Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THƠNG QUA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CHO GIỜ DẠY MƠN NGỮ VĂN LỚP 10 Người thực hiện: Hồng Thu Hương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận………………………………………………………… 2.1.1 Hứng thú vai trò hứng thú học tập…………………… 2.1.2 Khởi động hoạt động khởi động học văn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………………… 2.3.1 Xác định vai trò việc nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động cho học Ngữ văn lớp 10…………… 1 1 2 2 4 2.3.2 Nguyên tắc việc nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động cho học Ngữ văn lớp 10……… 2.3.3 Quy trình việc nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động cho học Ngữ văn lớp 10…………………… 2.3.4 Vận dụng cụ thể vào học Ngữ văn lớp 10 ( SGK,Tâp1)… 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục 16 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến 18 nghị 3.2.1 Đối với đồng nghiệp 18 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong xu đổi toàn diện giáo dục nay, việc dạy học giáo viên học sinh tổ chức ngày khoa học hiệu Để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát huy chủ động, sáng tạo học sinh Đây nội dung giáo dục tích cực, định hướng việc đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy học mà Bộ GD&ĐT khuyến khích triển khai Vì thế, việc dạy học theo định hướng phát triển lực người học cần thiết, có mơn Ngữ văn Với cương vị người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển trình hoạt động học tập học sinh, người giáo viên phải người nghệ sĩ sáng tạo, linh hoạt tiết học Để đánh thức niềm đam mê khơi nguồn khả sáng tạo, khả tự chiếm lĩnh tri thức học sinh Ngữ văn mơn học có ưu lớn việc cung cấp cho học sinh tri thức sống người, giúp em tự hoàn thiện thân Thế học sinh nhiều em khơng thích học văn, ngại học văn em phần lớn cho học môn cần phải có khiếu để cảm thụ văn chương Những năm gần xu hướng phát triển nhu cầu thời đại, xã hội, yêu cầu nghề nghiệp, thu nhập, định hướng gia đình… ảnh hưởng không nhỏ đến việc lựa chọn môn học Nhiều giáo viên dạy Văn nhận thấy học Ngữ Văn em thường khơng tập trung, có tâm lí ngại học, học cách đối phó để có điểm, để thi lại, để thi tốt nghiệp Còn học sinh thực say mê u thích mơn văn Xuất phát từ lí trên, sở tiếp thu lớp tập huấn Sở Giáo Dục tổ chức, kết hợp với Bộ Giáo Dục Đào Tạo mở nhiều diễn đàn việc dạy học môn theo định hướng phát triển lực người học có mơn Ngữ Văn Qua học tập, tìm hiểu giảng dạy tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động cho dạy mơn ngữ văn lớp 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khơi gợi hứng thú, góp phần nâng cao hiệu học tập cho học sinh qua hoạt động khởi động - Phát huy tính tích cực, tự giác, tự học học sinh học tập nói chung mơn Ngữ văn nói riêng - Kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc hoạt động nhóm học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động khởi động môn Ngữ văn lớp 10 việc học tập học sinh Sưu tầm, phối hợp hình ảnh (hoặc video), kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu hứng thú cho học sinh - Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp dạy Trường THPT Quảng Xương II, cụ thể: Lớp 10 C2, 10C6, Năm học 2020 – 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp : phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phân loại - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn qun sát, điều tra kết hợp với trải nghiệm thực tế giảng dạy Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Hứng thú vai trò hứng thú học tập Theo từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Đà Nẵng, năm 2002, định nghĩa “Hứng thú ham thích, thái độ đặc biệt cá nhân tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân” [1] Luật Giáo dục có nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2] Rõ ràng có say mê hứng thú cơng việc người làm việc có hiệu hơn, thành cơng Hứng thú cịn có tác dụng chống lại mệt mỏi, giảm căng thẳng Học sinh vậy, có hứng thú em kiên trì làm tập, khơng nản chí trước câu hỏi khó, khơng em hăng hái trả lời, nhận xét bổ sung câu trả lời bạn, chủ động nêu câu hỏi, đưa thắc mắc để bạn trả lời, để thầy giải thích thấu đáo Với mơn học cần phải có hứng thú học sinh tiếp cận học cách tốt Đặc biệt với môn Ngữ văn môn học thiên nhiều cảm xúc, tâm hồn hứng thú điều mà người giáo viên cần làm.Vì người giáo viên lên lớp khơng phải “chăm chăm truyền tải kiến thức” quan trọng phải khơng ngừng tìm tịi đổi phương pháp cách thức dạy học sinh để tạo say mê, hứng thú cho em” [3] Có phát huy lực tư duy, tính tích cực chủ động, độc lập suy nghĩ sáng tạo người học sinh định hướng giáo dục 2.1.2 Khởi động hoạt động khởi động học văn 2.1.2.1 Khởi động “Khởi động bắt đầu, khơi dậy, tạo tâm tiếp nhận với học cho học sinh, đưa học sinh bước vào giới môn học, học” Tâm tiếp nhận trạng thái tâm lí cần có nên có học Ngữ văn, tiền đề quan trọng giúp người đọc vượt qua giới hạn ngăn cách giới trí thức nghệ thuật văn Khi có tâm thế, người đọc dễ dàng nhập để khám phá, tìm hiểu kiến thức, để trị chuyện, tâm tình với nhà văn, lĩnh hội giá trị tư tưởng, thẫm mĩ ẩn tàng đó, từ để chiếm lĩnh học Nói cách khác, chất “khởi động” đánh thức tâm hồn trí tuệ học sinh, giúp học sinh “sẵn sàng” bước vào chinh phục khám phá đầy hấp dẫn thân giới xung quanh thông qua học.[4] 2.1.2.2 Hoạt động khởi động học văn Với phương pháp dạy học truyền thống, thường thấy bắt đầu dạy lời vào đầy tính nghệ thuật, mượt mà giáo viên Nó dẫn dắt cảm xúc có phần định hướng cảm xúc, suy nghĩ cho người học từ đầu Bởi thế, học sinh chủ yếu thụ động lắng nghe, không phát huy lực phẩm chất bản, cốt lõi học sinh Để thay đổi thực trạng đó, vài năm trở lại hoạt động “khởi động” trọng đầu tư thích đáng Hoạt động trở thành hoạt động thiếu dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Mỗi dạy, tiết dạy hướng tới đảm bảo đủ năm hoạt động theo hệ thống lôgic, sáng tạo để phát huy cao phẩm chất lực người học Một hoạt động khởi động tốt, hay đem đến ý nghĩa sau - Thứ nhất: hoạt động khởi động có vai trò tạo hứng thú học tập cho học sinh - Thứ hai: hoạt động khởi động huy động vốn kiến thức, kĩ tảng học sinh - Thứ ba: hoạt động khởi động tạo tị mị, chí mâu thuẫn cho người học[5] Khi thực hoạt động khởi động cần đảm bảo mặt thời gian tránh dài dòng lan man Hình thức khởi động cần linh hoạt, sáng tạo theo nội dung đối tượng học sinh lớp để mang lại hiệu Có thể khởi động theo nhiều hình thức tổ chức như: tổ chức chơi trị chơi( Đuổi hình bắt chữ, nhanh hơn, giải chữ ), đưa tình xem video, tranh ảnh trực quan Có thể khởi động theo nhiều hình thức hoạt động học sinh như: hoạt động cá nhân, hoạt động đôi, hoạt động nhóm lớp Cuối tổ chức khởi động cho phù hợp với học, hình thức khởi động có u cầu, quy trình tổ chức riêng Hoạt động khởi động chiếm thời gian (5 đến phút ) đầu có vai trị quan trọng Hiệu học định phần hoạt động Mục đích học văn “truyền lửa” cho học sinh nhiều học thú vị bổ ích Điều thực có bắt nguồn từ tự nguyện hay cảm giác thích thú người học Xét từ góc độ tâm lí lứa tuổi khả tiếp thu kiến thức học sinh giai đoạn lứa tuổi này, thấy nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư kiến thức, kĩ năng, cảm xúc thẫm mĩ lớn em Các em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập suy nghĩ, có ý kiến riêng khơng thích áp đặt Với phương châm : “học mà chơi, chơi mà học”, học Ngữ văn tơi tổ chức nhiều hình thức hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Về phía giáo viên: Các giáo viên mơn Ngữ văn ý đến tổ chức hoạt động khởi động nhiên nhiều lí khơng tổ chức hoạt động vì: thời gian khơng đủ cho kiến thức dạy, sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác, tổ chức để phù hợp với tiết dạy phần giáo viên chưa tâm việc tổ chức hoạt động khởi động tạo tâm chủ động cho học sinh Vì trình dạy, dù cố gắng hiệu học bị giảm sút - Về phía học sinh: Chúng ta phải thừa nhận số học sinh cịn hứng thú với học Ngữ văn nói chung, chí dạy học tác phẩm văn chương hay không nhiều Điều mà trước thường háo hức mong chờ Hơn lớp học khả tiếp thu em học sinh khác hứng thú em khác Có nhiều em có thói quen thụ động, ngại học Các em khơng thích đọc tác phẩm, khơng quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá mà ghi chép dựa vào tài liệu có sẵn để học làm kiểm tra Vì gọi lên trả lời thường qua loa, sơ sài khơng hình dung trả lời Vậy làm để em có hứng thú học tập tiết học bắt đầu để lĩnh hội, vận dụng kiến thức học cách có hệ thống, mà khơng bị đơn điệu, khơ khan, nhàm chán Điều địi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, với đối tượng học sinh Đặc biệt phải ý đến nhu cầu tư duy, tâm lý muốn khám phá lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng Vì năm học 2020 2021, tổ chức hoạt động khởi động học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh tiết học mơn văn Bước đầu thu tín hiệu đáng mừng từ học sinh, em hào hứng tham gia giáo tổ chức hình thức khởi động tiết học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Vai trò nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động học Ngữ văn lớp 10 Hoạt động “khởi động” có vai trị quan trọng việc tổ chức dạy học Giúp học sinh định hướng nội dung học, bước đầu giải vấn đề đặt học Việc tổ chức trò chơi để khởi động học mơn Ngữ văn cách kích hoạt tâm học tập, phát huy chủ động, tư sáng tạo cho học sinh tham gia trò chơi Bên cạnh giúp em chủ động khám phá đẹp ngôn từ, cảm xúc thẫm mĩ giá trị tư tưởng học Để phát triển tốt lực chung lực đặc thù môn Ngữ văn 2.3.2 Nguyên tắc việc nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động học Ngữ văn lớp 10 Để đạt hiệu trình nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua tổ chức hoạt động “khởi động” theo hoạt động học Giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt đồng nguyên tắc sau: - Khởi động cần ngắn gọn, khái quát cao, tránh dài dòng - Tuỳ vào dạy mà giáo viên vận dụng ý yêu cầu riêng - Để gây hứng thú cho học sinh cần: + Làm bật yêu cầu nội dung học + Làm bật tính thú vị mang tính nghệ thuật hoạt động dạy học + Làm bật tính đơn giản, dễ hiểu ngơn ngữ + Có tính liên hệ học trước - Hoạt động khởi động mang yêu cầu cao, giáo viên phải hiểu nắm vững cách tiến hành tổ chức khởi động trò chơi, vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với nội dung đối tượng học sinh, với điều kiện sở vật chất có 2.3.3 Quy trình vận dụng nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động học Ngữ văn lớp 10 Để vận dụng thành công tổ chức hoạt động khởi động học, thực bước sau: Bước 1: - Giáo viên chuẩn bị hình ảnh, video, trị chơi, câu hỏi, câu chuyện có liên quan đến nội dung học - Giáo viên lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để khai thác nội dung học Bước 2: - Giáo viên đưa trò chơi khởi động học sinh thích thú tham gia, để giới thiệu học, học sinh theo dõi câu hỏi, hình ảnh (hoặc xem video) - Thảo luận theo câu hỏi, hướng dẫn giáo viên phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi Bước 3: - Để khai thác làm rõ trọng tâm kiến thức thông qua hoạt động khởi động, học sinh thảo luận theo câu hỏi, mô tả bạn hướng dẫn giáo viên phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp - Giáo viên theo dõi, lắng nghe, phân tích tổng hợp ý kiến học sinh trả lời, đồng thời, nhận xét, bổ sung đưa kết luận sau kết thúc trò chơi khởi động 2.3.4 Vận dụng cụ thể hình thức tổ chức hoạt động khởi động vào học Ngữ văn lớp 10 (SGK, tập 1, tập 2) 2.3.4.1 Gợi hứng thú hoạt động khởi động tổ chức trò chơi Tổ chức hoạt động khởi động trị chơi nhằm phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức mới, giúp truyền tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia Vì có khả lôi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập học sinh Qua trò chơi khởi động em ơn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc lại có trị chơi giúp em vận động chân tay khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lí Mục đích việc tổ chức trị chơi nhằm lơi học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục cách tự nhiên tăng cường tính trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo, tăng cường thân thiện… tạo hứng thú q trình học tập a Trị chơi tìm tên tác phẩm văn học dân gian thơ Đây trị chơi địi hỏi học sinh tích cực huy động trí nhớ, tư duy, có khả phản ứng nhanh tác phẩm văn học học Ví dụ: Khi dạy bài: Khái quát Văn học dân gian Việt Nam ( SGK Ngữ văn 10, tập1) * Cách thức tổ chức + Giới thiệu trị chơi: tìm tên tác phẩm văn học dân gian thơ + Luật chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm bảng học sinh Trong nhóm cử 01 nhóm trưởng điều hành chung Giao nhiệm vụ cho nhóm tìm tên tác phẩm văn học dân gian ghi nhanh đáp án lên bảng học sinh sau giáo viên trình chiếu xong câu thơ, đọc câu thơ nói tác phẩm văn học dân gian Nếu hết thời gian chưa có câu trả lời khơng có điểm, trả lời sai khơng có điểm Nêu tên tác phẩm văn học dân gian 01 điểm Học sinh có tối đa 04 phút để thực trị chơi Câu1: Một bé lần bận Đối đáp vua quan trí tuệ tuyệt vời Đáp án: Em bé thông minh Câu 2: Vôi trầu đỏ thắm tình xưa Trầu cau vấn vít dun xưa tới Thương em, anh biến thành cau Tình thâm huynh đệ trước sau chu tồn Đáp án: Sự tích Trầu cau Câu 3: Truyện kể đất nước bể dâu Giặc Ân tràn qua xâm lăng bờ cõi Chú bé dù cịn tuổi Vẫn kịp lớn nhanh đuổi kịp quân thù Đáp án: Thánh Gióng Câu 4: Vàng anh, khung cửi, bống bang, Sẵn sàng bắt giết, sẵn sàng đốt thiêu Vì yêu, thêm tám vạn điều Cũng đành nhắm mắt làm liều Đáp án: Cổ tích Tấm Cám Câu 5: Một nàng cơng chúa yêu kiều Mà hai chàng lại tài ba Ai người rước hoa Sính lễ đến trước vượt qua tức Đáp án: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Câu : Hà Nội ơi! Thành phố yên bình Ta nhớ truyền thuyết đẹp Tên gọi yêu thương rạng ngời ánh thép Nhắc đến thời thắng giặc cuồng Minh Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Đáp án: Truyền thuyết Hồ Gươm Truyện kể nguồn gốc tổ tiên Hai chữ đồng bào yêu thương đoàn kết Đáp án: Lạc Long Qn Âu Cơ Chỉ có tài năng, xấu xí ngoại hình Mà cuối quan trạng Đáp án: Cổ tích Sọ Dừa Đời người lúc qua ghềnh vượt thác Lừa lọc cướp cơng, giả nghĩa ân tình Vượt qua công lớn vinh Ngôi báu ngồi lên nguyên lòng trắc ẩn Đáp án: Thạch Sanh Tài hoa bẩm sinh đâu phải chờ thời Mà nét vẽ lung linh màu sống Mà nét vẽ vua tham đầy hi vọng Lại chết chìm nét vẽ tài hoa Đáp án: Cây bút thần Bị nhục nhằn, sai khiến thật Mà biển ! Nên trách đời đen bạc Khi lòng tham ác Thì cịn đâu nhân nghĩa nhân tâm Đáp án: An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ ( Đại diện nhóm ghi đáp án lên bảng học sinh) - Giáo viên nhận xét tổng kết (Nhóm trả lời nhiều tác phẩm văn học dân gian nhất chiến thắng) Giáo viên dẫn dắt vào câu hỏi: Đây tác phẩm phận văn học nào? - Học sinh trả lời: Đây tác phẩm văn học dân gian Sau giáo viên giới thiệu vào mới: Đọc câu thơ nhà thơ Lâm thị Mĩ Dạ: “Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu cách núi xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người lại gặp người tiên độ trì” Cho đến câu ca dao: “Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa” Từ câu truyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại đến ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đố, sân khấu, chèo, tuồng, cải lương Tất biểu cụ thể văn học dân gian Bài học hôm tìm hiểu bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam b Trị chơi tìm hiểu chi tiết có tác phẩm văn học qua thơ Đây trị chơi tích cực huy động trí nhớ, tư duy, khả phản ứng nhanh chi tiết có tác phẩm thời gian ngắn Đồng thời kích thích trí tị mị học sinh, có khả lơi kéo số đơng học sinh tham gia Ví dụ dạy bài: Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ (Truyền thuyết) SKG Ngữ văn 10 *Cách thức tổ chức - Giáo viên giới thiệu trị chơi: tìm hiểu chi tiết có tác phẩm qua thơ - Giáo viên đọc thơ “Cổ Loa Thành” tác giả Thiên Lý với kĩ thuật đặt câu hỏi để tìm hiểu truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy” - Giáo viên chia làm hai nhóm tham gia trị chơi, cử thư kí để ghi chép Nếu nhóm thời gian quy định tìm nhiều kiện, chi tiết có học thơng qua thơ thắng Bài thơ: Cổ Loa Thành Thiên Lý Mời anh đến Đông Anh ngàn năm trước, Nơi An Dương Vương xây đắp Cổ Loa Thành Ba vòng hào nước chầm chậm chảy quanh Phút xúc động lịng bồi hồi nhớ tưởng Khói trầm hương mờ ảo nơi Đền Thượng Pho tượng đồng hằn rõ nét thương đau An Dương Vương ngồi đọc kinh cầu Nước Âu Lạc không thêm lần đỗ vỡ Tiếng thở dài âm vang lời Cao Lỗ, Lời can ngăn cịn văng vẳng bên tai Gió cảm thương buông tiếng bi Gạt nước mắt trở nơi cố quận Thần Kim Quy mn đời cịn uất hận Chiếc nỏ thần với ngàn vạn người dân Trang bi sử chép lại dương trần Nắng buồn bã chiếu vào Cung Hồng Hậu Khói lãng đãng, quyện bay Bàn Thờ Mẫu Gốc đa già làm gió quạt Mị Châu Đứng am Tượng Đá Cụt Đầu Ai khéo vẽ tơ lên nhiều đau xót Bia đá với hai Hố Rồng ngồi khóc Tháng năm dài mưa nắng cạn khô Một hố nước mắt chứa đầy hồ Cứ mê mải chép vào trang sử ký Em đưa anh thăm Giếng Ngọc Trọng Thủy, In bóng hình kiều diễm Mị Châu Cuộc tang thương tình đượm màu Những viên ngọc sáng long lanh đến lạ Mời anh xem Trống Đồng, Đồ Đá Những trình khai quật ngàn năm qua Những tên đồng hào quang tỏa chói Phút mặc niệm tri ân người dựng nước Trước cổng thành ta trao lời hẹn ước Sẽ tương phùng kiếp lai sinh Dẫu vạn năm khơng phai nhạt chữ tình Vẫn tha thiết Mị Châu - Trọng Thủy Buổi viếng thăm anh chép vào nhật ký Hãy phổ vào thơ nhạc nghe anh Để mn đời tình đẹp tranh Sẽ đẹp câu chuyện tình kỷ - Giáo viên đặt câu hỏi: Câu 1: Bài thơ viết kiện gì? Ở đâu? Đáp án: + An Dương Vương xây thành, chế nỏ để bảo vệ đất nước +An Dương Vương để nước Âu Lạc + Đền thờ An Dương Vương, am thờ công chúa Mị Châu… làng Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội Câu 2: Những nhân vật nhắc đến thơ? Đáp án: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thuỷ, Cao Lỗ, Thần Kim Quy Câu 3: Hãy nêu kiện xảy với nhân vật? Đáp án: + Mị Châu: Cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, rắc áo lơng ngỗng đng chạy trốn, máu Mị Châu trai sò ăn phải biến thành hạt châu… +Trọng Thuỷ: Lừa Mị Châu cho xem nỏ thần, đánh cắp nỏ thần, ôm Giáo viên nhận xét, tổng kế dẫn vào học c Trị chơi tìm ẩn số Trị chơi tìm ẩn số rèn luyện kĩ quan sát, phản xạ, tư lôgic thông qua hệ thống câu hỏi Ví dụ dạy bài: Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi ( SGK Ngữ văn10,tập 1) * Cách thức tổ chức - Giáo viên thiết kế trò chơi PowerPoint, sử dụng đồng hồ đếm ngược, nhạc hiệu + Chia lớp làm nhóm tham gia trị chơi: ĐI TÌM ẨN SỐ + Có ô chữ hàng ngang, đồng thời gợi ý cho chữ bí ẩn gồm 17 chữ + Mỗi nhóm có lượt lựa chọn từ hàng ngang Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời 10 điểm Trả lời sai thuộc quyền nhóm khác + Chỉ trả lời chữ bí ẩn có bốn hàng ngang mở + Trả lời chữ bí ẩn 40 điểm, trả lời sai phải dừng chơi Câu hỏi: Câu 1: Gồm ba chữ : Đây loại văn tự thời trung đại Việt Nam, đời từ kỉ XIII? Đáp án: Nôm Câu 2: Gồm 12 chữ cái: Tên tập thơ Nguyễn Trãi đánh giá mở đường cho phát triển thơ tiếng Việt Đáp án: Quốc âm thi tập Câu 3: Gồm sáu chữ cái: Địa danh nơi Nguyễn Trãi ẩn ? Đáp án: Côn Sơn Câu 4: Gồm bốn chữ cái: Lê Thánh Tơng ví lịng Nguyễn Trãi sáng nào? Đáp án: Khuê Câu 5: Gồm hai chữ cái: Chữ thiếu câu sau? “Dưới trăng quyên gọi Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông” ( Nguyễn Du) Đáp án: Hè Câu 6: Gồm sáu chữ cái: Tên khởi nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo? Đáp án: Lam Sơn 10 N Q C K H L B A Ô U Ô H E A O K I M Ô C Â M T H N S O N U Ê I T Â P M S Ơ N N H C A N H G I Ơ I Ơ chữ bí ẩn : Bảo Kính Cảnh Giới 43 - Giáo viên tổng kết trò chơi, trao phần thưởng (hoặc thưởng điểm) cho đội chiến thắng - Giáo viên đặt câu hỏi gợi dẫn vào bài: Qua việc soạn trước nhà, em mối liên hệ chữ bí ẩn với sáu ô chữ hàng ngang? - Học sinh trả lời: - Giáo viên chốt đáp án dẫn vào học: Bảo kính cảnh giới 43 thơ viết chữ Nôm rút từ tập thơ Quốc âm thi tập, tác phẩm viết cảnh ngày hè, Nguyễn Trãi ẩn Côn Sơn Tác giả thơ vị khai quốc công thần, có cơng lớn khởi nghĩa Lam Sơn, lịng ông với đất nước nhân dân Lê Thánh Tông ca ngợi sáng Khuê (Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo) Để rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật thi phẩm, mời em đến với Bảo kính cảnh giới 43, hay gọi “Cảnh ngày hè” nhà thơ Nguyễn Trãi d Trò chơi thử tài vẽ tranh đốn thơ (Văn vẽ) Trị chơi nhằm giúp học sinh phát triển lực tưởng tượng sáng tạo học sinh có khiếu hội hoạ Tạo khơng khí học tập sơi nổi, khơi gợi trí nhớ học sinh, từ kết nối với học cách tự nhiên Ví dụ: dạy Truyện Kiều (Phần tác giả Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 10, tập 2) * Cách thức tổ chức - Chia lớp thành ba nhóm, nhóm cử 01 học sinh có khiếu hội hoạ lên bảng vẽ tranh qua thơ, học sinh cịn lại ngồi theo vị trí nhóm - Giáo viên chuẩn bị sẵn ba phiếu học tập, phiếu ghi câu thơ trích từ đoạn trích Truyện Kiều mà học sinh học (Ngữ văn 9) + Phiếu học tập 1: “Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa, trăng gần chung” Hoặc “Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” + Phiếu học tập số 2: 11 “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Hoặc “Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân,” + Phiếu học tập số 3: “Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều chị em Thuý Vân” Hoặc “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang” - Giáo viên yêu cầu: + Ba học sinh nhóm cử bốc thăm phiếu học tập, đọc câu thơ ghi phiếu học tập chuyển hố câu thơ đọc nét vẽ lên bảng theo cảm nhận để thể nội dung câu thơ (thời gian cho học sinh vẽ tranh phút) + Các học sinh lại nhóm theo dõi vẽ nhóm thảo luận tìm nhanh xác câu thơ nhắc tới Truyện Kiều nét vẽ bảng Có quyền giơ tay trả lời sớm, trả lời giành chiến thắng, trả lời sai lượt + Giáo viên theo dõi phần thể học sinh, ghi nhận nhóm chiến thắng đưa câu trả lời nhanh (Học sinh thể phần khiếu mình) 12 (Học sinh thể phần khiếu mình) Giáo viên dẫn dắt vào Qua trò chơi khởi động vừa rồi, có hội nhớ lại câu thơ hay Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều Trong thơ mình, Nguyễn Du khơng vẽ tranh, mà ơng cịn gửi gắm bao ân tình chan chứa Mấy trăm năm qua tên tuổi Nguyễn Du danh tiếng Truyện Kiều ln sáng Đó lí để nghiên cứu tác gia Nguyễn Du cách đầy đủ học hôm 2.3.4.2 Gợi hứng thú hoạt động khởi động hình thức trình chiếu video, clip Với hoạt động khởi động tạo hứng thú, hút học sinh tập trung vào nội dung học Giúp học sinh phát triển thêm kiến thức văn hố, lịch sử… Ví dụ: dạy An Dương Vương Mị Châu -Trọng Thuỷ (Truyền thuyết) SGK Ngữ văn 10, Tập ́ * Cách thức tổ chức Vào học, giáo viên trình chiếu hình ảnh, đoạn video di tích Cổ Loa, đoạn video lễ hội đền Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Đối với học sinh đến thăm di tích Thành Cổ Loa, hay tham gia lễ hội Cổ Loa Khi xem hình ảnh tạo ấn tượng ban đầu, kích thích tị mị tìm hiểu An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiếp cận học - Giáo viên nêu câu hỏi: Em có cảm nhận sau xem số hình ảnh, đoạn video di tích thành Cổ Loa lễ hội Cổ Loa? 13 Lễ hội Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội (Nguồn Youtube) Lễ hội Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội (Nguồn Youtube) Khu di tích thành Cổ Loa, Huyện Đông Anh, Hà Nội (Nguồn Youtube) 14 Khu di tích thành Cổ Loa, Đơng Anh Hà Nội (Nguồn Youtube) - Học sinh nêu cảm nhận - Giáo viên nhận xét, tổng kết dẫn vào mới: Ca dao cổ Hà Nội viết: Ai qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành, Thục Vương Cổ Loa – thành ốc khác thường Trải qua năm tháng, nẻo đường Trải bao năm tháng thăng trầm lịch sử, đây, sừng sững dấu tích triều đại, đoạn sử bi hùng (Đền Thượng, Am Bà Chúa, Giếng Ngọc, đoạn thành ốc) gắn liền với truyền thuyết mà người dân Việt Nam thuộc học hôm cô em tìm hiểu: Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ 2.3.4.3 Gợi hứng thú hoạt động khởi động trải nghiệm thực tế giáo viên Với hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập, giúp tác phẩm văn học nhà trường trở nên gần gũi với sống Từ trải nghiệm thực tế, giáo viên giảng dạy giúp học sinh có khao khát khám phá, trải nghiệm sống, từ trở nên tích cực, chủ động động sống Ví dụ: dạy Truyện Kiều – Nguyễn Du (Phần tác giả Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 10, tập 2) * Cách thức tổ chức Vào đầu học giáo viên dẫn dắt để chiếu đoạn video quay thực tế điện thoại khu di tích lịch sử đại thi hào Nguyễn Du (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) cho học sinh xem 15 Giáo viên nêu câu hỏi: Em có cảm nhận nhà thơ Nguyễn Du sau xem đoạn video khu lưu niệm Nguyễn Du? Học sinh nêu cảm nhận Giáo viên chia sẻ cảm xúc đến thăm quan khu di tích, Nguyễn Du, từ dẫn dắt vào học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Bản thân áp dụng phương pháp dạy học lớp 10C2, 10C6 trường THPT Quảng Xương II đạt kết mong đợi có sức lan tỏa tất dạy Cụ thể là: Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ việc tìm tịi kiến thức Học sinh mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình, từ giúp học sinh hịa đồng, tạo cho học sinh tự tin Học sinh lĩnh hội nắm kiến thức học cách nhanh nhất, chắn nhớ lâu kiến thức học Từ biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Để đánh giá cụ thể, xác hiệu đề tài, sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập học Bảng 1: Thống kê hứng thú học tập học sinh với hoạt động khởi động lớp trước sử dụng đề tài Mức độ hứng thú Lớp Sĩ số Rất thích Bình thường khơng thích SL % SL % SL % 10C2 44 25 56,8 12 27,3 15,9 10C6 40 22 55 10 25 20 Bảng 2: Thống kê hứng thú học tập học sinh với hoạt động khởi động lớp sau sử dụng đề tài Mức độ hứng thú Lớp Sĩ số 10C2 10C6 44 40 Rất thích SL 40 38 % 90,1 95 Bình thường SL % 9,9 khơng thích SL 0 % 0 Đối chứng kết điều tra hứng thú học tập học sinh qua hoạt động khởi động, cho thấy áp dụng đề tài thu kết tốt thể tỉ lệ học sinh ham học, thích tìm tịi, khám phá, tăng mạnh, tỉ lệ học sinh ngại học, 16 khơng u thích mơn học giảm đáng kể Điều khẳng định tính phù hợp sáng kiến kinh nghiệm việc làm tài liệu tham khảo cho Thầy cô tổ chức hoạt động dạy học 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Bản thân tơi hồn tồn n tâm tổ chức hoạt động khởi động cho học sinh học Ngữ văn vững tin bước vào dạy Sự thành công học thơi thúc tơi tìm tịi sáng tạo để “truyền lửa” “thắp lửa” cho học sinh nhiều học thú vị, bổ ích nhiều hoạt động khởi động hấp dẫn Điều làm vui mừng đồng nghiệp dạy mơn Ngữ văn chí môn khoa học xã hội khác nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động khởi động để áp dụng vào dạy Đặc biệt, đơn vị trường THPT Quảng xương II, lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện việc tổ chức dạy học Như tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, kết hợp với phương tiện, kĩ thuật dạy học tích cực, góp phần quan trọng vào q trình thay đổi thái độ học sinh môn Ngữ văn Qua học sinh thấy văn học gần với đời sống, từ giúp cho em ngày yêu thích đam mê văn chương Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua tổ chức hoạt động khởi động học Ngữ văn thân rút số học kinh nghiệm sau: - Kích thích phát triển tư lơ gic, rèn luyện nhiều kĩ sống cho học sinh - Khơi gợi hứng thú, bồi dưỡng tình yêu môn văn - Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Tuy nhiên đề tài có hạn chế: Phạm vi đề tài thực học Ngữ văn lớp 10 Vì vậy, hướng phát triển tiếp tục đề tài là: Tổ chức hoạt động khởi động vào dạy học môn Ngữ văn THPT khối lớp 10, 11, 12 3.2 Kiến nghị Qua tổ chức thực qua kết nghiên cứu bước đầu từ thực tế giảng dạy, tơi có vài kiến nghị, đề xuất sau: 3.2.1 Đối với đồng nghiệp Phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo 17 Cần quan tâm sở vật chất như: Trang thiết bị máy tính có nối mạng, máy chiếu phịng học đa năng, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học Kiện toàn đội ngũ giáo viên Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo cho giáo viên Tôi mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dụng phương pháp giảng dạy lớp khác năm học Đề tài đúc kết từ trải nghiệm thân, khơng thể tránh khỏi hạn chế bất cập Tôi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường, đặc biệt thơng tin phản hồi từ phía học sinh để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 18 tháng 05 năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thu Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT, Hà Nội Phan Trọng Luận (1999), Đổi tác phẩm văn chương trường THPT, sách bồi dường thường xuyên chu kỳ 1997- 2000, Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), Ngữ văn 10, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, HàNội Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), SGV Ngữ văn 10, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Trần Nho Thìn (Chủ biên) (2006), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Văn học tuổi trẻ số tháng năm 2020, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồng Thu Hương Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THPT Quảng Xương II Cấp đánh Kết Năm học TT Tên đề tài giá xếp đánh giá đánh giá loại xếp loại xếp loại Nâng cao kĩ làm văn tích hợp nghị luận văn học Sở nghị luận xã hội cho học sinh C 2014-2015 GD&ĐT THPT Nâng cao kĩ viết đoạn văn Sở nghị luận xã hội bắt dẫn từ câu C 2016-2017 GD&ĐT đọc hiểu cho học sinh THPT Cuộc thi dạy học theo chủ đề Sở Khuyến tích hợp 2017- 1018 GD&ĐT khích 19 20 ... nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động cho học Ngữ văn lớp 10? ??………… 1 1 2 2 4 2.3.2 Nguyên tắc việc nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động cho. .. động cho học Ngữ văn lớp 10? ??…… 2.3.3 Quy trình việc nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động cho học Ngữ văn lớp 10? ??………………… 2.3.4 Vận dụng cụ thể vào học Ngữ văn lớp 10 (... trò nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua hoạt động khởi động học Ngữ văn lớp 10 Hoạt động ? ?khởi động? ?? có vai trị quan trọng việc tổ chức dạy học Giúp học sinh định hướng nội dung học,