn ngoằn thứ gạch vỡ, nón mê, cũ, chổi cùn, dép sứt, can nhựa hỏng, áo rách…đó vật hình hay dùng để thay người dãy xếp hàng chỗ người ta quy định cho đám đông” [51, tr.159] Khi miêu tả thời kỳ độ đất nước với chất giọng mỉa mai chua chát Dạ Ngân khái quát lên thời kỳ mà thủ đô tồn Ý nghĩa khơng dừng lại mà đằng sau giọng điệu lên thân phận người thời ấy, họ chẳng khác “gạch vỡ”, “nón mê”, “chổi cùn”, “làn cũ” thay đâu đó? Rồi hành động 99 ơng văn hóa thơng tin chẳng khác thiên lôi bất ngờ gieo tai họa cho người lương thiện: “Đang đi, tiếng cịi, cịi hẳn hoi nhé, tổ ba ơng băng đỏ hẳn hoi đâu tua túa hỏi giấy túm tay bị truy nã Thế áp vô gốc dùng kéo sởn nhát nhanh AQ bị người ta cách mạng đuôi sam Sự theo em, để n cho người ta sửa sang tông vùng để giống thằng điên hở?” [51, tr.41] Hay thủ đô Hà Nội chống ăn cắp trước giọng điệu hóm hỉnh giải thích Viết Đính: “Người ta làm để chống ăn cắp Chỉ có kẻ ăn cắp thành thần nghĩ cách chống cắp độc chiêu này” Đến lớp trí thức gặp Dạ Ngân miêu tả giọng chua chát: “Phải tập ăn ít, uống ít, thở cho đỡ phải bon chen, chụp giựt, cấu xé cơm thừa canh cặn thiên hạ” [51, tr.235] Đây giọng điệu người trải, thấu suốt lẽ đời mà đành bất lực Như giọng trữ tình mà phù hợp với việc khám phá chiều sâu tâm cảm người giọng mỉa mai chua chát lại đồng vọng vang âm phức tạp đời bên ngồi Đó giọng người trĩu nặng lòng vấn đề đời tư Hơn hết, họ người nhìn thấu hết mặt trái chủ trương sách thời bao cấp, họ mang niềm tin nỗi thất vọng lớn lao sống sau chiến tranh Dạ Ngân sống qua thời đói cơm rách áo, khơng mà nhà văn cịn sống sâu sắc: “Tơi quan niệm nhà văn phải sống trước đã, sống tức viết phần nửa điều muốn tun ngơn Cũng có chỗ khác người vấn đề sống Nghĩa sống với tất cung bậc tình cảm, với nhạy cảm bào, nguyên liệu sinh từ giây phút ấy” Một chút mỉa mai, chút chua chát nhân vật tác giả cho người đọc thấy tồn đọng xã hội hậu kỳ chiến tranh đồng thời thể trách nhiệm nhà văn trước vấn đề Cao phê phán, Dạ Ngân mong ước đổi thay không riêng họ mà tất người Với Lý Lan Tiểu thuyết đàn bà, giọng điệu mỉa mai, chua chát chất giọng đối thoại Không Bé Ted gia đình Ted nơi xứ người Đầu tiên giọng mỉa mai người gia đình Ted: 100 Mike đưa Ted tận cửa, ơm Ted nói: “Tao tự hào mày” Ted đương nhiên phổng mũi, làm vẻ bất đắc dĩ “Còn để coi có phát đơn kiện khơng?” [44, tr.31- 32] Người đọc thấy chua chát cách sống giả tạo người gia đình thái độ quan tâm khơng thật lịng họ Hay Ted ln giành cho người di cư từ xích đạo với giọng mỉa mai giễu cợt: “Chứ à, di cư từ xích đạo, bướng V.C” [44, tr.34] Thay lời yêu thương dành cho vợ Ted lại ln giữ giọng nói mỉa mai châm biếm vợ mình: “Nếu muốn tùy ý Thời tiết tốt đấy” [44, tr.33], hay “Chờ nhé, chuột khờ” [44, tr.35] với người ông nội Ted tỏ thái độ bất kính: “Hơm lão cao bồi bữa vui… Thì lão cao bồi” [44, tr.37] Chỉ qua giọng điệu thơi đủ thấy lối giao tiếp dễ dãi người có tri thức Ted, cung cách ứng xử không trang nhã tỏ coi thường thứ lối mỉa mai châm biếm Cũng thơi Lý Lan khái qt lên tính cách, hồn cảnh sống nhân vật xã hội văn minh phương Tây khác hẳn với văn hóa người phương Đơng 101 KẾT LUẬN Đề tài gia đình đề tài khơng phải hoàn toàn văn học Việt Nam đại Tuy vậy, khai thác đề tài này, hai nhà văn nữ có nhiều đóng góp Viết bi kịch gia đình xã hội đại nhiều mối quan hệ với gia đình, với tình yêu, tình mẫu tử, Dạ Ngân Lý Lan đặc biệt có ý thức sâu sắc, lý giải cắt nghĩa nguyên nhân sâu xa dẫn đến bi kịch gia đình mà họ phải chịu đựng Đó khơng tác động chiến tranh tuổi xuân, khơng tư tưởng nệ cổ, hà khắc cịn mang nặng trí óc người, với tâm người cuộc, tác giả cho thấy nguyên nhân nằm thái độ cam chịu, nín nhịn người phụ nữ Bên cạnh đó, với tầm nhìn văn hóa sâu sắc, nhà văn cho ta thấy thật nghiệt ngã người phụ nữ sống tha hương, sống lạc loài ngơi nhà văn hóa hồn tồn khác biệt với văn hóa dân tộc Nhưng sống khác lạ chất tiềm thức văn hóa dân tộc trỗi dậy tâm trí người phụ nữ Việt Nam Và số phận họ gặp chiều dài đằng đẵng bi kịch “bé mọn” hạnh phúc gia đình Dạ Ngân Lý Lan giúp độc giả khám phá tranh thực đậm giá trị nhân văn giới nhân vật mang nhiều nét đặc sắc riêng hai bút Để tạo dựng nhân vật cách ấn tượng sâu đậm cho người đọc nạn nhân khốn khổ chiến tranh đặc biệt người phụ nữ với nỗi cô đơn hiu quạnh mà chiến để lại Song hành với nhân vật cá nhân tiêu biểu dám lên tiếng để bảo vệ cho tình u chân mình, địi quyền sống riêng tư, khát vọng thầm kín thân Có lẽ nhân vật mang khát vọng hạnh phúc cá nhân Khi viết số phận đời họ Lý Lan Dạ Ngân viết tâm huyết dồn nén tích tụ cộng với nếm trải, tình u thương, niềm đồng cảm máu thịt với số phận người Các nhà văn viết tâm huyết nghề nghiệp “như có máu chảy đầu bút”, thực nhân vật có sức ám ảnh người đọc Trong nghiệp sáng tác mình, Dạ Ngân Lý Lan người “cần mẫn cánh đồng” văn chương Cái thành công hai tiểu 102 thuyết nằm cách tân thi pháp, mà trước hết ngưng đọng, kết dính nhiều mảnh kí ức phong phú thời qua, trải nghiệm thành thực, mẫn cảm nhà văn với cảm quan người đại, chân thực đến xúc động trang viết giúp Dạ Ngân Lý Lan khơi gợi nơi người đọc mối đồng cảm Có thể nói hai tiểu thuyết thành công việc tập trung xây dựng nhân vật, đặc biệt sở trường nắm bắt miêu tả tinh tế cảm xúc, cảm giác, tâm trạng nhân vật cộng với kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ người kể truyện ngôn ngữ nhân vật phối hợp nhiều giọng điệu: giọng triết lý, chiêm nghiệm; giọng trữ tình mượt mà, giọng mỉa mai chua chát Đây xem yếu tố hấp dẫn hai tiểu thuyết Hơn hai tiểu thuyết xây dựng dựa vào hình mẫu có thực sống Với Gia đình bé mọn lấy sống tình trắc trở nhà văn để xây dựng thành cơng mẫu người Mỹ Tiệp Cịn Tiểu thuyết đàn bà lấy hình mẫu thân tác giả tháng ngày sống xa quê nên tác giả hiểu văn hóa tập tục quê hương, để làm bật nên nét tính cách số phận nhân vật Vì hai tiểu thuyết có yếu tố tự truyện xuất Trong số vấn, hai tác giả Dạ Ngân Lý Lan tâm nghề văn, đường mà nhà văn cịn cất bước, hành trình khổ ải người đàn bà mang nghiệp nghề văn, đường mà thân lựa chọn Nhưng tất cả, văn chương Dạ Ngân Lý Lan tôn thờ, ngưỡng mộ niềm tin chân thành sáng suốt Xuất phát từ chân thành ấy, cảm nhận sâu sắc rằng, với tiểu thuyết Gia đình bé mọn Tiểu thuyết đàn bàn, với chân dung Mỹ Tiệp Thoa, Liễu hay Không Bé bi kịch hạnh phúc gian truân người phụ nữ gia đình, Dạ Ngân Lý Lan làm tròn bổn phận trách nhiệm nhà văn với niềm tin vào sống người 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền, Nhà xuất Văn học [2] Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân Hoàng Tùng (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2002), Thơ văn nữ Nam Bộ kỉ XX, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [3] Phan Quý Bích, “Gia đình bé mọn” khác tự truyện tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ tuổi trẻ, số 48 ngày 18/11/2006 [4] Mai Huy Bích, “Đề tài gia đình văn xuôi năm gần đây”, Báo Văn nghệ, số 23/1988 [5] Nguyễn Thị Bình (chủ nhiệm đề tài) (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, ĐHSP Hà Nội [6] Nguyễn Thị Bình, Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975 (in 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám), Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nôi, 1996 [7] Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nhà xuất Tác phẩm [8] Ngô Thị Kim Cúc, “Những người đàn bà bị thất lạc”, Báo Thanh Niên, số ngày 20/3/2008 [9] Đỗ Duy, “Nhà văn Lý Lan: văn chương chơi được”, Thể thao văn hóa.vn (ngày 28/4/2009) [10] Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng đè, Nhà xuất Đà Nẵng [11] Trần Thiện Đạo, “Gia đình bé mọn”, Báo Lao động cuối tuần, số 14 ngày 12/11/2006 [12] Nguyễn Đăng Điệp, “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại” (tìm google.com) [13] Lưu Hà (2008), “Hạnh phúc khổ lụy phụ nữ mang nghiệp văn chương” http://evan.vnexpress.net [14] Thu Hà (2004), “Dạ Ngân: Mỗi người có miền sáng tác”, http://evan.vnexpress.net 104 [15] Trần Thanh Hà (2008), “Tiểu thuyết Gia đình bé mọn tự thú chân thực” http://vnca.cand.com.vn [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Võ Thị Hảo (2007), Giàn thiêu, Nhà xuất Phụ nữ [18] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [19] Hoàng Hải “Tiểu thuyết đàn bà – Hãy đưa tay nắm lấy số phận” http://afamily.vn [20] Tuy Hòa (2008), “Nhà văn Dạ Ngân Nước nguồn xi mãi”, http://www.sggp.org.vn [21] Phạm Thị Hồi (1989), Thiên sứ, NXB Hội nhà văn [22] Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu thiên đường, Nhà xuất Hội Nhà văn [23] Nguyễn Thị Thu Huệ (2010), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nhà xuất Văn học [24] Mai Hương, “Tryện ngắn Dạ Ngân” Tạp chí Nghiên cứu phụ nữ, số 2/1991 [25] Lê Thị Hường (2010), “Truyện ngắn Trần Thùy Mai- hành trình tìm hạnh phúc ảo ảnh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, cuối tháng (36), tr 64-67 [26] Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nhà xuất Hội nhà văn [27] Nguyễn Thị Minh Huyền, Thi pháp truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế [28] http://ca.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2008/8/67329.cand [29] http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=78&p=&id=12330 [30] http://euro.nld.com.vn [31] http://yume.vn/news [32] http://sites.google.com [33] http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/ 105 [34] http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Ly-Lan-16-nam-cho-Tieu-thuyet-Danba/75177637/105 [35] http://vank35.blogtiengviet.net [36] http://vietvan.vn [37] http://www.vanvn.net [38] Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn, Nhà xuất Phụ nữ [39] Nguyễn Long Khánh (2009), “Miên man Lý Lan”, Văn nghệ trẻ, số 11/2009 [40] Chu Lai (1994), Ăn mày dĩ vãng, Nhà xuất Hội nhà văn [41] Lý Lan (1993), Cỏ hát (in chung với Trần Thùy Mai), NXB Tác Phẩm Mới [42] Lý Lan (2008), Miên man tùy bút, Nhà xuất Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [43] Lý Lan (2006), Người đàn bà kể chuyện, Nhà xuất Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [44] Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, Nhà xuất Văn nghệ, T.p Hồ Chí Minh [45] Mặc Lâm (2007), “Nhà văn nữ Lý Lan viết có sức sáng tác đa dạng”, www.rfa.org (ngày 17/6/2007) [46] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nhà xuất Giáo dục [47] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- vấn đề giảng dạy nghiên cứu, Nhà xuất Giáo dục [48] M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn [49] Trần Thùy Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng, Nhà xuất Thanh niên [50] Hồi Nam (2005), “Bốn lời bình Gia đình bé mọn”, http://www.vietbao.vn [51] Dạ Ngân (2010), Gia đình bé mọn, Nhà xuất Thanh niên [52] Dạ Ngân (1990), Con chó vụ ly hơn, Nhà xuất Hội nhà văn [53] Dạ Ngân (1993), Cõi nhà, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [54] Dạ Ngân, Nguyễn Quang Thân (1997), Hai mươi năm tình yêu tác phẩm, Nxb Phụ nữ [55] Dạ Ngân (2005), “Không cịn uất ức viết gì”, http://evan.vnexpress.net 106 [56] Dạ Ngân (2005), “Không chạy theo trào lưu”, http://evan.vnexpress.net [57] Dạ Ngân (2006), Miệt vườn xa lắm, Nhà xuất Kim Đồng [58] Dạ Ngân (2002), Nhìn từ phía khác (Tập truyện ngắn), Nhà xuất Hà Nội [59] Dạ Ngân (2006), “Nhà văn Dạ Ngân: Nghĩ nói”, http://www.vtc.vn [60] Dạ Ngân (2009), “Truyện ngắn Dạ Ngân: Một lát cắt”, http://daibieunhandan.vn [61] Dạ Ngân (1986), Quãng đời ấm áp (Tập truyện ngắn), Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội [62] Dạ Ngân (2005), “Viết tiểu thuyết xây nhà”, http://evan.vnexpress.net [63] Dương Bình Nguyên (2007), “Nhà văn Dạ Ngân: Người đàn bà mang dấu chấm thiên di”, http://www.cand.com.vn [64] Sóc Nguyên “Để biết chắn khơng phải đàn ơng” http:// http://www.baothuathienhue.vn/?gd=4&cn=1&id=321&newsid=28-76-1443 [65] Hồng Nhân, “Tôi không muốn cưa sừng để "ve vãn" độc giả trẻ” http://thethaovanhoa.vn [66] Nhiều tác giả (1986, 1987, 1988), Lý luận văn học (tập 1, tập 2, tập 3), Nhà xuất Giáo dục [67] Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận truyện hay nhất, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh [68] Nguyễn Khắc Trường, Mảnh đất người nhiều ma, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [69] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế [70] Anh Vân “Lý Lan muốn góp ý với Y ban “I am đàn bà”, http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2008/03/3b9fff89 [71] Nguyễn Thanh Xuân “Về bút nữ thành phố Hồ Chí Minh”, Báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, số 24, ngày 15-06-1985 [72] Triệu Xuân “Giải thưởng Văn học TP Hồ Chí Minh, 2009” http:// http://trieuxuan.info/ ... tài gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 2: Bi kịch gia đình Gia đình bé mọn (Dạ Ngân) Tiểu thuyết đàn bà (Lý Lan) – nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Nghệ thuật thể bi kịch gia đình. .. Lan .22 CHƯƠNG 2: BI KỊCH GIA ĐÌNH TRONG GIA ĐÌNH BÉ MỌN (DẠ NGÂN) VÀ TIỂU THUYẾT ĐÀN BÀ (LÝ LAN) – TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 33 2.1 Bi kịch đời thường 33 2.1.1 Bi kịch mát đổ vỡ tâm... thống Bi kịch gia đình ? ?Gia đình bé mọn? ?? (Dạ Ngân) ? ?Tiểu thuyết đàn bà? ?? (Lý Lan) Luận văn sâu vào nghiên cứu hai tiểu thuyết để làm rõ nét chung phong cách riêng tác giả; qua thấy đời sống gia đình

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w