Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Áp dụng dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ (Ngữ văn 11) đề phát huy lực cho học sinh Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Thu Hiền Đơn vị công tác : Trường THPT Quỳnh Lưu I Tổ chuyên môn : Văn - Anh Bộ môn: Ngữ văn Năm học : 2020 – 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK 11, tập 1, Chương trình ngữ văn hành, NXB GD SGV 11 tập 1, Chương trình ngữ văn hành, NXB GD Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Hà Nội 2015 Bộ giáo dục đào tạo (2013), Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015, Hà Nội 2013 Nguyễn Dỗn Hải, Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, ĐHQG Hà Nội 2001 Nguyễn Thị Phương Hoa, Lí luận dạy học đại, ĐHHQG Hà Nội 2007 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 10 Tài liệu tập huấn, Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội 2014 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… ….1 PHẦN II NỘI DUNG………………………………………………………… I Cơ sở đề tài…………………………………………………………………3 Cơ sở lí luận……………………………………………………………………3 1.1 Khái niệm dạy học dự án ………………………………………… 1.2 Vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực 1.3.Về việc áp dụng dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ…………………………………………………… Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………… 2.1 Thực trạng học tập học sinh…………………………………………… 2.2 Thực trạng giáo dục giáo viên ………………………………………….7 2.3 Thực trạng thi cử kiểm tra, đánh giá ………………………………… II Giải pháp áp dụng dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ … .8 1.Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị 1.1.Bước 1: Xem xét yếu tố cần thiết để dạy học dự án 1.2.Bước Thiết kế kế hoạch học theo dự án 2.Giai đoạn 2: Tổ chức hướng dẫn học sinh thực dự án 2.1.Bước 1: Triển khai dự án, định chủ đề nghiên cứu 2.2.Bước 2: Thành lập nhóm hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch thực dự án 2.3.Bước 3: Hướng dẫn học sinh thực dự án theo kế hoạch xây dựng 3.Giai đoạn 3: Báo cáo, đánh giá sản phẩm 3.1.Bước 1: Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm dự án 3.2.Bước 2: Đánh giá, rút kinh nghiệm dự án III Giáo án minh họa ……………………………………………………………27 IV.Thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 1.Mục đích thực nghiệm …………………………………………………………… 2.Đối tượng thực nghiệm 39 3.Nội dung thực nghiệm 4.Kết thực nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN…………………………………………………………43 I Những đóng góp đề tài……………………………………………………43 Tính đề tài……………………………………………………………43 Tính khoa học…………………………………………………………………43 Tính hiệu quả………………………………………………………………….43 II Một số kiến nghị, đề xuất…………………………………………………… 44 Với cấp quản lí giáo dục………………………………………………… 44 Với giáo viên………………………………………………………………… 44 Với học sinh……………………………………………………………………44 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỉ XXI với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật địi hỏi người khơng biết kiến thức mà cần nắm vững kĩ năng, có tính sáng tạo, có khả lao động độc lập, tự chủ, có lực hành động, có lực giải vấn đề, có khả hịa nhập tốt, có khả tham gia cạnh tranh quốc tế…Bối cảnh địi hỏi ngành giáo dục phải có bước tiến vượt bậc để đào tạo nên người đáp ứng nhu cầu lao động xã hội Muốn làm điều này, ngành giáo dục nước ta cần phải có đổi nhiều mặt, cần ý đổi phương pháp dạy học, khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động giảng dạy, đưa trình dạy học gắn liền với thực tiễn sống… Để thực mục tiêu trên, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định cần chuyển đổi mục tiêu giáo dục từ định hướng nội dung sang định hướng phát triển lực, nghĩa từ chỗ quan tâm học sinh học đến chỗ học sinh vận dụng qua việc học Vì vậy, làm để học sinh hoạt động nhiều hơn, động hơn, sáng tạo vấn đề cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học Trong đó, dạy học dự án phương pháp dạy học tích cực đáp ứng u cầu Người học thơng qua việc giải tình có thật đời sống thực tiễn, hoạt động tự lực thân hợp tác thành viên nhóm tự chiếm lĩnh tri thức, đồng thời phát triển lực tự học, tự chủ, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đây lực quan trọng hàng đầu để em vận dụng, giải vấn đề nảy sinh sống, giúp em thích nghi hồn cảnh thành cơng trưởng thành Đề tài “Áp dụng dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ (Ngữ văn 11) để phát huy lực cho học sinh” chúng tơi nhằm giúp học sinh có hội phát huy khả sáng tạo, phát triển lực thân, hình thành kĩ cần thiết để chủ đơng, tích cực học tập rèn luyện, vững bước đường tới tương lai II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Trong chương trình Ngữ văn 11, Hai đứa trẻ (Thạch Lam) học trọng tâm, chứa đựng giá trị sâu sắc, to lớn nhận thức, tư tưởng, thẩm mĩ cho học sinh Thông thường, người dạy chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề… để truyền tải kiến thức tác giả tác phẩm Mặt khác, tiến trình dạy học, hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập thường trọng hơn phần hoạt động vận dụng Trong đó, lại hoạt động quan trọng để học sinh áp dụng kiến thức, kĩ học vào việc giải tình huống, vấn đề học tập sống Như vậy, cách tổ chức dạy học theo hướng quen thuộc lâu chưa ý đến khác biệt lực sở thích học sinh tiếp thu kiến thức; chưa kích thích hứng thú học tập người học; chưa phát triển khả sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, lực cộng tác làm việc nhóm, lực đánh giá Và quan trọng chưa gắn giá trị học với vấn đề có thực thực tiễn Để mang lí thuyết lại gần với thực tế đời sống, góp phần khơi dậy hứng thú học tập chuẩn bị kĩ cần thiết cho người học bước vào sống sau này, chọn đề tài “Áp dụng dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ (Ngữ văn 11) để phát huy lực cho học sinh” với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học dự án nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt hình thành lực cho học sinh lớp 11 trường phổ thông PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Dạy học dự án hình thức dạy học hay phương pháp dạy học phức hợp, hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể Dự án học tập hình thức hoạt động nhằm giúp học sinh có thêm trải nghiệm vấn đề học, đồng thời phát huy khả hợp tác, sáng tạo học sinh học tập Dự án học tập thực nội dung học tập mang tính thực tiễn, gắn với sống vấn đề học sinh quan tâm mong muốn giải Dạy học dự án áp dụng linh hoạt học khóa hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo lên lớp Qua phương pháp dạy học dự án, học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức vừa phát triển kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác Đồng thời cịn đề xuất số giải pháp, mơ hình nhằm giải vấn đề thực tiễn gắn với thân Ưu điểm cách tiếp cận là: trình giáo dục phát triển tối đa tiềm người, giúp họ làm chủ tình huống, đương đầu với thách thức gặp phải sống hoạt động nghề nghiệp, phát triển tính tự chủ, khả sáng tạo việc giải vấn đề Hạn chế cách tiếp cận là: học sinh cần phải có khả tư bậc cao, có hợp tác; Tổ chức hoạt động dạy học cần nhiều thời gian kinh phí, điều kiện vật chất phục vụ cho việc làm dự án Có nhiều cách tổ chức dạy học dự án, nhiều giai đoạn khác tùy thuộc vào chủ đề, mục tiêu, không gian, thời gian, hoàn cảnh… thực dự án Nhưng lại quy trình dạy học dự án thường có bước thực sau: Bước 1: Thiết kế giáo án Hoạt động 1: Chuẩn bị dự án, định hướng học - Xây dựng ý tưởng dự án kịch dự án - Xác định mục tiêu cần đạt thực dự án Hoạt động - Xác định nguồn hỗ trợ dạy học ( có) Hoạt động 2: Thiết kế dự án giáo - Lập kế hoạch dạy soạn giáo án viên - Chuẩn bị tài liệu có liên quan đến dự án - Chia nhóm học sinh phân cơng nhiệm vụ cho nhóm - Cung cấp cơng cụ đánh giá tài liệu hỗ trợ dự án - Chuẩn bị trang thiết bị sở vật chất để thực tốt dự án Hoạt động cá nhân Hoạt động - Tự nghiên cứu nội dung học, thu thập tài liệu - Đóng góp ý tưởng cách giải nhiệm vụ học Hoạt động nhóm sinh - Chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký nhóm - Nhận nhiệm vụ nhóm; chia nhiệm vụ nhóm hồn thành nhiệm vụ nhỏ - Họp nhóm, bàn bạc lên kế hoạch thực dự án Bước 2: Tiến hành dạy học theo dự án (Thực dự án, báo cáo sản phẩm ) Giáo viên Hoạt động 1: - Nêu lại ý tưởng dự án nhiệm - Họp nhóm, tập hợp tài liệu vụ bàn giao - Nhóm trưởng thiếp lập - Chỉ dẫn cách thực hạn vai, giao nhiệm vụ cho định thời gian thành viên nhóm tiến - Kiểm tra tiến độ hỗ trợ kịp hành thưc dự án Tổ chức công việc trước thực dự thời học sinh gặp vướng mắc án Hoạt động 2: Học sinh - Hoàn thiện sản phẩm, thống cách thức trình bày sản phẩm - Chỉ dẫn cách thức, thời gian - Trình bày sản phẩm thảo trình bày sản phẩm luận Tổ chức báo - GV phát phiếu tham vấn, tự - Học sinh điền vào phiếu cáo sản đánh giá - Các nhóm điều chỉnh sản phẩm - Định hướng kiến thức học phẩm nhóm - Học sinh tự rút bổ sung kiến thức Bước 3: Kết thúc dự án Giáo viên - Giáo viên yêu cầu nhóm nộp sản phẩm dự án đánh giá cá nhân tham gia hoạt động nhóm - Giáo viên cung cấp bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm Cùng với học sinh thống đánh giá sản phẩm nhóm - Rút kết luận cần thiết Học sinh - Nộp sản phẩm đánh giá cá nhân tham gia hoạt động nhóm cho giáo viên - Cùng với giáo viên đánh giá cho điểm nhóm - Rút kinh nghiệm cho học sau 1.2 Vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực: Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu ra, ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Dạy học định hướng phát triển lực không ý tích cực hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống Những loại lực cần trọng rèn luyện cho HS trình dạy học bao gồm nhóm lực chung nhóm lực chuyên biệt: * Nhóm lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động, nghề nghiệp Nhóm lực chung theo chương trình GDPT gồm có: - Tự chủ, tự học: tự lực, tự khẳng định quyền bảo vệ nhu cầu đáng thân; tự kiểm soát hành vi, thái độ tình cảm mình; tự định hướng, tự học, tự hoàn thiện - Giao tiếp, hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện giao tiếp; thiết lập phát triển mối quan hệ xã hội, điều chỉnh hóa giải mâu thuẫn; xác định mục đích phương thức hợp tác; Xác định trách nhiệm hoạt động thân; Xác định nhu cầu khả người hợp tác; Tổ chức thuyết phục người khác; Hội nhập quốc tế - Giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề; Hình thành triển khai ý tưởng mới; Đề xuất lựa chọn giải pháp; Tư độc lập * Nhóm lực chuyên biệt: Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Môn Ngữ văn coi môn học cơng cụ, mang đặc thù riêng mơn học với lực chuyên biệt sau: - Quá trình dạy học Ngữ văn giúp học sinh hình thành phát triển lực, đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kỹ đọc, viết, nghe, nói Với đặc trưng môn học, môn Ngữ văn triển khai mạch nội dung bao gồm phân môn Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tạo lập văn theo kiểu loại khác - Trong trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn giúp học sinh bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe, đọc) lực tạo lập văn (gồm kỹ nói viết) Năng lực đọc - hiểu văn học sinh thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức Tiếng Việt, loại hình văn kỹ năng, phương pháp đọc, khả thu thập thông tin, cảm thụ đẹp giá trị tác phẩm văn chương nghệ thuật - Năng lực tạo lập văn học sinh thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức kiểu văn bản, với ý thức tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, kỹ thực hành tạo lập văn bản, theo phương thức biểu đạt khác nhau, theo hình thức trình bày miệng viết 1.3 Về việc áp dụng dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ * Các bước dạy học mơ hình trường học có qui trình sau: - Hoạt động khởi động: Hoạt động nhằm giúp học sinh (HS) huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học - Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức chủ đề, rèn luyện lực cảm nhận, cung cấp cho HS sở khoa học kiến thức đề cập đến chủ đề - Hoạt động luyện tập: Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu bước để giải nhiệm vụ cụ thể, qua GV xem HS nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ - Hoạt động vận dụng: Hoạt động vận dụng nhằm tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng - Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Hoạt động khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá Quy trình bước hoạt động nêu khơng cứng nhắc mà thiết kế thực linh hoạt, mềm dẻo Trong số lĩnh vực /trường hợp, hoạt động kết hợp với bớt một, hai hoạt động tuỳ theo đặc trưng lĩnh vực giáo dục, chủ đề/bài học, số loại hình mang tính đặc thù Quy trình vận dụng vào học chủ đề Nếu chủ đề có nhiều học chia nhiều thời điểm thực nối tiếp cần vận dụng quy trình Kìa hoa bàng rụng khe khẽ Nhẹ rơi ướt mềm bóng đêm tĩnh lặng Trời cao ngàn lấp lánh Rọi sáng phố nhỏ tĩnh lặng bình Đồn tàu đến sao? Đom đóm bám mặt Trống cầm canh giục lên Cảm xúc thoáng qua mau Tất dường Chìm vào bóng tối Ngọn lửa mang theo màu xanh biếc sáng lên góc trời Cịi tàu từ đâu vang đến? Càng làm Liên thêm vấn vương Hai đửa trẻ lặng dõi theo đồn tàu khuất dần Ngước nhìn lên trời cao Cảm xúc thoáng qua mau Liên tiếc nuối nhận Đoàn tàu khuất xa Đoàn tàu mang theo buồn vui khổ đau yêu - Các nhóm khác theo thương kiếp người dõi, nhận xét, đặt câu Đợi mong đợi mong hỏi cho nhóm sau nhóm báo cáo Càng làm tim thêm vấn vương - Nhóm trả lời câu hỏi Dù Liên ln dõi theo đến nhóm khác khuất dần Đoàn tàu mang theo buồn vui khổ đau yêu - Giáo viên chốt vấn thương kiếp người đề phần trình Đợi mong đợi mong bày nhóm Càng làm tim thêm vấn vương Dù Liên dõi theo đến khuất dần II ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM (1 tiết) Đánh giá dự án -Theo loại phiếu đánh giá thiết kế -Tổng hợp kết đánh giá cá nhân nhóm GV HS thực công việc đánh giá rút kinh nghiệm sau hoàn thành báo cáo dự án Rút kinh nghiệm - Thuận lợi /khó khăn: - Đã làm /chưa làm - Cần phát huy /khắc phục: - Các ý kiến khác: IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm - Đánh giá kết việc sử dụng hình thức dạy học dự án vào việc phát triển lực cho HS THPT dạy học Ngữ văn nói chung thơng qua dạy học phần vận dụng Hai đứa trẻ - Ngữ văn 11 nói riêng - Xác định tính khả thi việc sử dụng hình thức dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ - Thấy ưu, khuyết điểm thuận lợi - khó khăn áp dụng DHDA vào dạy học Ngữ văn trường THPT; thiếu sót mà đề tài cần bổ sung cải tiến kịp thời để nâng cao chất lượng đề tài Đối tượng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm trường cặp lớp trường THPT Quỳnh Lưu 1, trường THPT Quỳnh Lưu 2, trường THPT Hoàng Mai, chúng tơi chọn cặp lớp có trình độ tương đương làm lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC): Lớp TN Lớp ĐC Giáo viên, nơi công tác Lớp 11D1 TN1 11D1 TN2 Sĩ số 45 41 Lớp 11D2 ĐC1 11D2 ĐC2 Sĩ số 45 42 Đặng Thị Thu Hiền Trường THPT Quỳnh Lưu Nguyễn Thị Thu Trường THPT Quỳnh Lưu 11D1 TN3 11D2 ĐC3 41 Võ Thị Thơm 42 Trường THPT Hoàng Mai Nội dung thực nghiệm sư phạm - Đối với lớp thực nghiệm, tơi tiến hành giảng dạy theo hình thức dự án nội dung trình bày phần - Đối với lớp đối chứng, tiến hành giảng dạy theo phương pháp truyền thống - Về nội dung kiểm tra, đánh giá định lượng để kiểm chứng tính khả thi đề tài, tơi tiến hành thực kiểm tra 15 phút hình thức tự luận với nội dung giống lớp thực nghiệm đối chứng vào thời điểm sau kết thúc học - Về nội dung đánh giá định tính, tơi tiến hành phát phiếu tự đánh giá (có hướng dẫn) cho HS để em tiến hành tự đánh giá theo bảng kiểm sở em tổ chức hoạt động nhóm, thơng qua việc giao nhiệm vụ theo dõi tiến trình, mức độ tham gia thành viên nhóm Kết thực nghiệm sau: * Phân tích định lượng: Khi tổ chức dạy học dự án phần hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT, tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh điểm số thu kết sau: Giỏi Trường Lớp THPT Khá Trung bình Yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ TN 35 80% 10 20% 0% 0% ĐC 10 22,2% 11 24,4% 24 53,4% 0% TN 22 53,6% 15 36,6% 9,8% 0% ĐC 12 28,6% 13 30,9% 17 40,5% 0% TN 21 51,2% 15 36,6% 12,2% 0% ĐC 13 31% 12 28,6% 17 40,5% 0% Quỳnh Lưu THPT Quỳnh Lưu THPT Hồng Mai * Phân tích định tính: Qua việc áp dụng dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ, HS phát triển nhiều lực, cụ thể: - Phát triển lực viết: Qua nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, vận dụng kiến thức học HS viết hoàn chỉnh số vấn đề cụ thể theo yêu cầu dự án học tập Bài viết em có chủ đề rõ ràng, bố cục đầy đủ, luận điểm sáng rõ, diễn đạt mạch lạc, ngôn từ phong phú - Phát triển lực trình bày: Lúc đầu học sinh e ngại, chưa thực mạnh dạn trình báo cáo Nhưng sau em mạnh dạn có chuyển biến rõ rệt cách dùng từ, cách thể ngơn ngữ thể giúp q trình báo cáo lơi cuốn, hấp dẫn người nghe - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác: làm việc nhóm, phân công nhiệm vụ phù hợp với cá nhân nhóm Có giúp đỡ lẫn phối hợp với hiệu để nhiệm vụ học tập tiến hành kế hoạch Đồng thời nhóm cịn học hỏi lẫn q trình thực Có thi đua nhóm tạo khơng khí học tập sôi hứng thú - Phát triển lực đánh giá: Qua trình theo dõi sản phẩm báo cáo sản phẩm nhóm, học sinh hình thành lực tự đánh giá nhiệm vụ học tập nhóm mình, đánh giá nhiệm vụ học tập nhóm khác cách khách quan xác - Phát triển lực tái hiện: Qua trình theo dõi báo cáo dự án, HS lĩnh hội kiến thức để tự trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức học - Phát triển lực so sánh: HS có so sánh với khác, nội dung với nội dung khác Từ HS tự rút điểm giống khác vấn đề - Năng lực tự chủ, tự học: HS chủ động tham gia vào hoạt động học tập, tự lên kế hoạch, tự thu thập tìm kiếm xử lí thơng tin Đồng thời q trình thực dự án, em mạnh dạn bày tỏ quan điểm cá nhân biết cách bảo vệ quan điểm - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin: Với HS lớp 11 việc tìm kiếm khai thác mạng internet, sử dụng máy tính, máy quay, máy ảnh, …các em sử dụng thành thạo hoàn thành báo cáo powerpoint, clip trình chiếu ấn tượng Như vậy, qua khảo sát lớp thực nghiệm đối chứng thấy lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Ngoài kết đánh giá điểm số qua khảo sát giáo viên dạy môn Ngữ văn lớp thấy sau thực dự án em có hứng thú với mơn văn hơn, nhiệt tình tham gia hoạt động học tập, khả tìm kiếm xử lí thơng tin nhanh nhẹn, xác Các em mạnh dạn đưa quan điểm cá nhân trình bày thảo luận, mạnh dạn trao đổi, hợp tác tìm kiếm xử lí thơng tin Đặc biệt có nhiều em đưa ý tưởng sáng tạo, thể khả tìm tịi đam mê với mơn Ngữ văn Và quan trọng hơn, em vận dụng kiến thức học để giải vấn đề có thật thực tiễn, hình thành em phẩm chất, lực cần thiết giúp em thành công trưởng thành PHẦN III: KẾT LUẬN I NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Tính đề tài Đề tài đưa giải pháp mang tính sáng tạo việc áp dụng dạy học dự án vào phần vận dụng học tác phẩm chương trình Ngữ văn THPT Các giải pháp đưa triển khai, kiểm nghiệm năm học vừa qua mang lại phấn khởi, hứng thú cho giáo viên học sinh Đề tài không giúp cho học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm văn học, kiến thức thực tiễn mà cịn hình thành rèn luyện kĩ học tập, kĩ sống cho học sinh, đặc biệt ý thức vận dụng hiểu biết tổng hợp cách hiệu quả, thiết thực vào sống Đề tài đáp ứng quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo yêu cầu phát triển lực Bộ Giáo dục Đào tạo.Vận dụng đề tài vào thực tiễn dạy học nhà trường mang lại hiệu cao tài liệu cũ, cách làm cũ Tính khoa học Đề tài đảm bảo tính xác khoa học Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, qui định Nội dung đề tài trình bày, lí giải vấn đề cách mạch lạc Các luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, số liệu thống kê xác, trình bày có hệ thống Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành qui chuẩn cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao Tính hiệu Đề tài trình bày rõ ràng, dễ áp dụng Năm học vừa qua đồng nghiệp thể nghiệm phương pháp giáo dục hiệu nâng lên rõ rệt Những lợi ích việc giáo dục theo hình thức lớn người học người dạy nhà trường Về phía người học: tăng chuyên cần, tự tin cải thiện đáng kể thái độ học tập, tạo hội cho học sinh thể điểm mạnh thân phát triển kĩ tư bậc cao, kĩ kỉ XXI quan trọng cần thiết cho công việc sống ngồi đời học sinh Về phía người dạy: giáo dục theo hình thức dạy học dự án tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tính chuyên nghiệp hội để xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh Giáo viên cảm thấy yêu nghề xây dựng dự án mang tính hiệu cao làm cho học sinh thích thú, đam mê với môn học nội dung giáo dục nhà trường; thúc đẩy phong trào giáo viên gương tự học học, tự sáng tạo hội đồng sư phạm nhà trường II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Với cấp quản lí giáo dục Áp dụng dạy học dự án vào phần vận dụng học chương trình Ngữ văn THPT hướng cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp mang lại kết cao, bền vững thu hút quan tâm đầy đủ cấp quản lí, ngành, toàn xã hội đặc biệt cấp quản lí ngành giáo dục như: tập huấn lực dạy học dự án cho giáo viên, đầu tư mức điều kiện dành cho hoạt động giáo dục (kinh phí, thời gian, nhân lực, vật lực) Nói tóm lại, để việc dạy học dự án phát huy hết hiệu nó, cần phải có đạo, hướng dẫn tạo điều kiện đầy đủ quan chức ngành giáo dục Với giáo viên Muốn áp dụng dạy học dự án vào môn Ngữ văn, giáo viên cần không ngừng học tập, nâng cao kinh nghiệm tổ chức, hướng dẫn học sinh học sinh thực nhiệm vụ học tập Ngoài ra, yếu tố tạo nên thành cơng giáo viên cần ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Cuối cùng, cần đầu tư cho khâu đánh giá hoạt động: từ hình thức, phương pháp đánh giá đến công cụ đánh giá để đảm bảo việc tổ chức dạy học dự án có ý nghĩa thực tiến Với học sinh Học sinh cần tích cực tham gia vào tất giai đoạn dự án học tập để chủ động hình thành kiến thức, kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực lực, phẩm chất cần thiết làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời, trở thành công dân Việt Nam sống có ích Sau kết thúc dự án học tập, học sinh cần rút học kinh nghiệm cho thân để tham gia vào hoạt động trải nghiệm Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân tơi đúc rút q trình dạy học Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc đổi phương pháp, hình thức dạy học trường THPT Tuy nhiên, đề tài chỗ chưa thật thỏa đáng, mong nhận góp ý từ Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện Quỳnh Lưu tháng năm 2021 Người thực Đặng Thị Thu Hiền ... trưởng thành Đề tài ? ?Áp dụng dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ (Ngữ văn 11) để phát huy lực cho học sinh? ?? nhằm giúp học sinh có hội phát huy khả sáng tạo, phát triển lực thân, hình... án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ để phát huy lực cho học sinh hay chưa? Thầy/cô thấy việc áp dụng dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ để phát huy lực cho học sinh có cần thiết... hứng thú học tập chuẩn bị kĩ cần thiết cho người học bước vào sống sau này, chọn đề tài ? ?Áp dụng dạy học dự án vào hoạt động vận dụng Hai đứa trẻ (Ngữ văn 11) để phát huy lực cho học sinh? ?? với