Sự ảnh hưởng của dòng tạp chí giải trí chỉ dẫn nước ngoài đối với tạp chí cùng loại ở việt nam

7 370 4
Sự ảnh hưởng của dòng tạp chí giải trí   chỉ dẫn nước ngoài đối với tạp chí cùng loại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự ảnh hưởng của dòng tạp chí giải trí - chỉ dẫn nước ngoài đối với tạp chí cùng loại ở Việt Nam Mai Nữ Mỹ Nhân Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Quang Hào Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Trình bày những lý thuyết cơ bản về dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn. Khảo sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, xử lý số liệu về thực trạng sự ảnh hưởng của dòng tạp chí giải trí - chỉ dẫn nước ngoài đối với tạp chí cùng loại ở Việt Nam. Đánh giá thực trạng của sự ảnh hưởng của dòng tạp chí giải trí - chỉ dẫn nước ngoài đối với tạp chí cùng loại ở Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn trong nước. Keywords. Tạp chí; Báo chí học; Việt Nam Content Phần mở đầu 4 1 Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 5 3. Mục đích và nhiệm vụ luận văn 7 4. Phương pháp nghiên cứu 8 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 9 7. Cái mới của luận văn 9 8. Cấu trúc luận văn 10 Nội dung chính 11 Chương 1: Những vấn đề lý thuyết về tạp chí và dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn 11 1.1 Phân loại tạp chí 11 1.1.1 Phân loại tạp chí trên thế giới 11 1.1.2 Phân loại tạp chí ở Việt Nam 11 1.2 Khái niệm dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn 14 1.3 Xu hướng phát triển của tạp chí 17 1.3.1 Xu hướng phát triển của tạp chí trên thế giới 17 1.3.2 Xu hướng phát triển của tạp chí ở Việt Nam 24 1.4 Diện mạo dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn 29 1.4.1 Diện mạo dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn trên thế giới 29 1.4.2 Diện mạo dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn Việt Nam 34 1.5 Sự hình thành và phát triển của các tạp chí giải trí – chỉ dẫn chuyên về phương tiện 37 1.5.1 Sự hình thành và phát triển của các tạp chí giải trí chuyên về phương tiện trên thế giới 37 1.5.2 Sự hình thành và phát triển của các tạp chí giải trí chuyên về phương tiện ở Việt Nam 41 Tiểu kết chương 1 43 Chương 2: Sự ảnh hưởng của dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn nước ngoài đối với tạp chí cùng loại ở Việt Nam trên phương diện nội dung và hình thức 45 2.1 Sự ảnh hưởng của dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn nước ngoài đối với tạp chí cùng loại ở Việt Nam trên phương diện nội dung 45 2.1.1 Cách thức tổ chức hệ thống chuyên trang, chuyên mục 45 2.1.2 Xây dựng các bài chuyên đề 51 2.1.3 Xây dựng bài “đinh” trên tạp chí 56 2.1.4 Các tác phẩm biên dịch từ nguồn nước ngoài 63 2.2 Sự ảnh hưởng của dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn nước ngoài đối với tạp chí cùng loại ở Việt Nam trên phương diện hình thức 65 2.2.1 Hệ thống thể loại 66 2.2.2 Thiết kế và trình bày tạp chí 69 2.2.3 Ngôn ngữ 76 2.2.4 Tên riêng và thuật ngữ nước ngoài trên các tạp chí giải trí – chỉ dẫn chuyên về phương tiện Việt Nam 81 2.2.5 Cách thức sử dụng ngôn ngữ phi văn tự … 84 2.3 Đánh giá chung 87 2.3.1 Mặt tích cực 87 2.3.2 Mặt hạn chế 88 Tiểu kết chương 2 90 Chương 3: Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn Việt Nam 92 3.1 Những vấn đề lý luận đặt ra 92 3.1.1 Việc kế thừa những yếu tố nước ngoài một cách hiệu quả trên cơ sở phát huy nét riêng có của tạp chí Việt Nam 92 3.1.2 Cần thiết xây dựng hệ thống tiêu chí dành cho dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn Việt 94 3.1.3 Nhìn nhận kịp thời sự đổi mới thể loại trên dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn Việt Nam 99 3.1.4 Sự tác động của dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn nước ngoài đối với các dòng tạp chí, chuyên san … khác ở Việt Nam 100 3.1.5 Đổi mới nghiệp vụ kỹ thuật làm báo 102 3.2 Những nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dòng tạp chí giải trí – chỉ dẫn ở Việt Nam 105 3.2.1 Đối với cơ quan quản lý báo chí 105 3.2.2 Đối với cơ quan tạp chí 109 3.2.3 Đối với đội ngũ phóng viên, biên tập viên 113 Tiểu kết chương 3 115 Kết luận 117 Tài liệu tham khảo Phụ lục về các tạp chí được nghiên cứu Phụ lục về biểu đồ, sơ đồ, bảng biểu, mô hình Phụ lục về hình ảnh References Sách tham khảo 1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Đinh Thị Chính (2000), Về sự phát triển của tạp chí ở Pháp, Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, tr.197 - 204. 3. Hoàng Văn Chung, Thương mại hóa báo chí và thử thách của người làm báo ngày này, tạp chí Báo chí và tuyên truyền, số tháng 6/2006, tr 43-45. 4. Nguyễn Văn Dững, Khái niệm báo chí nhìn từ quan điểm hệ thống, Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, tr.19-25. 5. Hà Minh Đức (1994), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội. 6. Grabennhicop (2004), Báo chí trong kinh tế thị trường, NXB Thông tấn, Hà Nội. 7. Đỗ Xuân Hà (1999), Báo chí với thông tin quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 8. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới, xu thế và khuynh hướng phát triển, NXB Thông tấn, Hà Nội. 10. Nguyễn Quang Hòa (2002), Phóng viên và tòa soạn, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội. 11. Văn Hùng (2006), Phát triển và quản lý hệ thống tạp chí, tạp chí Người làm báo, số tháng 2 năm 2006, trang 22 – 23. 12. Đỗ Quang Hưng. (2000) Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, NXB ĐHQG – HN. 13. Đinh Văn Hường. (2004) Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, NXB ĐHQG – HN. 14. Nhiều tác giả (2001), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn (tập 1+2), NXB Văn hóa-thông tin, Hà Nội. 15. Hà Huy Phượng (2006), Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in hiện nay, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. 16. Quy tắc phiên thuật ngữ khoa học nước ngoài ra Tiếng Việt, (1992) NXB Thông tấn, Hà Nội. 17. Tạ Ngọc Tấn, chủ biên (1992, tái bản 1999), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội. 18. Tạ Ngọc Tấn – Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí, tập I, Khoa báo chí, Phân viện báo chí và tuyên truyền, Nhà xuất bản giáo dục. 19. Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội. 20. Từ điển tiếng Việt (1992), Viện khoa học xã hội Việt Nam. 21. Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Đại từ điển tiếng Việt , Bộ giáo dục và Đào tạo, 22. Hồ Vũ, Vài suy ngẫm về thế giới trong thế kỷ 20 và 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Phipippe Breton Serrgeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Vũ Đình Phòng dịch, NXB Văn hóa, Hà Nội. 24. Philippe Gaillard (2003), Nghề làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội. 25. X.A.Mikhailop (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài: Những quy tắc và nghịch lý, NXB Thông tấn, Hà Nội. Tài liệu nước ngoài : 26. Consumer Magazine Fact Book – Canada Magazines, www.magazinecanada.ca. 27. Denis McQual (2010), Mass communication theory, Sage publication.Ltd. 28. Erwin K. Thomas and Brown H. Carpenter Westport (1994), Handbook on Mass Media in the United States: The industry and its Audience, CT: Greenwood Press. 29. Hans Sohlstrom - Excutive Vice President, Marketing, UPM (2005), China Paper and Printing Market, report at ERA Annual Meeting 2005, Amsterdam. 30. Magazine Publishers of America, Magazine Handbook 2008/9, trên trang: http://www.magazine.org/advertising/handbook/Magazine_Handbook.aspx 31. Magazine handbook: engagement to action (www.magazine.org) 32. Media Group Turku School Of Economics (tháng 3/2007), European Publishing Monitor. 33. Theodore Peterson (1964), Magazines in the 20 th century, University of Illinoise press, The US. Khóa luận, luận văn tham khảo : 34. Vũ Thị Vân Anh, Bước đầu tìm hiểu nội dung và hình thức của một số tạp chí văn hóa đời sống hiện nay, K41, ĐH KHXH và NV, ĐH QGHN. 35. Các xu hướng phát triển của báo chí thế giới (5/2008), người hướng dẫn Th.S Bùi Tiến Dũng, nhóm sinh viên lớp K50 báo chí, ĐHKHXHNV, HN 36. Đinh Thị Chinh, Những khuynh hướng phát triển của báo chí hiện đại, khóa luận tốt nghiệp năm 1995, Học viện báo chí và tuyên truyền. 37. Lê Vũ Điệp, Tìm một hướng đi cho tạp chí giải trí – chỉ dẫn Việt Nam, nghiên cứu khoa học (2002) và khóa luận tốt nghiệp (2004), Hà Nội. 38. Hồ Hương Giang, Quá trình xử lý thông tin quốc tế vào Việt Nam và sự thể hiện trên mặt báo của tin quốc tế, khóa luận tốt nghiệp, năm 1995, ĐH KHXH và NV, ĐH QG HN. 39. Nguyễn Việt Hà, Thông tin phi văn tự trên báo in hiện nay, khóa luận tốt nghiệp, (1998), Khoa báo chí, ĐHKHXHVNV. 40. Hoàng Ngọc Vinh Hạnh, Khảo sát loại hình tạp chí công cụ qua ấn phẩm tạp chí truyền hình, luận văn thạc sĩ, K11, Đại học KHXH NV TPHCM (liên kết với khoa báo chí, ĐH KHXH NV Hà Nội) 41. Đinh Thu Hiền, Dòng tạp chí chỉ dẫn – giải trí ở Việt Nam: hiệu quả và bất cập, luận văn thạc sĩ, 2010, K2, Đại học KHXHNV Hà Nội. 42. Nguyễn Thu Hiền, Tạp chí Tiếng Việt – Những vấn đề cần thảo luận nhìn từ gốc độ báo chí học, khóa luận tốt nghiệp của tác giả, K39, Đại học KHXH và NV, ĐHQG HN. 43. Nguyễn Thu Hương, Tên riêng nước ngoài trên báo chí Tiếng Việt, từ 1986 đến 1994, khóa luận tốt nghiệp, ĐH KHXH và NV, 1995. 44. Đoàn Văn Lê, Tạp chí thời trang trẻ, chặng đường đầu 4 năm 1993 – 1997, khóa luận tốt nghiệp của tác giả, A1 K38, ĐHKHXH và NV, ĐHQGHN. 45. Phạm Thị Thành, Một số vấn đề về biện pháp nghiệp vụ của tạp chí nghiên cứu quốc tế, khóa luận tốt nghiệp, K43, ĐH KHXH và NV, ĐH QGHN. Các báo và tạp chí: - Tạp chí Autonet, Ô tô – xe máy Việt Nam - Tạp chí Evo, TopGear, Cars and Drives - Chuyên san Hồ sơ sự kiện, thuộc tạp chí Cộng sản Các văn bản pháp luật: - Luật báo chí (được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 28/12/1989) - Luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật báo chí (được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999) - Pháp lệnh quảng cáo Các trang web: - www.autonet.com.vn - www.magazine.com - www.evo.com - www.topgear.com - www.caranddrivers.com - www.maratech.com - www.Stateofmedia.com - www.wikipedia.com - www.magforum.com - www.wapedia.com - www.journalism.org - www.cjr.org

Ngày đăng: 26/08/2015, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...