1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gợi ý khai thác, sử dụng một số kênh hình tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 12 (phần lịch sử việt nam từ 1946 đến 1954, ban cơ bản

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 798 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GỢI Ý KHAI THÁC, SỬ DỤNG MỘT SỐ KÊNH HÌNH TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 (PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1946 ĐẾN 1954 BAN CƠ BẢN) Người thực hiện: Lê Đức Hạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU TRANG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng việc sử dụng, khai thác kênh hình dạy học lịch sử trường THPT 2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng, khai thác kênh hình dạy học lịch sử 2.3.1 Khái quát nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 19461954 2.3.2 Gợi ý giải pháp, cách thức thực việc sử dụng khai thác kênh hình dạy học lịch sử lớp 12 giai đoạn 1946-1954 2.4 Khả ứng dụng vào thực tiễn dạy học môn lịch sử trường THPT 22 2.5 Kết việc sử dụng, khai thác kênh hình 22 2.5.1 Về giáo dục khoa học 22 2.5.2 Về tư tưởng, kỹ 22 2.5.3 Về nhận thức 23 2.6 Bài học kinh nghiệm 23 KẾT LUẬN 24 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Báo cáo trị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng khóa VIII Đại hội lần thứ IX (2001) rõ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học” Trên sở mục tiêu cấp học, quan điểm, đường lối Đảng sử học giáo dục lịch sử, nội dung, đặc trưng nhận thức lịch sử, Đảng ta xác định: ''Bộ mơn Lịch sử trường THPT có vai trị vơ quan trọng, hình thành cho học sinh kiến thức lịch sử phát triển hợp qui luật dân tộc xã hội loài người'' Trên sở đó, giáo dục lịng u nước, tự hào dân tộc, lí tưởng độc lập dân tộc, CNXH, rèn luyện lực tư thực hành, thực cách nghiêm chỉnh nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển Với vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan trọng vậy, môn lịch sử chưa thực hết chức năng, nhiệm vụ Hiện tượng học sinh ý học tập mơn xã hội, có mơn lịch sử phổ biến Tình trạng nhiều nguyên nhân, trước hết quan niệm chưa môn, hạn chế thời gian học tập, học thi cử vv Một số giáo viên dạy chưa tốt, chưa thu hút, gây hứng thú cho học sinh học tập lịch sử lớp Bất kì bội mơn có khả gây hứng thú học tập cho học sinh Bộ mơn lịch sử vơ phong phú, khơi phục lại đời sống người với kiện bản, sinh động lao động sản xuất, đấu tranh chống ngoại xâm Qua môn học này, học sinh thấy phẩm chất cao đẹp người với gương sáng, tiêu biểu, đồng thời thấy mặt xấu, tiêu cực, phản động, đem lại học qúy báu rút từ khứ Với nội dung thế, môn lịch sử có khả năng, sức mạnh gây hứng thú học tập cho học sinh tất cấp học Quán triệt tư tưởng “ Đổi nâng cao chất lượng dạy”, “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý thức vươn lên” Thiết nghĩ, việc giáo viên tự tìm tịi, sáng tạo sơ đồ,mơ hình, tranh ảnh để dạy thêm sinh động, tạo hứng thú cho em điều cần thiết, tình hình thực tế nay, mơn xã hội nói chung, mơn lịch sử nói riêng khơng phải mạnh trường Trung học phổ thơng Chính mà chọn đề tài: Gợi ý khai thác, sử dụng số kênh hình tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 12 (phần Lịch sử Việt Nam từ 1946 đến 1954, ban ) để nghiên cứu xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020-2021 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần cung cấp, gợi ý cho giáo viên dạy lịch sử trường THPT Triệu Sơn nói riêng trường THPT Thanh Hóa nói chung nắm nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946-1954, qua sử dụng, khai thác số kênh hình phục vụ dạy học Bên cạnh đó, đề tài cịn giúp đồng nghiệp phương pháp lồng ghép có hiệu đơn vị kiến thức, hình ảnh, tư liệu lịch sử vào dạy, bước cải thiện tình trạng dạy chay, nghèo nàn nhàm chán q trình dạy học mơn Đề tài cịn góp phần làm phong phú thêm tiết dạy lịch sử, tạo ý, hứng thú, tìm hiểu lịch sử em học sinh, hình thành củng cố cho em long tự hào dân tộc, lòng biết ơn hệ cha anh trước, qua hình thành cho em giá trị sống, giáo dục em phải sống có trách nhiệm với than, gia đình q hương đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung lịch sử Việt Nam (giai đoạn 1946-1954 – GSK lịch sử lớp 12 Ban bản) gợi ý số nội dung, phương pháp sử dụng, khai thác số kênh hình in SGK lịch sử lớp 12 sưu tầm qua nguồn tư liệu thống để phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn Đề tài lấy học sinh số lớp 12 Trường THPT Triệu Sơn làm đối chứng thực nghiệm để đánh giá hiệu đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi tiến hành phương pháp sau: Nghiên cứu kỹ nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946-1954, chọn lọc nội dung sử dụng, khai thác kênh hình để đưa vào học Sưu tầm, lựa chọn hình ảnh SGH, nguồn tài liệu Internet, tư liệu bảo tàng, từ nghiên cứu cách sử dụng, khai thác phù hợp với nội dung học đối tượng học sinh Sử dụng phương pháp lịch sử, logic; tiến hành khảo sát, hỏi ý kiến đồng nghiệp em học sinh, thống kê định lượng, phân tích kết khảo sát, thực nghiệm để rút kết luận tính ứng dụng đề tài NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Đặc trưng bật việc nhận thức lịch sử học sinh tri giác trực tiếp kiện lịch sử xảy khứa, khơng thể dựng lại lịch sử phịng thí nghiệm Lịch sử xẩy ra, thực khứa tồn khách quan nên khơng thể phán đốn, suy luận để biết lịch sử Vì nhiệm vụ quan trọng người giáo viên dạy học lịch sử phải tái tạo lại diễn mộtcách xác không phần hấp dẫn sinh động Trong phương pháp dạy học lịch sử, nội dung kiện lịch sử học sinh nhận thức thơng qua việc tạo nên hình ảnh q khứa hoạt động tri giác cảm giác Trong sách giáo khoa lịch sử cũ kênh hình khơng trọng có để minh hoạ cho nội dung kênh chữ Vì giảng dạy lịch sử người giáo viên chủ yếu sử dụng lời nói để tái tạo lại kiện, tượng lịch sử nên học thường trở nên nhàm chán khô cứng Hiện sách giáo khoa trọng đến kênh hình, thể số lượng kênh hình tăng lên đáng kể so với trước, kênh hình sách giáo khoa hành không giới hạn việc minh hoạ cho nội dung học mà thường chứa đựng kiến thức lịch sử quan trọng đòi hỏi học sinh phải nắm thơng qua “làm việc” với kênh hình Vì giảng dạy lịch sử, đòi hỏi người giáo viên khơng sử dụng lời nói mà cịn sử dụng hình ảnh trực quan khứa để tái tạo lại lịch sử để học trở nên sinh động hấp dẫn học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn giáo dục toàn diện nhà trường 2.2 Thực trạng việc sử dụng, khai thác kênh hình dạy học lịch sử trường THPT Hiện nay, trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung trường THPT Triệu Sơn nói riêng, việc sử dụng, khai thác kênh hình dạy học lịch sử chưa thực trọng Một mặt giới hạn thời lượng chương trình, mặt khác giáo viên chưa quan tâm đến việc sử dụng khai thác kênh hình trình dạy học mình, kênh hình sách giáo khoa, nguồn tư liệu khác bị xem phần phụ, khơng đóng góp nhiều mặt kiến thức nội dung học Vì ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp nhận kiến thức, tư tưởng, tình cảm, lịng tự hào dân tộc, lịng biết ơn em học sinh hệ cha anh hy sinh quên độc lập dân tộc Tôi tiến hành khảo sát giáo viên dạy lịch sử, học sinh trường địa bàn huyện Triệu Sơn - Đối với giáo viên; câu hỏi vấn “ Việc sử dụng, khai thác kênh hình dạy học lịch sử thầy cô thực ?” Kết quả: có tới 70% giáo viên trả lời khơng; 30% trả lời thỉnh thoảng, sử dụng, khai thác có tiết thao giảng, dự - Đối với học sinh; sử dụng hệ thống câu hỏi thể hiểu biết nội dung kiến thức lịch sử có liên quan đến số hình ảnh sách giáo khoa mà em học Tuy nhiên kết hiểu biết em hạn chế, chí khơng biết, trả lời sai nội dung học có liên quan đến hình ảnh sách giáo khoa Xuất phát từ thực tế đó, nhận thấy mạnh kênh hình dạy học lịch sử việc nâng cao chất lượng dạy học môn nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, kênh hình hình ảnh chân thực phản ánh thực lịch sử, tranh sinh động khách quan xảy q khứa Từ đó, tơi có ý thức việc sưu tầm, sử dụng, khai thác kênh hình để làm phong phú thêm dạy mình, tạo hứng thú học tập cho em học sinh, góp phần hình thành nhân cách, phát triển tư lịch sử, kỹ vận dụng học từ lịch sử vào thực tiễn sống Để đạt mục đích nêu trên, tơi tiến hành thử nghiệm thu kết khả quan q trình giảng dạy mơn Lịch sử năm học gần (đó năm học 2016 – 2017; 2017-2018; 2018 – 2019; 2019-2020; 2020-2021) 2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng, khai thác kênh hình dạy học lịch sử 2.3.1 Khái quát nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 19461954 Giai đoạn 1946 - 1954 thời kỳ nước đấu tranh giành thắng lợi chiến lược quan trọng, thể qua kiện lịch sử: - Những năm đầu kháng chiến toàn quốc (1946 – 1950) với kiện: Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ; Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947; Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 cơng xây dựng hậu phương vững mạnh tồn diện - Cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1951 – 1953 biên giới nước ta khai thông giới, Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nhiều nước giới công nhận ủng hộ - Cuộc kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ thắng lợi, kết thúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đưa đến Hội nghị Giơnevơ 1954, ký hiệp định đình chiến, lập lại hịa bình Đơng Dương 2.3.2 Gợi ý giải pháp, cách thức thực việc sử dụng khai thác kênh hình dạy học lịch sử lớp 12 giai đoạn 1946-1954 a Xác định nội dung trọng tâm lịch sử lớp 12, giai đoạn 19461954 để sử dụng, khai thác kênh hình phục vụ dạy học giai đoạn Bài, mục Kênh hình sử dụng, khai thác phục vụ nội dung học Bài 18 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19461950) II Cuộc chiến đấu đô thị việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài Cuộc chiến đấu đô thị - Ảnh Lực lượng vũ trang thủ anh dũng phía Bắc vĩ tuyến 16 chiến đấu (sưu tầm) - Hình 47 “Quyết tử quân” Hà nội ôm bom ba đón đánh xe tăng Pháp (Trang 132SGK Lịch sử 12 Ban bản) III Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947 việc đẩy mạnh kháng chiến tồn dân, toàn diện Chiến dịch Việt Bắc thu – Hình 48 Lược đồ Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 đông 1947 (Trang 134-SGK Lịch sử 12 Ban IV Hoàn cảnh lịch sử bản) chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 Chiến dịch Biên giới thu – - Ảnh Bác Hồ trực tiếp quan sát trận địa (sưu đông năm 1950 tầm) - Hình 50 Lược đồ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 (Trang 137- SGK Lịch sử 12 Ban bản) Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) II Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Cuộc tiến công chiến lược Hình 53 Lược đồ hình thái chiến trường đơng – xuân 1953-1954 Đông Dương đông – xuân 1953 – 1954 (Trang 148- SGK Lịch sử 12 Ban bản) Chiến dịch lịch sử Điện Biên Hình 54 Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Phủ (1954) Biên Phủ (Trang 151- SGK Lịch sử 12 Ban bản) Hình 55 Biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ (trang 152- SGK Lịch sử 12 Ban bản) b Một số gợi ý sử dụng, khai thác kênh hình dạy học lịch sử Việt Nam, giai đoạn 1946-1954 * Khi dạy 18, để giúp học sinh hiểu nội dung phần II Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 Sau trình bày hồn cảnh dẫn tới bùng nổ kháng chiến toàn quốc, để giúp học sinh khắc sâu nội dung kiến thức quan trọng trình chiến đấu anh dũng quân dân Hà Nội, ngăn bước quân Pháp, bảo vệ thủ đô, Bảo vệ quan đầu não kháng chiến để rút chiến khu an toàn, chuẩn bị cho kháng chiến trường kỳ Tôi sử dụng ảnh: Lực lượng vũ trang thủ đô anh dũng chiến đấu (tranh sưu tầm), kết hợp với tranh: “Quyết tử quân” Hà Nội ơm bom ba đón đánh xe tăng Pháp (trang 132SGK Lịch sử 12) Ảnh: Lực lượng vũ trang thủ anh dũng chiến đấu Hình 47 “Quyết tử qn” Hà Nội ơm bom ba đón đánh xe tăng Pháp Đây ảnh tư liệu trưng bày bảo tàng quân đội Trong ảnh thể chiến sĩ ta chiếm lĩnh điểm cao nhà để chiến đấu với địch Vũ khí tác chiến họ súng trường, lựu đạn, dao găm…Trang phục anh áo trấn thủ, đầu đội mũ đan tre có bịt vải ni lơng…Điều nói lên ngày đầu kháng chiến, trang phục đội ta cịn thơ sơ, thiếu thốn Nhưng với tinh thần “khơng có q độc lập, tự do”, anh kiên cường dũng cảm chiến đấu, giam chân địch hai tháng thành phố, đập tan âm mưu địch đánh úp quan đầu não ta Hà Nội, nhanh chóng kết thức chiến tranh, tạo điều kiện cho quân dân ta bắt tay vào kháng chiến trường kỳ mà ta biết trước tránh khỏi Bức ảnh giáo viên sử dụng, khai thác dạy “Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16” Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh đặt câu hỏi gợi mở: - Bộ đội ta chiến đấu hoàn cảnh ? - Trang bị vũ khí đội ta lúc ? Sau lắng nghe học sinh phát biểu, giáo viên chốt lại nội dung kiến thức lịch sử thể qua ảnh Tiếp đó, giáo viên dựa vào ảnh, kết hợp với tài liệu, phim tư liệu để lược thuật chiến đấu giam chân địch Hà Nội: “ Từ đầu tháng 12 - 1946, thực dân Pháp liên tục gây xung đột với công an tự vệ ta, đặc biệt nghiêm trọng vụ thảm sát Yên Ninh, Hàng Bún ngày 17 - 12 - 1946 Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư địi phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự Hà nội Trước hành động láo xược đó, ngày 19 - 12 - 1946, Bác Hồ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ” Đáp lại lời kêu gọi Bác, đồng bào chiến sĩ ta tề đứng lên đáng Pháp nơi, lúc, điều kiện thứ vũ khí Các chiến sĩ tự vệ Hà Nội thề tử cho Tổ quốc sinh Lực lượng tự vệ chiến đấu Vệ quốc đoàn Liên khu Hà nội biên chế thành hai trung đoàn Trung đoàn 48 làm nhiệm đánh địch ô Trung đồn 52 (Trung đồn thủ đơ) làm nhiệm vụ kìm chân địch nội thành Suốt 20 ngày đêm, chiến đấu không cân sức ta địch diễn ác liệt cửa ô, thực dân Pháp chiếm ngõ, chúng tập trung lực lượng định tiêu diệt lực lượng ta nội thành Ngày – – 1947, từ mặt, qn Pháp mở cơng kích vào liên khu I Trên khắp phố Bờ Sông, Cầu Gỗ, Hàng Nón, Hàng Thiếc, Hàng Lược, Hàng Đường, Hàng Chiếu, Chợ Đồng Xuân, diễn trận giao chiến liệt Những cánh quân địch hàng trăm tên ngày đêm bắn phá, máy bay địch dội bom dãy phố, đại bác địch bắn sập nhà, súng phun lửa thiêu gác Xe tăng húc đổ nhà, xông vào phố Cả Hà Nội 36 phố Phường nhà xiêu, mái sụp Các chiến sĩ cảm tử Trung đồn thủ chiến đấu giành giữ nhà, mảnh tường, góc phố Địch ngồi hè, ta từ nhà đánh ra, địch vào tầng dưới, ta từ tầng đánh xuống; xe tăng địch xơng vào chợ, ta bám quầy hàng Có đội viên cảm tử Trần Đan dùng lựu đạn đánh lui nhiều đợt công địch, bị cụt tay giữ vững trận địa phố Hàng Thiếc; chiến sĩ Minh bị đạn khói làm mờ mắt bắn cản địch phố Hàng Nón; chiến sỹ Bật dũng cảm dùng trung liên đợi địch đến gần bắn xuyên táo diệt hàng chục tên địch phố Hàng Khoai Có người thợ dũng cảm chiến đấu hết đạn, lựu đạn, dùng dao thái thịt quần với giặc, đâm chết hàng chục tên địch Chợ Đồng Xuân Có thiếu niên em Lai, nửa đêm leo ống máng nước nhà truyền tin tiếp đạn, dẫn đường cho đội động kịp thời giải vây Quân ta sau ngày đêm chiến đấu diệt 200 tên địch mặt trận Liên khu I Hà Nội, đưa tổng số tên địch bị tiêu diệt lên 2000 tên Sau hoàn thành nhiệm vụ giam chân địch, đêm ngày 17 – – 1947, 10 Khi trình bày diễn biến chiến dịch, giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách trình bày tên lược đồ, sau học sinh trình bày xong, giáo viên cho em tự nhận xét phần trình bày bạn bổ sung cho Giáo viên cung cấp thêm kiến thức đề học sinh hiểu khắc sâu nội dung học Hình 48 Lược đồ Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 “ Thu đông 1947, âm mưu quân thực dân Pháp, nhằm tốn nhanh chóng Chính phủ kháng chiến với lực lượng lớn gồm thủy, lục, không quân, với 12.000 quân, mở công quy mô lớn lên Việt Bắc nhằm kết thúc chiến tranh Kế hoạch công lên Việt Bắc quân Pháp triển khai theo hướng: - Ngày tháng 10 – 1947, Binh đồn đổ đường khơng Sơvanhắc huy, nhảy dù xuống Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn - Binh đoàn binh thuộc địa từ Lạng Sơn theo đường số lên Cao Bằng, Bắc Kạn nhằm tạo gọng kìm bao vây Việt Bắc mặt phía đơng đơng bắc 12 - Binh đồn binh hỗn hợp lính thủy đánh Commuyman huy từ Hà Nội ngược Sông Hồng Sông Lô tạo thành gọng kìm lớn thứ hai lên Tun Quang, Chiêm Hóa, bao vây Việt Bắc phía tây - Các tiểu đồn nhảy dù dự bị chiến dịch Phơxay Phrăngxoa huy nằm sân bay sẵn sàng đổ tiếp xuống nơi phát thấy quan đầu não kháng chiến Đây tiến công chiến lược Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12 tỉnh, cánh quân hình thành mũi thọc sâu hậu phương ta, với gọng kìm dài từ 300 đến 400 km, đánh thẳng vào trung tâm địa Việt Bắc nhằm phá tan quan đầu não, tiêu diệt chủ lực khủng bố tinh thần kháng chiến nhân dân, lập phủ bù nhìn tay sai Thực thị Trung ương Đảng ngày 15 – 10 – 1947 phải phá tan công mùa đông giặc Pháp Bộ huy hạ tâm: Đánh mạnh mặt trận Sông Lô đường số 4, phá vận tải tiếp tế địch, phục kích đường rừng, đánh đường sơng Tại địch ta ln tìm cách quấy rối Đối với vị trí thắng bao vây tiêu diệt, liên khu, địa phương vùng sau lưng địch đánh mạnh để phối hợp với Việt Bắc Sau đó, giáo viên lược thuật diễn biến chiến dịch Lược đồ: “ Tại Bắc Kạn, địch vừa nhảy dù xuống, bị lực lượng ta bao vây, bắn tỉa, khiến cánh quân bị lạc không liên hệ với Ở đây, trung đoàn vệ quốc Cao Bằng bắn rơi chỗ máy bay huy, tiêu diệt toàn quan tham mưu chiến dịch địch Bản kế hoạch công Pháp rơi vào tay ta Trên đường số 3, quân ta phục kích 20 trận lớn nhỏ chợ Mới, chợ Đồn, chợ Chu, Phủ Thông… cắt đứt đường tiếp tế địch, buộc chúng phải rút lui khỏi chợ Đồn, chợ Rã vào cuối tháng 11 năm 1947 Ở mặt trân đường số 4, đơn vị binh ta phục kích, tiêu diệt hàng trăm tên địch Đông Khê, Thất Khê, Vũ Nhai, Tràng Xá Đặc biệt lf trận phục kích tiêu diệt gọn đồn gồm 27 xe giới đại đội địch đèo Bông Lau, thu tồn vũ khí Đường số trở thành đường chết thực dân Pháp Ta cắt đường tiếp tế, khơng cho địch gặp binh đồn hỗn hợp binh lính thủy đánh Commuyman lập chúng Cuối hai gọng kìm Đông va Tây địch không khép lại mà bị bẽ gãy Trên mặt trận sông Lô, quân ta liên tục chặn đánh địch hàng chục trận Ta bắn chìm đồn tàu chiến địch Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau Sông Lô đầy xác loại phương tiện chiến tranh quân thù 13 Phối hợp với Việt Bắc, chiến trường khác nức, quân dân ta có nhiều hoạt động kiềm chế địch, không cho chúng tập trung binh lực chi viện cho chiến trường Sau hai tháng, ngày 19 – 12 – 1947 đại phận quân Pháp phải rút chạy khỏi Việt Bắc, chiến dịch kết thúc thắng lợi” Cuối giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết quả, ý nghĩa thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 * Ý nghĩa việc sử dụng, khai thác tranh Qua trình bày, giới thiệu nội dung diễn biến chiến dịch lược đồ, giúp học sinh nắm được: Âm mưu, thủ đoạn thực dân Pháp tiến hành công lên Việt Bắc Thắng lợi chiến dịch làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Pháp, quan đầu não bảo vệ an toàn, đội chủ lực không ngừng trưởng thành chiến đấu, Việt Bắc giữ vững mở rộng, thực dân Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Giúp học sinh có thái độ căm ghét mưu đồ xâm lược chia rẽ thực dân Pháp, bồi dưỡng lòng yêu chuộng hòa bình, trân trọng thắng lợi quân dân ta ngày đầu toàn quốc kháng chiến, thêm yêu quý anh đội Cụ Hồ, có trách nhiệm công xây dựng bảo vệ tổ quốc giai đoạn Rèn luyện kỹ quan sát, khai thác, trình bày nội dung lược đồ, phân tích, đánh giá kiện, rút kết luận khắc sâu nội dung học * Khi dạy Bài 18, phần IV Chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950, để trình bày phần diễn biến chiến dịch, sử dụng Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 (trang 137) kết hợp với ảnh Bác Hồ trực tiếp quan sát trận địa chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 (sưu tầm) em học sinh thấy tầm quan trọng chiến dịch Để nâng cao hiệu sử dụng, tơi phóng to lược đồ đưa lên máy chiếu Trước trình bày phần diễn biến chiến dịch, yêu cầu học sinh nêu khái quát ký hiệu lược đồ nội dung lịch sử thể qua lược đồ Tiếp tơi u cầu học sinh dựa vào lược đồ, kết hợp với sách giáo khoa, tài liệu, tranh ảnh, tiến hành thảo luận để trình bày diễn biến, tập trung vào tường thuật trận Đơng Khê: “ Biên giới Việt – Trung dải nuối rừng từ Tây đến Đông Bắc – Bắc Bộ Đường quốc lộ chiến lược số dài 300 km qua tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn Hải Ninh” Tại địch có 11 tiểu đồn đại đội, có tiểu đồn Âu Phi làm lực lượng động 14 Ngày 25 – – 1950, Đảng ủy mặt trận thành lập, đồng chí Võ Nguyên Giáp làm Bí thư, Bộ huy chiến dịch đồng chí tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp làm huy trưởng kim ủy; đồng chí Trần Đăng Ninh làm chủ nhiệm tổng cục cung cấp trực tiếp phụ trách máy hậu cần chiến dịch… Đầu tháng – 1950, đồng chí Tổng tư lệnh quan huy lên đường mặt trận Do tính chất quan trọng chiến dịch, theo phân công Trung ương, Bác Hồ mặt trận để giúp đỡ ban huy mặt trận Đến kết hợp sử dụng ảnh Bác Hồ thăm đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 tranh Bác Hồ quan sát mặt trận kết hợp với thơ Người: “ Chống gậy lên non xem trận địa, Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu, Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy” Ảnh: Bác Hồ trực tiếp quan sát trận địa chiến dịch Biên giới 1950 15 Hình 50 Lược đồ Chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 Sau tơi giới thiệu hệ thống phòng ngự đường số với địa danh: Đình Lập, Lạng Sơn, Na Sầm, Thất Khê, Đông Khê, Cao Bằng Sau giới thiệu vị trí định mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê, đến giáo viên đặt câu hỏi: Ta đánh vào Đơng Khê có lợi ? Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời, nhấn mạnh ý lớn: 16 Giữa Đông Khê Cao Bằng, đánh Cao Bằng đụng đầu với lực lượng mạnh địch, hệ thống phòng ngự vững chắc, muốn đánh thắng phải nhiều xương máu Đồng thời đánh lên Cao Bằng, địch rút tất điểm từ Đông Khê đến Lạng Sơn, không tạo điều kiện cho ta đánh quân rút chạy Đông Khê điểm địch tương đối yếu (có tiểu đồn), lại vị trí trọng yếu, Đơng Khê, địch phải cho quâ ứng cứu, Cao Bằng phải rút chạy…, ta có hội tiêu diệt quân tiếp viện quân rút chạy địch Hơn nữa, Đông Khê xa Hà Nội, địch tiếp viện nhiều thời gian Vì vậy, ta định đánh Đơng Khê” Tiếp theo, giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ liệu cung cấp, tường thuật kiện ngày 16 – – 1950: “ Đứng núi cao nhìn xuống, đồn Đơng Khê tuần dương hạm khổng lồ biển rừng xanh biên giới Đông Khê nằm đường số 4, cách Cao Bằng 45km, cách Thất Khê 24km, xung quanh có vị trí kiên cố, đóng đồi cao tường vững bao bọc Đồn Đông Khê có hàng chục lơ cốt thấp sát mặt đất, nắp dày m, có hầm ngầm, tường cao, dây thép gai xung quanh Đúng sáng ngày 19-9-1950, đạn pháo ta nổ vang điểm Đông Khê Trận mở chiến dịch bắt đầu Sau chiến đấu ác liệt, quân ta chiếm vị trí xung quanh, đợt cơng thứ lên đồi cao không thành 17 ngày 17, chiến sĩ ta công lần thứ lên đồi cao Phía tây đại đội bộc phá Trần Cừ, phí đơng đại đội La Văn Cầu xung phong mở đường xung kích tiến lên” sáng ngày hôm sau, quân địch hầm cố thủ cuối ngoan cố chống cự Một bộc phá đánh sập hầm ngầm vững đó, tên huy run sợ chui hàng Sau hai ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân ta hồn tồn giành thắng lợi trận Đơng Khê” Giáo viên đặt câu hỏi: Ý nghĩa chiến thắng Đông Khê ? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại: “ Chiến thắng Đông Khê chứng tỏ nghệ thuật đạo quân tài tình Đảng; đánh dấu bước tiến trình độ đánh cơng kiên đội ta; cỗ vũ khí lập công khắp mặt trận; thể tinh thần dũng cảm chiến đấu hệ trẻ Việt Nam Tướng Aliúc huy đồn Đông Khê phải lên: “ Chúng chưa gặp đối phương dũng cảm vậy, thật kỳ diệu” Đúng dự định ta kế hoạch “điệu hổ ly sơn”, Đông Khê bị tiêu diệt, hệ thống phòng ngự đường số rắn bị đánh gãy khúc, 17 địch núng tìm cách rút khỏi Cao Bằng Song muốn rút, phải có quân tiếp viện Ngày 30-9-2950, binh đoàn Lơpagiơ từ Thất Khê lên yểm hộ cho quân từ Cao Bằng Ngày 30-10-1950, binh đồn tứng Sắctơng rút khỏi Cao Bằng Đốn trước ý định địch, ta bố trí quân, kiên nhẫn chờ chúng đến để tiêu diệt Địch thận trọng, tránh đường quốc lộ, tắt đường rừng Song chúng rơi vào trận địa phục kích ta Quân ta chặn đánh địch, chia cắt chúng, khiến hai cánh quân không liên lạc với để tiếp ứng cho Thất bại nặng nề, địch vội vã rút ln điểm cịn lại đường số Ngày 22-10 chiến dịch Biên giới két thúc hoàn toàn thắng lợi” Sau hoàn thành nội dung trình bày diễn biến, giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết quả, ý nghĩa chiến dịch Biên giới tập so sánh cách đánh chiến dịch Việt Bắc 1947 cách đánh chiến dịch Biên giới 1950 để em nhà làm tập * Ý nghĩa việc sử dụng, khai thác tranh - Qua miêu tả, phân tích, giúp học sinh nắm chủ trương, kế hoạch ta thu – đông 1950 Sự lãnh đạo sáng suốt, đoán Đảng, tinh thần chiến đấu ngoan cường, mưu trí, dũng cảm qn ta nói chung gương anh dũng chiến đấu - Giúp học sinh có thái độ căm ghét đố với mưu đồ, thủ đoạn thâm độc bọn đế quốc xâm lược Nhận thức, khâm phục tự hào tinh thần sáng tạo, dũng cảm quân đội nhân dân ta chiến đấu, đặc biệt chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, chiến dịch có ý nghĩa quan trọng mở bước phát triển cho kháng chiến chống Pháp - Rèn luyện kĩ quan sát, ghi nhớ, phân tích, đánh giá kiện rút kết luận nội dung học thời kỳ lịch sử * Trong 20, giảng phần II Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954, tơi sử dụng Lược đồ hình thái chiến trường đông – xuân 1953 – 1954 (trang 148) Để sử dụng có hiệu cao, giáo viên chụp phóng to lược đồ máy chiếu Khi sử dụng yêu cầu học sinh nắm khái quát nội dung ký hiệu Dựa vào sách giáo khoa tài liệu, kết hợp với thảo luận, cho em học sinh đại diện nhóm lên trình bày nội dung Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954, cần làm bật nội dung chính: “ Để cứu vãn tình thế, Pháp – Mĩ đề kế hoạch Nava nhằm chuyển bại thành thắng Điểm mấu chất kế hoạch tăng quân số tập trung xây dựng lực lượng động chiến lược mạnh, nhằm giành lại chủ động 18 chiến trường Bắc Bộ Để đập tan kế hoạch Nava, từ bước đầu ta chủ trương đánh vào nơi sơ hở địch, buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng, tranh thủ tiêu diệt sinh lực địch Hình 53 Lược đồ Hình thái chiến trường đơng – xn 1953 - 1954 Do vậy, sau đồng Bắc Bộ, ta buộc địch phải phân tán hướng, bị động đối phó với ta chiến trường Phối hợp với đội quy chiến trường, vùng sau lưng địch, chiến tranh du kích phát triển mạnh, góp phần vào chủ trương, kế hoạch phân tán lực lượng địch trị Trung ương Đảng đông – xuân 1953-1954 Sau học sinh trình bày xong, giáo viên yêu cầu em nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nội dung học Giáo viên đặt vấn đề: Nhìn lược đồ, em nhận xét kết cơng ta hình thái chiến trường Đơng Dương ? Sau học sinh trao đổi, giáo viên chốt lại: Các tiến công ta buộc địch từ nơi tập trung quân phải phân tán thành địa điểm tập trung quân – Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản 19 Vùng giải phóng ta ngày mở rộng, vùng chiếm đóng địch ngày bị thu hẹp Kết thúc học, giáo viên tập cho học sinh nhà: Vẽ tô màu khác vào vùng ký hiệu lược đồ, đồng thời vẽ mũi tên hướng phân tán quân đánh dấu địa điểm địch phải tập trung quân Việc giúp học sinh hiểu rõ kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản vị trí địa lý Điện Biên Phủ - nơi diễn trận chiến chiến lược ta địch Đồng thời tiền đề để học sinh chuẩn bị tốt cho học sau * Ý nghĩa việc sử dụng, khai thác lược đồ - Qua miêu tả, giới thiệu giúp học sinh nắm nội dung, âm mưu biện pháp tiến hành kế hoạch quân Nava, đồng thời thấy sáng suốt, tài tình, linh hoạt Đảng việc đối phó với kế hoạch Nava, buộc chúng phải phân tán lực lượng, tạo điều kiện cho việc tiêu diệt sinh lực địch, làm phá sản kế hoạch Nava - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, khâm phục, ý thức trân trọng thành dựng nước giữ nước mà cha ông tạo dựng - Rèn luyện kĩ quan sát, tính nhạy bén linh hoạt sống, biết khai thác tranh ảnh, tài liệu ghi nhớ, phân tích kiện, rút kết luận, nắm vững kiến thức, nội dung học * Khi dạy phần II Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), để tạo hứng thú cho học sinh, sử dụng lược đồ Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ (trang 151) Khi sử dụng, khai thác, giáo viên chụp lại phóng to lược đồ máy chiếu, mũi tiến cơng vịng vây qn ta theo đợt cần dùng màu sắc khác để học sinh dễ nhận biết Trước vào nội dung, giáo viên yêu cầu học sinh nắm ký hiệu lược đồ nội dung học thể qua lược đồ Tiếp theo, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lược đồ, tóm lược nội dung diễn biến qua sách giáo khoa, tài liệu, thảo luận để trình bày vị trí, lực lượng địch Điện Biên Phủ diễn biến chiến dịch, cần lược thuật đợt cơng thứ nhất, thứ tường thuật đợt công thứ 3: Trong trình học sinh lược thuật tường thuật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ, giáo viên lồng ghép gương dũng cảm anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai, đại đội đồng chí Tạ Quốc Luật, chiến sĩ Vinh, chiến sĩ Nhỏ dũng cảm, mưu trí chiến đấu Kết thúc phần diễn biến, giáo viên đọc cho học sinh nghe thơ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên thơ Hồ Chí Minh “Quân ta tồn thắng Điện Biên Phủ” Thời gian 20 cịn lại, giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ kết hợp với tranh: Biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ (trang 152-SGK Lịch sử 12) Hình 54 Lược đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) 21 Hình 55 Biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ * Ý nghĩa việc khai thác lược đồ tranh - Giúp học sinh nắm nhạy bén, sáng tạo, đốn Bộ trị việc lãnh đạo thực tiến công chiến lược Đông – Xuân 19531954 với đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, kết ý nghĩa chiến dịch kháng chiến chống Pháp, với nhân dân ta với quốc tế - Giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh trước hy sinh hịa bình, độc lập, tự dân tộc Nêu gương 22 anh hùng chiến đấu, sẵn sàng nhận nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn - Rèn luyện kỹ quan sát, khai thác tranh ảnh, phân tích, đánh giá rút kết luận từ kiện Rèn luyện tư động sáng tạo, lòng dũng cảm học tập sống 2.4 Khả ứng dụng vào thực tiễn dạy học môn lịch sử trường THPT Đề tài có khả ứng dụng tất trường, không kể trường thành phố, đồng bằng, miền núi hay vùng sâu, vùng xa ứng dụng Khả thực phụ thuộc vào tinh thần yêu nghề tự giác cao giáo viên, hệ thống các tranh ảnh phản ánh kiện có sẵn Sách giáo khoa, dạy nhiều đối tượng học sinh vùng miền, ảnh, kênh hình câu chuyện lịch sử sinh động, chiến công hùng tráng nhẹ nhàng mà dễ vào lòng người đọng lại tâm trí người học Nếu trường có điều kiện dạy phịng máy việc tiến hành thuận tiện, giáo viên khai thác thêm tranh ảnh, lược đồ, phim tư liệu mạng, không tốn công sức nhiều mà dạy sinh động, thu hút ý học sinh, học lịch sử khơng cịn gánh nặng, khô khan em học sinh Từ hình thành ý thức em hứng thú môn, học tập với tinh thần say mê, tự nguyện, tự giác học để đối phó với điểm với kỳ thi việc kiểm tra giáo viên 2.5 Kết việc sử dụng, khai thác kênh hình 2.5.1 Về giáo dục khoa học: Việc sử dụng, khai thác kênh hình kiện lịch sử giúp giáo viên trình bày rõ nội dung học, thu hút ý học sinh Việc hấp dẫn em không màu sắc, đường nét hình ảnh, lược đồ kiện lịch sử mà cịn nội dung tranh ảnh phù hợp với yêu cầu giáo dưỡng học Việc sử dụng đồ dùng trực quan học làm cho khơng khí lớp học tập thêm sơi nổi, học sinh học tập cách hào hứng Chúng khơng thuyết minh giảng mà học sinh giải nội dung giảng theo nội dung ẩn chứa tranh, đoạn phim tư liệu, lược đồ minh họa 2.5.2 Về tư tưởng, kỹ năng: Việc sử dụng kênh hình tác động đến học sinh nhiều hướng : học sinh vừa nghe, vừa nhìn, vừa suy nghĩ, vừa hoạt động tư duy, vừa hoạt động ngôn ngữ Sự hấp dẫn học sinh học nảy sinh từ yêu cầu tìm tịi, hiểu biết Qua loạt hình ảnh trực quan tác động 23 lớn đến suy nghĩ em Qua giáo dục cho em truyền thống, tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, sức mạnh đoàn kết toàn dân, lối đánh sáng tạo làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước’’ 24 2.5.3 Về nhận thức: Sau kết qủa khảo sát chất lượng dạy từ tơi có ý định xây dựng đề tài qua số năm học gần (từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2020- 2021) Tỉ lệ 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021 chất (Khơng khai (Khơng (Có khai thác (Có khai (Có khai lượng thác tranh khai thác tranh ảnh, thác tranh thác tranh ảnh, lược đồ tranh ảnh, lược đồ ảnh, lược đồ ảnh, lược đồ kiện lịch lược đồ kiện lịch sử) kiện lịch kiện lịch sử) kiện lịch sử) sử) sử) 85% (12BB6; 92% (12A6; Khá, 57% (12C2; 70%(12A1; 87% (12C4; 12B9, 12A7; tốt 12C7; 12C8) 12A2;12A4) 12C5; 12C8) 12B10) 12A9) TB 43% 30% 15% 13% 8% Kết thăm dò, trả lời phiếu trắc nghiệm khách quan lớp nêu trên: - Qua học sử dụng, khai thác kênh hình em có thích học mơn lịch sử khơng? 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 (Khơng có (Khơng 2020-2021 (Có khai (Có khai kênh hình, có kênh (Có khai thác kênh thác kênh Tỉ lệ sơ đồ hình, sơ đồ thác kênh hình hình, kiện lịch kiện lịch hình, kiện lịch sử, đồ, kiện sử , lược sử, lược kiện lịch sử đồ ) lịch sử đồ) đồ) Có 68% 83% 100% 100% 100% Khơng 32% 17% 0% 0% 0% 2.6 Bài học kinh nghiệm Trong trình dạy học Lịch sử, giáo viên muốn gây hứng thú học tập cho học sinh phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, kênh hình nói riêng giáo viên cần phải tiến hành thường xun cơng việc sau: Thứ nhất: Ngồi việc chuẩn bị chu đáo vài đồ dùng trực quan cần thiết cho dạy cần phải xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phù hợp với nội dung sách giáo khoa Thứ hai: Khi sử dụng đồ dùng trực quan cần khéo léo kết hợp việc tường thuật, miêu tả, giải thích kiện học để học sinh hình thành biểu tượng khái niệm nội dung học 25 Thú ba: Cần phát huy tính tích cực, tư học sinh như: tự thuyết minh tranh ảnh, vẽ đồ, làm bảng thống kê kiện lịch sử, vẽ sơ đồ kiện lịch sử, sử dụng loại đồ dùng trực quan khác nhau, kết hợp với loại tư liệu tham khảo để nắm kiện, phân tích nội dung cảm xúc với kiện KẾT LUẬN Việc sử dụng kênh hình giảng này, giáo viên tích cực tìm tịi loại tranh ảnh sáng tạo cách làm đồ, sơ đồ kiện lịch sử, bảng thống kê kiện có tác dụng tốt, áp dụng tất trường Trung học phổ thơng Có làm vậy, tin học sinh ham học môn lịch sử, lịch sử dân tộc Qua góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc, tránh tượng coi thường môn học, quay lưng lại với khứ Trên vài kinh nghiệm qua việc sử dụng số kênh hình đồ dùng trực quan dạy học số lịch sử cụ thể Từ rút kết luận chung, khái quát việc sử dụng, khai thác kênh hình, đồ dùng trực quan để gây hứng thú học lịch sử lớp góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường trung học phổ thông thời kỳ hội nhập đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Lê Đức Hạnh 26 ... 151- SGK Lịch sử 12 Ban bản) Hình 55 Biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ (trang 152- SGK Lịch sử 12 Ban bản) b Một số gợi ý sử dụng, khai thác kênh hình dạy học lịch sử Việt Nam, giai đoạn 1946- 1954... 1946- 1954 – GSK lịch sử lớp 12 Ban bản) gợi ý số nội dung, phương pháp sử dụng, khai thác số kênh hình in SGK lịch sử lớp 12 sưu tầm qua nguồn tư liệu thống để phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai... nhằm nâng cao hiệu sử dụng, khai thác kênh hình dạy học lịch sử 2.3.1 Khái quát nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 19461 954 2.3.2 Gợi ý giải pháp, cách thức thực việc sử dụng khai thác kênh hình

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w