1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và tổ chức dạy học theo định hướng STEM chủ đề bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm

57 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG STEM CHỦ ĐỀ “BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN LƢƠNG THỰC, THỰC PHẨM” TRONG CÔNG NGHỆ 10 Lĩnh vực: Sinh – công nghệ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG STEM CHỦ ĐỀ “BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN LƢƠNG THỰC, THỰC PHẨM” TRONG CÔNG NGHỆ 10 Lĩnh vực: Sinh- công nghệ Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hƣơng Điện thoại: 0973453688 Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực 2020-2021 MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU………………… …………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục tiêu đề tài ……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………… ………………………………… Đối tượng nghiên cứu…………………….……………… ………… PHẦN B: NỘI DUNG…………………………………………………… Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn giáo dục STEM……………… Cơ sở lí luận……………………………………… …………………… 1.1 Cơ sở pháp lí….…………………… ……………………………… 1.2 Cơ sở khoa học…………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm giáo dục STEM………………………………… 1.2.2 Vai trò ý nghĩa giáo dục STEM ……………………………… 1.2.3 Hình thức tổ chức giáo dục STEM…………….….………… ……… 1.2.4 Quy trình xây dựng học STEM…………………………………… Cơ sở thực tiễn………………………………….………………………… 2.1 Thực tiễn dạy học cơng nghệ chương trình THPT nay……… 2.2 Thực tiễn dạy học STEM chương trình THPT ………… Chƣơng II: Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “bảo quản lƣơng thực, thực phẩm theo định hƣớng STEM”……………………………………… Tiêu chí xây dựng học STEM……………… ……………………… Tiến trình học STEM theo quy trình kĩ thuật………….……………… Khung kế hoạch dạy học chủ đề theo định hướng STEM……….………… Thiết kế dạy cụ thể….…………………………………………… …… Tổ chức thực nghiệm ……………………………………………… … Chƣơng 3: Kết bàn luận………………………………………… … Kết bàn luận mức độ hứng thú với tiết học học sinh ……… Kết bàn luận khả phát hiện, giải vấn đề học sinh Kết bàn luận mức độ nắm vững kiến thức học sinh ……… PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 3 4 4 6 8 11 11 13 14 23 28 29 29 31 32 33 35 36 CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC ĐT GD GDPT GV HS KHKT PHT TN Đối chứng Đào tạo Giáo dục Giáo dục phổ thông Giáo viên Học sinh Khoa học kĩ thuật Phiếu học tập Thực nghiệm PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Mathematics (Tốn học) Giáo dục STEM theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (Bộ Giáo dục Đào tạo) hiểu “mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể” Như vậy, giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp HS không hiểu biết nguyên lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho HS hội, thách thức kinh tế cạnh tranh toàn cầu kỉ 21 Bên cạnh hiểu biết lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học, HS phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học Giáo dục STEM tạo cho HS có kiến thức, kỹ mang tính tảng cho việc học tập bậc học cao cho nghề nghiệp tương lai HS Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng lao động có lực, phẩm chất tốt, đặc biệt lao động lĩnh vực STEM nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển đất nước Môn công nghệ không nằm chương trình thi Tốt nghiệp trung học phổ thơng quốc gia nên tâm lí học sinh coi mơn học môn phụ, không tập trung học, không hứng thú để tìm hiểu kiến thức mơn học; giáo viên mặn mà để đầu tư cho dạy Tuy nhiên, mơn cơng nghệ nói chung đặc biệt cơng nghệ 10 mơn tích hợp nhiều lĩnh vực khoa học sinh học, hóa học, tốn học, tin học; mơn học cịn gắn với nhiều hoạt động thực tiễn, có nhiều ứng dụng vào sống hàng ngày, đặc biệt phần “Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm” thuận lợi cho việc dạy học STEM; giáo viên biết cách thiết kế tổ chức dạy phù hợp thu hút ý học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục theo hướng phát triển lực người học; học sinh hình thành phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi xã hội đại Với lý trên, nảy sinh sáng kiến “Thiết kế tổ chức dạy học theo định hướng STEM chủ đề bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm” với mục đích khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống đồng thời giúp học sinh hứng thú môn học, phát huy lực hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh hết phát huy lực sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Mục tiêu sáng kiến Qua nội dung đề tài này, mong muốn phát huy lực tự học, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực đánh giá, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, thu hẹp khoảng cách lí thuyết thực hành từ phát triển kĩ giải tình thực tế học sinh Quá trình tham gia học, học sinh khơng hiểu biết ngun lí dựa vào việc tích hợp kiến thức Sinh học, Hóa học, Tốn học Cơng nghệ mà cịn thực hành tạo sản phẩm Sản phẩm thu từ học nhân rộng sử dụng phổ biến đem lại nguồn lợi kinh tế cho học sinh, gia đình địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 trường THPT Đặng Thúc Hứa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài thực nội dung chủ đề “ Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm” công nghệ 10, bao gồm + Bài 42: bảo quản lương thực, thực phẩm + Bài 43: Chế biến lương thực, thực phẩm + Bài 45: Thực hành - Và kiến thức liên môn môn học khác sinh học, hóa học, tốn học… Nhiệm vụ đề tài 4.1 Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học, sở lý luận giáo dục STEM 4.2 Thực nghiệm Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “ Bảo quản chế biến lương thực thực phẩm” theo định hướng giáo dục STEM Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Thực nghiệm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi đề tài - Phương pháp thu thập xử lí số liệu PHẦN B: NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC STEM Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở pháp lí: - Thơng tư 32/BGD chương trình GD tổng thể 2018, Thơng tư 20/BGD tiêu chí xếp loại GV - Công văn sở Giáo dục đào tạo Nghệ An đổi phương pháp giảng dạy đánh giá theo định hướng phát triển lực; Công văn số: 1841/SGD&ĐTGDTrH ngày 7/10/2019 V/v Hướng dẫn thực giáo dục STEM trường trung học từ năm học 2019-2020 - Văn đạo điều hành Bộ GD& ĐT số 3089/BGDĐT/GDTrH việc triển khai giáo dục STEM trường trung học phổ thông, ban hành ngày 14/8/2020 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Khái niệm giáo dục STEM STEM gì? STEM chương trình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học - theo cách tiếp cận liên mơn (interdisciplinary) người học áp dụng để giải vấn đề sống hàng ngày STEM viết tắt Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Maths (Tốn học) Hình Các lĩnh vực STEM Thay dạy bốn mơn học đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Trong đó: Science (Khoa học): gồm kiến thức vật lí, hóa học, sinh học khoa học Trái đất nhằm giúp học sinh hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học sống hàng ngày Technology (Công nghệ): phát triển khả sử dụng, quản lý, hiểu đánh giá công nghệ học sinh, tạo hội để học sinh hiểu công nghệ phát triển nào, ảnh hưởng công nghệ tới sống Engineering (Kĩ thuật): phát triển hiểu biết học sinh cách công nghệ phát triển thơng qua q trình thiết kế kĩ thuật, tạo hội để tích hợp kiến thức nhiều mơn học, giúp cho khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu Kĩ thuật cung cấp cho HS kĩ để vận dụng sáng tạo sở khoa học tốn học q trình thiết kế đối tượng, hệ thống hay xây dựng quy trình sản xuất Maths (Toán học): phát triển học sinh khả phân tích, biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thơng qua việc tính tốn, giải thích, giải pháp giải vấn đề tốn học tình đặt 1.2.2 Vai trò ý nghĩa giáo dục STEM Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bằng cách xây dựng giảng theo chủ đề dựa thực hành, học sinh hiểu sâu lí thuyết, ngun lí thơng qua hoạt động thực tế Với cách học này, học sinh người tự xây dựng kiến thức cho hướng dẫn giáo viên, ghi nhớ kiến thức lâu hơn, làm việc theo nhóm, tự thảo luận tìm tịi kiến thức, tự vận dụng kiến thức vào hoạt động thực hành sau truyền đạt lại kiến thức cho người khác Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học Giáo dục STEM khơng phải để học sinh trở thành nhà toán học, khoa học, kĩ sư hay kĩ thuật viên mà phát triển cho học sinh kĩ sử dụng để làm việc phát triển giới cơng nghệ đại ngày Đó kĩ STEM Kĩ STEM hiểu tích hợp, lồng ghép hài hịa từ nhóm kĩ sau: + Kĩ khoa học: khả liên kết khái niệm, nguyên lí, định luật sở lí thuyết giáo dục khoa học để thực hành sử dụng kiến thức, để giải vấn đề thực tế + Kĩ cơng nghệ: sử dụng, quản lí, hiểu biết truy cập công nghệ Công nghệ từ vật dụng hàng ngày đơn giản dao, kéo, bút chì… đến hệ thống phức tạp internet, mạng lưới điện quốc gia, vệ tinh…Tất thay đổi giới tự nhiên mà phục vụ nhu cầu người gọi công nghệ + Kĩ kĩ thuật: khả giải vấn đề thực tiễn diễn sống cách thiết kế hệ thống xây dựng quy trình sản xuất để tạo sản phẩm Học sinh cần có khả phân tích, tổng hợp kết hợp để biết cách làm cân yếu tố liên quan như: khoa học, nghệ thuật, cơng nghệ, kĩ thuật Khi em có giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình Ngồi ra, học sinh cịn có khả nhìn nhận nhu cầu phản ứng xã hội vấn đề liên quan đến kĩ thuật + Kĩ toán học: khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới Học sinh có kĩ tốn học có khả thể ý tưởng cách xác, áp dụng khái niệm kĩ toán học vào sống hàng ngày Song song với việc rèn luyện kĩ khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học, giáo dục STEM cịn cung cấp cho học sinh kĩ cần thiết giúp học sinh phát triển tốt kỉ 21 như: kĩ giải vấn đề, kĩ tư phản biện, kĩ cộng tác giao tiếp Giáo dục STEM thu hẹp khoảng cách lý thuyết hàn lâm khô cứng thực tiễn sống sinh động, giúp học sinh có tư STEM- học sinh ln có tư để trả lời câu hỏi “sẽ làm gì” Nếu học sinh có tư STEM, học sinh không ngừng sáng tạo không thiếu việc làm Như vậy, việc đưa giáo dục STEM vào trường THPT mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thơng: đảm bảo mục tiêu giáo dục tồn diện; nâng cao hứng thú học tập mơn học STEM; hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS; kết nối trường học với cộng đồng cao hướng nghiệp, phân luồng học sinh từ cịn ngồi ghế nhà trường 1.2.3 Hình thức tổ chức giáo dục STEM a) Bài học STEM Hình thức chủ yếu tổ chức nhà trường Giáo viên thiết kế học STEM để triển khai trình dạy, theo hướng tiếp cận tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn Nội dung học STEM bám sát nội dung chương trình mơn học nhằm thực chương trình giáo dục phổ thông theo thời lượng quy đinh mơn học chương trình Học sinh thực học STEM chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu học tập để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua hoạt động: lựa chọn giải pháp giải vấn đề; thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu thiết kế; chia sẻ thảo luận, hoàn thiện mẫu, điều chỉnh mẫu thiết kế hướng dẫn giáo viên b) Hoạt động trải nghiệm STEM Hoạt động trải nghiệm STEM tổ chức thông qua câu lạc bộ, hoạt động trải nghiệm thực tế; tổ chức thực theo sở thích, khiếu lựa chọn tự nguyện học sinh Công dụng: giúp hoa tránh nở sớm, tránh bị chín sớm khí Ethylene, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hư hao hoa trình vận chuyển b) Thanh Hút Ethylene Thanh hút ethylene giúp bảo quản sản phẩm tươi sống cách lọc khơng khí loại bỏ khí ethylene, hợp chất hữu dễ bay (VOCs) bào tử Natacoat (Ứng dụng Natamycin giúp ức chế loại nấm tự nhiên) Natacoat sản phẩm ứng dụng natamycin chiết suất từ mủ cao su, sản phẩm hoàn hảo làm tăng khả kháng nấm mốc cho trồng, nâng cao sức đề kháng hoa, trái Được xem hoạt chất chống nấm mốc an toàn cho người tiêu dùng sau sử dụng, nguồn gốc tự nhiên nhờ natamycin tạo thành màng bảo vệ quanh hoa/quả ức chế tăng trưởng nhiều loại nấm Hoạt chất liên kết với ergos-terol màng tế bào nấm mốc nấm men, cản trở khả thẩm thấu tế bào, gây rò rỉ tế bào chất, khiến cho nấm bị tiêu diệt A CÂU HỎI KIỂM TRA KIẾN THỨC Vì cần phải bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Hiện có phương pháp bảo quản lương thực, thực phẩm mà em biết? Ưu nhược điểm phương pháp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Có mơ hình, quy trình, thiết bị, hóa chất để bảo quản rau, củ, sau thu hoạch lâu? Ưu, nhược phương pháp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Hƣớng dẫn: - Động não để nảy sinh ý tưởng để bảo quản, chế biến rau củ giúp người nông dân - Liệt kê ý tưởng, vẽ mơ hình/quy trình/ cách làm ý tưởng vào bảng sau Phƣơng án bảo quản Yêu cầu Loại nông sản Phƣơng án giải sáng tạo Phƣơng án đề xuất - Phương án 1 Bảo quản tươi - Phương án - … - Phương án Bảo quản khô - Phương án - … - Phương án Bảo quản lạnh - Phương án - … Bảo quản điều kiện thông thường - Phương án - Phương án - … - Phương án Phương pháp khác - Phương án - … Phƣơng án đƣợc chọn Bảng 2.2 Phƣơng án chế biến Yêu cầu Loại nông sản Phƣơng án giải sáng tạo Phƣơng án đề xuất Sử dụng nông sản làm nguyên liệu - Phương án Sử dụng nông sản để tạo màu, làm gia vị… - Phương án Phƣơng án đƣợc chọn - Phương án - … - Phương án - … HOẠT ĐỘNG 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP Hƣớng dẫn: - Khoanh tròn ý tưởng/giải pháp mà em nghĩ tốt Chia sẻ với nhóm, tiếp tục chọn ý tưởng tốt nhóm Nhóm thống ý tưởng chọn phương án tốt Ghi/vẽ/ mô tả phương án nhóm thống vào bảng sau: Nội dung Bảo quản Chế biến Phƣơng án thống HOẠT ĐỘNG 4: CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ Hƣớng dẫn: - Thực nhà thời gian tuần Lên danh sách vật liệu chi phí cần thiết cho hoạt động (ghi vào bảng 4.1) Bảng Danh sách vật liệu chi phí cần thiết hoạt động Sử dụng Vật liệu/ nguyên liệu Giá tiền Số lƣợng Tổng chi phí Phƣơng án bảo quản Phƣơng án chế biến Tổng Lập kế hoạch bước/ quy trình thực hiện: Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên (nếu bạn nhóm trưởng), thực nhiệm vụ mình, trao đổi, phối hợp thành viên khác (xem bảng 4.2,4.3 phân công nhiệm vụ) Bảng 2: Phân cơng nhiệm vụ HS nhóm Tên nhóm:……………………………………… Vị trí Mơ tả nhiệm vụ Tên thành viên Nhóm trưởng Quản lý thành viên nhóm, triển ………… khai hoạt động, điều khiển hoạt động, đôn đốc thành viên nhóm Thư kí Ghi chép, lưu chữ hồ sơ học tập nhóm ………… Thành viên …………………………………………… ………… Thành viên …………………………………………… ………… Thành viên …………………………………………… ………… Thành viên …………………………………………… ………… Thành viên …………………………………………… ………… Thành viên …………………………………………… ………… Thành viên …………………………………………… ………… Thành viên …………………………………………… ………… Thành viên …………………………………………… ………… Bảng 4.3: Tiêu chí đánh giá trình tham gia chủ đề STEM Nội dung đánh giá HS tự đánh giá Nhóm đánh giá Đầy đủ tích cực (5 điểm) Tham gia buổi Thường xuyên (3 điểm) họp nhóm Một vài buổi (1 điểm) Khơng buổi (0 điểm) Ln ln (5 điểm) Hồn thành cơng Thường xun (3 điểm) việc nhóm giao thời hạn Thỉnh thoảng (1 điểm) Không (0 điểm) Ln ln (5 điểm) Có ý tưởng Thường xuyên (3 điểm) hay sáng tạo đóng Thỉnh thoảng (1 điểm) góp cho nhóm Khơng (0 điểm) Nhóm trưởng (5 điểm) Vai trị nhóm Thư ký (3 điểm) Thành viên (1 điểm) Tổng điểm Thử nghiệm đánh giá sản phẩm: Dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm bảng sau để điều chỉnh sản phẩm thử nghiệm Bảng: Tiêu chí đánh giá thiết kế phương pháp/quy trình/ thiết bị bảo quản nơng sản (Điểm đạt tối đa 20 điểm) Đạt (3 điểm) Tốt (5 điểm) Tiêu chí Chƣa đạt (1 điểm) Được trình bày rõ Được trình bày rõ Quy trình khơng ràng, dễ hiểu, dễ thực ràng, khó rõ ràng, khơng thực thực Quy trình Đơn giản, dễ dàng Dễ dàng xây Phức tạp, khó xây dựng/chế tạo dựng/chế tạo xây dựng/chế tạo Mơ hình/ Ngun liệu dễ Nguyên kiếm, giá thành thấp phổ biến, thành cao Thiết bị Phạm vi ứng dụng Quy mô rộng liệu Nguyên liệu giá không phổ biến, giá thành cao Quy mơ rộng Quy mơ hẹp Bảng: Tiêu chí đánh giá sản phẩm chế biến từ nông sản (Điểm đạt tối đa 20 điểm) Tốt Đạt Chƣa đạt (5 điểm) (3 điểm) (1 điểm) Tiêu chí Cách làm Màu sắc sản phẩm Mùi vị Chất lƣợng Kết thử nghiệm Tiêu chí BẢO QUẢN Quy trình Mơ hình/thiết bị Phạm vi ứng dụng Lần thử Lần thử Lần thử nghiệm nghiệm nghiệm (điểm) (điểm) (điểm) Cách làm CHẾ Màu sắc sản phẩm BIẾN Mùi vị Chất lượng Đánh giá sản phẩm: Quy trình/mơ hình/ thiết bị tốt là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cách chế biến/sản phẩm tốt là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn gặp phải trình thực ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Quay phim, chụp ảnh lại trình thực HOẠT ĐỘNG 5: CHIA SẺ, THẢO LUẬN VÀ ĐIỀU CHỈNH Hƣớng dẫn: - Thuyết trình giới thiệu sản phẩm nhóm - Lắng nghe thuyết trình, giới thiệu sản phẩm nhóm bạn - Các nhóm thảo luận, chia sẻ với theo nguyên tắc: khen, hỏi, góp ý Nhóm đƣợc đánh giá khen hỏi góp ý Nhóm … Nhóm… Nhóm… - Các nhóm đánh giá cách cho điểm NHĨM Nhóm… Nhóm… Nhóm… Nhóm… Nhóm… Kết (phần bảo quản) Kết Kết (phần chế chung/ biến) Xếp hạng Bài học rút MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH I Sản phẩm mứt loại Sản phẩm siro Hoạt động chế biến mứt Quá trình làm siro từ lót ( Xem tồn video https://www.facebook.com/1852031068/videos/10214856561008200/) Hoạt động nhóm lựa chọn giải pháp Các phiếu học tập học sinh Hoạt động giới thiệu sản phẩm ... tiếp cận dạy học STEM 11 Chƣơng II THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN LƢƠNG THỰC, THỰC PHẨM” THEO ĐỊNH HƢỚNG STEM Tiêu chí xây dựng học STEM Mục tiêu giáo dục STEM thông... (năm học 2020-2021), gồm - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm - Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm - Bài 45: Thực hành Vấn đề cần Quy trình cơng thức bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm. .. sáng kiến ? ?Thiết kế tổ chức dạy học theo định hướng STEM chủ đề bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm? ?? với mục đích khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống đồng thời giúp học sinh

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w