1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thực trạng chính tả trên báo viết hiện nay đối với việc dạy chính tả trong nhà trường phổ thông

90 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA THỰC TRẠNG CHÍNH TẢ TRÊN BÁO VIẾT HIỆN NAY ĐỐI VỚI VIỆC DẠY CHÍNH TẢ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Đăng Châu Người thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Trinh Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bác Hồ kính yêu nói: “ Ngơn ngữ thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho phát triển ngày rộng khắp” Quả thật, ngôn ngữ tài sản vơ giá quốc gia tồn giới Nó tiêu chí vơ quan trọng việc đánh giá phát triển văn hóa xã hội thể sắc riêng dân tộc; Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Chữ quốc ngữ đời bước ngoặt lớn lịch sử phát triển dân tộc Nó góp phần tạo nên trang sử hào hùng, giành độc lập cho đất nước, song hành nhịp bước giai đoạn khơi phục phát triển dân tộc Đó điều mà lịch sử lớp lớp người dân Việt ta phải ghi nhận Tìm hiểu thấy vai trò giá trị tiếng Việt ta cần có thái độ đắn việc học sử dụng tiếng Việt Thế hệ trẻ với du nhập nhiều thứ tiếng khác tỏ thành thạo việc học nói tiếng nước ngồi Nhưng có bao lần họ nghĩ sử dụng thành thạo tiếng Việt chưa? Nói nghịch lý việc nói viết tiếng Việt chuẩn khơng phải làm đươc cho dù tiếng dân tộc, tiếng mẹ đẻ Đối với tiếng Việt nói phải biết phát âm cho viết phải viết tả Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến phạm trù viết Hiện hàng ngàn kiểm tra học sinh việc tìm viết chữ đẹp, khơng mắc lỗi tả điều khơng dễ dàng Khả vận dụng tiếng mẹ đẻ em nhiều khiếm khuyết; thêm vào thiếu quán thực hành tả báo giới, thiếu vắng luật sử dụng ngơn ngữ quốc gia Đó thực trạng đáng báo động Vậy nguyên nhân đâu? Cơ quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm vấn đề ? Nghiên cứu tìm hiểu vấn nạn nhận thấy phương tiện truyền thông mà cụ thể báo viết tình trạng mâu thuẫn quy tắc tả xuất với tần số cao Mỗi tờ báo có tun ngơn quy tắc tả riêng có họ tự mâu thuẫn với họ Trong nước tiên tiến, năm tổ chức hội thảo tả để đề xuất thống quy tắc sau đưa luật chuẩn tả để ban hành, áp dụng rộng rãi khắp đất nước Vậy ta khơng làm điều đó? Hằng ngày có hàng chục tờ báo phát hành “mỗi tờ vẻ” người đọc tiếp nhận sao? Những lỗi sai truyền rộng rãi gánh lấy trách nhiệm phải nguyên nhân lớn ảnh hưởng đến vấn đề tả nhà trường? Cùng với phát triển công nghệ thông tin cần gõ google tra cứu em có đủ thơng tin trang báo mạng khác Trong đó, chuẩn tả tờ báo lại khơng thống nhất, có cịn mắc phải lỗi Các em đọc, đọc lần, hai lần… ăn sâu vào tiềm thức thực hành tả cách tùy tiện theo thói quen Nhận thấy sức ảnh hưởng lớn thực trạng lệch chuẩn tả báo viết việc dạy tả nhà trường, chọn đề tài “Ảnh hưởng thực trạng tả báo viết việc dạy tả nhà trường Phổ thơng” làm cơng trình nghiên cứu với mong muốn góp phần làm sáng rõ thực trạng nói đề xuất giải pháp việc thống tả, góp phần tích cực việc giữ gìn sáng tiếng Việt Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khi nói đến thực trạng khơng thống tả, chí mắc lỗi báo viết có số cơng trình nghiên cứu tác sau: Bài báo cáo “Thực trạng sử dụng dấu câu báo trực tuyến tiếng Việt số đề xuất” tác giả Lê Thị Thùy An, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Hội thảo Khoa học Quốc gia “Xây dựng chuẩn mực tả thống nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng” khẳng định: “Hiện nay, tả tiếng Việt cịn vấn đề tranh cãi thiếu thống cao độ” “…việc sử dụng dấu câu diễn đạt nhiều điều tồn tại, cần phải xem xét làm rõ Nhiều trường hợp nhà báo chủ quan sử dụng dấu câu khơng hợp lí, vừa làm giảm hiệu truyền đạt báo, lại gây cảm giác nặng nề, khó chịu cho người đọc”[25, tr.120] Tác giả chứng minh quan điểm việc khảo sát cách dùng dấu câu trang báo trực tuyến để bất lỗi mà báo mắc phải Qua đó, đưa đề xuất tích cực để phần cải thiện tình hình Hay báo cáo “Quy định tả số báo việc áp dụng quy định vào thực tiễn báo chí” [26, tr.211] hai tác giả Lê Thị Thùy An Dương Thị My Sa, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Hội thảo Khoa học Quốc gia “Xây dựng chuẩn mực tả thống nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng” nêu sai lệch, thiếu thống quy định tờ báo đưa so với thực tiễn áp dụng Cùng quan điểm với hai tác giả trên, Hội thảo, Huỳnh Thị Hồng Hạnh trình bày báo cáo “Quy định cách viết hoa tên quan, tổ chức: thực trạng đề xuất” [27, tr.176] Ngoài ra, cịn có báo cáo tác giả Trương Thị Mỹ Hậu “Một số lỗi thường gặp báo mạng” [28, tr.196], gióng lên hồi chng cảnh báo thực trạng thiếu thống nhất, chí cịn sai tả phương tiện truyền thơng mà cụ thể báo viết Riêng vấn đề tả tiếng Việt học sinh Phổ thông phương pháp rèn luyện kỹ viết tả cho em có số nghiên cứu tác sau: Theo nghiên cứu tác giả Lê Văn Nựu “Lược khảo Việt ngữ” đă viết: “…trong tập đọc, học sinh luyện tập phát âm cho chúng sửa chữa chỗ sai lầm đă phát âm vần, tiếng th́ ì viết tự nhiên hợp cách khơng c ̣ịn khó khăn, ngần ngại nữa” [5, tr.63] Tác giả Phan Ngọc “Chữa lỗi tả cho học sinh” khẳng định: “Cách chữa lỗi thường nói đến tập phát âm cho đúng” [4, tr.398] Tuy nhiên, ông cho cách chữa lỗi “đặt cày trước trâu” Bởi học sinh muốn phát âm trước hết phải biết tả, phải nhớ chữ mà ḿình phát âm sai Như vậy, học sinh cần phải học cách viết tả để từ đến cách phát âm chuẩn Năm 1994, Lê Trung Hoa đă biên soạn “Mẹo luật tả” [2, tr.159] Trong này, tác giả đă tổng hợp thành tựu mẹo luật tả trước đó, hồn thiện sáng tạo thêm, đưa vào cơng trình 36 mẹo luật tả Trong giáo trình Tiếng Việt thực hành có mẹo luật tả Có thể kể đến tác giả như: Hà Thúc Hoan [3, tr.12-13], Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp “Tiếng Việt thực hành” [8, tr.243]… Có thể thấy rằng, nghiên cứu dừng lại việc phản ánh thực trạng “rối” tả báo viết (với việc khảo sát từ đến hai tiêu chí) hay đề cập đến thực trạng lỗi tả học sinh phổ thơng hướng đến cách hạn chế tình trạng Điều chứng tỏ vấn đề dược dư luận xã hội quan tâm Tuy nhiên dư luận phát thực tế đơn lẻ chưa thật có cơng trình nghiên cứu theo hướng khảo sát tất tiêu chí (hình thức từ, dấu câu, viết hoa, viết tắt phiên âm tiếng nước ngoài) chưa phản ánh ảnh hưởng thực trạng bất tả báo viết thói quen tả học sinh Phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: thực trạng tả báo viết mối quan hệ mật thiết thực trạng với việc dạy tả nhà trường nhằm tìm hướng thống quy tắc tả 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tập trung vào lĩnh vực báo viết với số tờ báo tiêu biểu như: Tuổi trẻ, Thanh niên, Người Lao động trang báo mạng: Vnexpress.com, Vietnamnet.vn, 24h.com.vn, vnthuquan.net, dantri.com Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát: Tiến hành thu thập số ngẫu nhiên tờ báo in trang báo điện tử Sau đọc nêu lên thực trạng tả báo viết - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học: Sau có tư liệu nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp thống kê ngơn ngữ học để tìm quy luật kết hợp đơn vị ngôn ngữ, mối quan hệ đơn vị ngôn ngữ cấp độ với Đồng thời có nhìn khách quan thực trạng tả báo in viết.Có thể nói có sở thống kê hiểu hết cách cụ thể vấn đề cần khảo sát Các đơn vị hệ thống ngôn ngữ thể khác hoạt động ngôn ngữ Và đơn vị phong cách cụ thể, địa phương cụ thể cá nhân cụ thể khác Vì dùng phương pháp thống kê để nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động ngôn ngữ - Phương pháp miêu tả: Phương pháp nhằm phân tích, đánh giá tư liệu thu thập tượng nghiên cứu Trong phương pháp vận dụng thao tác: phân loại tổng hợp, miêu tả, so sánh đối chiếu…để thấy thực trạng khách quan thực trạng tả phương tiện thông tin đại chúng mà cụ thể báo viết - Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Phương pháp nhằm tổng hợp kết thu nhận từ thực tế khảo sát từ đưa ý kiến đánh giá, nhận định khách quan vấn đề nghiên cứu Qua đó, tìm nguyên nhân đưa giải pháp Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Một: Những sở lý luận chung đề tài Chương Hai: Khảo sát thực trạng tả báo viết Chương Ba:Từ tả báo viết đến tả học sinh trường Phổ thông NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề 1.1.1 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt nguyên tắc tả tiếng Việt 1.1.1.1 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng bậc người Nó tồn hai dạng âm chữ viết Chữ viết chất dạng kí hiệu âm ngơn ngữ Bởi nói đến ngơn ngữ ta nói đến hình thức âm ngơn ngữ hay gọi theo nhà ngôn ngữ học ngữ âm Hiểu nắm rõ ngữ âm tiếng Việt có vai trị quan trọng việc giữ gìn sáng cho tiếng Việt Vì vậy? Khi nắm hệ thống ngữ âm tiếng Việt ta biết nói viết tiếng Việt Nghe thật đơn giản công dân Việt Nam sử dụng tiếng Việt xác, thành thạo nói lẫn viết Ngồi ra, hiểu nắm rõ ngữ âm tiếng Việt, cịn biết cần dạy dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nhiều cơng việc khác Trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt cần biết đến âm tiết Tiếng Việt ngơn ngữ phân tiết tính: âm tiết tách bạch rõ ràng dịng lời nói Vậy âm tiết gì? Âm tiết chuỗi lời nói người phát thành mạch khác nhau, khúc đoạn từ lớn đến nhỏ khác Âm tiết đơn vị phát âm nhỏ nhất, “đơn vị ngữ âm tự nhiên mà người ngữ nhận ra” [8, tr.38] - đơn vị ngữ âm dễ nhận diện Ví dụ: “Hồ Chí Minh mn năm” (5 âm tiết) Có thể nói âm tiết biểu tập trung nhất, đầy đủ đặc điểm tiếng Việt mặt ngữ âm Về đặc điểm âm tiết, âm tiết tiếng Việt mang tính đơn lập thể ranh giới cố định âm tiết ranh giới âm tiết trùng với ranh giới hình vị Ranh giới âm tiết tiếng Việt xác định cách dứt khốt chuỗi lời nói Trong tiếng Việt khơng có trường hợp phận âm tiết tách để kết hợp với âm tiết trường hợp đọc nối ngôn ngữ biến hình tiếng Anh Cũng từ mà khơng có tượng phát âm âm tiết thành hai âm tiết Ngoài ra, tiếng Việt ranh giới âm tiết trùng với ranh giới hình vị có nghĩa phát ngơn có âm tiết có nhiêu hình vị Khơng mang tính đơn lập âm tiết tiếng Việt điểm xuất phát để phân tích âm vị học Trong tiếng Việt nói âm tiết thường trùng với hình vị xuất phát từ hình vị để tới âm vị xuất phát từ âm tiết Âm tiết khối đông đặc mà phân xuất thành yếu tố nhỏ Cụ thể chia thành năm thành tố thành tố có chức riêng: điệu, âm đầu, âm đệm, âm âm cuối Đây năm thành phần cấu tạo nên âm tiết Các thành tố xếp có thứ lớp mà ta phân thành bậc Bậc thứ bao gồm: âm đầu, phần vần điệu; bậc thứ hai: âm đệm, âm âm cuối Cấu trúc bậc âm tiết Trong chuỗi lời nói người không phát thành mạch khác mà phân tách khúc đoạn âm nhỏ có chức phân biệt ý nghĩa nhận diện từ, âm vị Và từ mơ hình cấu trúc âm tiết tiếng Việt khái niệm âm vị tìm hiểu ngun tắc ghi thành phần âm vị cấu trúc âm tiết tiếng Việt a Âm đầu Chức âm đầu mở đầu âm tiết phân biệt cách mở đầu khác âm tiết Căn vào âm vị phụ âm sử dụng phân biệt văn viết số lượng phụ âm đầu tiếng Việt 22 phụ âm Tiêu chí để phân biệt 22 phụ âm đầu tiếng Việt phương thức phát âm máy cấu âm Về phương thức phát âm có ba trường hợp: phương thức tắc (phụ âm tắc, phụ âm mũi, phụ âm bật hơi), phương thức xát (phụ âm xát, phụ âm bên), phụ âm rung Về phận cấu âm có trường hợp: phụ âm môi, phụ âm đầu lưỡi, phụ âm mặt lưỡi, phụ âm cuối lưỡi, phụ âm họng Bảng kê phụ âm đầu Điểm cấu âm Đầu lưỡi Môi Phương thức Môi phát âm Răn g Bật Không bật Hữu Vang (mũi) Xát Ồn Cuối Thanh lưỡi lưỡi hầu c k Quặt t’ Vô Tắc Ồn Bẹt Mặt p f t b v d m ŋ n Vô s Hữu z Vang (bên) ţ ş x h γ l Chữ viết tiếng Việt loại chữ ghi âm chữ Mỗi âm vị âm đầu thể chữ, kí hiệu âm vị Có âm vị ghi chữ chữ viết, lại có vài âm vị ghi hai ba hình thức chữ viết khác /b/ b /m/ m 10 /f/ ph /v/ v /ť/ th /t/ t /d/ đ /n/ n /s/ x 10 /z/ d gi g (gì) 11 /l/ l 12 /ţ/ tr 13 /ş/ s 14 /ʐ/ r 15 /c/ ch 16 /k/ c + nguyên âm hàng sau: a, u, o, ô, ă, â k + Nguyên âm hàng trước: i, e, ê, iê q + âm đệm /w/ 17 /ŋ/ ngh + nguyên âm hàng trước: i,ê, e, iê ng + nguyên âm hàng sau: u, ô, o, a, ă, â, uô 18 /x/ kh 19 /γ/ gh + nguyên âm dòng trước g + nguyên âm dòng sau 20 /h/ h 21 /ɲ/ nh 22 /p/ p b Âm đệm (âm đầu vần) Âm đệm yếu tố trịn mơi biểu đồng thời với âm đầu vần lan đến đỉnh âm tiết Chức âm đệm chức trầm hóa âm sắc Nếu hai 76 Như vậy, để học sinh nắm vững tả tiếng Việt em học bậc tiểu học cần tập trung việc rèn luyện kỹ viết tả Sách giáo khoa cần tăng thêm số lượng tập tả kỹ nhận biết, phân biệt trường hợp dễ mắc lỗi lỗi phụ âm đầu: tr ch, s x, d, gi r,… hay lỗi phụ âm cuối: c t… lỗi sai điệu Bên cạnh đó, tác giả sách giáo khoa cần ý đến dạng tập tả phân biệt âm, vần Hệ thống tập tả cần ý đến tả phương ngữ không dừng lại việc áp dụng đại trà cho tất vùng miền Mặt khác, rèn luyện cho học sinh nắm vững mẹo luật tả chữa lỗi tả phải đơi với rèn ý thức viết tả Đối với nhà trường đội ngũ giáo viên, tăng cường kiểm tra kỹ viết tả học sinh thơng qua học phụ đạo hay xen kẽ hoạt động ngoại khóa Nhà trường kết hợp với gia đình giúp em nhận biết phát lỗi tả thực tế để tránh tình trạng em nhìn sử dụng thói quen Rèn luyện ngắt ngao từ lúc em cịn nhỏ hiệu mang lại nhanh chóng thuận lợi hơn, có lên đến cấp học khác, đòi hỏi vận dụng nhiều kỹ kỹ viết tả tạo tảng thuận lợi để em có kết học tập tốt Riêng học sinh cấp cấp 3, việc luyện tập tả khơng phải nội dung học tập nên em ngồi việc dựa vào tảng tả học cấp cần thường xuyên trau dồi kỹ tả Khi tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng, gần báo viết với trang báo mạng, em cần trang bị cho vốn tả chuẩn (dựa theo Từ điển tiếng Việt nhà ngôn ngữ tên tuổi) để có khả tiếp nhận xử lý tốt với trường hợp sai tả Tất nhiên, trường hợp bất tả tờ báo với tờ báo khác không tránh khỏi chưa có Luật Ngơn ngữ thống nước tờ báo phải “tự thiết kế” riêng cho quy định mang tính tạm thời để thuận tiện cho trình viết biên tập Đối với thực trạng trên, học sinh việc nắm vững lý thuyết tả, rèn luyện thói quen tra từ điển tiếng 77 Việt “an tồn” em nên theo chuẩn mực sách giáo khoa cơng cụ học tập quan trọng sát với nội dung chương trình học em Luyện tập tả cho học sinh điều tốt song song với rèn luyện cần ý đến vấn đề quan trọng Đó phải có thống tả sách giáo khoa báo viết Như khảo sát, thực trạng bất tả số lỗi tả báo viết khơng phải Khơng vậy, chuẩn mực tả sách giáo khoa so với báo viết có nhiều sai lệch Vì thế, việc cấp bách cần Luật Ngôn ngữ thống nước Nhà nước quan chức có thẩm quyền cần đẩy nhanh việc đưa luật tả, có phù hợp với xu chung giới phù hợp với phát triển chữ viết tiếng Việt 3.2.3 Một số giải pháp khác  Cơng cụ hỗ trợ kiểm tra hình thức từ Hiện xuất phần mềm công cụ hỗ trợ cho việc kiểm tra lỗi tả tờ báo Cụ thể, trang báo mạng rà soát thống kê từ có tần suất mắc lỗi cao Các tờ báo nên chủ động tham gia đợt khảo sát để tạo thống độ xác việc sử dụng từ ngữ Đồng thời, dùng phần mềm để hỗ trợ trình biên tập nhằm đảm bảo tính xác thống việc sử dụng hình thức từ  Xác định thành tố cụm từ cần viết hoa Trước hết, phải xác định cấu trúc tên riêng Tên quan, tổ chức xã hội có cấu trúc ba phần sau: [Từ đơn vị (có thể kèm theo từ chức năng) – danh hiệu – nơi chốn] Ví dụ: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Đà Nẵng (1) (2) (3) Tên chức vụ, danh hiệu, cấp bậc, học hàm, học vị có cấu trúc sau: chữ chức vụ, danh hiệu, học hàm, học vị kèm theo phần lĩnh vực, 78 phạm vi Ví dụ: Chủ tịch Nước, Phó Chủ tịch Nước, Giám đốc, Nhà giáo nhân dân, Giáo sư,… Ngoài ra, cách viết hoa phải dựa hồn tồn vào tiêu chuẩn hình thức viết phải quán từ đầu đến cuối dựa vào hai cách sau: 1/ Viết hoa chữ đầu chữ (âm tiết) Ví dụ: Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng 2/ Viết hoa chữ đầu từ khơng phân biệt từ trung tâm định ngữ chức năng, định ngữ phân biệt Từ từ sơ cấp Ví dụ: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Thủ tướng,…  Cung cấp số quy tắc dùng dấu câu Cụ thể dấu chấm lửng (…) “vân vân” (v.v.) cần phân biệt chức rõ ràng để người sử dụng theo mà dùng thống nhất; Riêng trường hợp dấu ngoặc kép, nên sử dụng thật cần thiết, giảm bớt xuất đoạn báo, báo nhằm tránh gây rối mắt khó hiểu cho người đọc lại phát huy hiệu kinh tế Nếu được, số trường hợp, dùng in nghiêng (Italic) thay cho ngoặc kép  Cung cấp quy định phiên âm thuật ngữ tiếng nước Ngoài quy định phiên âm thuật ngữ tiếng nước ngồi trích dẫn phần trên, xin đề xuất thêm số ý kiến: Khơng phiên âm tiết tiếng nước ngồi thành âm tiết tiếng Việt có cách phát âm gần giống: c- thành x-, -c thành -t, d thành đ-, g- thành gi-, s thành x, f- thành ph-, -l thành -n, -s thành -t, -ur thành -ua, -y- thành -i-, thêm dấu thanh, (viết acid carbonic, centimet, decalit, decibel, gen, sigma, virus, chlorur, oxygen, carbonic, ; không viết axít cácbơnít, xentimét, đêcalít, đêxiben, gien, xíchma, virút, clorua, ơxigien, ); Các thuật ngữ viết tắt có tính phổ biến quốc tế chấp nhận nguyên ngữ, ưu tiên theo loại ngôn ngữ sử dụng thuật ngữ phổ biến hơn, phát âm theo tiếng Việt: 79 - Viết DNA, đọc /đê en a/; viết PCR, đọc /pê xê e(r)/; viết Internet, đọc /in te(r) nét/; viết Linux, đọc /li nút(x)/; viết WTO, đọc /vê kép tê ô/; viết AIDS, đọc /ét(x)/; viết USB, đọc /u ét(x) bê/; - Không viết ADN (tiếng Pháp), không đọc /đi en ây/; không đọc /pi xi a(r)/; không viết Intơnet; không viết Linút, không đọc /lai nớt(x)/; không viết OMC (tiếng Pháp), không đọc /đấp liu ti âu/; không viết SIDA (tiếng Pháp); không đọc /diu ét(x) bi/; Các thuật ngữ tiếng nước nhập nội sau phiên chuyển cách phù hợp (dù có giống hồn tồn với ngun ngữ) viết bình thường văn Riêng thuật ngữ tiếng Latin, thuật ngữ (không phải tên riêng hay chữ viết tắt) ngun gốc tiếng nước ngồi chưa qua phiên chuyển phải viết in nghiêng (trong trường hợp văn in nghiêng thuật ngữ viết đứng) - Tiếng Latin: et al., op cit., P.S., sic, - Tên khoa học chi loài sinh vật: Skeletonema costatum, Phaseolus polystachios (L.) Britton et al., Vigna unguiculata subsp cylindrica (L.) Verdc., Pseudo-nitzschia spp., Thalassiosira sp., - Tên gen (nhưng tên protein tương ứng viết thường): protein HSP (heat shock protein) - gen hsp18; sắc tố phytochrom - gen PHYA, PHYB, PHYC, PHYD PHYE; - Tiếng nước ngồi chưa qua phiên chuyển (khơng áp dụng với tên riêng hay chữ viết tắt): viết e-mail, website, e-learning, không viết DNA, SARS, PCR, PGR 80 PHẦN KẾT LUẬN Thơng qua q trình khảo sát miêu tả, thống kê thực trạng tả báo viết nay, chúng tơi bất quy tắc tả tờ báo báo chí sách giáo khoa Đồng thời làm rõ mối quan hệ ảnh hưởng thực trạng đến thói quen viết tả học sinh Có thể thấy tình trạng học sinh viết sai tả phổ biến, chưa kể đến trường hợp “lai căng” tiếng nước ngồi hay sử dụng tràn lan ngơn ngữ teen kiểu như: “vok cóa nhớ chok hok nek?” Đây thật thực trạng đáng báo động Các em học sinh chủ nhân, tương lai đất nước lại chưa sử dụng ngôn ngữ dân tộc hay nói cách khác chưa thể viết phát âm theo chuẩn tiếng Việt Tất nhiên xung quanh vấn nạn có nhiều lý khách quan chủ quan không kể đến nguyên nhân từ khơng thống nhất, chí sai lỗi tả từ báo viết Học sinh lứa tuổi nhạy cảm động, em dễ hội nhập với đổi thay, phát triển xã hội mà phát triển vượt bậc cơng nghệ thơng tin Chính thế, thơng tin xã hội em nắm bắt dễ dàng nhanh chóng thơng qua trang báo điện tử Thế nhưng, tờ báo lại mang cho thơng điệp riêng, quy tắc tả riêng, nghiêm trọng cịn mắc phải lỗi tả Vậy học sinh không tránh khỏi ảnh hưởng? Làm tình trạng sử dụng quy tắc tả cách tùy tiện chấp nhận cách viết sai cách hiển nhiên học sinh không ngày gia tăng? Như vậy,việc cần thiết lúc nước ta cần có Luật Ngơn ngữ phổ biến tồn xã hội Chúng ta có q nhiều “quy định tạm thời” suốt 20 năm, liệu có thay đổi tồn diện tả tiếng Việt? Liệu có làm cho dân tộc có “tiếng nói chung thống nhất”? Phải có Luật phải có thế, tình trạng “trống đánh xi, kèn thổi ngược” phương tiện truyền 81 thông đươc khắc phục Có thế, hệ tương lại có hướng đắn việc giữ gìn phát triển ngơn ngữ Việt, đủ sức sánh vai với quốc gia giới TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ lược), NXBGD,HN Lê Trung Hoa (1994), Mẹo luật tả, NXB Sở Văn hóa thơng tin Long An Hà Thúc Hoan (1995), “Kỹ thuật hành văn, rèn luyện kỹ viết”, NXB Thanh niên, Hà Nội Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Nựu (1942), Lược khảo Việt ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên, 2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Đoàn Thiện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, NXBDH THCN Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1997), “Tiếng Việt thực hành”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thân (2005), Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 10 SGK Lịch sử (2008), lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam 11 SGK Địa lý (2010), lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam 12 SGK Ngữ văn (2009), lớp 12, tập 1, NXB Giáo dục 13 SGK Ngữ văn (2009), lớp 12, tập 2, NXB Giáo dục 14 SGK Lịch sử (2008), lớp 12, NXB Giáo dục  Tạp chí 15 Viện Ngơn ngữ học - Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam – Tạp chí Ngơn ngữ, số 3-4-1979 (Số đặc biệt chuẩn hóa tả thuật ngữ khoa học) 82 16 Cao Xuân Hạo (2000), “Vân vân (v.v.) chấm lửng (…)”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 1, tr.3 - 17 Lý Toàn Thắng (1971), “Bàn sở việc dùng dấu câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, tr 22 - 33 18 Một số tờ báo: TT, TN, NLĐ  Các trang web 19 http://ngonngu.net/index.php?p=90 20 http://sgtt.vn/Khoa-giao/157970/Hai-cau-chuyen-viet-tat.html 21 http://tamnhin.net/Sacmaucuocsong/6093/Da-den-luc-can-co-luat-ngonngu.html  Các văn quy định 22 Báo Tuổi trẻ: Quy định nghiệp vụ chuẩn hóa thống mặt tả báo Tuổi trẻ (áp dụng từ 14-10-2002) 23 Báo Thanh niên: Quy ước thể văn báo Thanh niên (ban hành lần thứ nhất, có hiệu lực từ ngày 01-11-2011) 24 Báo Người lao động: Quy tắc morasse thường dùng báo Người lao động  Các báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia tháng 12/2012 25 Lê Thị Thùy An (2012), “Thực trạng sử dụng dấu câu báo trực tuyến tiếng Việt số đề xuất”, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 26 Lê Thị Thùy An Dương Thị My Sa (2012), “Quy định tả số báo việc áp dụng quy định vào thực tiễn báo chí”, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 27 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012), “Quy định cách viết hoa tên quan tổ chức: thực trạng đề xuất”, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 28 Trương Thị Mỹ Hậu (2012), “Một số lỗi tả thường gặp báo mạng”, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM” 83 PHỤ LỤC Một vài mẫu chuyện vui “Sự lợi hại dấu câu” đăng trang Vnexpress.net: Sự lợi hại dấu câu (Phần 1) Hai vợ chồng cãi Chồng trả vợ nhà bố mẹ đẻ Để cho ăn, anh chồng không quên viết kèm thêm mảnh giấy: "Cho mày với tao" Mấy hôm sau nhớ vợ, sang nhà bố mẹ vợ, địi vợ Vợ bảo: - Hơm qua anh đuổi tơi khỏi nhà, giấy anh viết cịn sờ sờ anh xem Chồng cầm mảnh giấy đọc bước lấy bút phẩy đưa vào: - Cơ đọc xem tơi viết Vợ xem lại thấy: "Cho mày không, phải với tao" Thế đành phải theo chồng trở nhà Mạnh Hùng Sự lợi hại dấu câu (Phần 2) Sau khám bệnh về, người chồng cầm bệnh án tay với lời phê bác sĩ: "Ăn cơm không uống rượu " đưa cho vợ coi Vợ sau coi xong bắt đầu cằn nhằn: 84 - Ơng thấy chưa, uống rượu hồi, bữa cơm ông uống rượu Vài ngày sau, thấy ông vừa ăn cơm vừa uống rượu, bà ta lại la lên: - Ơng khơng thấy bác sĩ dặn hay mà cịn uống rượu? - Bà khơng biết đọc à, bác sĩ ghi rõ: "Ăn cơm không được, uống rượu", hôm tui ăn cơm không ngon miệng nên uống rượu - !!!!! Tới chiều bà vợ lại thấy ông chồng lôi rượu uống - Sao tui thấy ông ăn gần hết chén cơm mà uống rượu? - Bà lại đọc rồi, bác sĩ ghi rõ: "Ăn cơm không, uống rượu", bà thấy tui ăn cơm khơng làm có thức ăn mà khơng cho tui uống rượu - !!!!! Trần Đức Tú Sự lợi hại dấu câu (Phần 3) Mẹ làm ca đêm nhà máy dệt, tranh thủ nhắn tin hỏi thăm gái: "Con ngủ chưa?" Cô bé nhắn lại: "Mẹ vào ca ba ngủ với dì" Người mẹ đọc xong tin nhắn hoảng xin ban giám đốc nghỉ để giải Về đến nhà thấy chồng nằm chèo queo nhà vội hỏi: - Con đâu? - Con qua nhà dì ngủ - người chồng đáp Lúc người mẹ hiểu Hóa gái định nhắn: "Mẹ vào ca ba, ngủ với dì" bà mẹ lại hiểu nhầm thành: "Mẹ vào ca, ba ngủ với dì" Nguyễn Nghiêm Sự lợi hại dấu câu (Phần 4) Nhận thông báo đầu năm học nhà trường việc chỉnh đốn trang phục cho học sinh, bí thư lớp viết thơng báo lên bảng Sau đọc thơng báo lớp cười ầm lên, cịn bí thư khơng hiểu chuyện xảy Nhìn lại thơng báo viết, bí thư "ngã ngửa" 85 Thơng báo ban giám hiệu việc chỉnh đốn trang phục cho học sinh sau: (Bí thư viết nội dung lên bảng) "Để tránh tình trạng học sinh khơng tuân thủ nội quy nhà trường, học sinh biết nội quy Nay nhà trường thông báo: 'Nam sinh bỏ áo quần nữ sinh, mặc áo dài'" Trương Đình Diệu Sự lợi hại dấu câu (Phần 5) Để chấ n chin̉ h cách ăn mă ̣c của ho ̣c sinh, ban giám hiê ̣u ghi lên bảng thông báo ngoài cổ ng trường: "Ho ̣c sinh không đươ ̣c mă ̣c quầ n bò đế n trường" Sáng hôm sau, thầ y hiê ̣u trưởng thấ y ho ̣c sinh đứng ngoài cổ ng bàn tán lao xao, ngoài thầ y giâ ̣t mình nhiǹ thấ y bảng thông báo: "Ho ̣c sinh không mă ̣c quầ n, bò đế n trường" abc 86 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương Một : Những sở lý luận chung đề tài 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề 1.1.1 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt nguyên tắc tả tiếng Việt 1.1.1.1 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt 1.1.1.2 Các nguyên tắc tả tiếng Việt 16 1.1.2 Đặc điểm chữ viết tiếng Việt nội dung tả tiếng Việt 18 1.1.2.1 Đặc điểm chữ viết tiếng Việt 18 1.1.2.2 Nội dung tả tiếng Việt 20 1.2 Cơ sở xã hội vấn đề 22 1.2.1 Tình hình “rối” tả 22 1.2.2 Đôi nét thực trạng tả báo viết 23 Chương Hai : Khảo sát thực trạng tả báo in 25 2.1 Về mặt hình thức từ 25 2.1.1 Miêu tả việc sử dụng hình thức từ 25 2.1.2 Thống kê thực trạng 34 2.2 Về mặt dấu câu 35 2.2.1 Đôi điều cần biết dấu câu 35 2.2.2 Thực trạng sử dụng dấu câu báo viết 37 2.3 Về cách viết hoa 44 2.3.1 Những quy tắc cách viết hoa 44 87 2.3.1.1 Quy tắc viết hoa nhân danh địa danh 44 2.3.2.2 Quy tắc viết hoa hiệu danh 45 2.3.2 Thực trạng viết hoa báo viết 47 2.3.2.1 Viết hoa địa danh 48 2.3.2.2 Viết hoa nhân danh 50 2.3.2.3 Viết hoa hiệu danh 51 2.4 Về cách viết tắt 53 2.4.1 Các dạng viết tắt 53 2.4.1.1 Viết tắt từ ngữ liệu tiếng Việt 53 2.4.1.2 Viết tắt từ ngữ liệu tiếng Anh 54 2.4.2 Thực trạng viết tắt báo viết 56 2.4.2.1 Viết tắt có giải 56 2.4.2.1 Viết tắt không cần giải 58 2.5 Về cách phiên âm tiếng nước 62 2.5.1 Một số quy tắc phiên âm tiếng nước 62 2.5.2 Thực trạng phiên âm tiếng nước báo viết 64 2.5.2.1 Về phiên âm tên riêng tiếng nước 64 2.5.2.2 Về phiên âm thuật ngữ tiếng nước 66 Chương 3: Từ tả báo viết đến tả học sinh trường Phổ thông 67 3.1 Thiếu thống tả nhà trường trước áp lực tả báo viết 67 3.1.1 Sự thiếu thống tả báo viết 67 3.1.2 Sự thiếu thống tả báo viết sách giáo khoa 69 3.1.3 Ảnh hưởng báo viết đến thói quen viết tả học sinh 71 3.2 Một số giải pháp để thống tả tiếng Việt báo viết qua rèn luyện kỹ viết tả cho học sinh Phổ thơng 73 3.2.1 Cần soạn thảo “Quy định tả ngắn gọn, súc tích phạm vi ứng dụng toàn xã hội” 74 88 3.2.2 Rèn luyện ký tả tiếng Việt cho học sinh theo quy định sách giáo khoa mối quan hệ đối sánh với tả báo viết 75 3.2.3 Một số giải pháp khác 77 PHẦN KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC .81 89 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình, quý báu từ cá nhân tập thể Đó hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên gia đình, bạn bè, Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng kiên nhẫn tâm huyết bảo, truyền đạt vốn kiến thức quý báu kinh nghiệm học hỏi, nghiên cứu cho suốt thời gian học tập trường Đó tảng vững bổ trợ hiệu cho tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Châu tận tâm hướng dẫn qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận lĩnh vực tả tiếng Việt Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, đến anh chị bạn bè hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình thực luận văn Khóa luận bước đầu vào thực tế, tìm hiểu khảo sát thực trạng tả báo viết với năm tiêu chí: hình thức từ, dấu câu, viết hoa, viết tắt phiên âm tiếng nước Trong lĩnh vực này, kiến thức tơi cịn hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Thành phố Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bảo Trinh 90 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cơng trình thân tôi, thực hướng dẫn ThS Nguyễn Đăng Châu Việc trích dẫn lại nhận định, ý kiến cơng trình nghiên cứu thích rõ ràng theo yêu cầu khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Bảo Trinh ... thức thực hành tả cách tùy tiện theo thói quen Nhận thấy sức ảnh hưởng lớn thực trạng lệch chuẩn tả báo viết việc dạy tả nhà trường, chúng tơi chọn đề tài ? ?Ảnh hưởng thực trạng tả báo viết việc dạy. .. tài: thực trạng tả báo viết mối quan hệ mật thiết thực trạng với việc dạy tả nhà trường nhằm tìm hướng thống quy tắc tả 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tập trung vào lĩnh vực báo viết. .. lượng báo lớn (vì % lỗi sai = Số từ sai/ Số từ sai + số từ đúng) Trong phạm vi đề tài, chúng tơi cần phản ánh thực trạng tả báo viết từ làm rõ ảnh hưởng thực trạng đến thống tả nhà trường phổ thơng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ lược), NXBGD,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1995
2. Lê Trung Hoa (1994), Mẹo luật chính tả, NXB Sở Văn hóa thông tin Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹo luật chính tả
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: NXB Sở Văn hóa thông tin Long An
Năm: 1994
3. Hà Thúc Hoan (1995), “Kỹ thuật hành văn, rèn luyện kỹ năng viết”, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật hành văn, rèn luyện kỹ năng viết”
Tác giả: Hà Thúc Hoan
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1995
4. Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi chính tả cho học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữa lỗi chính tả cho học sinh
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
5. Lê Văn Nựu (1942), Lược khảo Việt ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo Việt ngữ
Tác giả: Lê Văn Nựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1942
6. Hoàng Phê (chủ biên, 2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
7. Đoàn Thiện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, NXBDH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: NXBDH và THCN
Năm: 1980
8. Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1997), “Tiếng Việt thực hành”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiếng Việt thực hành”
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
9. Nguyễn Thị Thân (2005), Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thân
Năm: 2005
15. Viện Ngôn ngữ học - Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam – Tạp chí Ngôn ngữ, số 3-4-1979 (Số đặc biệt về chuẩn hóa chính tả và thuật ngữ khoa học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
16. Cao Xuân Hạo (2000), “Vân vân (v.v.) và chấm lửng (…)”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 1, tr.3 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân vân (v.v.) và chấm lửng (…)”, Tạp chí "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Năm: 2000
17. Lý Toàn Thắng (1971), “Bàn về những cơ sở của việc dùng dấu câu trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, tr. 22 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về những cơ sở của việc dùng dấu câu trong tiếng Việt”, Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Lý Toàn Thắng
Năm: 1971
25. Lê Thị Thùy An (2012), “Thực trạng sử dụng dấu câu trên báo trực tuyến tiếng Việt và một số đề xuất”, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng sử dụng dấu câu trên báo trực tuyến tiếng Việt và một số đề xuất”
Tác giả: Lê Thị Thùy An
Năm: 2012
27. Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012), “Quy định về cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức: thực trạng và đề xuất”, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định về cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức: thực trạng và đề xuất”
Tác giả: Huỳnh Thị Hồng Hạnh
Năm: 2012
28. Trương Thị Mỹ Hậu (2012), “Một số lỗi chính tả thường gặp trên báo mạng”, Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số lỗi chính tả thường gặp trên báo mạng”," Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM
Tác giả: Trương Thị Mỹ Hậu
Năm: 2012
10. SGK Lịch sử (2008), lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
11. SGK Địa lý (2010), lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
12. SGK Ngữ văn (2009), lớp 12, tập 1, NXB Giáo dục Khác
13. SGK Ngữ văn (2009), lớp 12, tập 2, NXB Giáo dục Khác
14. SGK Lịch sử (2008), lớp 12, NXB Giáo dục.  Tạp chí Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w