1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng tư liệu điện tử trong dạy học công nghệ 10 phần trồng trọt, lâm nghiệp và chăn nuôi, thủy sản đại cương

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 239,48 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, máy tính phần mềm sử dụng rộng rãi trường phổ thông Mỗi giáo viên đứng lớp phải trang bị cho lượng thơng tin bản, cập nhật đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Kiến thức nhân loại vô phong phú, nguồn thông tin, tư liệu dạy học vô đa dạng Làm để chọn lựa nội dung sát với chương trình SGK thực tiễn vấn đề quan tâm nhiều giáo viên nói chung giáo viên Cơng nghệ nói riêng Xuất phát từ nhu cầu thiết thực đó, tơi đưa sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Xây dựng tư liệu điện tử dạy học công nghệ 10: Phần trồng trọt, lâm nghiệp chăn nuôi, thủy sản đại cương” góp phần thực yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng tư liệu điện tử dạy học phần Trồng trọt, lâm nghiệp Chăn nuôi, thuỷ sản môn Công nghệ 10 đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học Phổ thông Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tư liệu chương I: trồng trọt, lâm nghiệp đại cương chương II: chăn nuôi, thủy sản đại cương phần nông, lâm, ngư nghiệp chương trình Cơng nghệ 10 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu chuyên gia - Thực hành - Phương pháp quan sát thực nghiệm sư phạm Trang NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tư liệu tư liệu dạy học Theo từ điển Tiếng Việt, tư liệu thứ vật chất mà người sử dụng lĩnh vực Những thứ vật chất sử dụng dạy học gọi tư liệu dạy học “Tư liệu dạy học loại vật chất sử dụng việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn học, học hay vấn đề học tập” 1.1.2 Khái niệm tư liệu điện tử Tư liệu điện tử dạng tư liệu số hóa lưu trữ mơi trường máy tính, người sử dụng truy cập cách nhanh chóng dễ dàng thơng qua thiết bị ngoại vi, tương tác với phần mềm tiện ích 1.2 Vai trò tư liệu dạy học 1.2.1 Tư liệu phương tiện để tổ chức hoạt động cho học sinh Để học có hiệu giáo viên cần phải tổ chức, điều khiển tốt trình dạy học Muốn làm tốt vấn đề thiếu thông tin liên quan đến nội dung SGK 1.2.2 Tư liệu tiềm trữ nguồn kiến thức quan trọng Tư liệu giúp hiểu sâu hơn, rộng vấn đề mà có SGK khơng thể hiểu hết Thơng qua tư liệu mà học sinh tìm tòi, bổ sung, cập nhật, kiến thức mang tính chất đại 1.2.3 Tư liệu góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh Với hệ thông tư liệu có nhiều hình ảnh đẹp, sống động chứa nhiều thơng tin bổ ích gây hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, giúp học sinh chủ động tư duy, sáng tạo học tập làm cho khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, vui vẻ, chất lượng học nâng cao 1.2.4 Tư liệu tạo phương tiện góp phần đổi phương pháp dạy học Với hệ thống tư liệu xây dựng tạo phương tiện góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh 1.2.5 Tư liệu mang tính thẩm mỹ sư phạm học Ngồi vai trị trên, tư liệu cịn mang tính thẩm mỹ sư phạm học cao Ví dụ: Hình ảnh đẹp, rõ ràng, thơng tin ngắn gọn, súc tích… Trang 1.2.6 Vai trò tư liệu điện tử dạy học Lưu trữ lượng lớn thông tin kiến thức bổ sung cho nội dung kiến thức SGK Truy cập nhanh chóng, tiện lợi Phục vụ thiết thực cho việc soạn giáo án, câu hỏi kiểm tra giáo viên 1.3 Các loại tư liệu dạy học 1.3.1 Dựa vào đặc điểm thông tin chứa đựng tư liệu - Tư liệu kênh chữ: Sách tham khảo, sách chuyên môn; Sách phổ biến kỹ thuật, tài liệu khuyến nơng; Tạp chí chun ngành, tạp chí điện tử - Tư liệu kênh hình: Sơ đồ, biểu đồ; Tranh ảnh, hình vẽ; Mơ hình mơ phỏng; Phim video… - Tư liệu kênh tiếng 1.3.2 Dựa vào đặc điểm cấu trúc lên lớp - Tư liệu nghiên cứu tài liệu mới: Tư liệu nghiên cứu tài liệu có nội dung phù hợp với nội dung học SGK, sử dụng thời gian lên lớp nghiên cứu tài liệu nhằm làm sáng tỏ, bổ sung, mở rộng nội dung SGK - Tư liệu củng cố, hoàn thiện kiến thức: Là dạng tư liệu có nội dung kiến thức gần tương đương với nội dung SGK - Tư liệu kiểm tra, đánh giá: Giáo viên sử dụng tư liệu cho học sinh nghiên cứu, luận bàn, nhận xét hay hoàn thiện nội dung test cho trước, đồng thời kiểm tra kết tự học, tự nghiên cứu học sinh 1.3.3 Dựa vào đường tổ chức trình nhận thức - Tư liệu bổ sung, cập nhật kiến thức - Tư liệu định hướng, tổ chức trình nhận thức Loại bao gồm hệ thống câu hỏi, tập, tình dạy học Công nghệ 2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Thực trạng xây dựng sử dụng nguồn tư liệu dạy học môn Công nghệ 10 trường THPT 2.1.1 Về nguồn tài liệu hướng dẫn giảng dạy giáo trình chuyên ngành KTNN Qua điều tra cho thấy, nhìn chung loại tư liệu hướng dẫn giảng dạy giáo viên đầy đủ Bên cạnh đó, số giáo viên cịn thiếu Đối với sách tham khảo loại giáo trình chuyên ngành trồng trọt, chăn ni có số giáo viên có nhiều loại sách Đa số giáo viên thiếu nhiều giáo trình kĩ thuật chăn ni, kĩ thuật trồng trọt… Trang 2.1.2 Về phương tiện đồ dùng dạy học Thực tế phương tiện dạy học tình hình sử dụng lại khơng khả quan Trong 20 giáo viên hỏi có 35% cho biết có tranh ảnh, hình vẽ, cịn 65% cho biết thiếu tranh vẽ, hình ảnh dạy học Đáng ý loại dụng cụ mẫu vật, mơ hình, phim video phần mềm dạy học hầu hết trường cịn Chỉ khoảng 10% giáo viên có loại phương tiện Trong có tới 90% giáo viên khơng có có Phải nói vấn đề bất cập trường THPT 2.1.3 Về mức độ sử dụng mục đích đồ dùng dạy học, việc sử dụng giáo án phương pháp Đa số giáo viên thường xuyên sử dụng tranh ảnh giảng dạy (75%) loại tranh ảnh hầu hết sử dụng dạy học (80%) Các phương tiện khác mơ hình, mẫu vật, phim, phần mềm sử dụng Có 90% giáo viên khơng sử dụng loại phương tiện dạy học 2.1.4 Về kỹ soạn phương pháp giảng dạy giáo viên Với tình hình đổi phương pháp dạy học nay, số giáo viên có hướng soạn tốt, phù hợp với phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, nhiên số Đa số giáo viên quen xác định mục tiêu học cho thầy thay mục tiêu học cho trị, mục tiêu cịn chung chung Về phương pháp giảng dạy giáo viên nói chung có hướng phát huy tính tích cực học sinh Đây hướng tích cực xu đổi phương pháp dạy học Bên cạnh đó, khơng giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống 2.2 Nguyên nhân thực trạng Ngày nay, Bộ GD & ĐT coi trọng việc thay đổi phương pháp dạy học, giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại ơrixtic nhiều trước, lối dạy cổ truyền (giáo viên làm trung tâm) ăn sâu vào nhận thức hầu hết giáo viên, giáo viên cao niên Mặc dù giáo viên nhận thức hiểu PPDH Nhưng họ lại không thực thực cách miễn cưỡng, đối phó Chính mà q trình chuẩn bị lên lớp, giáo viên khơng cần phải tìm thêm tài liệu hay bổ sung loại tư liệu cho trình giảng dạy Đặc biệt, vấn đề tự làm tư liệu hay xây dựng loại tranh ảnh, mẫu vật giáo viên cịn hạn chế Điều khơng diễn trường khơng có điều kiện trường vùng khó khăn mà nhiều trường thành phố, tình hình bổ sung tư liệu dạy học cịn hạn chế Mặt khác, tính thụ động việc chờ thiết bị, phương tiện Bộ GD ĐT cấp cho trường chờ trường mua giáo viên cao Trong kinh phí trường nguồn phương tiện Bộ cịn hạn chế Một mặt Trang môn Công nghệ 10 mơn phụ nên nhà quản lí quan tâm Mặt khác nữa, mức độ hiệu sử dụng giáo viên không cao Chính mà số lượng loại PTDH nhiều trường Khi hỏi việc để dạy tốt môn Công nghệ 10 THPT, nhiều ý kiến cho nên bổ sung loại phương tiện dạy học có tính trực quan cao sơ đồ, hình ảnh, phim… cần có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng Đây mục đích đề tài mà chúng tơi thực nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học phần “Trồng trọt, lâm nghiệp Chăn ni, thuỷ sản” nói riêng, mơn Cơng nghệ 10 mơn học khác nói chung Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tư liệu phục vụ dạy học phần trồng trọt, lâm nghiệp chăn nuôi, thủy sản môn công nghệ 10 3.1.1 Nguyên tắc khoa học Tư liệu dạy học phải xây dựng dựa mối quan hệ thành tố trình dạy học; nội dung thơng tin tư liệu phải xác, rõ ràng, phản ánh nội dung môn học phù hợp trình độ nhận thức HỌC SINH 3.1.2 Nguyên tắc sư phạm Thông tin tư liệu phải ngắn, gọn, súc tích, kênh hình kênh tiếng rõ ràng, phù hợp ý đồ sư phạm 3.1.3 Nguyên tắc thực tiễn Để thuận tiện cho người sử dụng, nguồn tư liệu phải xếp theo trật tự định, bố cục theo chương học (hình 1) 3.2 Cấu trúc hệ thống tư liệu Hình Hệ thống tư liệu dạy học Cơng nghệ 10 Trang 3.3 Quy trình xây dựng hệ thống tư liệu Trong dạy học Công nghệ 10, Hệ thống tư liệu thiết kế theo bước sau: Bước 1: Nghiên cứu dạy giáo khoa Bước 2: Phân tích nhu cầu Bước 3: Lựa chọn nguồn tư liệu Bước 4: Xử lý sư phạm nguồn tư liệu Bước 5: Số hoá, liên kết SỬ DỤNG TƯ LIỆU ĐIỆN TỬ Hình 2: Quy trình thiết kế tư liệu điện tử dạy học Công nghệ 10 3.3.1 Nghiên cứu dạy giáo khoa Nghiên cứu dạy SGK, giáo viên xác định kiến thức bản; kiến thức cần bổ sung, mở rộng, cập nhật; kiến thức cần khái quát hoá, cụ thể hố , từ định hướng cho việc tìm kiếm, bổ sung nguồn tư liệu cần thiết 3.3.2 Phân tích nhu cầu Q trình phân tích nhu cầu trả lời cho câu hỏi “Có hay khơng nên sử dụng tư liệu dạy học?”; Cần sử dụng tư liệu loại nào? Bao nhiêu tư liệu loại ” 3.3.3 Lựa chọn nguồn tư liệu Trên sở phân tích nhu cầu nguồn loại tư liệu cho nội dung học cụ thể, giáo viên lựa chọn loại tư liệu cho phù hợp Trang 3.3.4 Xử lý sư phạm nguồn tư liệu Tư liệu sau thu thập, để sử dụng dạy học, cần phải xử lý để nguồn tư liệu phù hợp với mục tiêu, nội dung học SGK định hướng tổ chức trình dạy học 3.3.5 Số hoá liên kết Để lưu trữ thiết bị điện tử, loại tư liệu đưa vào xử lý số hoá liên kết dạy cụ thể Có thể hệ thống hố quy trình xây dựng tư liệu điện tử hình 3.4 Sử dụng hệ thống tư liệu dạy học công nghệ 10: 3.4.1 Các bước sử dụng tư liệu dạy học Công nghệ 10 Để nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, sử dụng tư liệu theo bước sau: Bước 1: Xác định nhiệm vụ nhận thức Xác định nhiệm vụ nhận thức cho học sinh tình có vấn đề, hệ thống câu hỏi… Bước 2: Nghiên cứu tư liệu Sau nêu nhiệm vụ nhận thức, bước nghiên cứu tư liệu để thực nhiệm vụ nhận thức Đây giai đoạn giáo viên học sinh độc lập làm việc với tư liệu để giải đáp vấn đề đặt Chính thế, đòi hỏi học sinh kĩ cần thiết để khai thác nguồn tư liệu nhằm trả lời câu hỏi xác định nhiệm vụ nhận thức Bước 3: Thảo luận Bước giúp cho học sinh có trao đổi, tranh luận với nhằm làm cho em đến nhận thức đắn vấn đề Bước 4: Giải vấn đề Chính bước học sinh thấy cách thức giải vấn đề Tuy nhiên, trình giải vấn đề, giáo viên cần cung cấp thêm cho học sinh kiện cần thiết, hướng suy nghĩ em vào việc phân tích, so sánh, khái quát hoá vấn đề cách logic, chặt chẽ Bước 5: Vận dụng Tính đắn kiến thức phải kiểm nghiệm thực tiễn Đặc biệt với môn Công nghệ 10, việc vận dụng vào thực tiễn điều khơng thể tránh nội dung học đặt nhiệm vụ nhận thức thực tiễn sản xuất Có thể khái quát bước sử dụng tư liệu dạy học Công nghệ 10 hình Trang B1 Xác định nhiệm vụ nhận thức B2 Nghiên cứu tư liệu B3 Thảo luận B4 Giải vấn đề B5 Vận dụng Hình 3: Các bước sử dụng tư liệu dạy học Công nghệ 10 3.4.2 Vận dụng bước sử dụng tư liệu để hình thành kiến thức Trong dạy, để hình thành kiến thức cho học sinh có nhiều phương pháp nêu vấn đề, đặt tình huống… cần phải có nguồn tư liệu cần thiết Ví dụ: Tổ chức dạy khái niệm “Phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng” 17 Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng 3.4.3 Vận dụng bước sử dụng tư liệu để bổ sung, mở rộng kiến thức Bổ sung, mở rộng kiến thức mục đích sử dụng nguồn tư liệu Nhưng vận dụng hệ thống tư liệu để đạt mục đích bổ sung kiến thức cho học sinh quan trọng Việc vận dụng bước sử dụng tư liệu để bổ sung, mở rộng kiến thức cần thiết Ví dụ 1: Dạy học 34: Tạo môi trường sống cho vật ni thuỷ sản, phần I.1 Xử lí chất thải, chống ô nhiễm môi trường chăn nuôi Sử dụng tư liệu kênh chữ kênh hình 3.4.4 Vận dụng bước sử dụng tư liệu để củng cố, hoàn thiện kiến thức Trong dạy học giáo viên thường củng cố cách hệ thống lại phần học Điều khơng hiệu Chính sử dụng tư liệu để củng cố học việc làm thường đem lại hiệu cao Ví dụ: Củng cố học sau dạy xong 17 Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Trang 3.4.5 Vận dụng bước sử dụng tư liệu để kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá khâu cuối trình hướng dẫn cho học sinh lĩnh hội tri thức Ngày nay, giáo dục địi hỏi việc kiểm tra phải tồn diện phải nắm nội dung kiến thức học, đồng thời phải liên hệ với thực tiễn sống Chính xây dựng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá phải đạt yêu cầu cụ thể Câu hỏi kiểm tra dạng điền khuyết, dạng trắc nghiệm, dạng tự luận, dạng ghép đơi… Ví dụ: Khi dạy xong phần II.2 Quy trình chuẩn bị ao ni cá Bài 34 Tạo môi trường sống cho vật nuôi thuỷ sản Để kiểm tra lại kiến thức, giáo viên sử dụng tư liệu câu hỏi ghép đôi để đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh 3.5 Kiểm nghiệm: 3.5.1 Mục đích Thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu sử dụng tư liệu dạy học Công nghệ 10 phần Trồng trọt, lâm nghiệp Chăn nuôi, thuỷ sản Từ rút kết luận kiến nghị việc xây dựng sử dụng tư liệu dạy học môn học 3.5.2 Nội dung Nội dung thực nghiệm thực giáo án lên lớp chương “Trồng trọt, lâm nghiệp Chăn nuôi, thuỷ sản đại cương” SGK Công nghệ 10 Các giáo án thực nghiệm giáo án soạn theo phương pháp có vận dụng hệ thống tư liệu vào giảng Hệ thống tư liệu xây dựng lúc ban đầu phải thực nghiệm để kiểm tra tính hiệu 3.5.3 Phương pháp 3.5.3.1 Chọn trường, chọn lớp thực nghiệm: Chọn lớp trường THPT Nguyễn Thị Lợi – TP Sầm Sơn tương đương học lực, trình độ, lớp thực nghiệm, lớp đối chứng 3.5.3.2 Bố trí thực nghiệm: - Lớp thực nghiệm (TN): Bài học thiết kế theo phương pháp vận dụng hệ thống tư liệu - Lớp đối chứng (ĐC): Bài học thiết kế theo phương pháp dạy học 3.5.3.3 Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê: - Phân tích định lượng kiểm tra - Lập bảng thống kê vẽ đồ thị Trang 10 - Tính tham số đặc trưng - Phân tích định tính kiểm tra học sinh để thấy rõ:  Năng lực tư chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh  Kỹ độc lập phân tích tư liệu học tập học sinh  Khả bổ sung, làm sáng tỏ kiến thức sách giáo khoa  Khả gây hứng thú học tập mức độ hoạt động học sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: 4.1 Phân tích định lượng kiểm tra + Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Bảng Tổng hợp tham số đặc trưng Lớp N X ±m S2 δ m CV(% ) TN 55 7.73±0.2 2.60 1.61 0.22 20.86 ĐC 52 6.90±0.2 3.66 1.91 0.27 27.73 Td Ttb 2.4 1.6 Biểu đồ So sánh tỷ lệ phân phối tần suất ĐC TN + Bài 19: Ảnh hưởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường Trang 11 Bảng Tổng hợp tham số đặc trưng Lớp N X ±m S2 δ m CV(% ) TN 55 7.73±0.2 2.12 1.45 0.22 18.80 ĐC 52 6.85±0.2 2.92 1.71 0.27 24.90 Td Ttb 2.8 1.6 Biểu đồ So sánh tỷ lệ phân phối tần suất ĐC TN + Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi Bảng Tổng hợp tham số đặc trưng Lớp N X ±m S2 ٕδ M CV(% ) Td Ttb TN 55 7.96±0.1 1.84 1.36 0.19 17.06 2.7 1.6 ĐC 52 7.16±0.2 2.45 1.56 0.22 21.85 Trang 12 Biểu đồ So sánh tỷ lệ phân phối tần suất ĐC TN + Bài 37,38: Vaccin thuốc kháng sinh; Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất vaccin thuốc kháng sinh Bảng Tổng hợp tham số đặc trưng Lớp N X ±m S2 δ m CV(% ) TN 55 7.84±0.1 1.23 1.11 0.16 14.14 7.21±0.1 1.47 ĐC 52 1.21 0.17 16.84 Td Ttb 2.7 1.66 Biểu đồ So sánh tỷ lệ phân phối tần suất ĐC TN Trang 13 Qua phân tích cho thấy, với việc sử dụng tư liệu giảng dạy có tác dụng làm tăng tính tư duy, tính độc lập học tập phát huy tính tích cực học tập nâng cao hiệu lĩnh hội, tiếp thu kiến thức học sinh 4.2 Phân tích định tính + Về lực tư chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh: Qua q trình tiến hành thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy lực tư chất lượng lĩnh hội tri thức học sinh lớp thực nghiệm có chuyển biến lớp đối chứng + Về kỹ độc lập phân tích tư liệu học tập: Tư liệu giúp học sinh liên hệ đến thực tế nhiều hơn, liên hệ đến vấn đề tương tự có chất, tự tư khác sâu kiến thức dễ hơn, khơng cần hướng dẫn tự nhận tri thức qua tư liệu cách xác + Về khả bổ sung làm sáng tỏ kiến thức từ sách giáo khoa: Khi sử dụng tư liệu hệ thống vào giảng dạy nâng cao hiệu học tập lĩnh hội tri thức học sinh, làm cho học sinh hiểu sâu nội dung có SGK + Về khả gây hứng thú học tập mức độ hoạt động học sinh: Trong q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy rằng, sử dụng loại tư liệu vào giảng dạy làm cho học sinh hứng thú với mơn học, tích cực học tập xây dựng nhiều Đây mạnh thực tư liệu, tranh ảnh phim Nó làm giảm khơ khan, nhàm chán SGK Tư liệu hấp dẫn lôi học sinh quan sát, theo dõi liên tưởng đến thực tế nhiều hơn, gợi mở điều tưởng chừng đơn giản sống hàng ngày trở nên sinh động, có ý nghĩa Trang 14 4.3 Nhận xét rút từ thực nghiệm Qua thực nghiệm theo giáo án soạn, tiến hành kiểm tra học sinh để phân tích tính hiệu đề tài, tơi có nhận xét sau: - Hứng thú hoạt động học tập cao hơn, hoạt động thảo luận nhóm sơi hiệu cao hơn, học sinh tập trung để quan sát phân tích, phát biểu - Tăng cường thêm số kỹ hoạt động học tập quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Hoạt động giáo viên lên lớp nhẹ nhàng thuận lợi để tập trung vào việc đưa học sinh vào làm trung tâm hoạt động dạy học thông qua phương pháp cho thảo luận nhóm, phát biển ý kiến, tranh luận, bổ sung cho nhóm khác tạo khơng khí học tập tích cực - Kiến thức cung cấp thêm, bổ sung làm rõ SGK, đồng thời gắn với thực tế nhiều - Cơ tư liệu sử dụng dễ dàng thuận tiện có hiệu Trang 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, bước đầu rút số kết luận sau: Thực trạng trường trung học việc xây dựng sử dụng tư liệu vào dạy học cịn hạn chế Có trường có nguồn tư liệu đầy đủ, nhiều giáo viên thiếu nhiều tư liệu phục vụ cho việc dạy học, yêu cầu đổi phương pháp dạy học vấn đề nhiều thầy, quan tâm Chính mà cần phải bổ sung thêm nguồn tư liệu, đặc biệt tư liệu phim, hình ảnh động phần mềm dạy học khác Bước đầu xây dựng hệ thống tư liệu cho 26 (từ đến 38, trừ thực hành) chương: Trồng trọt, lâm nghiệp Chăn nuôi, thuỷ sản đại cương, Cơng nghệ 10 Trong có phân chia thành loại tư liệu: tư liệu kiến thức bản, kiến thức bổ sung, tư liệu hình ảnh, phim câu hỏi, tập cho Xây dựng quy trình thiết sử dụng tư liệu dạy học Công nghệ 10 dựa theo nguyên tắc: khoa học, sư phạm thực tiễn Sử dụng tư liệu hệ thống để đưa vào biên soạn giáo án giảng dạy số chương trồng trọt, lâm nghiệp Trồng trọt, lâm nghiệp Chăn nuôi, thuỷ sản đại cương, chương trình Cơng nghệ 10 Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định giá trị hệ thống tư liệu dạy học công nghệ 10 việc nâng cao hiệu giảng dạy đổi phương pháp dạy học trường THPT Kiến nghị Tiếp tục bổ sung nguồn tư liệu vào hệ thống, đặc biệt tư liệu phim, hình ảnh động, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm… nội dung kiến thức liên quan nhằm tạo phương tiện phục vụ cho việc dạy học Công nghệ 10 Xây dựng tư liệu cho chương III Bảo quản chế biến nông sản phẩm phần Tạo lập doanh nghiệp Trên số kinh nghiệm việc xây dựng tư liệu điện tử dạy học phần trồng trọt, lâm nghiệp chăn ni, thủy sản đại cương Trong đề tài cịn có nhiều thiếu sót mong góp ý giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu, quý vị để công tác giảng dạy môn công nghệ 10 đạt kết tốt Trang 16 XÁC NHẬN Thanh Hoá, ngày 08 tháng 05 năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Thị Hạnh Trang 17 ... Bảo quản chế biến nông sản phẩm phần Tạo lập doanh nghiệp Trên số kinh nghiệm việc xây dựng tư liệu điện tử dạy học phần trồng trọt, lâm nghiệp chăn nuôi, thủy sản đại cương Trong đề tài cịn có... dạy cụ thể Có thể hệ thống hố quy trình xây dựng tư liệu điện tử hình 3.4 Sử dụng hệ thống tư liệu dạy học công nghệ 10: 3.4.1 Các bước sử dụng tư liệu dạy học Công nghệ 10 Để nâng cao hiệu dạy. .. Cơng nghệ nói riêng Xuất phát từ nhu cầu thiết thực đó, tơi đưa sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: ? ?Xây dựng tư liệu điện tử dạy học công nghệ 10: Phần trồng trọt, lâm nghiệp chăn ni, thủy sản đại

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w