1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN nâng cao hứng thú học toán thông qua thiết kế trò chơi ô chữ trong giảng dạy chương i, hình học 6

23 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 524 KB

Nội dung

Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp nâng cao hứng thú học Toán thông qua thiết kế trò chơi ô chữ trong giảng dạy chương I, Hình học 6 3 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệ

Trang 1

Mục lục Trang

1 Mở đầu

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.3 Các giải pháp nâng cao hứng thú học Toán thông qua thiết

kế trò chơi ô chữ trong giảng dạy chương I, Hình học 6

3

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo

dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀINÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TOÁN THÔNG QUA THIẾT KẾ TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG I, HÌNH HỌC 6

Người thực hiện: Phùng Thị Tình Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường THCS Thọ Lộc – Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Toán học.

Trang 2

2.2 Thực trạng giảng dạy chương I, Hình học 6 22.3 Các giải pháp nâng cao hứng thú học Toán thông qua thiết

kế trò chơi ô chữ trong giảng dạy chương I, Hình học 6

3

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo

dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

18

3 Kết luận và kiến nghị

Trang 3

1 Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh [4]

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng củangười học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tậptrung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tựcập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủyếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội,ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông trong dạy và học [5]

Từ những quan điểm, định hướng đổi mới giáo dục phổ thông nói trên,mỗi nhà quản lí giáo dục, mỗi giáo viên cần có những phương pháp phù hợptrong quản lí giáo dục cũng như giảng dạy học sinh để phát huy khả năng sángtạo và độc lập suy nghĩ của các em, giúp học sinh nâng cao tính tự học, tựnghiên cứu trau dồi kiến thức, chủ động trong học tập Nhất là trong thời điểmhiện nay, chúng ta tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động của ngành giáo dục “Mỗithầy cô giáo là một tấm gương sáng tự học và sáng tạo” thì mỗi giáo viên cần cómột phương pháp phù hợp để học sinh thích học môn mình dạy, mỗi giờ học các

em được nghiên cứu, khám phá tri thức thể hiện rõ vai trò trung tâm của mình

Cùng với sự phát triển công nghệ thông tin của thời kỳ hội nhập quốc tế.Bên cạnh những học sinh tự giác, ham học hỏi còn không ít học sinh chưa chămhọc, chơi các trò chơi không văn minh Từ đó, học hành sa sút trong đó có mônToán học, một môn học vẫn thường được xem là “khô khan” ít hấp dẫn, cónhiều học sinh “sợ” học và “ngại” học Chính vì lí do đó, tôi đã trăn trở suy nghĩtìm tòi cách dạy để học sinh thích học Toán nhằm góp phần nâng cao chất lượnggiảng dạy Qua tìm hiểu của bản thân thì hiện tại chưa có tài liệu nào bàn sâu về

tổ chức trò chơi ô chữ trong dạy chương I, Hình học 6 Vì vậy, tôi đã nghiên cứu

đề tài: “Nâng cao hứng thú học Toán thông qua thiết kế trò chơi ô chữ tronggiảng dạy chương I, Hình học 6”

1.2 Mục đích nghiên cứu: Xây dựng một số ô chữ liên quan đến kiến thức

chương I, Hình học 6; giúp học sinh lớp 6 củng cố, nắm vững những khái niệm

cơ bản có liên quan đến chương I, Hình học 6 Qua đó, lồng ghép dạy học tíchhợp Nhằm nâng cao hứng thú của học sinh khi học phân môn Hình học nóichung và khi học chương I, Hình học 6 nói riêng

1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trò chơi ô chữ sử dụng các kiến thức chương I,

Hình học 6

1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin, thống kê, xử

lý thông tin, xây dựng cơ sở lý thuyết

Trang 4

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:

2.1.1 Nhắc lại một số kiến thức chương I, Hình học 6

Điểm: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm Người ta dùngcác chữ cái in hoa A, B, C, … để đặt tên cho điểm

Đường thẳng: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, … cho ta hình ảnh của đườngthẳng Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía

Ba điểm thẳng hàng: Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nóichúng thẳng hàng

Ba điểm không thẳng hàng: Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đườngthẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng

Tia: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm Ođược gọi là một tia gốc O (còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O)

Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy đượcgọi là hai tia đối nhau

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A

2.1.3 Cách thức tạo trò chơi ô chữ

Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, tác giả sử dụng phần mềmthiết kế trò chơi ô chữ trên Powerpoint Ý tưởng như sau:

- Khi trình chiếu trò chơi Giao diện trò chơi chỉ hiển thị các ô trống đã

được chuẩn bị có ý đồ trước

- Click vào nút câu hỏi bất kỳ nào nó sẽ hiển thị ra nội dung câu hỏi tươngứng Sau đó nhấn vào nút đáp án tương ứng với câu hỏi đó thì đáp án của câuhỏi sẽ hiển thị trên ô chữ, cùng lúc nội dung câu hỏi sẽ ẩn đi Tiếp tục với nhữngcâu sau cho đến khi hết trò chơi [1] Kết thúc trò chơi sẽ nhận được từ khóa của

ô chữ

2.2 Thực trạng giảng dạy chương I, Hình học 6

Về phía học sinh: Trong chương trình Hình học lớp 6 học sinh bắt đầu làmquen với các khái niệm cơ bản của hình học sơ cấp Đây là bộ môn khoa họckhó, trừu tượng với các em Các em thường “ngại” học, “ngại” nghiên cứu, chưasay mê với bộ môn này Thậm chí có em còn “sợ”, “không thích” học Hình học

Về phía giáo viên: Khi dạy Hình học 6, có những hình cơ bản ban đầu củahình học phẳng tưởng chừng hiển nhiên như: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng,điểm nằm giữa, … Giáo viên chưa chú trọng cung cấp phương pháp cho họcsinh cách học Hình học; trong cách dạy có lúc còn áp đặt chưa xây dựng được

Trang 5

tình cảm của học sinh với môn học; ít quan tâm tới sự phát triển tư duy, sáng tạocủa học sinh Có những giáo viên còn “ngại” dạy Hình, “không thích” dạy Hìnhhọc

Trước những nguyên nhân cơ bản làm cho học sinh “ngại” học môn Hìnhhọc nói chung, chương I, Hình học 6 nói riêng Tôi thiết nghĩ mỗi giáo viên cần:Nắm vững kiến thức, chú trọng phát triển phương pháp tư duy cho học sinh, vậndụng dạy học theo phương pháp đổi mới, lấy học sinh làm trung tâm rèn luyện

kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm tác động đến tình cảm, đem lạiniềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, củng cố khắc sâu kiến thức,giúp học sinh yêu thích môn Hình học Góp phần tạo sự tự tin, sự hưng phấn chohọc sinh trong học Hình Việc áp dụng lồng ghép đưa trò chơi ô chữ gắn liền vớikiến thức Hình học, giúp học sinh phát triển tư duy, củng cố kiến thức, tăngcường hợp tác trong chiếm lĩnh tri thức Đồng thời, bồi dưỡng tình cảm với mônhọc thông qua học mà chơi, chơi mà học Từ đó, phần nào khắc phục tình trạngthầy “ngại” dạy Hình, trò “sợ” học Hình Đề tài: “Nâng cao hứng thú học Toánthông qua thiết kế trò chơi ô chữ trong giảng dạy chương I, Hình học 6” khôngnằm ngoài mục đích đó

2.3 Các giải pháp nâng cao hứng thú học Toán thông qua thiết kế trò chơi ô chữ trong giảng dạy chương I, Hình học 6

Trong phạm vi đề tài này, các trò chơi ô chữ của tôi xây dựng nhằm lồngghép vào các tiết dạy Trước hết giáo viên cần làm tốt các khâu sau:

Chuẩn bị ô chữ: Là khâu quan trọng nhất Giáo viên chuẩn bị các Slide

chứa nội dung trò chơi ô chữ bằng Powerpoit

Cách chơi: Tùy số lượng câu hỏi nhiều hay ít mà giáo viên có thể tổ chức

cách chơi khác nhau

- Cách 1: Với ô chữ nhiều câu hỏi (giả sử ô chữ có 6 hàng ngang – 6 câu

hỏi) Giáo viên có thể tổ chức chơi như sau:

+ Chia lớp thành 2 - 3 tổ (tùy sĩ số lớp và số lượng câu hỏi, giả sử chia lớpthành 3 tổ), mỗi tổ cử ra 2 đến 3 em đại diện lên chơi (giả sử mỗi tổ cử 2 em) + Luật chơi như sau: Khởi đầu của mỗi đội chơi là 10 điểm Mỗi đội cóquyền chọn 2 câu hỏi để trả lời, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm Sau thờigian quy định nếu không trả lời được thì 1 trong 2 đội còn lại, đội nào nhanhhơn được giành quyền trả lời, mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai bị trừ

5 điểm Đội nào đưa ra được từ khóa của ô chữ thì được số điểm bằng 10 nhânvới số câu hỏi chưa trả lời tại thời điểm đó Ba đội chơi bốc thăm để đưa ra thứ

tự chọn và trả lời câu hỏi Đội nào giành được nhiều điểm là đội chiến thắng

- Cách 2: Với những ô chữ có ít câu hỏi, giả sử dưới 6 câu Giáo viên có

thể tổ chức cho cả lớp cùng chơi như sau: Giáo viên đưa ô chữ còn trống chohọc sinh quan sát Tổ chức cho học sinh xung phong chọn câu hỏi để trả lời Em

nào trả lời nhanh và được nhiều câu hỏi là người chiến thắng.

- Cách 3: Tổ chức hoạt động nhóm như sau:

+ Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm không quá 6 bạn Mỗinhóm được nhận một bảng nhóm trong đó có ô chữ trống và các câu hỏi Nhiệm

Trang 6

vụ của các nhóm là hoàn thành ô chữ trong thời gian từ 5 – 10 phút tùy từng ôchữ đưa ra.

+ Luật chơi: Mỗi nhóm sẽ thảo luận và hoàn thành ô chữ Mỗi câu trả lờiđúng được 5 điểm Nhóm cao điểm nhất hoặc xong nhanh nhất mà đúng thìgiành chiến thắng

Phương tiện: Máy chiếu hoặc ti vi màn hình lớn, riêng cách 3 thì thêm bảng nhóm

2.3.1 Sử dụng trò chơi ô chữ trong củng cố kiến thức của một tiết học

Cách thiết kế ô chữ nhằm củng cố bài học thường được tổ chức ngay saukhi học xong lý thuyết của bài hoặc cuối tiết dạy Giáo viên sẽ chuẩn bị ô chữtrên Powerpoint cùng với tạo các hiệu ứng

- Khi trình chiếu trò chơi Giao diện ban đầu của trò chơi chỉ hiển thị các ô

trống đã được chuẩn bị có ý đồ trước

- Click vào nút câu hỏi bất kỳ nào nó sẽ hiển thị ra nội dung câu hỏi tươngứng Sau đó nhấn vào nút đáp án tương ứng với câu hỏi đó thì đáp án của câu đó

sẽ hiển thị trên ô chữ, cùng lúc nội dung câu hỏi sẽ ẩn đi.Tiếp tục với những câusau cho đến khi hết trò chơi [1] Kết thúc trò chơi sẽ nhận được từ khóa của ôchữ

Cụ thể với ví dụ 1: Giáo viên phải thiết kế ô chữ cùng với hiệu ứng trìnhchiếu (được gửi kèm trong đĩa CD) có nội dung như trong Slide 1 dưới đây

Ví dụ 1: Sử dụng trò chơi ô chữ trong Tiết 1: Điểm Đường thẳng

Slide 1 (Khi chưa trình chiếu)

Câu hỏi 2: Một cách nói khác của đường thẳng chứa một điểm?

Câu hỏi 1: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, …cho ta hình ảnh của hình gì?.

Câu hỏi 3: Các kí tự sau: , có tên gọi chung là gì?

Câu hỏi 4: Một cách nói khác của một điểm thuộc đường thẳng?

HA

Trang 7

Câu hỏi 2: Một cách nói khác của đường thẳng chứa một điểm?

Học sinh trả lời, giả sử đúng, giáo viên kích chuột vào hình elip số 2, câuhỏi 2 ẩn đi và đáp án hiện trên các ô chữ hàng số 2 Ta được giao diện tiếp theotrong Slide 1 như sau:

Trang 8

Câu hỏi 1: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, …cho ta hình ảnh của nó?

Trang 9

(Nếu học sinh trả lời không đúng thì không kích chuột vào hình elips số 1

và câu hỏi 1 vẫn còn trên các giao diện tiếp theo và đáp án câu 1 cũng chưa hiệnlên)

Nếu học sinh chọn câu hỏi tiếp theo là câu 3 trong trường hợp đã trả lờiđược câu 1, 2 Giáo viên kích chuột vào hình tròn cùng hàng với hình elip số 3

Ta có giao diện tiếp theo của Slide 1 là:

Câu hỏi 3: Các kí tự sau: , có tên gọi chung là gì?

Nếu học sinh trả lời đúng ta kích chuột vào hình elip chứa số 3, câu hỏi 3

ẩn, đáp án hiện ra như giao diện tiếp theo của Slide 1 là:

Trang 10

Câu hỏi 4: Một cách nói khác của một điểm thuộc đường thẳng?

Trang 11

H A

để đặt tên cho điểm).

Với ô chữ này tác giả đã tổ chức cho học sinh chơi như cách 3, sau khi học xong lý thuyết và trước khi chuyển sang phần luyện tập Thông qua trò chơi ô chữ với từ khóa “Điểm” học sinh được củng cố các kiến thức về: Điểm; đường thẳng; cách diễn đạt khác nhau của đường thẳng đi qua một điểm, điểm nằm trên đường thẳng; các kí hiệu thuộc, không thuộc Đồng thời, các em lại được học trong khi chơi, chơi trong khi học, phần nào nuôi dưỡng tình cảm với môn học.

Tương tự như ví dụ 1, chúng ta có thể thiết kế các ô chữ với từ khóa khácnhau để củng cố kiến thức lý thuyết vừa được học Các Slide tiếp theo của sángkiến kinh nghiệm này là nội dung đầy đủ của ô chữ Khi trình chiếu trênPowerpoint các giao diện sẽ xuất hiện tương tự như ví dụ 1 mới được trình bày ởtrên (Lưu ý tác giả có gửi kèm đĩa CD chứa các Slide đã đề cập đến trong đềtài)

Ví dụ 2: Sử dụng Trò chơi ô chữ trong Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm.

Slide 2

Trang 12

Câu hỏi 2: Điểm chung duy nhất của hai đường thẳng gọi là ?

Câu hỏi 1: Khi nào hai đường thẳng chỉ có một điểm chung?

Câu hỏi 3: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, …cho ta hình ảnh của hình gì?

mò, ham học hỏi, tạo niềm vui để các em có động lực nghiên cứu trước bài học.

2.3.2 Sử dụng trò chơi ô chữ trong tiết ôn tập chương

Trang 13

Ví dụ 3: Sử dụng Trò chơi ô chữ củng cố kiến thức chương I trong Tiết 13:

Câu hỏi 2: Đây là căn cứ để so sánh hai đoạn thẳng?Câu hỏi 1: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho nó?

Câu hỏi 8: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng?

Câu hỏi 9: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, …cho ta hình ảnh của hình gì?

Câu hỏi 7: Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào gọi là?

Câu hỏi 5: Tên gọi khác của nửa đường thẳng?

Câu hỏi 3: Khi nào hai đường thẳng chỉ có một điểm chung?

?

?

89

Đ

O D A

H A I

T

U A H

N

I O Đ

T

H A N G A N G O

N

G N

A

N G T H A N G

O

Đ U

Câu hỏi 4: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia gì?

Câu hỏi 6: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng gọi là?

Cũng với cách thiết kế ô chữ như trên, nhưng Tác giả lại chọn một đơn vị kiến thức của chương làm từ khóa của ô chữ Trò chơi vẫn nhằm ôn tập, củng

cố kiến thức của chương Ta sẽ thiết kế được ô “Đối nhau” như trong ví dụ 4 sau đây.

Ví dụ 4: Sử dụng Trò chơi ô chữ củng cố kiến thức chương I trong Tiết 13:

Ôn tập chương I

Trang 14

N G

N G H G T

A N G H

T Đ

A T T N

R O

Đ

A U

Câu hỏi 1: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho nó?

Câu hỏi 2: Đây là căn cứ để so sánh hai đoạn thẳng?

Câu hỏi 3: Tên gọi khác của nửa đường thẳng?

Câu hỏi 4: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng?

Câu hỏi 5: Là hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B?

Câu hỏi 6 Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng gọi là gì?

Câu hỏi 7: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, …cho ta hình ảnh của hình gì?

Nhận xét:

Tùy mục tiêu của tiết dạy, giáo viên có thể thiết kế ô chữ có từ khóa nhằm giáo dục đạo đức, nuôi dưỡng tình cảm cho các em như ở các ví dụ 5, 6, 7 sau đây

2.3.3 Sử dụng trò chơi ô chữ trong tích hợp dạy học

Trang 15

2.3.3.1 Sử dụng trò chơi ô chữ trong tích hợp giáo dục đạo đức, nuôi dưỡng tình cảm

Câu hỏi 2: Đây là căn cứ để so sánh hai đoạn thẳng?

Câu hỏi 1: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho nó?

Câu hỏi 6: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng?

Câu hỏi 7: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, …cho ta hình ảnh của nó?

Câu hỏi 5: Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào gọi là?

Câu hỏi 3: Tên gọi khác của nửa đường thẳng?

Câu hỏi 4: Là hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B?

ta giành lại độc lập tự do …

Ví dụ 6:

Trang 16

Sử dụng Trò chơi ô chữ tích hợp dạy học ở Tiết 13: Ôn tập chương I

Câu hỏi 6: Đây là căn cứ để so sánh hai đoạn thẳng?

Câu hỏi 1: Hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng gọi là hai tia gì?

Câu hỏi 7: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng?

Câu hỏi 2: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, …cho ta hình ảnh của nó?

Câu hỏi 4: Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng gọi là?

Câu hỏi 3: Tên gọi khác của nửa đường thẳng?

Câu hỏi 5: Là hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B?

Đ

N A

H

T N A O Đ

I

A

D O Đ

I Đ G N

U

R

G N O U

ý thức hướng thiện hơn.

Ví dụ 7:

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:19

w