1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong dạy học chương III vi rut và bệnh truyền nhiễm sinh học 10

26 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH – HUYỆN NGA SƠN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III VI RUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM - SINH HỌC 10 Người thực hiện:Mai Văn Thuận Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn):Sinh học THANH HÓA NĂM 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chữ viết tắt BT BTTT ĐGNL GQVĐ GV HS NL SGK THPT VDKT VĐTT NLTT Viết đầy đủ Bài tập Bài tập thực tiễn Đánh giá năng lực Giải quyết vấn đề Giáo viên Học sinh Năng lực Sách giáo khoa Trung học phổ thông Vận dụng kiến thức Vấn đề thực tiễn Năng lực thực tiễn MỤC LỤC NỘI DUNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Quy trình thiết kế BTTT và BT dự án đánh giá năng lực VDKT vào thực tiễn trong chương III Virut và bệnh truyền nhiễm 2.3.2 Minh họa một số BTTT và BT dự án ĐGNL VDKT vào thực tiễn trong chương III Virut và bệnh truyền nhiễm 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 2.4.1 Tiến hành thực nghiệm 2.4.2 Kiểm tra, xử lí kết quả thực nghiệm 2.4.3 Kết quả thực nghiệm 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN Đà ĐƯỢC CÔNG NHẬN TRANG 1 1 2 2 2 2 3 3 5 5 5 8 18 18 18 19 20 20 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài Nghị quyết số 29- NQ/ TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định mục tiêu giáo dục phổ thông: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, VDKT vào thực tiễn ” Để nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường phổ thông hiện nay việc cần làm ngay là đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo cho HS, đưa nội dung tri thức khoa học gắn liền với thực tiễn, định hướng và coi trọng việc bồi dưỡng NL cho HS và đặc biệt là NL vận dụng các tri thức khoa học vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn Trong dạy học ở trường PT, GV cần thay đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển NL HS Một trong các NL cần hình thành và phát triển cho HS là năng lực VDKT vào thực tiễn Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội: “Vận dụng kiến thức vào thực tiễn là mức độ nhận thức cao nhất của con người, quá trình này vừa giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức vừa góp phần rèn luyện các kĩ năng học tập và kĩ năng sống Thông qua VDKT vào thực tiễn thúc đẩy gắn kết kiến thức trong nhà trường với thực tiễn đời sống”[1] Môn sinh học là môn khoa học về sự sống vì vậy những tri thức khoa học của môn học rất thuận lợi trong việc gây hứng thú học tập cho HS khi người thầy định hướng được cho HS nhận ra mối quan hệ giữa tri thức khoa học ấy với vấn đề thực tiễn từ đó sẽ kích thích nhu cầu khám phá của HS và dùng tri thức khoa học ấy để giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan.Trong chương trình SGK sinh học 10,chương III Virut và bệnh truyền nhiễm thuộc phần có nhiều kiến thức khoa học gắn liền với thực tiễn cuộc sống, tạo điều kiện thuận lợi để GV sử dụng các phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực VDKT vào thực tiễn cho HS Việc hình thành và phát triển năng lực VDKT vào thực tiễn cho HS là một định hướng mới cho ngành giáo dục trong thời gian tới Hiện nay, việc rèn cho HS năng lực VDKT vào giải quyết vấn đề thực tiễn đã và đang được nhiều GV quan tâm Tuy nhiên, việc phát triển năng lực đó cho HS đã đạt tới mức độ nào và cần định hướng phát triển tiếp như thế nào thì cần có sự đánh giá một cách nghiêm túc thông qua bộ công cụ và tiêu chí đánh giá dành cho HS Do vậy tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong dạy học chương III Vi rut và bệnh truyền nhiễm - Sinh học 10” 1 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế quy trình, các tiêu chí và các công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS trong dạy học chương III Vi rut và bệnh truyền nhiễm – Sinh học 10 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Quy trình, các tiêu chí và công cụ đánh giá năng lực VDKT vào thực tiễn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập, phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài: tài liệu vềVi rut và bệnh truyền nhiễm, tài liệu về đánh giá, đánh giá năng lực, các bài viết liên quan đến đề tài làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp điều tra cơ bản - Điều tra thực trạng đánh giá năng lực và năng lực VDKT vào thực tiễn của HS về Vi rut và các bệnh truyền nhiễm - Điều tra thực trạng việc dạy học theo hướng rèn luyện năng lực VDKT vào thực tiễn tại trường THPT thông qua phiếu điều tra, trao đổi, phỏng vấn GV, HS hoặc tham khảo giáo án và vở ghi của HS 1.4.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia Sau khi xây dựng được các quy trình, các tiêu chí và bộ công cụ ĐG năng lực VDKT vào thực tiễn của HS, tôi tham khảo ý kiến của một số GV có kinh nghiệm 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau khi xây dựng quy trình và bộ công cụ đánh giá năng lực VDKT vào thực tiễn của HS, tôi tiến hành thực nghiệm ở trường THPT để kiểm tra tính đúng đắn, tính thực tiễn của đề tài Kết quả thực nghiệm được đánh giá qua phiếu quan sát và bài kiểm tra 1.4.5 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Các bài kiểm tra được thu thập rồi tiến hành chấm điểm Xử lí số liệu về điểm của HS trên máy với phần mềm excel 1.5 Những điểm mới của SKKN - Lựa chọn và nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, bao gồm: Đánh giá, đánh giá năng lực và đánh giá năng lực VDKT vào thực tiễn của HS - Thiết kế được quy trình, các tiêu chí và một số công cụ để đánh giá năng lực VDKT vào thực tiễn của HS trong dạy và học chương III Vi rut và bệnh truyền nhiễm– Sinh học 10 THPT 2 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.1.1.1 Năng lực Trong chương trình Giáo dục phát triển tổng thể, “năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” 2.1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Theo Từ điển Tiếng Việt, “Thực tiễn” là những hoạt động của con người, trước hết là lao động sản xuất nhằm tạo ra những điều kiện tồn tại cho xã hội.Thực tiễn là cơ sở, động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý [6] - Theo Từ điển Tiếng Việt, “vận dụng” là đem tri thức vận dụng vào thực tiễn Vận dụng là một cấp độ tư duy của người học[6] - Năng lực VDKT vào thực tiễn là khả năng chủ thể phát hiện được vấn đề thực tiễn, huy động được các kiến thức liên quan hoặc tìm tòi, khám phá các kiến thức nhằm thực hiện giải quyết các vấn đề thực tiễn đạt hiệu quả 2.1.2 Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đánh giá năng lực VDKT vào thực tiễn là quá trình thu thập thông tin về các sản phẩm người học đạt được khi giải quyết vấn đề thực tiễn; phân tích, xử lí các sản phẩm đó dựa vào những tiêu chí nhất định nhằm xác định mức độ năng lực người học đạt được để đề xuất quá trình rèn luyện tiếp theo [1] Để đánh giá năng lực VDKT vào thực tiễn, có thể sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, BT, BTTT,BT dự án,…Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu 2 công cụ chính đó là BTTT/ BT dự án 2.1.3 Quy trình thiết kế BTTT/ BT đánh giá năng lực VDKT vào thực tiễn Dựa theo quy trình thiết kế chủ đề dạy học của tác giả Phan Thị Thanh Hội và Lê Thanh Oai [2], quy trình thiết kế bài tập đánh giá năng lực người học 3 dựa vào xây dựng các chủ đề trong dạy học được thực hiện như sau: Bước 1: Xác định mục tiêu chủ đề Bước 2: Xác định mạch nội dung của chủ đề Bước 3: Thiết kế ma trận và các yêu cầu cần đạt được của chủ Bước 4: Thiết kế các BTTT/ BT dự án Bước 5: Kiểm định các BTTT/ BT dự án Sơ đồ quy trình thiết kế bài tập đánh giá năng lực người học Giải thích quy trình: - Bước 1: Xác định mục tiêu chủ đề Để thiết kế được BTTT/ BT dự án phù hợp để đánh giá NL người học cần phải xây dựng mục tiêu đảm bảo đầy đủ cụ thể đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các năng lực hướng tới của chủ đề - Bước 2: Xác định mạch nội dung của chủ đề Xác định nội dung kiến thức của chuyên đề theo thứ tự một cách logic: + Xác định rõ đối tượng nghiên cứu + Đặc điểm của đối tượng cần nghiên cứu + Hoạt động của đối tượng nghiên cứu + Những ứng dụng của đối tượng nghiên cứu trong thực tiễn - Bước 3: Thiết kế ma trận và các yêu cầu cần đạt được của chủ Nghiên cứu nội dung và mục đích cần đạt được của chủ đề từ đó xây dựng mục tiêu chủ đề với 4 mức độ đạt được: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao - Bước 4: Thiết kế các BTTT/ BT dự án Quy trình thiết kế các BTTT/ BT dự án + Lựa chọn yêu cầu cần đạt ở mức 3 hoặc mức 4 của mục tiêu chủ đề + Tìm thông tin liên quan với mục tiêu để xác định BTTT/ BT dự án + Thiết kế BTTT/ BT dự án - Bước 5: Kiểm định các BTTT/ BT dự án 4 Bước này được thực hiện sau khi HS học hết chủ đề 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá thực trạng về việc ĐGNL nói chung và năng lực VDKT vào thực tiễn nói riêng cho HS ở các trường THPT, tôi đã sử dụng phiếu điều tra khảo sát thực trạng GV hiểu biết về vấn đề ĐGNL Qua kết quả thu thập được, tôi nhận thấy, tỉ lệ GV hiểu về vấn đề ĐGNL rất thấp trong khi đó tỉ lệ GV còn mơ hồ về khái niệm đánh giá NL thì rất cao, những gì GV hiểu về ĐG NL hầu như đều do GV tự tìm hiểu Mặc dù tỉ lệ GV hiểu về đánh giá năng lực là rất thấp nhưng tỉ lệ GV thấy mức độ cần thiết và rất cần thiết phải ĐGNL HS là rất cao, điều này là động lực thúc đẩy việc đưa bộ công cụ và định hướng giúp GV đánh giá chính xác năng lực HS là rất cần thiết.Điều này là khá mâu thuẫn, kết quả một lần nữa cho thấy GV đang còn hiểu lơ mơ về vấn đề ĐGNL Phân tích vấn đề ĐGNL HS GV cần sử dụng các dạng công cụ nào, tôi thu được kết quả như sau: đa số GV đều cho rằng công cụ chủ yếu để ĐG năng lực HS là thông qua việc sử dụng câu hỏi và bài tập cùng với các dự án học tập Kết quả này cho thấy, GV cũng đã sử dụng đa dạng hóa phương pháp trong việc đánh giá NL học sinh Qua những kết quả điều tra trên, tôi nhận thấy: Tỉ lệ GV hiểu về đánh giá NL nói chung và đánh giá NL VDKT vào thực tiễn cho HS còn hạn chế tuy nhiên tỉ lệ GV nhận thấy mức độ cần thiết phải đánh giá NL HS cũng như NL VDKT vào thực tiễn thì rất cao, điều này là cơ sở để tôi nghiên cứu đánh NL VDKT trong chương III Vi rut và bệnh truyền nhiễm – Sinh học 10 THPT 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Quy trình thiết kế BTTT và BT dự án đánh giá năng lực VDKT vào thực tiễn trong chương III Virut và bệnh truyền nhiễm Bước 1: Xác định mục tiêu chủ đề * Kiến thức - Kể tên được một số thành tựu ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học; trong y học và nông nghiệp; sản xuất thuốc trừ sâu từ virus - Phân loại được các loại virus - Giải thích tại sao một số bệnh do virus gây ra, ở giai đoạn đầu khi làm xét nghiệm rất khó phát hiện? - Trình bày được cơ chế lây truyền một số bệnh do virus ở người, thực vật và động vật (Virus SAR-CoV-2, HIV, cúm, sởi, ) và cách phòng chống Giải thích được các bệnh do virus thường lây lan nhanh, rộng và có nhiều biến thể Trình bày được nguyên nhân và phương thức lây truyền của một số loại 5 bệnh truyền nhiễm thường gặp? - Giải thích tại sao hiện nay các bệnh truyền nhiễm thường khó có thể lây - Virus HIV lây lan qua những con đường nào?Giải thích tại sao virus HIV lại khó tiêu diệt? - Những virus có lợi đã được sử dụng như thế nào để phục vụ lợi ích con người? - Giải thích tại sao virus được coi là mô hình thuận lợi trong nghiên cứu nhiều vấn đề lí thuyết trong sinh học? Cho ví dụ? - Phân tích tầm quan trọng của virus đối với ngành công nghiệp vi sinh vật? - Nguyên tắc sản xuất vacxin phòng trừ bệnh do virus? Cho ví dụ? - Đề xuất các biện pháp nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể? - Đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế sự bùng phátcủa các bệnh do virus gây ra? * Kĩ năng - KN tư duy: Phân tích, so sánh, hệ thống hóa - KN học tập: Tự học, hợp tác, vẽ đồ - KN khoa học/sinh học: Quan sát, thực hành, định nghĩa, phân loại * Thái độ: Đề cao các biện pháp phòng bệnh hơn chữa bệnh: Tiêm phòng vacxin đầy đủ, lối sống lành mạnh * Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề - Cấu trúc các loại virus - Sự nhân lên của virus trong tế bào vật chủ - Virus gây bệnh Ứng dụng của virus trong thực tiễn - Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Bước 3: Thiết kế ma trận và các yêu cầu cần đạt được của chủ đề Mạch nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấu trúc các loại virus Sự nhân lên của virus trong tế bào chủ Mức độ nhận thức Vận dụng thấp Phân loại được một số loại viruskhác nhau Nêu các đoạn lên VR được giai nhân của trong Trình bày được các con đường lây lan của VR HIV Giải thích được tại sao một số bệnh do virus gây ra, ở giai đoạn đầu khi làm xét nghiệm rất khó phát hiện? Vận dụng cao Giải thích được cấu trúc virus liên quan đến sự biến thể của VR trong thực tiễn Giải thích được tại sao virus HIV lại khó tiêu diệt? 6 Mạch nội dung Nhận biết Thông hiểu tế bào chủ Virus gây bệnh và ứng dụng của virus trong thực tiễn Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Trình bày được nguyên nhân và phương thức lây truyền của một số loại bệnh truyền nhiễm thường gặp Mức độ nhận thức Vận dụng thấp Giải thích tại sao ở người, bệnh sốt virus thường sốt theo cơn? Giải thích được tại sao cần tiêm vacxin để đề phòng các bệnh do virus gây ra Giải thích được tại sao khả năng bị nhiễm các loại virus của mỗi con người hay vật nuôi là khác nhau Giải thích được một số thành tựu ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học; trong y học và nông nghiệp; sản xuất thuốc trừ sâu từ virus Trình bày được cơ chế lây truyền một số bệnh do virus ở người, thực vật và động vật (Corona, HIV, cúm, sởi, ) và cách phòng chống Giải thích được các bệnh do virus thường lây lan nhanh, rộng và có nhiều biến thể Vận dụng cao Phân tích và chỉ ra được những ứng dụng virus có lợi đã được sử dụng để phục vụ lợi ích con người Giải thích tại sao virus được coi là mô hình thuận lợi trong nghiên cứu nhiều vấn đề lí thuyết trong sinh học Cho ví dụ Phân tích tầm quan trọng của virus đối với ngành công nghiệp vi sinh vật Giải thích được nguyên tắc sản xuất vacxin phòng trừ bệnh do virus Đề xuất các biện pháp nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể Đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế sự bùng phát của các bệnh truyền nhiễm Bước 4: Thiết kế các BTTT/ BT dự án đánh giá dựa trên bảng ma trận của chủ đề Ví dụ : Dựa vào yêu cầu cần đạt: Đề xuất một số biện pháp làm giảm nguy cơ gia tăng bệnh truyền nhiễm, những ứng dụng của virus trong sản xuất chế phẩm sinh học, Các thông tin liên quan với yêu cầu cần đạt trên là: Những con đường lây 7 Y tế kêu gọi mỗi người dân hãy hành động, cùng nhau thực hiện đúng và đủ các khuyến cáo phòng, chống dịch của Bộ Y tế…” Theo nguồn: https://tuoitrethudo.com.vn/thong-diep-5k-la-chan-theptrong-phong-chong-dai-dich-covid-19-144430.html Tiêu chí thể hiện Câu hỏi NLVDKT Câu 1: Vấn đề được đề cập trong đoạn thông tin trên là gì? Phát hiện được vấn đề Câu 2: Hãy chỉ ra mâu thuẫn của vấn đề trên? thực tiễn Câu 3: Đặt ra những câu hỏi về vấn đề cần nghiên cứu? Câu 4: Thông tin trên liên quan đến nội dung kiến Xác định được kiến thức thức nào? Hãy liệt kê các kiến thức liên quan? liên quan đến vấn đề thực Câu 5: Hãy nêu giả thuyết của em về vấn đề này? tiễn Câu 6: Hãy thu thập các dẫn chứng liên quannhằm Tìm tòi, khám phá kiến chứng minh quan điểm của em về vấn đề em nghiên thức liên quan đến thực cứu? tiễn Câu 7: Em hãy đề xuất một số phương pháp phòng tránh Covid - 19? Thực hiện giải quyết vấn Đứng trên cương vị người quản lý, em sẽ làm gì để đề thực tiễn và có thể đề hạn chế tình trạng lây lan dịch bệnh Covid - 19 tại địa xuất vấn đề mới phương? Gợi ý đáp án Tiêu chí thể hiện NLVDKT 1) Vấn đề đang được đề cập là thực hiện 5K để phòng chống Covid-19 2) Mâu thuẫn là: Thực hiện hay không thực hiện 5K để phòng chống Covid-19 3) Những câu hỏi được đặt ra: - Nguyên nhân phải thực hiện thông điệp 5K để phòng chống Covid-19? - Việc thực hiện thông điệp 5K để phòng chống Covid có ý nghĩa gì? 4) Thông tin liên quan: - Dịch bệnh Covid-19 do tác nhân nào gây ra? - Nguồn gốc của Covid-19 từ đâu? - Cấu tạo của virus SAR-CoV-2? - Virus SAR-CoV-2 lây truyền qua con đường nào? Phát hiện được vấn đề thực tiễn Xác định được kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn 9 - Virus SAR-CoV-2 gây bệnh cho cơ quan nào? - Cơ chế lây lan của SAR-CoV-2 như thế nào? 5) Giả thuyết của HS: Nên (hay không nên) thực hiện thông điệp 5K phòng chống Covid-19? 6) Tùy theo giả thuyết của mình mà HS đưa ra dẫn Tìm tòi, khám phá kiến chứng liên quan nhằm chứng minh quan điểm của em thức liên quan đến thực về vấn đề đang nói đến trong đoạn thông tin trên tiễn Thực hiện giải quyết vấn đề 7) HS đề xuất được các biện pháp thực tiễn và có thể đề xuất vấn đề mới Ví dụ 2(Bài tập dự án):GV nêu vấn đề: Thực trạng “Thịt nhiễm dịch tả lợn châu Phi” là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội Em hãy vận dụng kiến thức đã học và nghiên cứu thực tiễn để làm sáng tỏ nhận định trên? Hình 2: Lợn bị dịch tả Châu Phi HS hoạt động nhóm 4-6 người, mỗi nhóm chọn tìm hiểu vấn đề dưới góc độ của các đối tượng sau: - Nhóm 1: “Người mổ thịt lợn: nhiễm dịch tả Châu Phi” - Nhóm 2: “Nhà khoa học” - Nhóm 3: “Người tiêu dùng” Tiêu chí thể hiện Câu hỏi NLVDKT 1) Vấn đề các em đang nghiên cứu là gì? Phát hiện được vấn đề 2) Hãy chỉ ra mâu thuẫn trong vấn đề ở trên? thực tiễn 3) Hãy đặt các câu hỏi về vấn đề trên? 10 4) Hãy liệt kê những điều các em biết về thịt nhiễm dịch tả lợn châu Phi trong thực tế? 5) Đưa ra những nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng thịt nhiễm dịch tả lợn Châu Phi? 6)Những hậu quả của việc sử dụng thịt nhiễm dịch tả lợn Châu Phi đối với sức khỏe con người? 7)Hãy thu thập các dẫn chứng liên quan nhằm chứng minh quan điểm của em về vấn đề thịt nhiễm dịch tả lợn Châu Phi và tác hại của nó đối với sức khỏe con người 8)Hãy đề xuất một số biện pháp nhằm làm giảm tình trạng “Thịt nhiễm dịch tả lợn Châu Phi”đang rất báo động? Xác định được kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn Tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn Thực hiện giải quyết vấn đề thực tiễn và có thể đề xuất vấn đề mới Nhóm 1: “Người mổ thịt lợn: nhiễm dịch tả Châu Phi” Tiêu chí thể hiện Gợi ý trả lời NLVDKT Câu 1: Vấn đề nghiên cứu: Thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phát hiện được vấn Phi đề thực tiễn Câu 2: Mâu thuẫn ở đây: Như thế nào là thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phivà thịt lợn sạch? Câu 3: Thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi: Tả lợn châu Phi là bệnh truyền nhiễm do một loại virus trong máu, dịch bài tiết từ lợn nhiễm bệnh gây ra Câu 4: HS thu thập hình ảnh, video, phỏng vấn trực Xác định được tiếp về việc người mổ thịt lợnnhiễm dịch tả Châu Phi: kiến thức liên quan Câu 5: HS báo cáo, trình bày những nhận định của mình đến vấn đề thực trên cương vị người mổ thịt lợnnhiễm dịch tả Châu Phi tiễn Câu 6: Hậu quả đối với sức khỏe con người khi sử dụng nhiễm dịch tả Châu Phi: Lợn mắc bệnh dịch tả Châu Phi có nguy cơ cao mắc các bệnh khác như tai xanh, cúm, thương hàn Những bệnh này gây ra rối loạn tiêu hóa, sốt cao, đau đầu, buồn nôn, xuất huyết khi người ăn phải tiết canh lợn, thịt lợn bệnh chưa được nấu chín Câu 7: HS đưa ra những dẫn chứng: Dạng poster, Tìm tòi, khám phá video, …chứng minh cho những quan điểm trên kiến thức liên quan đến thực tiễn 11 Tiêu chí thể hiện NLVDKT Câu 8: Cương vị: “Người mổ thịt lợn” đưa ra biện Thực hiện giải pháp: quyết vấn đề thực + Sử dụng lợn có nguồn gốc để mổ thịt tiễn và có thể đề + Quy trình mổ thịt đảm bảo an toàn, đúng quy định xuất vấn đề mới Gợi ý trả lời Nhóm 2: “Nhà khoa học” Tiêu chí thể hiện NLVDKT Câu 1: Vấn đề nghiên cứu: Thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phát hiện được Phi vấn đề thực tiễn Câu 2: Mâu thuẫn ở đây: Như thế nào là thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi và thịt lợn sạch? Câu 3: Thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi: Tả lợn châu Phi là bệnh truyền nhiễm do một loại virus trong máu, dịch bài tiết từ lợn nhiễm bệnh gây ra Câu 4: HS thu thập hình ảnh, video, phỏng vấn chuyên Xác định được gia về việc nguyên nhân của tình trạng mổ thịt lợn kiến thức liên nhiễm dịch tả Châu Phi: quan đến vấn đề + Lợi nhuận kinh tế thực tiễn + Sử dụng mổ thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phichưa kiểm soát chặt chẽ + Việc tuyên truyền chưa tốt + Chế tài xử lý chưa đủ mạnh đối với tổ chức và cá nhân cung cấp thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi Câu 5: HS báo cáo, trình bày những nhận định của mình trên cương vị nhà khoa học về tình trạng thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi Câu 6: Hậu quả đối với sức khỏe con người khi sử dụng thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi: HS trình bày trên cơ sở khoa học về những tác hại khi sử dụng thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi Câu 7: HS đưa ra những dẫn chứng: Dạng poster, video, Tìm tòi, khám …chứng minh cho những quan điểm trên phá kiến thức liên quan đến thực tiễn Câu 8: Cương vị: “Nhà khoa học” đưa ra biện pháp: Thực hiện giải + Nghiên cứu những loại thuốc phòng chống bệnh dịch quyết vấn đề thực Gợi ý trả lời 12 Tiêu chí thể hiện NLVDKT tả Châu Phi ở lợn tiễn và có thể đề + Đề xuất với chính phủ các biện pháp: Bảo vệ người xuất vấn đề mới nông dân khi khi tiêu dùng thịt lợn Gợi ý trả lời Nhóm 3: “Người tiêu dùng” Tiêu chí thể hiện NLVDKT Câu 1: Vấn đề nghiên cứu: Thịt lợn nhiễm dịch tả Phát hiện được vấn Châu Phi đề thực tiễn Câu 2: Mâu thuẫn ở đây: Như thế nào là thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi và thịt lợn sạch? Câu 3: Thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi: Nhìn bằng mắt thường hay ăn vào mới biết? Câu 4: HS thu thập hình ảnh, video, phỏng vấn người Xác định được kiến tiêu dùng về việc nguyên nhân của tình trạng mua thức liên quan đến phải thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi: vấn đề thực tiễn + Khó phân biệt thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi và thịt lợn sạch + Giá thành + Chưa có chế tài xử lý nghiêm đối với tổ chức và cá nhân cung cấp thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi + Lương tâm bị đánh mất của người mổ thịt lợn Câu 5: HS báo cáo, trình bày những nhận định của mình trên cương vị người tiêu dùng về tình trạng thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi Câu 6: Hậu quả đối với sức khỏe con người khi sử dụng thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi: HS trình bày trên cơ sở người tiêu dùng về những tác hại khi sử dụng thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi Câu 7: HS đưa ra những dẫn chứng: Dạng poster, Tìm tòi, khám phá video, …chứng minh cho những quan điểm trên kiến thức liên quan đến thực tiễn Câu 8: Cương vị: “Người tiêu dùng” đưa ra biện Thực hiện giải quyết pháp: vấn đề thực tiễn và + Chế tài xử lý nghiêm minh những tổ chức và cá có thể đề xuất vấn Gợi ý trả lời 13 Tiêu chí thể hiện NLVDKT nhân mổ và cung cấp thịt lợn nhiễm dịch tả Châu đề mới Phi + Sử dụng các loại thịt lợn khi biết rõ nguồn gốc… Gợi ý trả lời Ví dụ 3 (Bài tập thực tiễn)Kì thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS: Nguyên nhân và hậu quả Hãy đọc thông tin sau đây và trả lời câu hỏi trong bảng: “Theo TS Hoàng Đình Cảnh, Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế, để Việt Nam có thể thực hiện mục tiêu 90-90-90 của Liên Hơp Quốc, hướng tới kết thúc đại dịch AIDS vào năm 2030, toàn xã hội cần chung sức, cùng hành động mạnh mẽ để chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS (Cinet – PCMT)- Theo TS Hoàng Đình Cảnh, Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế, để Việt Nam có thể thực hiện mục tiêu 90-90-90 của Liên Hợp Quốc, hướng tới kết thúc đại dịch AIDS vào năm 2030, toàn xã hội cần chung sức, cùng hành động mạnh mẽ để chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS…” Theo nguồn: https://toquoc.vn/cung-hanh-dong-chong-ky-thi-va-phanbiet-doi-xu-voi-nguoi-nhiem-hivaids-99235096.htm Câu hỏi Đánh giá tiêu chí 1) Vấn đề đang được đề cập trong đoạn thông tin trên là gì? Phát hiện được vấn đề 2) Hãy chỉ ra mâu thuẫn trong vấn đề ở trên? thực tiễn 3) Hãy đặt các câu hỏi về vấn đề đang được bàn luận trong đoạn thông tin trên 4) Thông tin trên liên quan đến nội dung kiến thức Xác định được kiến nào? Hãy liệt kê các kiến thức liên quan? thức liên quan đến vấn 5) Hãy nêu giả thuyết của em về vấn đề này? đề thực tiễn 6)Hãy thu thập các dẫn chứng liên quan nhằm chứng Tìm tòi, khám phá 14 minh quan điểm của em về vấn đề đang nói đến kiến thức liên quan trong đoạn thông tin trên? đến thực tiễn Thực hiện giải quyết 7) Theo em, có những biện pháp nào nhằm làm giảm vấn đề thực tiễn và có tình trạng: “Kì thị và phân biệt đối xử với người thể đề xuất vấn đề nhiễm HIV/AIDS”? mới Gợi ý đáp án 1) Vấn đề đang được đề cập là kì thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 2) Mâu thuẫn ở trên là: nên hay không nên kì thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 3) Những câu hỏi được đặt ra: - Nguyên nhân gây ra kì thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS là gì? - Nên hay không nên kì thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS? - Làm thế nào để những người bị nhiễm HIV/AIDS có thể sống chung nhưng không ảnh hưởng đến cộng đồng? 4) Thông tin liên quan: - HIV/ AIDS là gì? - HIV có cấu tạo như thế nào? - Chúng lây truyền qua con đường nào? - HIV tấn công vào tế bào nào của cơ thể người? - Những đối tượng nào thường bị lây nhiễm HIV? 5) Giả thuyết của HS: Nên (hay không nên) kì thị người bị nhiễm HIV/ AIDS? 6) Tùy theo giả thuyết của mình mà HS đưa ra dẫn chứng liên quan nhằm chứng minh quan điểm của em về vấn đề đang nói đến trong đoạn thông tin trên 7) HS đề xuất được các biện pháp Tiêu chí thể hiện NLVDKT Phát hiện được vấn đề thực tiễn Xác định được kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn Tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn Thực hiện giải quyết vấn đề thực tiễn và có thể đề xuất vấn đề mới Ví dụ 4 (Bài tập thực tiễn): Sốt xuất huyết “bệnh mùa hè” 15 Hình 3: Cách phòng tránh sốt xuất huyết “Bên cạnh nỗ lực kiểm soát dịch Covid-19, các địa phương cần chủ động hơn nữa đối với công tác phòng, chống các dịch bệnh mùa hè, nhất là các bệnh tay chân miệng (TCM), sốt xuất huyết (SXH)… Hiện thời tiết ở nước ta đang chuyển sang mùa hè, khí hậu nóng ẩm tại khu vực miền bắc và mùa mưa bắt đầu tại khu vực miền trung, miền nam là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh phát sinh và phát triển Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết: Từ đầu năm 2021 đến nay, cả nước ghi nhận 19.048 trường hợp mắc SXH, trong đó có năm người chết tại các tỉnh Phú Yên, Bình Dương, Sóc Trăng và TP Hồ Chí Minh So với cùng kỳ năm 2020, số mắc giảm 12,7%, số người chết tăng hai trường hợp Hiện diễn biến dịch tễ tương tự các năm trước, không ghi nhận địa phương có số mắc gia tăng đột biến và ổ dịch tập trung Tuy nhiên, một số tỉnh miền nam tăng so với cùng kỳ năm 2020 là Bạc Liêu, Bình Dương, Cà Mau, Tây Ninh …” Theo nguồn https://nhandan.com.vn/tin-tuc-y-te/chu-dong-phong-chongdich-benh-mua-he-642846/ Tiêu chí thể hiện Câu hỏi NLVDKT Câu 1: Vấn đề được đề cập trong đoạn thông tin trên là gì? Phát hiện được vấn đề thực Câu 2: Hãy chỉ ra mâu thuẫn của vấn đề trên? tiễn Câu 3: Đặt ra những câu hỏi về vấn đề cần nghiên cứu? Câu 4: Thông tin trên liên quan đến nội dung kiến Xác định được kiến thức thức nào? Hãy liệt kê các kiến thức liên quan? liên quan đến vấn đề thực Câu 5: Hãy nêu giả thuyết của em về vấn đề này? tiễn Câu 6: Hãy thu thập các dẫn chứng liên quan nhằm Tìm tòi, khám phá kiến 16 Tiêu chí thể hiện NLVDKT chứng minh quan điểm của em về vấn đề em nghiên thức liên quan đến thực cứu? tiễn Câu 7: Em hãy đề xuất một số phương pháp phòng tránh các bệnh truyền nhiễm? Thực hiện giải quyết vấn Trên cương vị người quản lý, em sẽ làm gì để hạn đề thực tiễn và có thể đề chế tình trạng lây lan bệnh truyền nhiễm tại địa xuất vấn đề mới phương? Câu hỏi Ví dụ 5 (Bài tập dự án): Bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm ngày càng gia tăng trên thế giới và ở Việt Nam Bệnh truyền nhiễm là gì, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng tránh Để tìm hiểu một cách cụ thể, GV chia lớp thành 3 nhóm nghiên cứu: Nhóm 1: Bệnh do virus Nhóm 2: Bệnh do vi khuẩn Nhóm 3: Bệnh do kí sinh trùng Tiêu chí thể hiện Câu hỏi NLVDKT Câu 1: Vấn đề được đề cập trong bài tập dự án là gì? Phát hiện được vấn đề Câu 2: Hãy chỉ ra những vấn đề cần nghiên thực tiễn cứu? Câu 3: Đặt ra những câu hỏi về vấn đề nghiên cứu? Câu 4: Thông tin trên liên quan đến nội dung kiến thức nào? Hãy liệt kê các kiến thức liên Xác định được kiến thức quan? liên quan đến vấn đề thực Câu 5: Hãy nêu giả thuyết của em về vấn đề tiễn này? Câu 6: Hãy thu thập các dẫn chứng liên quan Tìm tòi, khám phá kiến nhằm chứng minh quan điểm của em về vấn đề thức liên quan đến thực em nghiên cứu? tiễn Câu 7: Em hãy đề xuất một số phương pháp Thực hiện giải quyết vấn nhằm giảm tình trạng gia tăng bệnh truyền đề thực tiễn và có thể đề nhiễm đang rất báo động hiện nay? xuất vấn đề mới Ví dụ 6 (Bài tập thực tiễn): Viêm da nổi cục ở trâu, bò- nỗi lo của người tiêu dùng 17 Hình 4: Viêm da nổi cục ở bò “Liên quan đến việc không ít người tiêu dùng lo lắng về bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe khi “lỡ ăn” phải thịt trâu bò bệnh, ông Nguyễn Văn Long, Phó Cục trưởng Thú y (Bộ NN-PTNT) khẳng định bệnh viêm da nổi cục sẽ không lây bệnh cho người Mặc dù vậy, ông này cũng khuyến cáo người chăn nuôi không được giết mổ gia súc đã mắc bệnh để bán cho người tiêu dùng” Theo nguồn: https://nhandan.com.vn/kinhte/benh-viem-da-noi-cuc-trentrau-bo-nguy-hiem-nhung-khong-lay-cho-nguoi 642101/ Tiêu chí thể hiện Câu hỏi NLVDKT Câu 1: Vấn đề được đề cập trong đoạn thông tin trên là gì? Phát hiện được vấn đề Câu 2: Hãy chỉ ra mâu thuẫn của vấn đề trên? thực tiễn Câu 3: Đặt ra những câu hỏi về vấn đề nghiên cứu? Câu 4: Thông tin trên liên quan đến nội dung kiến Xác định được kiến thức thức nào? Hãy liệt kê các kiến thức liên quan? liên quan đến vấn đề Câu 5: Hãy nêu giả thuyết của em về vấn đề này? thực tiễn Câu 6: Hãy thu thập các dẫn chứng liên quan Tìm tòi, khám phá kiến nhằm chứng minh quan điểm của em về vấn đề thức liên quan đến thực em nghiên cứu? tiễn Câu 7: Em hãy đề xuất một số phương pháp phòng tránh các bệnh cúm gia cầm hiện nay? Thực hiện giải quyết Đứng trên cương vị người đứng đầu ở địa vấn đề thực tiễn và có phương, em sẽ làm gì để hạn chế tình trạng lây thể đề xuất vấn đề mới lan dịch bệnh ở vật nuôi? 18 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằmkiểm chứng giả thuyết của đề tài, cụ thể là vận dụng quy trình và các công cụ ĐGNL vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS trong dạy học chương III Virut và bệnh truyền nhiễm– Sinh học 10 THPT nhằm kiểm chứng tính khả thi của quy trình, các công cụ và đánh giá mức độ đạt được NL của HS thực nghiệm 2.4.1 Tiến hành thực nghiệm + Lớp 10A, 10B: Lớp thực nghiệm được kiểm chứng bằng các công cụ BTTT và bài tập dự án để đánh giá mức độ đạt được NL của HS VDKT vào thực tiễn + Lớp 10G, 10K: Lớp đối chứng dạy học theo phương pháp truyền thống 2.4.2 Kiểm tra, xử lí kết quả thực nghiệm Bước 1: Tổng hợp kết quả đánh giá từ bài kiểm tra của HS Bước 2:Dựa vào bảng tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn cho HS, thống kê số lượng và tỉ lệ HS trả lời được các câu hỏi, BT ở các mức độ khác nhau theo bảng tiêu chí đánh giá Bước 3: Từ kết quả đánh giá theo các tiêu chí của NL VDKT vào thực tiễn có thể xác định được: + Mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS + Qua phân tích định tính và định lượng có thể rút ra được kết luận trong quá trình học, HS có được phát triển năng lực VDKT vào thực tiễn hay không và nếu có thì NL đó được phát triển đến mức độ nào Tổng hợp kết quả thu được từ các phiếu thể hiện mức độ đạt được của HS ở mỗi tiêu chí Số liệu được thống kê và xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Excel 2016 2.4.3 Kết quả thực nghiệm Phân tích định lượng và định tính các kết quả thực nghiệm cho thấy việc thiết kế bộ công cụ và tiêu chí ĐGNL vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS là cần thiết và đem lại hiệu quả cao trong định hướng giáo dục phổ thông Ở các lớp dạy theophương pháp truyền thống thì nhiều HS còn lúng túng trong việc nhận diện các hiện tượng gắn liền với thực tiễn, chưa biết phân tích tổng hợp và đánh giá các hiện tượng Việc hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề còn nhiều hạn chế, thiếu nhiều kỹ năng căn bản, các em còn thụ động trong việc tiếp thu và lĩnh hội kiến thức Ở lớp được kiểm chứng bằng các công cụ BTTT và bài tập dự án để đánh giá mức độ đạt được NL của HS VDKT vào thực tiễn,HS đã có sự tiến bộ trong việc tiếp cận các tri thức, nhiều HS sử dụng khá thành thạo các công cụ học tập, có nhiều hứng thú trong việc tổ chức dạy học theo dự án, BTTT nên hiệu quả 19 học tập được cải thiện rõ rệt, điểm số bài kiểm tra khả quan hơn, nhiều HS đã biết cách tổ chức các hoạt động tập thể.Nhìn nhận và đánh giá các vấn đề thực tế liên quan đã có nhiều tiến bộ, HS đã có những cách học tập và rèn luyện các kỹ năng căn bản điều này có lợi cho các em trong việc rèn luyện một con người toàn diện 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ của đề tài, tôi đã thu được một số kết quả sau: -Tôi cũng đã thiết kế được quy trình thiết kế bảng tiêu chí,bộ công cụ và quy trình ĐG NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn -Tôi đã vận dụng quy trình quy trình thiết kế được hệ thống bài tập thực tiễn và bài tập dự ántrong chương III Virut và bệnh truyền nhiễm – Sinh học 10 và tổ chức đánh giá NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS - Căn cứ vào mục tiêu dạy học, tiêu chuẩn đánh giá HS THPT về định hướng năng lực, tôi nhận thấy bộ công cụ đánh giá NL vận dụng KTTT cho HS đã thiết kế đảm bảo tính chính xác và hiệu quả thực tiễn cao 3.2 Kiến nghị - Trong đề tài, tôi mới chỉ đề cập áp dụng trong phạm vi chương III Virut và bệnh truyền nhiễm – Sinh học 10, do đó cần tiếp tục mở rộng với nhiều nội dung khác - Trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông thì đây là một những những kỹ năng quan trọng trong phát triển năng lực HS, do đó cần triển khai hơn nhiều trong các đợt tập huấn để hy vọng rằng về NLTT và ĐGNL trong dạy học ngày càng nhân rộng và hiệu quả hơn Trong quá trình áp dụng sáng kiến cũng như trình bày sáng kiến, tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, hoặc chưa nhìn nhận hết các góc cạnh của vấn đề Rất mong sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là sáng kiễn kinh nghiệm của mình viết, không sao chép nội dung của người khác Tác giả Mai Văn Thuận 20 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh học cấp trung học phổ thông" [2] Phan Thị Thanh Hội, Lê Thanh Oai (2015), Thiết kế chủ đề dạy học Sinh học 8 ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số 365, trang 54-56 [3] Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học sinh học 11, Tạp chí Giáo dục, số 411, trang 37 [4] Nguyễn Công Khanh (2013) Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực Bài giảng chủ đề, Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Lê Thanh Oai (2016) Thiết kế bài tập thực tiễn trong dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông Tạp chí Giáo dục, số 396, tr 52-55 [6] Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh, Vũ Xuân Lương, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Mai Văn Thuận Chức vụ và đơn vị công tác:Tổ phó chuyên môn, trường THPT Ba Đình Cấp Kết quả Năm học TT Tên đề tài, sáng kiến đánh giá đánh giá đánh giá xếp xếp loại xếp loại loại Nâng cao chất lượng dạy học qua việc vận dụng phương pháp 1 sơ đồ hoá để giảng dạy bài 41, Sở C 2011-2012 42, 44, 45 - SGK Sinh học 11 nâng cao Thiết kế và ứng dụng trò chơi ô chữ để nâng cao chất lượng 2 giảng dạy chương I: Cơ chế di Sở C 2012-2013 truyền và biến dị, SGK Sinh học 12 nâng cao Ứng dụng phương pháp làm tiêu bản tạm thời để giảng dạy bài 3 thực hành quan sát các kỳ nguyên Sở C 2013-2014 phân (Bài 31-SGK Sinh học 10 nâng cao) “Xây dựng chuyên đề Quang hợp theo định hướng phát triển 4 Sở C 2014-2015 năng lực học sinh, SGK Sinh học 11 nâng cao” Sử dụng sơ đồ hóa trong đổi mới 5 kiểm tra đánh giá môn sinh học Sở C 2016-2017 lớp 10 ở trường THPT Ba Đình Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 6 trong dạy học phần sinh học vi Sở C 2018-2019 sinh vật – Sinh học 10, nâng cao ở trường THPT Ba Đình Một số giải pháp sử dụng trò 7 chơi trong dạy học môn Sinh học Sở C 2019-2020 ở trường THPT ... gồm: Đánh giá, đánh giá lực đánh giá lực VDKT vào thực tiễn HS - Thiết kế quy trình, tiêu chí số cơng cụ để đánh giá lực VDKT vào thực tiễn HS dạy học chương III Vi rut bệnh truyền nhiễm? ?? Sinh học. .. bệnh truyền nhiễm - Sinh học 10? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế quy trình, tiêu chí cơng cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS dạy học chương III Vi rut bệnh truyền nhiễm – Sinh học. .. NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn -Tôi vận dụng quy trình quy trình thiết kế hệ thống tập thực tiễn tập dự ántrong chương III Virut bệnh truyền nhiễm – Sinh học 10 tổ chức đánh giá NL vận dụng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Người thực hiện:Mai Văn Thuận

    2.4.1. Tiến hành thực nghiệm

    2.4.2. Kiểm tra, xử lí kết quả thực nghiệm

    2.4.3. Kết quả thực nghiệm

    3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

    - Quy trình, các tiêu chí và công cụ đánh giá năng lực VDKT vào thực tiễn

    1.4. Phương pháp nghiên cứu

    1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

    1.4.2. Phương pháp điều tra cơ bản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w