1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm hình thành kỹ năng khai thác và sử dụng internet an toàn, hiệu quả cho học sinh lớp chủ nhiệm bậc THPT

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH KỸ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET AN TOÀN, HIỆU QUẢ CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM BẬC THPT Người thực hiện: Nguyễn Văn Đạt Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm THANH HÓA, NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm …………………………………… 2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm…………………………… 2 2.1.1 Khái niệm internet ………………………………… 2 2.1.2 Internet – lợi ích tác hại………………… 3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……… 3 2.3 Kinh nghiệm hình thành kỹ khai thác sử dụng internet an toàn, hiệu quả cho học sinh lớp chủ nhiệm bậc THPT…………… 4 2.3.1 Hoạt động 1: Sử dụng internet an toàn, hiệu quả 2.3.2 Hoạt động 2: Học với internet nào? 5 2.3.3 Hoạt động 3: Đối diện với game online 6 2.3.4 Hoạt động 4: Bắt nạt qua mạng……………… 8 2.3.5 Hoạt động 5: Giao tiếp qua mạng xã hội… 10 10 2.3.6 Hoạt động 6: Phản ứng trước vấn đề mạng………………… 2.3.7 Hoạt động 7: Tổng kết 12 12 2.4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………… 13 13 Kết luân, kiến nghị …………………………………………………… 14 14 3.1 Kết luận……………………………………………………………… 14 14 3.2 Kiến nghị 15 15 Tài liệu tham khảo 16 16 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả đã Hội đồng khoa học Ngành đánh giá từ loại C trở lên 16 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục quốc sách Nhà nước ta Việc phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã nêu mục tiêu giáo dục phổ thông “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, … lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.[2] Theo mục tiêu Đảng, hệ học sinh Việt Nam thời đại giáo dục phát triển toàn diện Bên cạnh việc phát triển trí tuệ, thể chất, Đảng trọng việc giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống cho học sinh Chỉ thị số 2919 /CT-BGDDT ngày 10/8/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019 ngành Giáo dục nhấn mạnh: “Tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ sống, văn hóa ứng xử nhà trường; thực tốt hoạt động chào cờ, hát quốc ca sở giáo dục; trọng giáo dục sắc văn hóa dân tộc; xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường hiệu quả…”[1] Thực chủ trương Đảng ngành Giáo dục, trường phổ thơng cả nước đã có nhiều nổ lực việc xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, tạo điều kiện để học sinh phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ Bên cạnh thành tựu phủ nhận, giáo dục phổ thông thời gian qua tồn tại số hạn chế cần giải Trong đó, bạo lực học đường vấn đề dư luận xã hội quan tâm Thực tế số địa phương, bạo lực học đường có xu hướng trở thành “vấn nạn” với hình thức biểu phong phú gây nên nhiều hậu quả nạn nhân tình trạng Là giáo viên đã nhiều năm phụ trách công tác chủ nhiệm, nhận thấy, giáo viên chủ nhiệm có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, kỹ sống cho học sinh Bởi nhiều học sinh, giáo viên chủ nhiệm không người thầy đồng hành em tiếp cận chân lí khoa học, mà người bạn, chuyên gia tư vấn tin tưởng Với sức ảnh hưởng đó, giáo viên chủ nhiệm kịp thời định hướng, giúp học sinh hình thành số kỹ điều chỉnh thái độ, hành vi ứng xử cho với chuẩn mực đạo đức xã hội quy định pháp luật Xuất phát từ lí trên, qua nhiều năm phụ trách công tác chủ nhiệm, muốn đóng góp “Kinh nghiệm hình thành kỹ khai thác sư dụng internet an toàn, hiệu quả cho học sinh lớp chủ nhiệm bậc THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài trang bị cho học sinh số kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn phát sinh trình học tập, qua đó, phịng chống bạo lực học đường hiệu quả, hình thành mơi trường giáo dục thân thiện, tích cực 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết vấn đề hình thành kỹ khai thác sử dụng internet an toàn, hiệu quả cho học sinh lớp chủ nhiệm bậc THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Đề tài kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố nghiên cứu lý luận kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn, hành vi bạo lực học đường - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Đối với học sinh: Điều tra kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn học tập sống thông qua việc vấn, giải tình giả định Đối với giáo viên: Tìm hiểu quan điểm giáo viên việc hình thành cho học sinh kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn nhằm phịng chống tình trạng bạo lực học đường - Phương pháp thống kê, sử lí số liệu: Tiến hành thống kê, sử lí số liệu thực trạng tính khả thi đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm internet - Khái niệm: “Mâu thuẩn xã hội mâu thuẫn người Mâu thuẩn xã hội đặc trưng đối lập lợi ích quan điểm; biểu hành vi đụng độ, xô xát cá nhân, nhóm, tầng lớp xã hội” [4] - Nguyên nhân: Trong sống, mâu thuẩn xã hội thường nảy sinh từ nguyên nhân sau: Do khác suy nghĩ, quan điểm phản ứng tình huống, vật, tượng Do có khác biệt mong muốn, nhu cầu lợi ích cá nhân Do hạn chế cách nhìn nhận việc, xuất hát từ ý muốn, suy nghĩ chủ quan mà khơng thừa nhận, tôn trọng suy nghĩ người khác Những kiểu tư hiếu thắng, trả thù, gây hấn, ích kỹ bản thân, không cần quan tâm tới hậu quả, không quan tâm tới suy nghĩ người khác Do cách thể ngôn ngữ, cử chỉ, hành vi không phù hợp thiếu thiện chí cả hai bên [4] - Hậu quả: Khi mâu thuẩn xẩy ra, học sinh khơng biết cách giải tích cực dễ dẫn tới hậu quả tiêu cực Các em cáu giận với bạn bè, khó chịu với người Các em để tức giận đeo đẳng mình, từ đó, ảnh hưởng khơng tốt tới trạng thái tâm lý sức khỏe tinh thần Các em bị trừng phạt trả thù Đơi khi, từ việc nhỏ lại dẫn đến hậu quả lớn quan hệ, chí đổ máu có án mạng 2.1.2 Internet – lợi ích tác hại Khi đối mặt với mâu thuẩn, người cần biết giải cách hịa bình thông qua kỹ thương thuyết “Thương thuyết hành vi q trình mà hai hay nhiều bên tiến hành trao đổi, trảo luận mối quan tâm chung điểm bất đồng, để đến thỏa thuận thống nhất”[5] Để thương thuyết, giải mâu thuẩn thành công, cần nắm vững số nguyên tắc bản sau: Thứ nhất, hiểu rõ nguồn gốc vấn đề, tích cực nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh khác để thấy điểm mấu chốt vấn đề Để tìm phương pháp giải cách khoa học vấn đề dù lớn hay nhỏ trước hết phải hiểu rõ nguồn gốc vấn đề Việc tìm nguồn gốc nguyên nhân vấn đề sở để đưa giải pháp tốt xử lý vấn đề hiệu quả Thứ hai, tự tin, tích cực thân thiện trình thương thuyết Điều giúp đối tác cảm nhận tôn trọng, trân thành, từ tạo khơng khí thuận lợi để giải thành cơng vấn đề phương pháp hịa bình Thứ ba, ln trì thái độ bình tĩnh Sự bình tĩnh sở để đưa định sáng suốt, đắn, tìm lối thương thuyết vào bề tắc.[5] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Tĩnh Gia (xã Tĩnh Hải, huyện Tĩnh Gia) đóng địa bàn khu kinh tế Nghi Sơn Khu vực tuyển sinh Nhà trường xã có chuyển biến mạnh mẽ kinh tế - xã hội Bên cạnh tác động tích cực, trình tạo ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lí học sinh Nhà trường Một phận học sinh hấp thụ lối sống không chuẩn mực, cách hành xử thơ bạo, thiếu kìm chế từ tượng đáng lên án mạng xã hội Từ đó, em có thói quen dùng bạo lực để giải mâu thuẩn phát sinh trường, lớp học Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy giáo viên chủ nhiệm tại trường THPT Tĩnh Gia đã có nhiều cố gắng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, đặc biệt kỹ giải vấn đề tồn tại môi trường giáo dục cho học sinh Tuy nhiên, giáo viên chủ nhiệm Nhà trường chưa sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề hình thành kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn cho học sinh nhằm phòng chống bạo lực học đường hiệu quả Do đó, năm học trước, tình trạng bạo lực học đường chưa giải triệt để tại trường THPT Tĩnh Gia Năm học 2018 – 2019, Ban Giám hiệu trường THPT Tĩnh Gia phân công nhiệm vụ cho chủ nhiệm lớp 10 C10 Đây lớp có chất lượng đầu vào thấp so với lớp thuộc “tốp” đầu Nhiều học sinh lớp 10 C10 không hạn chế lực học tập mà hạn chế kỹ giải vấn đề xã hội, đặc biệt mâu thuẩn nảy sinh trình học tập Thực tế khảo sát đầu năm học 2018 - 2019 tiến hành tại lớp 10 C10 cho thấy, 100% học sinh muốn giải mâu thuẩn biện pháp hịa bình Tuy nhiên, có 04 tổng số 43 học sinh lớp đưa số kỹ thương thuyết bản để giải mâu thuẩn, 39 học sinh lại tỏ lúng túng, thiếu kỹ thương thuyết Thậm trí, số học sinh khơng hình dung hoạt động thương thuyết Nguyên nhân bản dẫn đến thực trạng thời gian dài, nhà trường trọng giáo dục kiến thức mơn học chương trình phổ thơng, chưa quan tâm mức đến giáo dục kỹ sống cho học sinh Mặt khác, học sinh trường THPT Tĩnh Gia sinh sống địa bàn nơng thơn, có điều kiện tiếp cận với hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh phổ thông thành phố lớn Trong đó, trường phổ thơng địa bàn tỉnh Thanh Hóa chưa có cán chuyên trách công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh Trước thực trạng trên, việc hình thành cho học sinh số kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn nhằm phòng chống bạo lực học đường hiệu quả yêu cầu cấp thiết 2.3 Kinh nghiệm hình thành kỹ khai thác sư dụng internet an toàn, hiệu quả cho học sinh lớp chủ nhiệm bậc THPT Để hình thành cho học sinh kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn cách hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm thơng qua tiết sinh hoạt lớp, dẫn dắt học sinh trải nghiệm qua hoạt động Nhằm gây hứng thú cho học sinh, giáo viên đặt cho hoạt động tên gọi cụ thể Tùy thuộc vào dung lượng thông tin cần truyền tải hoạt động, giáo viên lựa chọn số lượng hoạt động phù hợp với thời gian 45 phút tiết sinh hoạt Sau số hoạt động bản giáo viên cần tiến hành để hình thành kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn cho học sinh 2.3.1 Hoạt động 1: Sử dụng internet an tồn, hiệu - Mục đích: Giúp em có tâm lí vui vẽ, thoải mái làm quen với chủ đề học “Tư tích cực – giải mâu thuẩn” - Cách thức tiến hành: Giáo viên bắt đầu hoạt động việc hỏi em đã em gặp phải tình căng thẳng, tức giận sống chưa? Có em gặp mâu thuẩn xung đột khơng Giáo viên khích lệ số em chia sẽ, trao đổi Giáo viên dẫn dắt học sinh tiếp cận với học hôm trị chơi có tên “Ai mạnh – Ai giỏi” [Phụ lục 01] Sau kết thúc trò chơi, giáo viên đề nghị em ngồi vòng tròn chia cảm nhận, suy nghỉ trị chơi Giáo viên khích lệ em nói nhận xét về cách nên làm cách khơng nên làm thể trị chơi Liên hệ trò chơi học, giáo viên nhấn mạnh với học sinh rằng, thực tế sống, nhiều cố gắng thể quyền lực cách q mức mà khơng nhận cần phải hợp tác thương lượng với bạn bè, người xung quanh để đạt mục đích tốt đẹp Thơng qua hoạt động trên, giáo viên dẫn dắt, giới thiệu với học sinh chủ đề học Giáo viên lưu ý nhấn mạnh mục đích học mong muốn em tích cực trao đổi, chia tham gia vào hoạt động 2.3.2 Hoạt động 2: Học với internet nào? - Mục đích: Giúp học sinh nhận thức hậu quả không hay, đáng buồn không kiểm soát bản thân giải mâu thuẩn bạo lực - Cách thức tiến hành: Giáo viên chuẩn bị sẵn số câu chuyện đã chia mạng Internet truyền hình việc học sinh giải mâu thuẩn bạo lực Nếu có điều kiện, giáo viên trình chiếu số hình ảnh clips minh họa (Hình 01) Chú ý tránh hình ảnh nhạy cảm phản cảm (hở thân, đánh tàn bạo,…) Hình 01 Một số hình ảnh minh họa bạo lực học đường [3] Giáo viên hỏi em suy nghĩ hình ảnh clips Để học sinh tham gia vào hoạt động, giáo viên đặt số câu hỏi gợi ý như: “Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẩn?”, “Vì bạn hình ảnh, clips lại chọn bạo lực để giải mâu thuẩn?”, “Những hậu quả xẩy giải mâu thuẩn bạo lực?” Nếu có thời gian, giáo viên khích lệ học sinh kể số câu chuyện mà em biết, có xẩy mâu thuẩn, chửi mắng, đánh Giáo viên hướng dẫn em tập trung vào nguyên nhân mâu thuẩn, việc xẩy hậu quả để lại suy nghĩ, cảm xúc em Khi học sinh trao đổi, thảo luận, giáo viên ghi tóm tắt từ khóa hậu quả việc giải mâu thẩn bạo lực em đưa Ví dụ: Trầm cảm, tổn thương tâm lí, đau đớn, thương tật, chết chóc, tù tội, học Giáo viên nhấn mạnh, hậu quả nặng nề mà bạo lực học đường gây nạn nhân tổn thương sâu sắc lâu dài tâm lí Giáo viên minh họa cho vấn đề câu chuyện nữ sinh N.T.H.Y Phù Ủng, Ân Thi, Hưng Yên xẩy vào tháng 04.2019, đăng báo điện tử trian.vn Sau bị nhóm 05 học sinh đánh hội đồng lớp học, tiếng cổ vũ nhiều học sinh khác không nhận can thiệp giáo viên, em Y đã bị hoảng loạn tinh thần, phải nhập viện điều trị (Hình 02) Hình 02 Học sinh N.T.H.Y phải nhập viện điều trị sau bị đánh hội đống [7] Theo người thân em Y, xuất viện, Y ám ảnh với ác mộng, thường xuyên giật đêm Y khơng dám ngồi ngại ánh mắt người Theo Tiến sỹ tâm lý Vũ Thu Hương, vết thương thân thể Y lành nỗi đau, nỗi ám ảnh việc bị lột quần áo trước bạn bè theo Y suốt cả đời [7] Kết thúc hoạt động, giáo viên khẳng định rằng, mâu thuẩn chuyện thường xẩy sống bình thường, trí tích cực biết cách giải đắn Song, dùng bạo lực để giải để lại hậu quả đáng tiếc câu truyện 2.3.3 Hoạt động 3: Đối diện với game online - Mục đích: Giúp học sinh tự tìm hiểu thống nguyên tắc suy nghĩ, thái độ, hành vi giải mâu thuẩn - Cách thức tiến hành: Giáo viên hỏi học sinh có biết trị chơi truyền hình “Nhân tố bí ẩn/ The X factors khơng? Sau đó, giáo viên gợi ý để cả lớp tham gia trò chơi tương tự mang tên “Những nhân tố bí ẩn” với phương án, chiến lược giải mâu thuẩn, xung đột sống Giáo viên nêu tình dẫn đến mâu thuẩn Ví dụ: Một bạn học sinh nghi ngờ bạn khác đã nói xấu với giáo; hai bạn nam thích bạn nữ muốn “loại bỏ đối thủ”,… Sau đó, giáo viên đề nghị học sinh hãy suy nghĩ viết thẻ giấy màu trắng bốn từ khóa mà nghĩ quan trọng cần phải có để giúp giải mâu thuẩn đường khơng bạo lực Các từ suy nghĩ, thái độ hành vi đối tượng liên quan đến mâu thuẩn Cả lớp thống gọi “những nhân tố bí ẩn” Tiếp theo, giáo viên sử dụng kỹ thuật “kết nhóm” để giúp em tạo nhóm nhanh Giáo viên hơ “kết nhóm, kết nhóm” đề nghị học sinh hơ “nhóm mấy, nhóm mấy?” Giáo viên hơ “kết đơi, kết đơi” Khi đó, học sinh phải tìm cho bạn Sau đó, hai học sinh nhóm chia với bốn “nhân tố bí ẩn” chọn bốn “nhân tố bí ẩn” chung đơi bạn Các nhân tố bí ẩn chung từ trùng (nếu có) hai em hai em thỏa thuận, trao đổi với chọn lựa từ từ khóa mà hai em đã viết Các “nhân tố bí ẩn” thống cặp đôi viết thẻ giấy màu vàng Trị chơi tiếp tục với hoạt động kết nhóm bốn Hai em nhóm đơi phải tìm để kết với nhóm đơi khác để tạo thành nhóm bốn người Sau đó, em thảo luận để tìm bốn “nhân tố bí ẩn” chung nhóm Nếu lớp đơng, tiếp tục kết thành nhóm người Các nhóm dùng màu giấy khác (xanh đỏ) để thể “nhân tố bí ẩn” nhóm (Hình 03) Hình 03 Nhóm thảo luận để tìm “nhân tố bí ẩn”[6] Sau trị chơi kết thúc, giáo viên đề nghị nhóm chia “nhân tố bí ẩn” mà nhóm cuối đưa Giáo viên tổng hợp viết bảng giấy khổ Ao Những nhân tố bí ẩn nhiều nhóm lựa chọn đánh dấu ghi số lần lựa chọn Giáo viên giúp cả lớp tổng kết hoạt động cách nhấn mạnh rằng, để giải mâu thuẩn mà không dùng bạo lực, cần nhớ đến “nhân tố bí ẩn” Giáo viên trọng số từ khóa như: bình tĩnh, hợp tác, trao đổi, cởi mỡ…Giáo viên bổ sung khích lệ học sinh bổ sung “nhân tố bí ẩn” thấy cần thiết chưa đề cập Giáo viên lưu ý em q trình tìm “nhân tố bí ẩn” vừa cách em linh hoạt áp dụng để giải mâu thuẩn, em: tơn trọng, lắng nghe ý kiến bạn, chấp nhận suy nghĩ khác; trao đổi, thảo luận thỏa thuận giải pháp hai bên chấp nhận được… Hoạt động không giúp em hiểu phải có thái độ, hành vi để giải mâu thuẩn mà hội thực hành việc trao đổi, thương thuyết em để tìm giải pháp chung “nhân tố bí ẩn” 2.3.4 Hoạt động 4: Bắt nạt qua mạng - Mục đích: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm nhằm giúp em ý thức cách giải mâu thuẩn thường gặp áp dụng Đây hoạt động quan trọng hệ thống hoạt động mà bản sáng kiến nêu nhằm hình thành kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn hiệu quả cho học sinh - Cách thức tiến hành: Giáo viên hỏi cả lớp: Khi xẩy mâu thuẩn, đối mặt với xung đột, em có cách thức, chiến lược giải nào? Để tiến hành hoạt động này, giáo viên tiếp tục áp dụng kỹ thuật “kết nhóm” để chia lớp thành khoảng bốn năm nhóm, tùy theo sĩ số học sinh lớp Giáo viên khuyến khích em thay đổi thành viên nhóm so với hoạt động trước tính đến yếu tố cân giới nhóm Khi em đã ngồi theo nhóm, giáo viên nêu tình ví dụ: “A thường xun bị nhóm hai bạn B C trêu chọc, bắt nạt lớp Gần đây, A bị dọa đánh bắt nộp tiền hàng ngày” Giáo viên yêu cầu tất cả nhóm – vai trị nhân vật A tình – hãy thảo luận phương án giải mâu thuẩn Giáo viên yêu cầu nhóm q trình thảo luận hãy nêu rõ tên chiến lược giải mâu thuẩn nhóm gì, miêu tả hai từ Đồng thời, nhóm thảo luận suy nghĩ, hành động áp dụng để giải mâu thuẩn theo chiến lược đã chọn Sau nhóm thảo luận song, giáo viên đề nghị nhóm trình bày ba đến năm phút (Hình 04) nhấn mạnh vào điều mà em nghĩ làm cần làm Hình 04 Đại diện nhóm lên trình bày [6] Để tăng phần kịch tính tham gia tích cực nhóm, giáo viên đề nghị đại diện nhóm giáo viên tham gia làm giám khảo, cho điểm nhóm nhận xét, phản hồi phần trình bày nhóm Sau nhóm trình bày, giáo viên phân tích, giải thích góp ý thêm (nếu cần thiết) Các thành viên ban giám khảo cho điểm kín Giáo viên cần nhạy cảm giữ vai trò “cầm cân nảy mực” em cho điểm Nếu khơng khí thoải mái, cởi mở, em cho điểm sát tốt Ngược lại, giáo viên cần can thiệp, giải thích khéo léo, tránh tranh cải, mâu thuẩn từ việc cho điểm Cuối cùng, để khắc sâu nhận thức học sinh số kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn hiệu quả, giáo viên nhấn mạnh vào chiến lược giải mâu thuẩn theo hướng tư tích cực Giáo viên thuyết trình: Khi gặp phải tình mâu thuẩn, em phải xử lý cách tích cực, thiện chí, mang tính xây dựng Các em cần giữ thái độ bình tĩnh, ơn hịa, cởi mở đón nhận ý kiến người khác Việc suy nghĩ theo hướng tích cực vơ quan trọng để em giải mâu thuẩn cách hiệu quả nhằm đảm bảo bình an cho bản thân khơng làm tổn thương cho người khác Đó cách giúp em giữ lịng tự tơn bản thân thể tôn trọng người khác Các em nhớ không sử dụng bạo lực; bạo lực, đánh sẽ gây hậu quả nghiêm trọng làm tình hình thêm xấu Giáo viên gợi ý số kỹ giải mâu thuẩn theo hướng tư tích cực sau đây: Thứ nhất, kìm chế cảm xúc: Cố gắng tự đưa khỏi tâm trạng, cảm giác tức giận mâu thuẩn gây Việc giúp em bình tĩnh suy nghĩ thơng suốt Thứ hai, tạm thời tách khỏi tranh cãi việc khỏi không gian xẩy mâu thuẩn, việc lại giúp đốt cháy lượng tiêu cực khung cảnh thiên nhiên bên giúp đầu óc thư giản trở lại Nếu có thể, hãy tự ngồi tự hỏi nguyên nhân dẫn đến mâu thuẩn Cần bình tâm để suy nghĩ tích cực, ảnh hưởng tới hành vi em Hãy khách quan, tránh đổ lỗi Tự hỏi xem có lỗi khơng suy nghĩ, làm khác khơng Thứ ba, chủ động kết nối với đối tượng cần trao đổi Hỏi người có mâu thuẩn với có thời gian để ngồi nói chuyện mâu thuẩn khơng Ví dụ: “Chúng nói chuyện với lát khơng?”, “Mình muốn trao đổi cho rõ với nhau, bạn có thời gian khơng”,… Lời nói đầu nhẹ nhàng thiện trí khởi đầu tốt cho việc thương lượng, giải mâu thuẩn Thứ tư, hãy biết chia Khi nói chuyện, cố gắng bình tĩnh nói với người có mâu thuẩn quan điểm mình, điều muốn lý suy nghĩ, hành động Tiến hành trao đổi cách chân thành, thẳng thắn suy nghĩ, giá trị sống Nên nói chuyện với bạn giọng điệu rõ ràng, bình thản nhất, tránh cảm xúc dâng trào khơng có lời lẽ đe dọa hay xúc phạm bạn Thứ năm, biết lắng nghe Khi bạn nói, hãy lắng nghe chăm chú, bình tâm cởi mở phản hồi bạn Cố gắng không tranh cãi cần tôn trọng ý kiến bạn cho dù có quan điểm khác Quan tâm đồng cảm với cảm xúc, suy nghĩ đối phương suy nghĩ theo hướng tích cực: “Mình bạn nghĩ chưa hẵn sai Mỗi người có quan điểm riêng mình” Thứ sáu, thảo luận giải pháp Cùng với bạn trao đổi, thảo luận cách giải mâu thuẩn Ví dụ: “Liệu thỏa thuận với khơng?” Có thể sử sử dụng câu điều kiện “nếu”… “thì” để trao đổi Cần nhớ có nhiều giải pháp khác cho vấn đề Thứ bảy, tiến hành thương lượng Tiếp tục thương lượng, trao đổi cách bình Nếu mâu thuẩn khơng thể giải hai người trở nên giận dữ, hãy dừng thương lượng hẹn nói chuyện vấn đề thời điểm khác Thứ tám, tìm trợ giúp Các em tìm đến người hịa giải, thầy cơ, bố mẹ, bạn bè Đó người trung lập, khơng thiên vị bên cả hai tin tưởng để trao đổi, thể ý kiến hướng dẫn thỏa hiệp Giáo viên ý học sinh, với mâu thuẩn căng thẳng đã trở thành bạo lực, em khơng thể gặp, trao đổi hịa bình với người Trong trường hợp đó, em nên kiên định với phẩm chất, giá trị sống tạm tránh mặt, không tiếp xúc với bạn Việc tránh tiếp tục mối liên hệ với bạn cần thiết giúp em cảm thấy an toàn Nếu em tiếp tục bị đe dọa bạo lực, hãy tìm hỗ trợ từ thầy cơ, cha mẹ, cơng an quyền 2.3.5 Hoạt động 5: Giao tiếp qua mạng xã hội - Mục đích: Hoạt động nhằm khích lệ học sinh chia số cách thức giúp kìm chế căng thẳng, tức giận để bình tỉnh giải xung đột - Cách thức tiến hành: Trước hết, giáo viên giải thích với học sinh rằng, nhiều mâu thuẩn, xung đột không giải cách hợp lí em q căng thẳng tức giận Các em có lời nói hành động khơng phù hợp khơng kìm chế cảm xúc nóng giận bản thân sau thường thấy hối hận “sao lại làm thế”, “mình đã nóng giận q, giá như…” Vì vậy, việc luyện tập, ngăn ngừa tức giận hành động bộc phát cần thiết để giúp hạn chế việc xử lý mâu thuẩn, xung đột bạo lực Khả kìm chế căng thẳng, tức giận trình học tập lâu dài, cần thời gian để tích lũy kinh nghiệm nỗ lực người Giáo viên đặt câu hỏi: Các em có kinh nghiệm hay biện pháp hay để đối phó, phịng ngừa tức giận khơng? Khi nóng giận, căng thẳng, em thường làm để “hạ hỏa”, bình tĩnh Giáo viên đề nghị em tự suy nghĩ viết lên tờ giấy A4 cách (Hình 05) 10 Hình 05 Học sinh trình viết lên giấy A4 kinh nghiệm kìm chế nóng giận bản thân [6] Sau học sinh chuẩn bị song, giáo viên đề nghị học sinh trình bày giải pháp, kinh nghiệm Giáo viên tổng hợp kinh nghiệm học sinh lên bảng từ khóa ngắn Giáo viên phản hồi, nhận xét biện pháp học sinh đưa ra, ý động viên, khuyến khích sáng tạo em Trên sở ý kiến mà học sinh đã đưa kinh nghiệm bản thân, giáo viên tổng hợp số biện để kìm chế tức giận sau: + Hít thở sâu tự suy nghĩ đã lớn, phải bình tĩnh + Tự lẩm bẩm “dừng lại, ngừng lại…”, nghỉ đến hậu quả khơng kìm chế cảm xúc “mình làm điều dại dột” “nếu mắng chửi, đánh gì” + Tự nhủ: “có chuyện to tát đâu”, “có đáng phải tức giận khơng?” + Áp dụng kỹ thuật tạm lắng, bỏ ngồi khơng nói hết, cố gắng tách khổi tình căng thẳng tại + Tâm với người thân người bạn mà em thấy tin tưởng nhằm giải tỏa cẳng thẳng + Học cách thư giản nghe nhạc, chơi thể thao hay trị chơi u thích… + Luyện tập cách suy nghĩ khách quan, tích cực “nếu bình tỉnh có thiện trí chuyện ổn” + Tự vấn bản thân: “mình có lỗi khơng làm khác để hạn chế tránh mâu thuẩn” + Tuyệt đối khơng mượn rượu chất kích thích để giải tỏa tức giận, điều mang lại hậu quả tai hại 11 Giáo viên nêu ý, tùy tình cụ thể, học sinh linh hoạt áp dụng biện pháp khác để kìm chế căng thẳng, nóng giận Trong đó, học sinh cần nhớ nguyên tắc quan trọng để kìm chế nóng giận q trình giải mâu thuẩn ln đề cao vấn đề giữ gìn nhân cách, giá trị bản thân, danh dự gia đình, nhà trường… suy nghĩ đến hậu quả xẩy nếu khơng làm chủ suy nghĩ hành động 2.3.6 Hoạt động 6: Phản ứng trước vấn đề mạng - Mục đích: Giúp học sinh tổng hợp, ghi nhớ kiến thức, kỹ năng, thơng điệp đã học từ học việc thương thuyết, giải mâu thuẩn - Cách thức tiến hành: Giáo viên u cầu học sinh đứng thành vịng trịn (Hình 06) đề nghị em phát biểu điều ấn tượng đã học hỏi từ học Mỗi học sinh nói ý ngắn Hình 06 Học sinh đứng thành vịng trịn để phát biểu ý kiến [6] Sau học sinh trình bày song, giáo viên lần khẳng định lại thơng điệp học này: Trong sống, nhiều khơng thể tránh khỏi có va chạm, bất đồng, mâu thuẩn với người xung quanh Việc tư tích cực để giải mâu thuẩn đường hợp tác, trao đổi, thương lượng mà không dùng bạo lực vô quan trọng Nó giúp tránh hậu quả đáng tiếc trì mối quan hệ tốt đẹp học hỏi điều hay để phát triển toàn diện bản thân 12 Giáo viên ý học sinh rằng, việc rèn luyện tư tích cực kỹ thương thuyết, trao đổi cần nhiều thời gian tích lũy kinh nghiệm lâu dài Điều quan trọng em hiểu ý thức việc cần phải suy nghĩ tích cực hướng tới điều tốt đẹp Điều giúp em trì tình bạn đẹp, khơng để xẩy xung đột, bạo lực khơng đáng có 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp nhà trường Từ học kì năm học 2018 – 2019, sau áp dụng kinh nghiệm nêu bản sáng kiến học sinh lớp chủ nhiệm 10 C10, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên chủ nhiệm Nhà trường nhận đánh giá tích cực đồng nghiệp Từ đó, giáo viên chủ nhiệm lớp cả ba khối (10, 11, 12) đã áp dụng kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm, góp phần phịng chống bạo lực học đường hiệu quả Theo thống kê Ban Nề nếp, kết thúc năm học 2018 – 2019, số vụ bạo lực học đường Nhà trường đã giảm 60 % so với năm học 2017 – 2018, góp phần tạo nên mơi trường giáo dục tích cực, thân thiện tại trường THPT Tĩnh Gia Để có sở đánh giá xác hiệu quả đề tài, cuối năm học 2018 -2019, phát phiếu điều tra Phụ lục 02 học sinh lớp chủ nhiệm vấn đề vận dụng kỹ thương thuyết để giải mâu thuẩn Tôi thu 100% phiếu tỏ ý kiến đánh giá cao kinh nghiệm nêu bản sáng kiến Các em cho việc vận dụng kỹ thương thuyết để giải mâu thuẩn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng vì: + Giúp em phịng, chống bạo lực học đường hiệu quả, từ đó, hạn chế tác động tiêu cực tới việc học tập + Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè + Phát triển, hoàn thiện giá trị, nhân cách bản thân Các em nhận thức trưởng thành sau áp dụng kỹ thương thuyết để giải mâu thuẩn sống Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm đề tài ý kiến học sinh phiếu điều tra mà thể rõ nét kết quả việc kiểm tra đối chứng mà đã tiến hành năm học 2018 - 2019 Để tiến hành kiểm tra đối chứng, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp 10 C9 – lớp chưa vận dụng kinh nghiệm nêu bản sáng kiến, có sĩ số chất lượng đầu vào tương đương lớp 10 C10 Ở cả hai lớp, 10 C10 (lớp thực nghiệm) 10 C9 (lớp đối chứng), yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau đây: Câu Nêu số nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẩn? Câu Nêu số kỹ bản để giải mâu thuẩn theo hướng khơng sử dụng bạo lực? Câu Em áp dụng biện pháp để kìm chế tức giận? Sau học sinh trả lời, tiến hành đánh giá, kết quả thu thể qua bảng tổng hợp sau (Bảng 01): 13 Yêu cầu đạt đối với câu hỏi Câu 1, nêu nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẩn Câu 2, nêu kỹ bản để giải mâu thuẩn theo hướng không sử dụng bạo lực (đã trình bày phần 2.3.4 sáng kiến) Câu 3, nêu biện pháp để kìm chế tức giận Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 10 C10 (43 học sinh) 10 C9 (43 học sinh) Tỷ lệ Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) (%) 43 100.0 09 20.90 39 90.70 02 4.70 40 93.02 06 13.95 Bảng 01 Kết quả kiểm tra đối chứng Bảng thống kê cho thấy, lớp 10 C10 (lớp thực nghiệm), có tới 90.70 % học sinh nắm kỹ bản để giải mâu thuẩn theo hướng không sử dụng bạo lực, đó, lớp 10 C9 (lớp đối chứng), tỷ lệ 4.70 % Cuối năm học 2018 – 2019, lớp 10 C10 04 tổng số 14 lớp khối 10 12 lớp tổng số 38 lớp toàn trường THPT Tĩnh Gia đạt danh hiệu lớp tiên tiến Một tiêu trí để đạt danh hiệu lớp tiên tiến mà Nhà trường đề từ đầu năm học khơng có học sinh gây gỗ, đánh nhau, nghĩa không sử dụng bạo lực để giải mâu thuẩn Nguyên nhân bản để lớp 10 C10 đạt thành tích em đã nắm vững vận dụng hiệu quả kỹ thương thuyết để giải mâu thuẩn nảy sinh sống Kết quả thực nghiệm kết quả thi đua lớp 10 C10 năm học 2018 – 2019 đã chứng tỏ tính khả thi đề tài Kết luân, kiến nghị 3.1 Kết luận Việc hình thành kỹ thương thuyết để giải mâu thuẩn cho học sinh giúp em tự tin đối mặt giải theo hướng tích cực mâu thuẩn trình học tập, góp phần tạo nên mơi trường giáo dục thân thiện, đồn kết, khơng bạo lực Đó môi trường thuận lợi để em chuyên tâm học tập, chuẩn bị hành trang vững chắc cho kì thi quan trọng để bước vào đời Đặc biệt, trình tiếp thu vận dụng kỹ thương thuyết để giải mâu thuẩn thực tế giúp học sinh dần định hình nhân cách, hình ảnh giá trị bản thân theo chiều hướng tích cực Triển khai hoạt động nhằm hình thành cho học sinh kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn cách để giáo viên chủ nhiệm đổi hình thức, phương pháp tiến hành tiết sinh hoạt lớp Thay cho tiết sinh hoạt lớp căng thẳng với lời nhận xét, phê bình, giáo viên chủ nhiệm hồn tồn tiến hành tiết sinh hoạt lớp sôi động, lôi tất cả học sinh 14 lớp tham gia vào hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa thực tiễn cao việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho em Từ kết quả thực nghiệm thực tế kết quả rèn luyện lớp chủ nhiệm 10 C10 năm học 2018 – 2019, kinh nghiệm bản sáng kiến tơi nhận đánh giá tích cực từ Hội đồng đánh giá sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Tĩnh Gia tiếp tục triển khai năm học tiếp theo, nhằm phòng chống bạo lực học đường hiệu quả 3.2 Kiến nghị Để kinh nghiệm nêu bản sáng kiến ngày hồn thiện vận dụng hiệu quả, tơi đề xuất số ý kiến sau: + Đối với Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa, cần tổ chức chuyên đề để trường phổ thông trao đổi kinh nghiệm vấn đề giáo dục cho học sinh kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn, từ đó, góp phần phịng chống bạo lực học đường hiệu quả trường phổ thông + Đối với Nhà trường đồng nghiệp, cần hỗ trợ giáo viên tiến hành điều tra thực tiễn hàng năm để tìm hiểu khó khăn học sinh giải mâu thuẩn với bạn bè, từ đó, nghiên cứu, bổ sung, hoàn chỉnh kinh nghiệm nêu bản sáng kiến XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 29 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Đạt 15 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 2919 /CT-BGDDT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 – 2019 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Internet Mã Diệu Linh (2007), Trưởng thành, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2010), Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông, tập 1, Tài liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo Tác giả sáng kiến Website: trian.vn Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tác giả Hội đồng khoa học Ngành đánh giá từ loại C trở lên Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Đạt Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Tĩnh Gia TT Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệp Phát huy tính tích cực học sinh dạy học tiết 1, 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII (lớp 10 – THPT – Ban Cơ bản) Vận dụng kiến thức số môn khoa học tự nhiên để dạy học “Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX”(Sách giáo khoa Lịch sử 12 Nâng cao) nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức lịch sử cho học sinh ban Cơ bản C trường THPT Tĩnh Gia Kinh nghiệm góp phần hình thành số kỹ nhận thức nội dung học sách giáo khoa cho đội tuyển học sinh giỏi qua việc dạy - học phần lịch sử giới cổ - trung đại lớp 10 THPT Kinh nghiệm vận dụng kiến thức thực tế chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 – 2018 để dạy học số nội dung chương trình lịch sử phổ thơng nhằm nâng cao hiệu quả học tập lịch sử cho học sinh trường THPT Tĩnh Gia Kết Năm học Cấp đánh đánh giá đánh giá giá xếp loại xếp loại xếp loại Sở Giáo dục Đào tạo C 2010-2011 Sở Giáo dục Đào tạo C 2013-2014 Sở Giáo dục Đào tạo C 2016-2017 Sở Giáo dục Đào tạo C 2017-2018 16 Kinh nghiệm hình thành kỹ thương thuyết, giải mâu thuẩn cho học sinh lớp chủ nhiệm 10 C10 – trường THPT Tĩnh Gia nhằm phòng, chống bạo lực học đường hiệu quả Kinh nghiệm vận dụng lịch sử vùng đất Nghi Sơn dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII (chương trình lớp 10) nhằm giáo dục giá trị tốt đẹp truyền thống quê hương, đất nước cho học sinh trường THPT Tĩnh Gia Sở Giáo dục Đào tạo B 2018-2019 Sở Giáo dục Đào tạo C 2019-2020 17 Phụ lục Phụ lục Trò chơi Ai mạnh – Ai giỏi Giáo viên chia học sinh thành nhóm chơi, nhóm bốn người, phân cơng em tương ứng với chữ A, B, C, D Ở vòng một, giáo viên gọi riêng em A ngồi (các em cịn lại ngun nhóm) đưa cho em A mãnh giấy nhỏ có ghi chữ “Quyền lực” Giáo viên đề nghị em giữ chặt mãnh giấy, không trao cho em khác giá Khi em A trở nhóm, giáo viên nói với em khác em A giữ tay báu vật, em lấy trước thắng Các em tranh tìm cách lấy mãnh giấy tay em A em A cố gắng giữ “báu vật” Ở vịng 2, giáo viên gọi em B ngoài, trao cho em chữ “Hợp tác” yêu cầu em giữ chặt, không đưa cho em khác Khi em B trở nhóm, giáo viên nói với em khác em B giữ “bí mật lớn” yêu cầu em trao đổi ba người lại đội tìm cách lấy “bí mật lớn” Đội lấy “bí mật lớn trước” đội chiến thắng Ở vòng 3, giáo viên mời em C đưa cho em mãnh giấy có ghi chữ “Thương lượng” Khi em trở nhóm, giáo viên yêu cầu em khác đội tìm cách để biết bạn C giữ bí mật mà khơng sử dụng hình thức chèn ép, cưỡng hai vòng trước Sau kết thúc trò chơi, giáo viên cho em nhận xét, thảo luận ý nghĩa trò chơi Phụ lục Phiếu điều tra thực tiễn trường phổ thông (Dành cho học sinh) - Họ tên:………………… …Học lớp:…… Năm học:……………… Em hãy hoàn thiện nội dung sau: Việc việc vận dụng kỹ thương thuyết để giải mâu thuẩn có vai trị quan trọng sống hay khơng? - Có - Khơng Việc việc vận dụng kỹ thương thuyết để giải mâu thuẩn có vai trị quan trọng sống vì: Việc việc vận dụng kỹ thương thuyết để giải mâu thuẩn khơng có vai trị quan trọng sống vì: Chân thành cảm ơn em! ... học đường hiệu quả yêu cầu cấp thiết 2.3 Kinh nghiệm hình thành kỹ khai thác sư dụng internet an toàn, hiệu quả cho học sinh lớp chủ nhiệm bậc THPT Để hình thành cho học sinh kỹ thương thuyết,... góp ? ?Kinh nghiệm hình thành kỹ khai thác sư dụng internet an toàn, hiệu quả cho học sinh lớp chủ nhiệm bậc THPT? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài trang bị cho học sinh. .. kinh nghiệm? ??…… 3 2.3 Kinh nghiệm hình thành kỹ khai thác sử dụng internet an toàn, hiệu quả cho học sinh lớp chủ nhiệm bậc THPT? ??………… 4 2.3.1 Hoạt động 1: Sử dụng internet an toàn, hiệu quả

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w