1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức và bảng so sánh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiết ôn tập lịch sử cuối học kỳ 2 lớp 10 (chương trình cơ bản)

23 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 186 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ BẢNG SO SÁNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIẾT ÔN TẬP LỊCH SỬ CUỐI HỌC KỲ LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) Người thực hiện: Trần Thị Thu Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC TT Mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Khái quát phần 2, lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX 2.3.2 Khái quát phần hai: lịch sử Thế giới cận đại 14 Kết thực 18 2.4.1 Về nhận thức giáo viên học sinh 18 2.4.2 Kết thực tế sau áp dụng đề tài 18 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 2.4 Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN công nhận Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: "tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Đổi phương pháp dạy học giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình Người giáo viên khơng cịn người truyền đạt tri thức chiều mà người tổ chức điều khiển hướng dẫn, cố vấn cho học sinh học tập Học sinh không đối tượng tiếp nhận thông tin thụ động mà chủ động tiếp nhận chiếm lĩnh tri thức cách tích cực chủ động, học sinh khơng làm việc tích cực riêng lẻ mà phải biết hợp tác tích cực với trình học tập Đối với mơn Lịch sử trường THPT cần phải có thay đổi quan niệm nhận thức, ý kiến thống giải pháp hàng đầu Khơng có quan niệm mơn học tất đề xuất đổi nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn thực Dạy học nói chung nghệ thuật, dạy học Lịch sử đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng, nghiên cứu nhiều phương pháp dạy học tích cực để đưa lại hiệu cao người dạy người học Thực tế để làm cho học sinh đam mê, u thích mơn Lịch sử vấn đề khó khăn, nói nan giải Chương trình Lịch sử lớp 10 chứa đựng khối lượng kiến thức nhiều Bao gồm lịch sử giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại; lịch sử thới cận đại; Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX Mục tiêu chương trình yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững kiến thức - Đoạn “tạo chuyển biến… học sinh”, tác giả tham khảo TLTK số - Đoạn “Chương trình… kiến thức bản”, tác giả tham khảo TLTK số 2, Năm 2020, đại dịch Covid – 19, ngày 31/3/2020, Bộ GD&ĐT ban hành công văn hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học học kỳ II năm học 2019-2020 Việc điều chỉnh dạy học thực theo nguyên tắc, đảm bảo mục tiêu giáo dục chương trình GDPT quy định Luật Giáo dục; đảm bảo tính loogic mạch kiến thức tính thống khối lớp môn học; môn học khối lớp cấp học Với nội dung giảm tải, thời lượng khó cho giáo viên học sinh giải yêu cầu học không vận dụng phương pháp dạy học Vấn đề học sinh chán học “ngại” học môn sử nhiều nguyên nhân, từ nhiều phía Nhằm kích thích hứng thú, sáng tạo học sinh; giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức; nhớ nhanh, nhớ lâu nhớ sâu kiến thức; dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ màu sắc, liên kết ý; dễ dạy; dễ thực dùng giấy, bút, phấn, bảng…, lựa chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức bảng so sánh nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết ôn tập lịch sử cuối học kì lớp 10” (chương trình bản) 1.2 Mục đích, yêu cầu giới hạn đề tài - Đề tài góp phần giúp em học sinh có kiến thức lịch sử định; chuyển từ quan niệm “giáo viên trung tâm” sang quan niệm “lấy học sinh làm trung tâm” - Giúp em hình thành phát huy tư tự học, tự tìm hiểu giải vân đề liên quan đến lịch sử hệ thống hóa kiến thức, so sánh rút giống khác vấn đề, kiện lịch sử vấn đề mà giáo viên học sinh thường sa vào phân tích trị, nặng giáo điều lý luận Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Trãi năm học 2019-2020 năm học 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu - Dạy thử nghiệm đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Các tài liệu tăng cường lực dạy học giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên sách tập - Hướng dẫn học sinh tự học bảng hệ thống, bảng so sánh kiến thức _ - Đoạn “do đại dịch Covid – 19… cấp học”, tác giả tham khảo TLTK số Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận - Lịch sử dịng chảy khơng ngưng nghỉ Học khứ để nhận thức phán đốn tương lai, đặc thù mơn lịch sử Muốn học tốt lịch sử phải tường minh ba vấn đề: Thời gian, không gian người Đặc trưng bật nhận thức lịch sử người khơng thể tri giác trực tiếp thuộc khứ Lịch sử mơn trị, lịch sử gần với trị - Hướng dẫn học sinh tự học, tự tiếp cận vấn đề đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Mỗi tiết dạy, giáo viên có phương pháp riêng, tìm đường để học sinh tiếp nhận nội dung học cách thoải mái, tự giác, tích cực Trong chương trình giảm tải Lịch sử lớp 10 áp dụng từ học kỳ II năm học 2019-2020 có nhiều giáo viên vận dụng hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức bảng so sánh để dạy học theo phương pháp nhóm 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi - Các cấp lãnh đạo, Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học môn Lịch sử - Đội ngũ giáo viên mơn Lịch sử có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình tâm huyết với môn học - Đồ dùng dạy học phục vụ cho môn học Lịch sử tương đối đầy đủ - Nền nếp, kỷ cương nhà trường học sinh chặt chẽ qua cấp, khâu nên đa phần em chăm ngoan, có ý thức học tập tốt 2.2.2 Khó khăn - Đối với giáo viên: Mặc dù đội ngũ giáo viên dạy sử cố gắng đổi phương pháp để nâng cao hiệu học ôn tập kết chưa cao; giáo viên chưa dành thời gian nghiên cứu chuyên sâu môn Lịch sử - Đối với học sinh: + Học sinh THPT đa số không muốn tiếp xúc với môn lịch sử Khi học lịch sử, nhiều học sinh xem “tra tinh thần thể xác” Nào “chủ trương”, “chính sách”, “đường lối”, chẳng khác cán học Nghị + Khi hỏi nhân vật lịch sử Việt Nam, phim lịch sử Việt Nam học sinh trở nên “mờ mịt” Học xong học trả lại cho thầy cô Thật thực trạng đáng báo động + Một tượng phổ biến học lịch sử chủ yếu học thuộc lịng, ghi nhớ cách máy móc, đối phó với thi cử; thiếu kỹ miêu tả, phân tích, tổng hợp, đánh giá hệ thống logic kiện lịch sử + Bên cạnh đó, tác động kinh tế thị trường số tệ nạn xã hội bắt đầu len lỏi vào nhà trường ảnh hưởng không nhỏ đến em học sinh, lứa tuổi dễ bị tác động yếu tố bên - Phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học thiếu, tài liệu tham khảo ít, kênh hình minh hoạt hạn chế 2.2.3 Nguyên nhân Theo ý kiến cá nhân tơi ngun nhân sau đây: - Một là, nhu cầu xã hội dành cho học sinh theo học môn khoa học xã hội Học sinh theo học ngành xã hội trường Đại học, Cao đẳng sau trường khó xin việc làm, ngành lịch sử - Hai là, môn Lịch sử trường THPT, THCS xem môn phụ, chưa quan tâm mức - Ba là, cách trình bày lịch sử khơ khan, đánh giá lịch sử cịn áp đặt chủ quan, nặng lý luận, có câu chuyện sinh động kiện lịch sử, nhân vật lịch sử vậy, học sinh khơng thích học hệ tất yếu - Bốn là, việc kiểm tra, đánh giá thi cử nhiều vấn đề phải bàn Kết thi THPT Quốc gia năm gần môn Lịch sử điểm trung bình trung ln thấp - Và cuối cùng, phương pháp dạy học nhiều vấn đề Đây nguyên nhân dễ nhận thấy nói đến nhiều mặt khác lại nguyên nhân khó khắc phục 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Khái quát phần hai, lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX 2.3.1.1 Việt Nam từ nguyên thủy đến kỷ X (Chương 1) * Về cấu tạo: gồm Bài 13: Việt Nam thời Nguyên thủy Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Bài 15: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập Bài 16: Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập (tiếp theo) * Về nội dung: - Các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy về: công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất tinh thần - Những nét đại cương ba nước Cổ đại đất nước Việt Nam (sự hình thành, cấu tổ chức nhà nước, đời sống văn hóa, xã hội) - Nội dung sách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc nước ta chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc - Diễn biến, kết quả, ý nghĩa số khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, chiến thắng Bạch Đằng (938) * Về thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào lịch sử lâu đời dân tộc ta * Về kĩ năng: Tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa kiến thức lịch sử * Hệ thống hóa kiến thức qua lập bảng kiến thức ôn tập lịch sử BÀI 13 Giai đoạn Sơn Vi Hịa Bình – Bắc Sơn Cách mạng “đá mới” Thời gian Cách ngày vạn năm Cách ngày 12.000 – 6000 năm Cách ngày 60005000 năm Công cụ Ghè đẽo thô sơ Ghè mặt, mặt + Mài đồ gốm tay Khoan, cưa, đục; đồ gốm bàn xoay Phương thức sống Săn bắt, hái lượm Săn bán, hái lượm, nông nghiệp sơ khai Nông nghiệp trồng lúa, trao đổi sản phẩm Nơi trú Hang động, mái đá Hang động, mái đá; bắt đầu định cư Định cư ven sông, Tổ chức xã hội Thị tộc hành Thị tộc phát triển, Bộ lạc Bộ lạc Địa bàn cư trú Sơn La – Quảng Trị Mở rộng Mở rộng cư _ - Mục 2.3.1: Tác giả tham khảo TLTK số 2, Bài 14 Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Nội dung Thời gian tồn Địa bàn Chính trị Kinh tế Văn Lang – Âu Lạc Chăm Pa TK VII – 179 (-) Cuối TK II – TK Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Nhà nước Quân chủ chuyên chế sơ khai Nông nghiệp chủ yếu Đúc đồng phát triển Xây dựng phát triển Phù Nam TK I – cuối TK VI Nam Bộ Ngoại thương phát triển Bài 15 + Bài 16 Bảng Chính sách âm mưu xâm lược quyền phong kiến phương Bắc Chính trị Kinh tế Văn Hóa Nhà Triệu Nhà Hán Nhà Tùy – Đường Nhận xét chung Chia nước ta làm quận Chia nước ta làm quận Chia làm nhiều châu Sáp nhập vào Nam Việt Triệu Đà Sáp nhập vào Giao Chỉ với số quận nhà Hán Sáp nhận vào lãnh thổ nhà Tùy Đường Có khác tổ chức đơn vị hành Giống sáp nhập lãnh thổ Âu Lạc vào lãnh thổ phong kiến phương Bắc Bóc lột nhân dân ta Bóc lột, cống nạp, lao dịch nặng nề, độc quyền muối va sắt - Truyền bá Nho giáo, bắt theo phong tục tập quán Hán Đồng hóa văn hóa - Đưa người Hán vào sinh sống - Thẳng tay đàn áp dậy nơng dân Nhân dân ta >< quyền phong kiến phương Bắc Bảng Các đâu tranh giành độc lập tiêu biểu Nội dung Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Lý Bí Thời gian bùng nổ Đối tượng Địa bàn Mùa xuân năm 40 Nhà Hán Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Tây) Mùa xuân năm 542 Nhà Lương+Tùy Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 905 Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng Năm 938 Nhà Đường Tống Bình (Hà Nội) Nhà Nam Hán Hà Nội – Bạch Đằng Diễn biến - Mùa xuân 40, bà Trưng dậy đông đảo nhân dân hưởng hứng, Thái thú Tô Định bỏ chạy nước Trưng Trắc lên làm vua giành quyền độc lập, tự chủ - Mùa hè 42, nhà Hán xâm lược khởi nghĩa thất bại Kết Nhận riêng Thất bại xét - Là khởi nghĩa chống Bắc thuộc – cổ vũ tinh thần nhân dân - Khẳng định vai trò người phụ nữ xã hội phong kiến - 542, Lý Bí liên kết với hào kiệt, dậy khởi nghĩa lật đổ quyền hộ - 905 – Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự chủ - 544: Lý Bí lên ngơi vua – Vạn Xn độc lập, tự chủ đời - 907, Khúc Hạo lên thay, xây dựng quyền độc lập, tự chủ 545: nhà Lương xâm lược - 550, Lý Bí giao quyền, Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến giành thắng lợi lên làm vua - 571: Lý Phật Tử cước ngôi, nước Vạn Xuân kết thúc Giành quyền tự chủ - Phản ánh ý thức dân tộc người Việt - Tạo khoảng thời gian độc lập để khôi phục giá trị Việt Giành quyền tự chủ - Đánh dấu thắng lợi đấu tranh chống Bắc thuộc - Đặt móng để tiến tới độc lập hoàn toàn năm 938 - 938 – Quân Nam Hán xâm lược lần - Ngô Quyền kéo quân vào Đại La (Hà Nội) bắt giết Kiều Cơng Tiễn; dùng kế đóng cọc sơng, cho quân mai phục – tướng giặc bị tiêu diệt Chiến thắng Bạch Đằng mở thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc ta Giành quyền tự chủ lâu dài, móng cho hình thành nhà nước phong kiến Việt Nam - Kết thúc 1000 năm Bắc thuộc - Mở thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc Nhận chung xét - Suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dạy đấu tranh giành độc lập quận - Nhiều khởi nghĩa giành thắng lợi lập quyền tự chủ - Thể tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, ý thức tự chủ tinh thần dân tộc nhân dân Âu Lạc 2.3.1.2 Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XIX (Chương 2, 4) a Chương Việt Nam từ đầu kỷ X đến kỷ XV * Về cấu tạo: gồm Bài 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (từ kỷ X đến kỷ XV) Bài 18: công xây dựng phát triển kinh tế kỷ X-XV Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X-XV Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X-XV * Về nội dung: - Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến từ kỷ X-XV - Công xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa từ kỷ X – XV - Các kháng chiến chống ngoại xâm * Về thái độ: - Ý thức độc lập dân tộc, tự hào dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc thống đất nước - Ý thức xây dựng kinh tế * Về kĩ năng: Tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa kiến thức lịch sử b Chương Việt Nam từ đầu kỷ XVI đến kỷ XVIII * Về cấu tạo: gồm Bài 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVIXVIII Bài 22: Tình hình kinh tế kỷ XVI-XVIII Bài 23: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỷ XVIII Bài 24: Tình hình văn hóa kỷ XVI-XVIII * Về nội dung: - Sự suy yếu, khủng hoảng triều Lê Sơ dẫn đến hình thành lực phong kiến - Nhà Mạc đời vai trò nhà Mạc - Các chiến tranh phong kiến – đất nước bị chia cắt - Tình hình kinh tế, văn hóa kỷ XVI-XVIII - Phong trào Tây Sơn vai trò Nguyễn Huệ - Tây Sơn * Về thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào lịch sử lâu đời dân tộc ta * Về kĩ năng: - Tinh thần dân tộc lòng yêu nước, ý thức xây dựng bảo vệ đất nước c Chương Việt Nam kỷ XIX * Về cấu tạo: Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn đầu kỷ XIX * Về nội dung: - Tình hình trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu kỷ XIX thời nhà Nguyễn * Về thái độ: ý thức vươn lên, đổi mới, cải cách học tập * Về kĩ năng: Tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa kiến thức lịch sử d Hệ thống hóa kiến thức qua lập bảng kiến thức ôn tập lịch sử Nội dung chương 2, tồn q trình hình thành, phát triển, hoàn thiện suy vong chế độ phong kiến Việt Nam Trong trình học mới, học sinh tìm hiểu biến đổi nhà nước phong kiến, tình hình phát treiern kinh tế, văn hóa theo chiều dọc phát triển lịch sử qua thời kỳ Ở ôn tập, giáo viên thông qua kiến thức dạy hướng dẫn học sinh lập bảng theo nộ dung: Tổ chức máy nhà nước, tình hình phát triển kinh tế, phát triển văn hóa nhằm giúp học sinh vừa hệ thống hóa kiến thức vừa so sánh thấy rõ giống khác nhau, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam 10 VIỆT NAM TỪ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ VIỆT NAM Ở GIỮA THẾ ĐẦU THẾ KỶ X XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII KỶ XIX ĐẾN THẾ KỶ XV Tổ chức máy nhà nước - Thời Ngơ, Đinh, Tiền - Theo mơ hình nhà - Theo mơ hình nhà lê Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ Lê Sơ Với quyền hành + Thời Ngô – Đinh – + Trung ương: chuyên chế tuyệt đối Tiền Lê (TK X): Vua vua Vua - Gia Long chia nước Ngự sử đài Hàn làm vùng: Bắc Lâm Viện Ban Văn Ban Võ thành, Gia Định + Địa phương: Tăng Ban Thành trực 13 đạo thừa tuyên → Chế độ quân chủ doanh chiến tranh phong thiết lập - 1831-1832: Minh kiến đất nước bị chia + Thời Lý – Trần – Hồ Mạng cải cách chia cắt thành Đằng Trong, (Thế kỷ XI-XIX) nước thành 30 tỉnh Đằng Ngoài → Vua phủ Thừa Thiên quân chủ không - Dưới tỉnh phủ, Tể tướng Đại vững huyện, tổng, xã, thần - Nền quân chủ phong _ kiến khủng khoảng, Sảnh Viện Đài suy vong + Thời Lê Sơ (Thế kỷ XV): Vua Lục (Lại, Lễ, Cơng, Hình, Binh, Bộ) → Bộ máy nhà nước hoàn thiện, đạt đến đỉnh cao Luật pháp Quân đội - 1042: Nhà Lý ban hành Hình thư (Bộ Luật thành văn đầu tiên) - 1230: Nhà Trần ban hành Hình Luật (Bộ Luật đầy đủ) - 1483: Nhà Lê ban hành Quốc triều Hình luật (Bộ luật hoàn chỉnh tiến bộ) - Quy củ theo chế độ “Ngụ binh nơng” - 1815:Hồng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long) (Bộ luật hà khắc, sở cai trị tuyệt đối nhà vua) - Chúa Nguyễn Đằng Trong: tuyển theo nghĩa vụ trang bị vũ khí đầy đủ - Tổ chức quy củ trang bị đầy đủ lạc hậu thô sơ 11 Ngoại giao - Hịa hiếu thời bình kiên chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc bị xâm lược - Nhà Mạc thần phục nhà Minh - Nhà Tây Sơn giữ quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh - Thần phục nhà Thanh - Bắt Lào Chân Lạp thần phục - “Đóng cửa” với nước phương Tây - Nông nghiệp phát triển - Đằng ngồi: phát - Chính sách qn triển điền, khai hoang - Đằng trong: phát triển, ruộng đất tay địa chủ Phát triển mạnh: - Làng nghề - Một số nghề thủ công - Phát triển trình độ cao - Làng nghề, nghề - Nội thương: phát triển mạnh - Ngoại thương: mở rộng giao lưu buôn bán khu vực → phát triển - Nội thương: phát triển - Ngoại thương: buôn bán với châu Á châu Âu (các đô thị hưng khởi) → phát triển - Thời Lý, Trần: + Nho giáo hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị + Phật giáo phát triển mạnh - Thời Lê Sơ + Nho giáo độc tôn + Phật giáo hạn chế - Đạo giáo tồn nhân dân - Tín ngưỡng dân gian lưu truyền - 1070: xây dựng Văn Miếu - 1075: mở khoa thi đầu - Thủ công nghiệp nhà nước: quy mô lớn - Thủ cơng nghiệp nhân dân: trì - Nội thương: phát triển chậm thuế khóa - Ngoại thương: nhà nước độc quyền, “đóng cửa” với phương Tây → Thương nghiệp phát triển - Đạo Thiên chúa - Độc tôn Nho giáo, truyền bá hạn chế Thiên Chúa bị nhà nước phong giáo kiến cấm đoán - Nhà Mạc: tiếp tục - Giáo dục Nho học phát triển giáo dục củng cố - Nhà Lê – Trịnh: 12 Kháng chiến chống ngoại xâm tiên - 1076: xây dựng Quốc Tử giám → Nền giáo dục bước hồn thiện giáo dục Nho học trì, KHTN ý - Thời Trần: văn học chữ Hán phát triển mạnh - Thời Lê: văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển - Văn học chữ Hán - Văn học chữ Nôm giảm sút, văn học chữ phát triển Nôm phát triển - Văn học dân gian nở rộ - Kiến trúc phát triển theo Phật giáo ảnh hưởng Nho giáo - Nghệ thuật sân khấu mang đậm tính dân gian - Nghệ thuật, trúc, điêu khắc, gian, sân khấu phát triển mang tính địa phương kiến - Lăng tẩm dân - Nghệ thuật dân gian phát triển đậm - Đạt nhiều thành tựu: - Đạt nhiều thành tựu: - Thành tựu lớn: sử Sử học, Địa lý, quân sự, Sử học, quân sự, triết học, địa lý học tốn học, trị… học, y học, kĩ thuật - Kỹ thuật phương Tây - Nhà Tiền Lê chống - Nhà Tây Sơn chống - Chuẩn bị chống lại Tống (981) Xiêm (1785), chống âm mưu xâm lược - Nhà Lý chống Tống Thanh (1789) phương Tây (1075-1077) (Pháp) - Nhà Trần lần chống Mông – Nguyên (1258, 1285, 1288) - Nhà Lê: khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh (1418-1427) 2.3.2 Khái quát phần hai: lịch sử Thế giới cận đại 2.3.2.1 Chương Các cách mạng tư sản (từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII) * Về cấu tạo: gồm Bài 29: Cách mạng Hà Lan Cách mạng tư sản Anh Bài 30: Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII * Về nội dung: 13 - Nguyên nhân, hình thức, diễn biến chính, ý nghĩa, nhiệm vụ, tính chất cách mạng tư sản thời cận đại * Về thái độ: - Niềm tin vào nghĩa - Hiểu vai trị quần chúng nhân dân * Về kĩ năng: - Tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa kiến thức lịch sử * Sử dụng niên biểu ôn tập: Tên cách mạng Thời gian Hình thức Giai cấp lãnh đạo Động lực Kết - ý nghĩa Cách mạng Hà Lan 1566 - 1609 Đấu tranh giành độc lập Tư sản Quần chúng nhân dân Giành độc lập – tạo điều kiện cho kinh tế tư phát triển Cách mạng Tư sản Anh 1642 - 1688 Nội chiến Tư sản + quý tộc Quần chúng nhân dân (nông dân + thợ thủ cơng) Lật đổ quyền phong kiến, chế độ quân chủ lập hiến thiết lập đưa tư sản quý tộc nắm quyềnmở đường cho Chủ nghĩa tư phát triển _ - Mục 2.3.2: Tác giả tham khảo TLTK số 2, số số CMTS Bắc Mĩ 1776-1781 Chiến tranh giành độc lập Tư sản + chủ nô Quần chúng nhân dân (nơ lệ + nơng dân) Giải phóng bắc Mĩ, thiết lập cộng hòa → mở đường cho kinh tế CNTB phát triển CMTS Pháp 1789-1815 Nội chiến + chống thù giặc Tư sản (đại tư sản + tư sản công Quần chúng nhân dân Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thủ 14 thương) (đặc biệt nong dân) tiêu…; thể quyền tự dân chủ giải vấn đề ruộng đất cho nhân dân… tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa 2.3.2.2 Chương Các nước Âu Mĩ (từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX) * Về cấu tạo: gồm 32 34 (mục 1) Bài 32: Cách mạng công nghiệp châu Âu Bài 34 Mục 1: Những thành tựu khoa học – kĩ thuật cuối kỷ XIX đầu kỷ XX * Về nội dung: - Thành tựu, đặc trưng, đặc điểm hệ cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học – kĩ thuật (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) * Về thái độ: - Hiểu chất xã hội tư bản, chủ nghĩa đế quốc - Trân trọng nghiên cứu khoa học phát minh * Về kĩ năng: - Tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa kiến thức lịch sử Cách mạng Công nghiệp (Cuối kỷ XVIII – đầu Thế kỷ XIX) Khởi đầu từ nước Anh - Các tiến bộ, phát minh, sáng chế bắt nguồn từ lĩnh vực kĩ thuật thực tiễn sản xuất, sống - Đặc trưng: Sử dụng lượng nước, nước để giới hóa q trình sản xuất Cách mạng Khoa học – Kĩ thuật (Cuối Thế kỷ XIX – đầu kỷ XX) Khởi đầu từ nước Mĩ - Những phát minh khoa học, sáng chế kĩ thuật lĩnh vực Lý, Hóa, Sinh áp dụng vào sản xuất - Đặc trưng: tiến kinh tế kĩ thuật có nhờ phát triển điện tín, điện thoại, đường sắt việc áp dụng dây chuyền sản xuất hàng loạt Động lực chủ 15 Hệ - kinh tế: + Năng suất lao động tăng + Thay đổi mặt nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đời - Xã hội: hình thành giai cấp mới: Tư sản >< vô sản → Đưa người sang “Văn minh công nghiệp” yếu động đốt máy móc sử dụng điện - Thay đổi sản xuất cấu kinh tế Tư chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến chủ nghĩa tư giai đoạn → Đưa người sang “Văn minh hậu công nghiệp” 2.3.2.3 Chương Phong trào công nhân (từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX) * Về cấu tạo: gồm 37 (mục 2) 40 (mục 2) Bài 37 Mục 2: Tổ chức Đồng minh người cộng sản tuyên ngôn Đảng Cộng sản Bài 34 Mục 2: Cách mạng 1905-1907 Nga * Về nội dung: - Công lao Mác – Enghen sáng lập Chủ nghĩa xã họi khoa học nghiệp cách mạng giai cấp công nhân - Sự đời Đồng minh người cộng sản nội dung, ý nghĩa Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - Hồn cảnh, diễn biến, tính chất, ý nghĩa cách mạng 1905-1907 Nga * Về thái độ: - Tin vào chủ nghĩa Mác, tin vào nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa - Biết ơn lãnh tụ giai cấp vô sản giới * Về kĩ năng: - Tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa kiến thức lịch sử Bảng So sánh chủ nghĩa xã hội không tưởng với chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học Hoàn cảnh Đầu kỷ XIX, chủ nghĩa tư Những năm 30-40 (XIX), phong phát triển, phơi bày hạn chế trào công nhân Châu Âu phát → mong muốn xây dựng xã triển nhanh → đỏi hỏi lý luận khoa hội tốt đẹphơn học cách mạng để giải phóng cơng nhân nhân dân lao động Đại diện Xanh xi mông, Phu ri ê, Ô oen Các Mác Ăng – ghen Nội dung - Phê phán sâu sắc xã hội tư - TN Đảng Cộng sản (2/1848) - Bảo vệ quyền lợi giai cấp - Khẳng định sứ mệnh lịch sử giai cơng nhân, dự đốn thiên tài cấp vô sản; thực cách mạng xã hội tương lai vô sản 16 Ý nghĩa - Cổ vũ người lao động - Tiền đề cho học thuyết Mác sau Hạn chế - Phương pháp đấu tranh: tuyên truyền, thuyết phục nêu gương - Không thực thực tiễn → không tưởng - Dùng bạo lực để lật đổ xã hội có xây dựng chế độ cộng sản - Là văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa xã hội khoa học kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học phong trào cơng nhân - Giai cấp cơng nhân nhân có lý luận cách mạng soi đường để thực mục tiêu cuối xây dựng chủ nghĩa xã hội toàn giới Bảng Cách mạng 1905 – 1907 Nga So sánh với cách mạng tư sản trước Nội dung so sánh Các Cách mạng Cách mạng 1905-1907 tư sản trước Nga Giống - Đều thực nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến - Động lực cách mạng quần chúng nhân dân Khác Lãnh đạo Giai cấp tư sản Giai cấp vô sản Hướng Xây dựng chế độ tư Tiến hành làm cách phát triển mạng xã hội chủ nghĩa Tính chất Cách mạng dân chủ tư Cách mạng dân chủ tư sản sản kiểu 2.4 Kết thực Mục đích đề tài phát huy tinh thần tự chủ học sinh học lịch sử Đề tài nhằm khắc phục tình trạng “thầy giảng, trị nghe”, “thầy đọc, trị chép” Kiến thức có sách giáo khoa Điều quan trọng đề tài khai thác khía cạnh mới, đường để đưa em tiếp cận cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng chán học, ngại học lịch sử Từ cách làm tơi thấy thành cơng bước đầu, phần khắc phục uể oải, nhàm chán học Lịch sử học sinh thân giáo viên 2.4.1 Về nhận thức giáo viên học sinh 17 a Đối với thân Khi vận dụng niên biểu ôn tập, thân cảm thấy dạy trôi thoải mái, nhẹ nhàng thực dạy bảo đảm sư tương tác b Đối với học sinh Phát huy tính tự chủ cách tiệp nhận khai thác học Tạo lôi học sinh, em hào hứng, tập trung , tinh thần xây dựng cao Học sinh nắm kiến thức học, ghi nhớ kiện cách nhanh chóng lơgic Qua kiến thức trình bày, giúp học sinh hình thành phát triển tư duy, so sánh, tổng hợp, hệ thống logic đánh giá Học sinh tránh thói ỷ lại phần khẳng định tơi q trình học tập 2.4.2.Kết thực tế sau áp dụng đề tài vào giảng dạy - Kết điểm Học kỳ II Năm học Kết Lớp thực < 5->8 trở nghiệm lên 2019-2020 10A7 32 12 SS 48 2020-2021 10A6 28 17 SS 48 * Phân tích số liệu: Lớp dối chứng 10A2 SS 46 10A3 SS 42 Kết 8 trở lên 30 26 Ghi 10 Từ bảng kết trên, ta thấy lớp hướng dẫn ôn tập học theo cách sử dụng bảng hệ thống bảng so sánh số điểm yếu số học sinh đạt điểm trở lên nhiều Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Đề tài có ý nghĩa góp phần tìm cách đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Để phát triển tư độc lập sáng tạo cho học sinh Thông qua bảng kiến thức, bảng so sánh kết hợp với câu hỏi tình có vấn đề, thân phát nhiều học sinh có lực tư thực môn Lịch sử 18 Truyền thụ kiến thức chiều làm cho học thụ động khơ khan Đề tài góp phần khắc phục tượng Nó thực đưa lại làm cho học sinh trí tị mị ý thức tự chủ khám phá kiến thức sách giáo khoa Trong trình vận dụng đề tài vào giảng dạy, thân thu kết khả quan đơng đảo học sinh tín nhiệm Việc áp dụng đề tài vào thực tiễn dễ dàng Bản thân áp dụng thành công trường THPT Nguyễn Trãi từ học kỳ II năm học 2019-2020 Khả ứng dụng, phổ biến, nhân rộng đề tài giáo viên giảng dạy lịch sử nhanh chóng Sau áp dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức bảng so sánh nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết ơn tập lịch sử cuối học kì lớp 10” (chương trình bản) vào thực tiễn tơi nhận thấy yếu tố đưa lại thành công giáo viên phải thực tâm huyết với môn Sự nhiệt huyết giáo viên làm chuyển biến nhận thực học sinh môn lịch sử Nhất thực trạng môn lịch sử trường THPT 3.2 Kiến nghị Với kết ban đầu thu sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nhiệm “Hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức bảng so sánh nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết ôn tập lịch sử cuối học kì lớp 10” (chương trình bản)” đề nghị nhà trường tổ chức khảo nghiệm có ý kiến góp ý, đạo để tơi tiếp tục hồn chỉnh đề tài, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói riêng, chất lượng học tập tồn trường nói chung - Đề nghị cấp lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ học sinh giáo viên có nhiều tài liệu, tư liệu sách tham khảo nhà trường Tôi hy vọng nhận đóng góp thiết thực quý báu nhà quản lý, đồng nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục Lịch sử trường THPT nói chung trường THPT Nguyễn Trãi nói riêng nhằm thực tốt mục tiêu đào tạo chung Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 12 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 19 Trần Thị Thu Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - tác giả Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lương Ninh, Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nghiêm Đình Vì - NXB Giáo dục Sách giáo viên Lịch sử lớp 10 - tác giả Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lương Ninh, Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nghiêm Đình Vì - NXB Giáo dục 20 Sách giáo khoa nâng cao lịch sử lớp 10 - tác giả Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lương Ninh, Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nghiêm Đình Vì - NXB Giáo dục Chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch sử lớp 10 - tác giả Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Thị Thế Bình, Bùi Đức Dũng – NXB Đại Học Sư Phạm Một số vấn đề Lịch sử Thế giới - tác giả Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Lại Bích Ngọc, Vũ Ngọc Oanh, Lương Kim Thoa, Đặng Thanh Tịnh - NXB Giáo dục 1996 Công văn số 1113/BGD&ĐT-GDTrH ngày 30 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học học kỳ II năm học 2019-2020 Chương trình dạy học trực tuyến – Đài truyền hình Hà Nội Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: TRẦN THỊ THU HIỀN Chức vụ đơn vị công tác: GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết Năm học 21 xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) “Sử dụng sơ đồ tư để nâng cao chất lượng việc hướng dẫn học sinh ôn tập Lịch sử lớp 12 THPT” Giáo dục lòng yêu nước dạy học lịch sử thông qua dạy 16 “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)” 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X – XV” - Lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần củng cố học nhằm nâng cao hiệu dạy – học môn lịch sử lớp 11” Ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa đánh giá xếp loại (A, B, C) C Ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa Ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa C C đánh giá xếp loại 2015-2016 2016-2017 2017-2018 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 22 ... dễ dạy; dễ thực dùng giấy, bút, phấn, bảng? ??, lựa chọn đề tài: ? ?Hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức bảng so sánh nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết ơn tập lịch sử cuối học kì lớp 10? ?? (chương. .. 10 áp dụng từ học kỳ II năm học 20 19 -20 20 có nhiều giáo viên vận dụng hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống kiến thức bảng so sánh để dạy học theo phương pháp nhóm 2. 2 Thực trạng 2. 2.1 Thuận lợi... lên 20 19 -20 20 10A7 32 12 SS 48 20 20 -20 21 10A6 28 17 SS 48 * Phân tích số liệu: Lớp dối chứng 10A2 SS 46 10A3 SS 42 Kết 8 trở lên 30 26 Ghi 10 Từ bảng kết trên, ta thấy lớp hướng dẫn ôn tập

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w