1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện kĩ năng tự ôn tập bằng phương pháp lập bảng biểu phần lịch sử việt nam lớp 11

19 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 70,32 KB

Nội dung

MỤC LỤC: Tên đề mục Trang MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp 2.3.1 Có loại bảng biểu? 2.3.2 Xác định nội dung phương pháp sử dụng bảng biểu phù hợp 2.3.3 Khai thác bảng biểu để ôn tập, làm tập 13 2.3.4 Một số lưu ý sử dụng bảng biểu 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử môn khoa học nghiên cứu quy luật hoạt động, phát triển xã hội loài người Lịch sử cung cấp cho hệ trẻ hiểu biết khứ, thông qua dạy lịch sử người thầy giúp học sinh hiểu phát triển xã hội loài người, hưng thịnh, suy vong quốc gia giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc hay lịch sử nhân loại Trên sở đó, người thầy giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước, niểm tự hào, tự tôn dân tộc, tiếp thu giá trị, tinh hoa văn hóa nhân loại để giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc Cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp- chủ tịch danh dự Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam viết: Lịch sử không trang bị cho hệ trẻ kiến thức lịch sử dân tộc giới mà giữ vai trò quan trọng bậc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giá trị truyền thống cách mạng, góp phần xây dựng nhân cách, lĩnh người, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc [3] Giáo sư Nguyễn Ngọc Cơ, nguyên Phó chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói: “Có lịch sử có tương lai Học lịch sử để dạy em biết, tổ tiên ông cha ta lập quốc, xây dựng, bảo vệ tổ quốc nào, đặc biệt thời đại ngày Còn chúng ta, khơng quan tâm đến lịch sử có tội với tổ tiên ” [3] Vì thế, lịch sử có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn lịch sử có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh, góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai Hiện nay, chất lượng giáo dục mối quan tâm chung toàn xã hội, đặc biệt năm gần sau thực Nghị Quyết 29-NQ/TW đổi tồn diện giáo dục [1] Trong đó, người học chủ động chiếm lĩnh tri thức, người dạy thiết kế tổ chức hoạt động để thông qua hoạt động người học lĩnh hội tri thức Dạy học Lịch sử khơng nằm ngồi xu hướng chung Bộ mơn Lịch sử lâu mặc định “phải học thuộc” Dạy học chủ yếu theo phương pháp truyền thống Tuy nhiên, Nhất bối cảnh đổi giáo dục toàn diện nay, giáo viên giảng dạy môn lịch sử quan tâm trọng đến chất lượng phương pháp việc đổi dạy học, cho đáp ứng nhu cầu học, thi nay, bối cảnh giới nói chung, Việt Nam nói riêng phải ứng phó với đại dịch Covid-19 việc rèn luyện cho học sinh kĩ tự học, tự ơn tập có vai trị quan trọng Trong dạy học lịch sử, có nhiều phương pháp cách thức giúp em học sinh tự ôn tập cách hiệu Một số phương pháp lập bảng biểu Xuất phát từ thực tế tình hình, với kinh nghiệm giảng dạy thân năm học qua, xin đưa vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ tự ôn tập phương pháp lập bảng biểu - phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ tự ôn tập kiến thức lịch sử, đặc biệt năm gần đây, từ sau thực Nghị Quyết 29-NQ/TW đổi giáo dục, cộng với tình hình thực tế chất lượng dạy học mơn lịch sử, tình hình dịch bệnh covid - 19, phương pháp học online, hướng dẫn học sinh tự ôn tập trở nên quan trọng thiết yếu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài em học sinh lớp 11C4, 11C8, trường THPT Lam Kinh Rèn luyện kĩ tự ôn tập phần Lịch sử Việt Nam phương pháp lập bảng biểu – phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Lập kế hoạch nghiên cứu - Xây dựng đề cương - Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra phiếu hỏi + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp quan sát + Xử lí đánh giá kết quả, tính % - Tiến hành thực nghiệm Đề tài tiến hành thực nghiệm lớp 11C2, 11C3, 11C4, 11C8 trường THPT Lam Kinh, BGH nhà trường, ban chuyên môn tổ Sử - Địa – GDCD tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ phía đồng nghiệp học sinh lớp 11C4, 11C8 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận: Ơn tập kĩ quan trọng kĩ học tập Theo đó, “ơn tập q trình người học khái quát, hệ thống lại kiến thức lĩnh hội theo trật tự để ghi nhớ, nắm kiến thức truyền đạt q trình dạy học Qua đó, người học rèn luyện kĩ học tập mơn giáo dục tư tưởng, thái độ, tình cảm” [1] Nhiệm vụ học ôn tập củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Qua đó, giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu sắc học Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước nước đề cập đến vấn đề Trong “Dạy học ngày nay” Geoff Petty [3] khẳng định phương pháp dạy học tích cực dạy cho học sinh cách nhớ, qua rèn luyện cho học sinh kĩ ôn tập Một số tác giả nước nghiên cứu việc xây dựng phương pháp dạy học hiệu chiến lược học tập Một số tài liệu lý luận dạy học đề cập đến trình ôn tập kiến thức học sinh “Giáo dục học” Phạm Viết Vượng (NXB Đại học Sư phạm, 2000), “Những vấn đề giáo dục đại” Thái Duy Tuyên (NXB Giáo dục, 1999), “Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” (NXB Đại học Sư phạm, 2005) Nguyễn Thị Côi Trong dạy học lịch sử, kiểu ôn tập thường sử dụng hoàn thành việc học tập giai đoạn, thời kỳ, khố trình hay vấn đề lịch sử chương trình Tuy nhiên, có phương pháp ôn tập không cần thực kiểu ôn tập mà lồng ghép sử dụng học, cuối học Ví dụ, ơn tập vấn đề, nội dung lịch sử để làm tảng tiếp nhận kiến thức sau Hoặc nội dung, phần kiến thức bài, giáo nhiên không thiết phải truyền đạt lớp mà hướng dẫn học sinh tự ơn tập nhà, chí tình hình việc làm cần thiết học sinh cần rèn luyện kĩ ôn tập để sẵn sàng chủ động ứng phó tình Đặc biệt năm gần đây, nội dung đổi giáo dục đổi kiểm tra, đánh giá Các kì thi, kiểm tra sử dụng phương pháp, hình thức trắc nghiệm khách quan Với phương pháp này, học sinh không đơn giản nhận biết kiện, tượng lịch sử mà phải hiểu để vận dụng làm trắc nghiệm Vì vậy, việc người giáo viên truyền đạt kiến thức lớp không đủ đáp ứng yêu cầu ngày cao kiểm tra đánh giá Vậy nên việc rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự ôn tập cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề: Như biết, thực trạng học thi học sinh môn lịch sử nhiều năm qua vấn đề xã hội quan tâm, thầy cô giáo giảng dạy môn lịch sử trăn trở, em học sinh tâm lí “ngại”, “sợ” mơn Thậm chí, nhiều quan điểm, suy nghĩ đánh đồng học lịch sử cần “thuộc” Học sinh nhầm lẫn phương pháp học lịch sử kiểu dẫn đến việc em xem nhẹ, sức học kiểu cho thật thuộc lòng, nhớ cho nhiều kiện Phụ huynh, đồng nghiệp, xã hội nhầm lẫn tầm quan trọng môn lịch sử, phương pháp dạy học lịch sử, dẫn đến xem nhẹ, không đầu tư, coi môn phụ Từ sai lầm dẫn đến chất lượng hiệu học thi môn lịch sử nhiều năm chưa nâng cao Nguyên nhân cụ thể, theo chủ yếu là: - Do đặc trưng mơn Lịch sử vừa khó học, khó nhớ nội dung kiến thức nặng, lại đòi hỏi độ xác cao - Do quan niệm “bộ mơn phụ” nhiều phụ huynh, học sinh chí nhu cầu đào tạo nghành nghề nên mơn Lịch sử coi trọng để em đầu tư học - Do nhiều thầy cịn ngại lúng túng việc áp dụng đổi phương pháp dạy học, đa số giữ nguyên cách dạy truyền thống: thầy đọc – trị chép Nếu có đồ dùng dạy học chưa sử dụng khai thác hiệu quả, dẫn đến nhàm chán q trình dạy học Hoặc thầy chưa có phương pháp hướng dẫn học sinh học ôn tập hiệu - Học sinh loay hoay chưa tìm phương pháp học ơn tập hợp lí Chủ yếu học thuộc, ghi nhớ theo kiểu học vẹt, sáo mòn dẫn đến việc học trước quên sau, áp dụng kiến thức cách máy móc - Tình hình dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp, em nghỉ học nhà, giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh (thậm chí giáo viên) lơ là, xem nhẹ, dẫn đến việc nghỉ dịch, kiến thức hổng, học sinh quên Cụ thể như, phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 (từ 1858-1918), thời kì quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam, khơng bồi dưỡng, trau dồi hiểu biết lịch sử dân tộc, cịn hình thành tri thức, kĩ để em thi THPT Vậy đa số em “học đâu qn đó”, chí vào giai đoạn cuối kì, cuối năm nên việc học lại trở nên lơ Có dịch bệnh covid, em nghỉ học nhà tự ôn tập, giáo viên dạy trực tuyến có phần xem nhẹ Từ đó, khoảng kiến thức thời kì lịch sử bị khiếm khuyết Để tìm hiểu kĩ thực trạng này, làm khảo sát nhỏ phiếu thăm dị Kết quả, có 55% em học sinh lớp 11C2, 11C3, 11C4, 11C8 trả lời em chưa biết cách học ôn tập mơn Lịch sử để có hiệu Có 30% em trả lời cách học chủ yếu “ghi nhớ” theo kiểu học thuộc lịng Có 15% em cịn lại khơng quan tâm Cũng lớp khảo sát đó, đa số em cho nghỉ dịch nhà, em “nghỉ” ln học tập ơn tập Nếu có nhiệm vụ ơn tập “làm cho có” Để làm rõ hơn, xin đưa dẫn chứng cụ thể phương pháp hướng dẫn học sinh tự ôn tập theo lối truyền thống, nội dung 23, phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới thứ (1914): GV hướng dẫn học sinh tự ôn tập cách hệ thống lại kiến thức (cách nói chung chung), học sinh ghi nhớ Với cách ôn tập này, học sinh (nếu chăm chỉ) dừng lại việc nhận biết Phan Bội Châu xu hướng cứu nước phương pháp bạo động, Phan Châu Trinh với xu hướng cứu nước phương pháp cải cách Ghi nhớ thời gian mốc hoạt động quan trọng trình hoạt động cứu nước hai ông Nhưng yêu cầu học sinh điểm giống khác đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, em không làm Rõ ràng, việc hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh kĩ ơn tập hiệu giữ vai trị quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nói chung, mơn lịch sử nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, kỳ vọng xã hội, đất nước bối cảnh 2.3 Giải pháp Ôn tập kĩ quan trọng kĩ học tập [2] Và số phương pháp ôn tập hiệu sử dụng cho em học sinh trình ôn tập phương pháp lập bảng biểu Vậy, có loại bảng biểu nào, nội dung học sử dụng bảng biểu để ơn tập, phương pháp sử dụng bảng biểu để tự ôn tập có hiệu quả? 2.3.1 Có loại bảng biểu? Trước tiên, giáo viên cần xác định có loại bảng biểu nào, từ sử dụng loại bảng biểu cho thích hợp với nội dung kiến thức học sinh cần ôn tập vận dụng cách hiệu Thơng thường, có loại bảng biểu phổ biến nhất, dễ sử dụng, dễ vận dụng ôn tập là: Loại thứ nhất: Bảng so sánh Là loại bảng dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, thời gian khác có điểm tương đồng, khác biệt nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện đó; để rút kết luận khái quát Kiểu bảng so sánh thích hợp việc ôn tập học sinh Đặc biệt, từ bảng so sánh, học sinh khắc sâu nhớ lâu kiến thức từ vận dụng để làm nhiều dạng câu hỏi tập trắc nghiệm khác Ví dụ: Lập bảng so sánh phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX phong trào yêu nước đầu kỉ XX theo bảng sau: Nội dung so sánh Bối cảnh lịch sử Phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX Phong trào yêu nước đầu kỉ XX Lực lượng lãnh đạo Mục tiêu đấu tranh Hình thức đấu tranh Lực lượng tham gia Kết quả, ý nghĩa Loại thứ hai: Bảng niên biểu Bảng niên biểu hay gọi bảng thống kê Là loại bảng dùng để liệt kê kiện sau học xong giai đoạn lịch sử, nội dung lịch sử Cấu trúc bảng niên biểu thường chia làm cột dọc gồm: niên đại, kiện, ý nghĩa lịch sử (hoặc nhận xét) Kiểu bảng thích hợp cho việc ơn tập ghi nhớ kiến thức học theo trình tự thời gian Có hai loại niên biểu: Niên biểu theo nội dung lịch sử cụ thể niên biểu tổng hợp theo giai đoạn Ví dụ 1: Lập niên biểu kiện q trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858-1884 theo mẫu: TT Thời gian Sự kiện Ví dụ 2: Lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương 1885-1896 theo mẫu: TT Nội dung Khởi nghĩa Khởi nghĩa Ba Khởi nghĩa Bãi Sậy Đình Hương Khê Thời gian Lãnh đạo Địa bàn Lực lượng tham gia Diễn biến Kết 2.3.2 Xác định nội dung phương pháp để sử dụng bảng biểu Để việc ôn tập phương pháp lập bảng biểu có hiệu phù hợp với kiểu bài, giáo viên cần xác định nội dung sử dụng bảng biểu, sử dụng bảng biểu, nên sử dụng loại bảng biểu cho phù hợp với kiểu bài, phù hợp với nhiệm vụ ôn tập, tránh lạm dụng sử dụng không phù hợp gây phản tác dụng Để rèn luyện kĩ tự ôn tập cho học sinh, theo tôi, giai đoạn lịch sử Việt Nam lớp 11 từ 1858 - 1918 sử dụng loại bảng biểu sau đây: - Loại bảng so sánh + Sử dụng sau học Ví dụ, bảng so sánh thái độ triều đình nhân dân kháng chiến chống Pháp 1858-1884, sử dụng sau 19, 20 Bảng so sánh phong trào Cần vương phong trào yêu nước đầu kỉ XX thực sau 21 23 Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh thực sau 23 v.v + Hình thức: giao tập nhà, làm đề kiểm tra đánh giá thường xuyên học sinh + Mục đích: Giúp học sinh ghi nhớ, thơng hiểu vận dụng kiến thức để khái quát, đánh giá tổng hợp, từ rút đặc điểm, tính chất nội dung, kiện lịch sử Ví dụ, bảng so sánh thái độ triều đình thái độ nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884), giúp học sinh tự ôn tập, củng cố kiến thức sau học, vừa khắc sâu, ghi nhớ rằng, năm Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, trái ngược với thái độ chống Pháp triều đình, nhân dân ta anh dũng kháng chiến + Cách thức: giáo viên thực phương pháp kiểm tra đánh giá cho điểm thường xuyên dạng tập phần kiểm tra cũ, học sinh lên bảng hoàn thành, học sinh làm thái độ triều đình, học sinh làm thái độ nhân dân, sau ghép lại hồn chỉnh Hoặc thực trị chơi mảnh ghép Vì nội dung học sinh chuẩn bị trước nhà, nên học sinh lên bảng hoàn thành nhanh chóng dễ dành Ngồi ra, cách đơn giản học sinh làm vào giáo viên kiểm tra nhiều hình thức khác (có thể kiểm tra qua kênh online) + Gợi ý số kiểu bảng biểu sau sử dụng để rèn luyện kĩ tự ôn tập cho học sinh sau học: So sánh thái độ triều đình nhân dân kháng chiến chống Pháp 1858-1884 Chiến Thái độ triều đình Thái độ nhân dân Đà Nẵng - Cử Nguyễn Tri Phương làm Nhân dân thực kế sách tổng huy kháng chiến “vườn không nhà trống” gây - Lãnh đạo nhân dân kháng cho giặc nhiều khó khăn chiến, đẩy lùi đợt tiến công giặc Gia Định tỉnh miền Đông Nam Kỳ - Thiên phòng thủ, bỏ lỡ hội đẩy Pháp khỏi Gia Định - Đại đồn Chí Hịa thất thủ, Pháp chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ - Triều đình lo sợ kí hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 - Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp - Ở tỉnh miền Đông, nhân dân chiến đấu liệt, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực Ba tỉnh - Triều đình bắt nhân dân giải tán miền Tây nghĩa binh chống Pháp Nam Kỳ - Triều đình bạc nhược để Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây mà không tốn viên đạn Nhân dân tỉnh miền Tây dũng cảm đứng lên chống Pháp mạnh mẽ, liệt Tiêu biểu khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liên, Nguyễn Trung Trực Bắc Kì lần Bắc Kì lần Thuận An So sánh phong trào Cần Vương khởi nghĩa nông dân Yên Thế mục đích, lực lượng, thời gian tồn tại, hình thức đấu tranh, tính chất Nội dung Khởi nghĩa nơng dân Yên Phong trào Cần Vương so sánh Thế Mục đích Hưởng ứng chiếu Cần Đánh đuổi giặc Pháp, bảo vương, giúp vua đánh vệ quê hương đất nước đuổi giặc Pháp Lực lượng Văn thân sĩ phu, thổ hào Chủ yếu nông dân địa phương, đông đảo nhân dân Thời gian tồn 1885 – 1896 1884 – 1913 Hình thức đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang Khởi nghĩa vũ trang Tính chất Dân tộc (ý thức hệ phong Dân tộc kiến) So sánh phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX phong trào yêu nước đầu kỉ XX Nội dung Phong trào Cần Vương Phong trào yêu nước đầu kỷ XX Bối cảnh lịch - Triều đình nhà Nguyễn - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ sử ký hai hiệp ước 1883 TD Pháp 1884 - Sự hình thành giai cấp mới, -Cuộc phản công phái tầng lớp chủ chiến Huế thất bại - Những trào lưu tiến giới Vua Hàm Nghi xuất bơn tác động vào nước ta Mục tiêu Hình thức đấu tranh Có thể quay chế độ phong kiến lỗi thời Khởi nghĩa vũ trang Hướng tới cộng hòa, nước Việt Nam độc lập Đa dạng, phong phú : phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục Lực lượng tham gia Sĩ phu, nông dân Sĩ phu tiến bộ, nông dân, tầng lớp công thương, TTS Kết quả, Thất bại Thất bại Ý nghĩa - Nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất nhân dân ta - Có nhiều đóng góp vào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc - Mở hướng đường cứu nước So sánh hai xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo nội dung: Chủ trương, mục tiêu, biện pháp, hình thức, khuynh hướng trị, hạn chế Tiêu chí Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (Xu hướng bạo động) (Xu hướng cải cách) Chủ trương Dựa vào Nhật, đánh đuổi Pháp Dựa vào Pháp đánh đổ phong giành độc lập kiến Mục tiêu Đánh Pháp để giải phóng dân Đánh đổ phong kiến để canh tộc tân đất nước Biện pháp Bạo động vũ trang Cải cách Hình thức Khuynh hướng trị Hạn chế Bí mật, bất hợp pháp, có tổ Cơng khai, hợp pháp chức Dân chủ tư sản Dân chủ tư sản Chưa đánh giá chất Chưa hiểu rõ chất chủ Đế quốc nên sai lầm nghĩa đế quốc nên sai lầm dựa vào Nhật Bản để chống dựa vào Pháp để lật đổ chế độ Pháp phong kiến - Loại bảng niên biểu (bảng thống kê): Có nhiều nội dung kiện lịch sử, dùng phương pháp lập bảng thống kê giảm thời gian tóm lược ý chính, đồng thời giúp học sinh ghi nhớ kiện theo trình tự việc học, đặc biệt giúp học sinh tự ôn tập cách hiệu Bảng niên biểu thường sử dụng sau học, hoạt động nhóm, tập nhà, ôn tập, hướng dẫn ôn tập nhà Ví dụ, thống kê kiện tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1858-1884 Thống kê hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884 Thống kê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương v.v + Hình thức: Do đặc trưng kiểu bảng biểu nên việc sử dụng để giao nhiệm vụ hoạt động nhóm, hoạt động ghép đơi v.v , giáo viên dùng bảng biểu để hướng dẫn học sinh ơn tập kiến thức sau học, hình thức giao tập nhà, hướng dẫn học sinh thực qua hình thức trực tuyến v.v + Mục đích: Giúp học sinh ghi nhớ, thơng hiểu nội dung, kiện lịch sử Ví dụ, qua bảng thống kê hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp, học sinh ghi nhớ năm từ 1858-1884, triều đình kí với Pháp hiệp ước Thời gian, bối cảnh khác nhau, từ nội dung hiệp ước thấy nhà Nguyễn bước đầu hàng Pháp Hoặc bảng thống kê khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương, học sinh ghi nhớ phong trào Cần vương có khởi nghĩa lớn nào, lãnh đạo địa bàn khởi nghĩa v.v + Gợi ý số kiểu bảng biểu sau sử dụng: Thống kê kiện tiến trình lịch sử Việt Nam từ 18581884 Niên đại Ngày 1/9/1858 Sự kiện Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở đầu xâm lược Việt Nam Tháng 2/1859 Pháp đánh Gia Định Tháng 2/1862 Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì Ngày 5/6/1862 Ký Hiệp ước Nhâm Tuất Tháng 6/1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Ngày 20/11/1873 Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ Ngày 25/4/1882 Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai Ngày 18/8/1883 Pháp cơng Thuận An Ngày 18/8/1883 Triều đình Huế kí hiệp ước Hác - măng Ngày 6/6/1884 Triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt Thống kê Hiệp ước triều đình Huế kí với thực dân Pháp giai đoạn 1858-1884 Nội dung Bối cảnh Thời gian Nội dung Nhận xét Hiệp ước Cuộc kháng 5-6-1862 Nhâm chiến nhân Tuất dân ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ dâng cao khiến quân giặc vô bối rối - Triều đình nhượng hẳn cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kỳ Gia Định, Định Tường, Biên Hịa đảo côn Lôn - Bồi thường 20 triệu quan - Mở ba cửa biển cho Pháp TBN tự Nhà Nguyễn “cắt đất cầu hòa” Hiệp ước Chiến thắng 1874 Giáp Tuất Cầu Giấy lần thứ khiến nhân dân ta vô phấn khởi, ngược lại, làm cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ tìm cách thương lượng Hiệp ước Pháp công 25-8-1883 Hác măng Thuận An Triều đình Huế vơ bối rối xin đình chiến Hiệp ước Sau kí hiệp 6-6-1884 Pa tơ nốt ước Hác măng, phong trào phản đối hiệp ước diễn khắp nơi buôn bán - Thành Vĩnh Long trả lại cho triều đình triều đình chấm dứt hoạt động chống Pháp Nhà Nguyễn thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp Cơng nhận quyền lại, bn bán, kiểm sốt điều tra tình hình Việt Nam chúng - Việt Nam đặt “bảo hộ” Pháp - Mọi việc ngoại giao Pháp nắm giữ - Triều đình phải nhận huấn luyện viên sĩ quan huy Pháp - Pháp nắm giữ kiểm sốt tồn nguồn lợi nước Dựa điều khoản hiệp ước Hác măng Sửa chữa số điều nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc thêm phần tử phong kiến đầu hàng Đánh dấu Nhà Nguyễn bước đầu đầu hàng Pháp, từ nhân dân ta vừa chống Pháp, vừa chống triều đình Đánh dấu đầu hàng hoàn toàn nhà Nguyễn Thực dân Pháp hồn thành xâm lược Việt Nam Thống kê (tóm tắt) giai đoạn phong trào Cần vương Nội dung Giai đoạn (1885-1888) Giai đoạn (1888-1896) Lãnh đạo Địa bàn Lực lượng tham gia Kết Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Rộng khắp nước, mạnh Bắc kì Trung kì Đơng đảo nhân dân Các văn thân sĩ phu Vua Hàm Nghi bị bắt Phong trào thất bại Quy tụ số vùng rừng núi Nghệ An, Hà Tĩnh Đông đảo nhân dân Thống kê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Tên khởi nghĩa Thời gian Địa điểm Người lãnh đạo Khởi nghĩa Ba 1886-1887 Thanh Hóa Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng Đình Khởi nghĩa Bãi 1883-1892 Hưng Yên Nguyễn Thiện Thuật Sậy Khởi nghĩa 1885-1896 Hà Tĩnh Phan Đình Phùng, Cao Thắng Hương Khê 2.3.3 Khai thác bảng biểu để ôn tập, làm tập trắc nghiệm Những năm gần đây, với hình thức thi trắc nghiệm khách quan làm thay đổi phương pháp học ơn tập nhằm thích ứng với hình thức thi trắc nghiệm Ngoài việc học sinh tiếp thu học lớp, việc học sinh tự ôn tập để ghi nhớ, thông hiểu vận dụng thông qua phương pháp lập bảng biểu đặc biệt có hiệu Và phương pháp ôn tập, làm tập trắc nghiệm hiệu khai thác bảng biểu Ví dụ: Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo nội dung: Chủ trương, mục tiêu, biện pháp, hình thức, khuynh hướng trị, hạn chế Tiêu chí Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (Xu hướng bạo động) (Xu hướng cải cách) Chủ trương Dựa vào Nhật, đánh đuổi Pháp Dựa vào Pháp đánh đổ phong giành độc lập kiến Mục tiêu Đánh Pháp để giải phóng dân Đánh đổ phong kiến để canh tộc tân đất nước Biện pháp Bạo động vũ trang Cải cách Hình thức Khuynh hướng Hạn chế Bí mật, bất hợp pháp, có tổ Cơng khai, hợp pháp chức Dân chủ tư sản Dân chủ tư sản Chưa đánh giá chất Chưa hiểu rõ chất chủ Đế quốc nên sai lầm nghĩa đế quốc nên sai lầm dựa vào Nhật Bản để chống dựa vào Pháp để lật đổ chế độ Pháp phong kiến Từ bảng trên, giáo viên hướng dẫn học sinh rút điểm giống khác xu hướng cứu nước hai người, là: Điểm giống: Cả mục đích cứu nước, theo khuynh hướng dân chủ tư sản, có điểm hạn chế chưa nhận thức rõ chất kẻ thù, “không phân biệt bạn, thù” Điểm khác: biện pháp hình thức Từ điểm giống khác thế, giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng để làm dạng câu hỏi trắc nghiệm như: Câu hỏi nhận biết: Ví dụ: Câu 1: Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu A Dựa vào Pháp đánh đổ vua B Dựa vào Nhật, đánh đuổi Pháp giành độc lập C Dựa vào Nhật, Pháp để đánh đổ phong kiến D Dựa vào nước phương Tây để giành độc lập Đáp án: B Câu 2: Đâu khơng phải hình thức cứu nước Phan Bội Châu? A Bí mật B Có tổ chức C Bất hợp pháp D Hợp pháp Đáp án: C Loại câu hỏi thơng hiểu: Ví dụ: Câu 1: Điểm giống xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh A Đề chủ trương dùng phương pháp bạo động B Đều chủ trương dùng phương pháp cải cách C Đều xác định kẻ thù dân tộc D Đều theo khuynh hướng dân chủ tư sản Đáp án đúng: D Câu 2: Điểm khác hai xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đầu kỷ XX gì? A Mục tiêu B Lực lượng C Nhiệm vụ D Biện pháp Đáp án: D Loại câu hỏi vận dụng: Ví dụ: Câu 1: Hạn chế lớn đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh A Chưa xác định kẻ thù B Chưa sử dụng phương pháp C Biện pháp tiến hành chưa D Dễ cải lương, thỏa hiệp Đáp án: A Câu 2: Bài học kinh nghiệm rút từ thất bại hoạt động yêu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 15 A Phải xác định kẻ thù B Không sử dụng phương pháp vũ trang C Khơng sử dụng phương pháp cải cách ơn hịa D Phải có đồn kết quốc tế Đáp án: A 2.3.4 Một số lưu ý sử dụng bảng biểu việc hướng dẫn học sinh ôn tập - Không nên lạm dụng việc lập bảng biểu để hướng dẫn học sinh ơn tập, gây cảm giác nhàm chán học sinh, có nội dung không phù hợp cho kiểu bảng so sánh - Nên lựa chọn bài, nội dung phù hợp cho việc lập bảng, ví dụ, nên lập bảng so sánh kiểu tương đồng định dạng khác nội dung kiến thức để học sinh dễ phân biệt, dễ so sánh, dễ rút nhận xét - Bảng biểu dạng so sánh thay việc ôn tập kiến thức bản, bảng chủ yếu dạng kiến thức tổng hợp Muốn ơn tập tốt,khơng có đường khác học sinh phải nắm kiến thức Trên sở sử dụng bảng biểu so sánh cách hiệu Ví dụ, nội dung xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, sở học sinh phải nắm rõ cụ thể bối cảnh, hoạt động hai ơng, kết quả, ý nghĩa Từ nắm kiến thức đúc rút để đưa vào bảng so sánh - Câu, chữ bảng phải ngắn gọn, rõ ràng xác Tránh dài dịng kiểu diễn giải, kiểu trình bày mà thiếu tính đọng súc tích đem đến tác dụng ngược - Tránh đưa vào bảng so sánh tiêu chí khơng phù hợp, lề nhiều nội dung so sánh, gây rối mắt, khó hiểu, khó vận dụng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian nghiên cứu, áp dụng, thu kết sau: Thứ nhất, lớp 11C4, 11C8 áp dụng phương pháp hướng dẫn học sinh lập bảng biểu để rèn luyện kĩ tự ôn tập cho học sinh, đặc biệt tuần học cuối dịch bệnh covid – 19 bùng phát vào đầu tháng 5/2021 địa phương nên học sinh hướng dẫn học ôn tập qua kênh trực tuyến Tôi lấy kết kiểm tra cuối kì em so sánh với lớp khác không áp dụng phương pháp, kết thu được: Lớp 11C2 Không sử dụng lập bảng để ôn tập x Lớp 11C3 Lớp 11C4 Lớp 11C8 x 16 Sử dụng lập bảng để ôn tập x x Kết quả: Lớp 11C2 Lớp 11C3 Lớp 11C4 Lớp 11C8 (sĩ số 34) (sĩ số 40) (sĩ số 46) (sĩ số 38) Kết kiểm tra Tính % Kết kiểm tra Tính % Kết kiểm tra Tính % Kết kiểm tra Tính % Điểm giỏi (9-10) 0 2,5% 20% 7,9% Điểm 14,7% 13 32,5% 25 55,56 % 16 42% 20 58,8% 16 40% 11 24,44 % 15 39,4% 26,4% 10 25% 0 10,5% (7-8) Điểm TB (5 -6) Điểm yếu (3-4) Điểm (0-3) 0 0 Nhìn vào kết trên, ta thấy khác biệt rõ ràng nhóm lớp có sử dụng phương pháp lập bảng biểu để ôn tập với lớp không sử dụng phương pháp lập bảng 17 Thứ hai, qua quan sát từ thực tế giảng dạy nội dung ôn tập nhóm lớp, tơi thấy khác rõ rệt tinh thần tự học, tự ơn tập Nếu nhóm lớp 11C4, 11C8 sử dụng phương pháp lập bảng biểu để hướng dẫn em tự ôn tập, em hào hứng đón nhận nhiệm vụ giao, hứng khởi làm việc, ghi nhớ vận dụng kiến thức để làm đề trắc nghiệm Ngược lại, nhóm lớp 11C2, 11C3, em tiếp nhận nhiệm vụ thực theo kiểu nhiệm vụ bắt buộc, thiếu tính chủ động, ghi nhớ học vẹt, không chủ động lĩnh hội, vận dụng kiến thức Vì vậy, nhóm lớp 11C4, 11C8, không Thứ ba, với riêng thân, sử dụng phương pháp lập bảng biểu để hướng dẫn học sinh ôn tập nội dung giai đoạn này, cần thời gian chuẩn bị (lập mẫu bảng đáp án Soạn đề trắc nghiệm theo nội dung cho phù hợp), thu nhìn thấy em hăng hái học tập, đón nhận kiến thức phương pháp tơi hướng dẫn cách nhiệt tình Khi làm việc với học sinh, “cầm tay việc” mà em chủ động tự ơn tập hiệu Việc em đón nhận nhiệm vụ, tự ơn tập nhẹ nhàng nhiều Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Điều 8.2, Luật Giáo dục rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Horaceman nói: “Một ơng thầy mà khơng dạy cho trị việc ham muốn học tập đập búa sắt nguội mà thôi” Rõ ràng, việc đổi phương pháp dạy học cần thiết Và việc đổi khơng áp dụng tiết dạy mới, mà cịn áp dụng việc hướng dẫn học sinh ôn tập, mà đặc biệt ôn tập để đáp ứng với yêu cầu đổi kiểm tra, đánh Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, dù giáo viên có tìm tịi, sáng tạo chịu khó áp dụng phương pháp hay kỹ thuật giảng dạy, kết cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, khơng thể thiếu động lực từ phía em học sinh Nếu em yêu mến quan tâm mơn Lịch sử Nếu vị trí môn Lịch sử đặt mức cao nay, trọng đầu tư nhiều từ phía nhà trường, xã hội phía phụ huynh học sinh động lực mạnh để thơi thúc thầy trị nỗ lực cố gắng việc dạy học cách hiệu quả, góp phần nâng cao vị mơn Lịch sử nói chung, nâng cao phổ điểm thi môn Lịch sử kỳ thi THPT Quốc gia, giúp em học sinh mở cánh cửa bước vào tương lai tươi sáng đời 3.2 Kiến nghị: 18 Để góp phần vào việc rèn luyện kĩ tự ôn tập em ngày hiệu quả, giúp em hoàn thiện, trở thành người chủ động lĩnh hội kiến thức, chủ động ứng phó trước tình xảy ra, mà cụ thể giúp học sinh nâng cao chất lượng kỳ thi THPT Quốc gia, tơi xin mạnh dạn có số kiến nghị nhỏ sau đây: Thứ nhất, cần xem xét chọn lựa kênh học trực tuyến thức cho môn chung nhà trường theo hình thức học room, mạng lan, zalo, facebookv.v Vì nay, việc đáp ứng nhu cầu học ôn tập phục vụ kì thi học sinh quan trọng, đặc biệt tình hình dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp Khi có kênh học trực tuyến thức, thầy học sinh chủ động giao nhiệm vụ, chủ động ứng phó với tình hình xảy Thứ hai, nên quan tâm coi trọng môn Lịch sử nói chung, tổ hợp mơn xã hội nói chung Nên xếp có kế hoạch ơn tập cho em định hướng thi tổ hợp xã hội từ đầu, tránh việc “nước đến chân nhảy” XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày 19 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Đặng Thị Thu Hằng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên: Hoạt động học tập học sinh THPT Đổi phương pháp dạy học NXB GD Nguồn internet Như: - Báo giáo dục thời đại Link: http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/ - Báo Dân trí Link: http://dantri.com.vn/ - Báo giáo dục Link: http://giaoduc.net.vn/ - Trang web ôn thi trực tuyến: https://luyenthithptquocgia.com Luật Giáo dục SGK môn Lịch sử Lớp 11 NXB GD 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đặng Thị Thu Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Lam Kinh Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) GD&ĐT Vai trò người giáo viên Sở chủ nhiệm việc góp Thanh Hóa phần giảm tình trạng bạo lực Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 2017 20 học đường trường THPT Vài kinh nghiệm việc tổ Sở GD&ĐT chức hoạt động học Thanh Hóa môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh B 2018 21 ... sinh lớp 11C4, 11C8, trường THPT Lam Kinh Rèn luyện kĩ tự ôn tập phần Lịch sử Việt Nam phương pháp lập bảng biểu – phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng... đưa vài kinh nghiệm rèn luyện kĩ tự ôn tập phương pháp lập bảng biểu - phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ tự ôn tập kiến thức lịch sử, đặc biệt năm... Giải pháp Ôn tập kĩ quan trọng kĩ học tập [2] Và số phương pháp ôn tập hiệu sử dụng cho em học sinh q trình ơn tập phương pháp lập bảng biểu Vậy, có loại bảng biểu nào, nội dung học sử dụng bảng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w