Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
6,74 MB
Nội dung
I PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghị số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước khẳng định: so với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người môi trường văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi cịn nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Môi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng Nguyên nhân hạn chế, yếu chủ yếu nhiều cấp ủy, quyền chưa quan tâm đầy đủ lĩnh vực này; lãnh đạo, đạo chưa thật liệt Việc cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị Đảng cịn chậm, thiếu đồng số trường hợp thiếu khả thi Công tác quản lý nhà nước văn hóa chậm đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, chí bng lỏng; kỷ luật, kỷ cương khơng nghiêm Trong giai đoạn đổi giáo dục nay, văn hoá trở thành lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, vấn đề xây dựng mơi trường văn hố nói chung mơi trường văn hóa nhà trường nói riêng việc làm vô quan trọng thiết Và tổ chức hết xã hội, nhà trường phải tổ chức có “hàm lượng” văn hố cao nhất; nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để đào tạo chuẩn mực văn hoá cho xã hội Vì vậy, xây dựng văn hóa học đường sứ mệnh, mục tiêu định hướng nhà trường, trách nhiệm, quyền lợi cá nhân, tổ chức nhà trường, yêu cầu xã hội Xây dựng văn hóa học đường thực q trình quản lý giáo dục nhằm mục đích xây dựng, phát triển trường học thành môi trường văn hóa - giáo dục lành mạnh, thành viên trường có hành vi văn hóa chuẩn mực ngày ổn định theo chiều hướng phát triển bền vững Tuy vậy, thực tế nhiều trường học chưa quan tâm xây dựng văn hóa học đường, hành vi lệch chuẩn trường học có hội phát sinh, nảy nở, có bạo lực học đường vấn đề xúc ngành giáo dục xã hội Văn hóa học đường vấn đề thời cộm không nhà trường mà toàn xã hội Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa học đường giai đoạn đổi giáo dục từ thực tiễn làm công tác lãnh đạo, quản lý đơn vị, dù thành cịn khiêm tốn, tơi xin mạnh dạn trao đổi “Một số giải pháp xây dựng văn hóa học đường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Lê Lợi, tỉnh Nghệ An” mong nhận chia sẻ, góp ý đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số giải pháp xây dựng văn hóa học đường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Lê Lợi Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn việc xây dựng văn hóa học đường Đánh giá thực trạng việc xây dựng văn hóa học đường Trên sở số giải pháp xây dựng văn hóa học đường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Lê Lợi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp quan sát Đóng góp đề tài - Đề tài nêu số giải pháp, cách làm hay, hiệu để xây dựng văn hóa học đường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh trường THPT Lê Lợi nói riêng học sinh nhà trường nói chung - Một số giải pháp mà tác giả trao đổi nội dung đề tài đơn vị trường bạn thực song chưa viết thành đề tài sáng kiến PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Văn hóa “Văn hóa” hiểu theo nghĩa rộng hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường Cịn góc độ giáo dục Văn hóa tổ hợp tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục lực, thói quen khác mà người với tư cách thành viên xã hội tiếp thu Cũng cần phải làm rõ tiếp cận khái niệm trình làm cơng tác giáo dục, đó, văn hóa hiểu hình thức đẹp đẽ biểu cách ứng xử lịch sự, hành vi văn minh, tuân thủ theo hệ thống quy tắc ứng xử tương ứng với chuẩn mực xã hội Văn hóa có mối quan hệ hữu với phát triển xã hội: mặt, sản phẩm người sáng tạo ra; mặt khác, văn hóa sáng tạo phẩm chất người xã hội, đem lại giá trị nhân cách thành viên xã hội Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người phát triển xã hội Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống, cá nhân, cộng đồng diễn qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống thẫm mĩ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sác riêng Văn hóa học đường Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc thì: “Văn hóa học đường hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô giáo, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp” Văn hóa học đường có vai trị quan trọng trường Trung học phổ thơng Văn hóa học đường lành mạnh giúp thành viên nhà trường chia sẻ với kinh nghiệm kiến thức, phát triển khả hợp tác thành viên lĩnh vực hoạt động nhà trường Từ đó, tạo mơi trường thuận lợi, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, giúp thành viên nhà trường quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dạy học, tích cực hoạt động nghiệp chung nhà trường Văn hóa học đường tạo niềm tin cho xã hội việc thực chức giáo dục mình, đặc biệt việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Văn hóa học đường môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước trở thành người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp, có nhân cách tốt, có đủ tri thức để trở thành cơng dân tốt, đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh Nếu nhà trường làm tốt công tác xây dựng thực VHHĐ góp phần tích cực vào việc giáo dục tồn diện cho học sinh Văn hố học đường môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp, vấn đề xây dựng văn hoá học đường phải coi trọng tâm quan trọng trường học Nếu mơi trường học đường thiếu văn hố khơng thể làm chức truyền tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Môi trường giáo dục lành mạnh điều kiện tiên để đào tạo hệ trẻ trở thành cơng dân tốt có tài năng, đạo đức Trường học nơi rèn đức, luyện tài, trang bị kiến thức cho học sinh Trong môi trường này, học sinh phải biết trách nhiệm nghĩa vụ thân thầy cô, bạn bè mối quan hệ khác 1.3 Xây dựng văn hóa học đường Xây dựng văn hóa học đường tích cực tạo dựng mơi trường văn hóa – giáo dục nhà trường từ văn hóa vật thể như: cổng trường, hàng rào, sân chơi, bãi tập, lớp học, nhà vệ sinh, hiệu, hoa kiểng… toát lên ý nghĩa giáo dục - văn hóa Xây dựng giá trị văn hóa phi vật thể như: mối quan hệ lành mạnh, ứng xử văn minh, nghi thức, giá trị, niềm tin, chuẩn mực… Ngồi ra, nhà quản lí giáo dục, người dạy cịn tác động đến mơi trường bên tạo thuận lợi cho xây dựng văn hóa nhà trường Trong mơi trường đó, người dạy tạo điều kiện để người học thể hành vi, ứng xử văn hóa tương tác với tổ chức, thành viên khác nhà trường Đối với người học, họ đắm vào mơi trường văn hóa học đường bước tạo dựng Mỗi người học vừa người xây dựng, vừa người hưởng thụ kết từ văn hóa học đường Người học có trải nghiệm cần thiết, hữu ích thơng qua tương tác xử lý mối quan hệ Qua đó, người học mở rộng trải nghiệm tương tác bên nhà trường sở văn hóa học đường kiến tạo đời sống văn hóa cho tương lai Xây dựng văn hóa học đường yếu tố then chốt để phát triển nhà trường Văn hóa trường học lành mạnh, tích cực yếu tố thuận lợi để nâng cao chất lượng GD toàn diện, phòng ngừa hành vi lệch chuẩn, tạo động lực cho người dạy người học Trong bối cảnh nay, tồn tượng tiêu cực GD gian lận thi cử, bạo lực học đường, ứng xử thiếu tính sư phạm… việc xây dựng văn hóa trường học trở nên cấp thiết Cơ sở thực tiễn Văn hóa, người có vai trị vơ quan trọng tồn phát triển đất nước Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hoá người Việt Nam tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh giúp cho đất nước ta vượt qua bao khó khăn thử thách, đánh thắng lực thù địch, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng xã hội giàu mạnh, văn minh Nhận thức rõ điều đó, suốt q trình lãnh đạo, Đảng ta ln coi trọng vấn đề văn hố người; nhiều Nghị quyết, Chỉ thị ban hành; Hội nghị Trung ương khóa XI (tháng 5/2014) ban hành Nghị số 33-NQ/TU ngày 9/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Trong bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, ngành giáo dục đào tạo nước ta đầu tư nhiều tiền của, trí tuệ để tìm hướng thích hợp nhằm đưa chất lượng đào tạo Việt Nam đạt trình độ ngang tầm khu vực giới Nhưng, suy cho cùng, cải cách giáo dục thành công xây dựng văn hóa học đường chuẩn mực lành mạnh, ước mơ, ý tưởng cải cách phải thực môi trường đào tạo cụ thể, không gian văn hóa học đường cụ thể Trong năm gần đây, Việt Nam bước vào giới hội nhập ngày sâu rộng tạo bước phát triển mạnh mẽ kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, kéo theo phát triển có nhiều vấn đề văn hóa - xã hội nảy sinh theo chiều hướng phức tạp, đặc biệt giới trẻ Vì vậy, việc định hướng, giáo dục cho hệ trẻ lối sống, nếp sống văn hóa, văn minh, tiên tiến giàu tính nhân văn từ ghế nhà trường quan trọng Từ tầm quan trọng đó, Đảng ln phát động phong trào học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, điều mang ý nghĩa sâu xa, thiết thực toàn xã hội Việt Nam hệ trẻ nói riêng Xây dựng văn hóa học đường bối cảnh đứng trước nhiều khó khăn, thử thách to lớn như: Đạo đức xã hội suy kém, giao tiếp, ứng xử xã hội có nhiều sa sút, quan hệ trường học có nhiều biến tướng, bạo lực học đường chưa ngăn chặn triệt để… Thực tế vừa đặt tính xúc, cần thiết phải xây dựng văn hóa học đường đồng thời nói lên vấn đề có nhiều khó khăn thách thức Xây dựng văn hóa học đường người dạy gặp nhiều khó khăn thuận lợi Muốn xây dựng thành cơng văn hóa học đường phải vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để đạt mục tiêu tiêu chí, nội dung văn hóa học đường cần xây dựng Trong trình đổi đất nước, có nhiều thuận lợi vá khó khăn, thời thách thức; khó khăn mặt trái chế thị trường, xâm nhập văn hóa ngoại lai, xu hướng sùng bái văn hóa phẩm độc hại ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục Trong đó, suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên HS như: lối sổng thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, vi phạm quy chế thi, làm giả cấp, bệnh thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm độc hại thơng qua phương tiện phim ảnh, game, mạng Internet , làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên HS, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng nhấn mạnh sứ mệnh trách nhiệm cao quý nhất, sâu sắc văn hóa dân tộc, “Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội” Trong trình hội nhập quốc tế, chuẩn giá trị văn hóa xã hội có thay đổi, chuẩn giá trị văn hóa học đường cần điều chỉnh cho phù hợp Điều có vai trị vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, văn hóa học đường thiếu lành mạnh, xuống cấp tất yếu chất lượng giáo dục giảm sút, chất lượng Mục tiêu chung VHHĐ xây dựng trường học lành mạnh bảo đảm chất lượng thật Khi phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân rõ: phong trào nhằm thiết lập môi trường sư phạm với đặt trưng kỉ cương, trung thực, khách quan, cơng bằng, tình thương khuyến khích sáng tạo, hiệu Đây nội dung VHHĐ Ngày 3/10/2018 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1299/QĐ TTg Quyết định phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025” Mục tiêu Đề án tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trường học nhằm tạo chuyển biến ứng xử văn hóa cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, thân thiện; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; góp phần xây dựng người Việt Nam: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Một nhiệm vụ chủ yếu mà Chỉ thị số 666/CT-BGDĐT ngày 24/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ giải pháp năm học 20202021 ngành Giáo dục là: “Thực hiệu công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt động giáo dục trải nghiệm; thực hiệu công tác tư vấn tâm lý, công tác xã hội cho học sinh phổ thơng; rà sốt, tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên vào mơn học khóa; triển khai thực Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 04/12/2019 Thủ tướng Chính phủ tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; xây dựng văn hóa ứng xử trường học.” Ngày 04/9/2020, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng có thư gửi ngành Giáo dục khai giảng năm học 2020-2021 khẳng định: “ … ngành Giáo dục cần tiếp tục quán triệt tổ chức triển khai thực có hiệu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo; khắc phục khó khăn để vừa phịng, chống dịch hiệu quả, vừa tổ chức tốt việc học tập cho học sinh, sinh viên; tập trung nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; tăng cường giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc, đạo đức, lối sống, lý tưởng cách mạng, rèn luyện kỹ lĩnh cho học sinh, sinh viên; xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, an toàn, ” Thực trạng Trong bối cảnh nay, bạo lực học đường ngày bộc lộ tính nguy hiểm phức tạp trở thành vấn đề xã hội xúc nhiều nước Bạo lực học đường diễn không thành thị mà cịn nơng thơn, khơng học sinh nam mà học sinh nữ Bạo lực học đường gây hại trực tiếp đến sức khỏe, tài sản, tính mạng, tinh thần thầy, trò tác động xấu đến môi trường giáo dục Nhiều nhà tư vấn tâm lý giáo dục cho rằng, nay, văn hóa ứng xử học đường tình trạng đáng báo động Có nhiều hành vi lối ứng xử thiếu văn hóa HS giáo viên Đối với HS, biểu nói xấu người khác, dối trá, nói tục, chửi thề, cãi vã, đánh HS với HS diễn nhiều trường học nước Thực tế cho thấy, năm gần đây, nước diễn khơng vụ HS đánh ngồi trường học lý trẻ “nhìn đểu”, khơng cho chép bài, nói xấu, ghen tng đơn giản đánh cho bõ ghét Nhiều vụ bạo lực học đường xảy khiến dư luận xã hội bất bình lo lắng ý thức, thái độ thiếu tôn trọng thầy, giáo phận học trị Giáo viên bạo lực với HS, sàm sỡ, gạ tình HS, gây nên xuống cấp nghiêm trọng văn hóa học đường Đơn cử giáo viên Trường Tiểu học An Đồng, An Dương (Hải Phòng) bắt HS uống nước giặt giẻ lau bảng, phát HS nói chuyện riêng Sự việc xảy hồi tháng 4/2018 Hành động “dậy sóng” dư luận xã hội Cũng nói chuyện riêng học, cô giáo Trường THCS Thọ Xuân, Đan Phượng (Hà Nội) yêu cầu em HS đứng bục giảng tát vào mặt bạn khóc dừng Khơng vậy, giáo quát mắng HS với từ ngữ không mực Sự việc xảy hồi tháng 10/2018 Hay trường hợp cô giáo Trường THCS Duy Ninh (tỉnh Quảng Bình) bắt lớp tát bạn đến mức nhập viện… Những việc gây xúc dư luận xã hội làm phương hại đến văn hóa học đường, đến hình ảnh người giáo viên nhân dân Có nhiều yếu tố, mối quan hệ để xây dựng văn hóa học đường Trong đó, có hai mối quan hệ quan hệ thầy trò quan hệ trò với Mối quan hệ thầy trò xem cốt lõi Thực tế, nhà trường ln kiên trì xây dựng văn hóa học đường từ năm qua năm khác, từ hệ qua hệ khác đạt nhiều kết quan trọng Thế nhưng, nay, biểu xuống cấp văn hóa học đường mối lo ngại xã hội Đánh giá thực trạng GD-ĐT, Nghị Trung ương khoá VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận HS, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lí tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới, cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh Tổ chức cho HS tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, nhìn chung năm gần đây, cơng tác xây dựng VHHĐ có nhiều chuyển biến tích cực, giáo dục Nghệ An nhiều năm liền gặt hái nhiều thành tích cao * Thực trạng VHHĐ Trường THPT Lê Lợi: Trường THPT Lê Lợi thành lập theo Quyết định số 603/QĐ ngày 04 tháng năm 1981 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trường có nhiệm vụ giáo dục học sinh bậc trung học phổ thơng, có đơng đồng bào dân tộc thiểu số xã vùng Tây Bắc huyện Tân Kỳ Tân Phú, Nghĩa Thái, Tân Xuân, Nghĩa Đồng, Nghĩa Bình, Nghĩa Hợp, Nghĩa Dũng, Giai Xn, Nghĩa Hồn Là ngơi trường có bề dày 40 năm xây dựng phát triển, khn viên trường có diện tích rộng 4.754m2, sở vật chất khang trang bề thế, trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho việc dạy học, sân chơi, bãi tập, khuôn viên nhà trường đẹp, đạt chuẩn năm 2018 Hệ thống xanh, bóng mát, bồn hoa, cảnh thân thiện, đáp ứng tốt yêu cầu công tác giảng dạy giáo dục học sinh, mơi trường văn hố nhà trường lành mạnh, thân thiện Năm học 2020 - 2021, trường có 33 lớp với 1.413 học sinh, 78 cán bộ, giáo viên, công nhân viên Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 100% đạt chuẩn chuẩn Trong đó: Ban giám hiệu có đồng chí, 69 giáo viên nhân viên Đảng nhà trường có chi trực thuộc với 52 đảng viên thức Có tổ chun mơn, có tổ tư vấn tâm lý học đường, tổ chức Cơng đồn, Đồn niên, Hội Chữ thập đỏ, Hội khuyến học, Ban an ninh giám thị Đội ngũ nhà trường có đồng chí có trình độ Cao cấp lý luận trị, 10 đồng chí có trình độ lý luận trị Trung cấp, đồng chí hồn thành khóa bồi dưỡng trung cấp lý luận trị 22 giáo viên có trình độ thạc sĩ chiếm tỉ lệ 27.5%, 18 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi Tỉnh chiếm tỉ lệ 22.5% Thấu suốt tư tưởng đạo cấp nghiêm túc tiếp thu học kinh nghiệm công tác xây dựng phát triển văn hóa học đường, năm học qua, phong trào xây dựng VHHĐ trường THPT Lê Lợi quan tâm lãnh đạo, đạo triển khai thực đạt nhiều kết đáng mừng: đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức lối sống sáng, đào tạo bản, ln đồn kết, nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; đồng chí lãnh đạo ln bám sát nhiệm sở để đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vươn lên hồn thành tốt cơng việc giao Bên cạnh đó, phong trào xây dựng văn hóa nhà trường, hầu hết cán bộ, công chức, viên chức, HS phấn đấu hoàn thành mục tiêu, kế hoạch xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, an toàn, tạo tác phong lao động làm việc văn minh, hiệu thông qua hoạt động cụ thể như: gìn giữ vệ sinh quan, đơn vị đẹp, thân thiện, an toàn; cải thiện điều kiện môi trường làm việc, văn minh ứng xử, khoa học công việc; ngày, hàng tuần, hàng tháng tổ chức tốt hoạt động hưởng ứng phong trào "Xanh - Sạch - Đẹp", đảm bảo an ninh, an toàn trường học, thường xuyên tổ chức dọn dẹp vệ sinh, trồng xanh, tu bổ chăm sóc vườn hoa, cảnh, tham gia hoạt động văn hóa, thể dục thể thao Chính thế, thời gian qua phong trào xây dựng VHHĐ phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu, thực vào sống, đem lại nhiều kết thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Tuy nhiên, cần thẳng thắn nhìn nhận, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, thời gian trước đơn vị tồn hạn chế thực công tác xây dựng phát triển VHHĐ: tác phong làm việc số viên chức thiếu chuyên nghiệp, trí, xếp hồ sơ có lúc chưa ngăn nắp, thái độ phục vụ chưa chuyên nghiệp, văn hoá ứng xử, văn hoá giao tiếp số HS chưa phù hợp, phong trào xây dựng VHHĐ có lúc triển khai chưa hiệu Để đánh giá thực trạng nhận thức tầm quan trọng mức độ quan tâm CB, GV, NV HS, tiến hành lấy ý kiến khảo sát 100% cán bộ, GV, NV 600 em học sinh, HS khối 10: 200 em, HS khối 11: 200 em HS khối 12: 200 em Thời điểm khảo sát: tháng 4/2020 Bảng Kết khảo sát nhận thức tầm quan trọng mức độ quan tâm CB, GV, NV VHHĐ Các mức độ quan trọng NỘI DUNG KHẢO SÁT I Nhận thức CB, GV, NV tầm quan trọng VHHĐ Rất quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Bình thường 62 79.48% 10 12.83% 6.41% 1.28% Không quan trọng 0% Các mức độ quan tâm NỘI DUNG KHẢO SÁT II Mức độ quan tâm CB, GV, NV việc xây dựng thực VHHĐ Rất quan tâm 63 80.77% Quan tâm Khá quan tâm Bình thường Khơng quan tâm 10.26% 7.69% 1.28% 0% Kết khảo sát bảng cho thấy: Nhận thức CB, GV, NV tầm quan trọng VHHĐ: có 62 người (chiếm 79.48%) cho quan trọng, 10 người (12.83%) cho quan trọng Bên cạnh có người (6.41%) cho quan trọng người (1.28%) có nhận thức mức bình thường Về mức độ quan tâm CB, GV, NV việc xây dựng thực văn hóa học đường: có 63 người (chiếm 80.77%) quan tâm có người (10.26%) quan tâm Tuy nhiên cịn có người (7.69%) quan tâm người (1.28%) xem bình thường Như vậy, đa số (92.31%) CB, GV, NV nhận thức tầm quan trọng VHHĐ 91.03% quan tâm quan tâm đến việc xây dựng thực VHHĐ Kết khảo sát cho thấy, việc xây dựng thực VHHĐ CB, GV, NV nhà trường thời gian thuận lợi, rõ ràng mức độ nhận thức mức độ quan tâm CB, GV, NV VHHĐ cao việc triển khai kế hoạch, nội dung xây dựng thực VHHĐ đồng thuận cao Tuy nhiên, cịn CB, GV, NV chưa nhận thức tầm quan trọng VHHĐ mức độ quan tâm thấp xây dựng VHHĐ (1.28% xem bình thường nội dung khảo sát) Điều phần ảnh hướng đến công tác xây dựng thực VHHĐ Kết khảo sát nhận thức HS trường THPT Lê Lợi tầm quan trọng VHHĐ thể biểu đồ kết khảo sát mức độ quan tâm 10 Xếp loại hạnh kiểm NH 2018 - 2019 NH 2019 - 2020 So sánh tỉ lệ (tăng/giảm) SL Tỉ lệ % SL Loại tốt 1178 91,04 1281 Tỉ lệ % 91,37 Loại 98 7,57 100 7,50 0,07 Loại TB 17 1,31 15 1,13 0,18 Loại yếu 0 0 Tăng % Giảm % 0,33 - Qua phong trào thi đua “Dân vận khéo” tạo đồng thuận cao xây dựng nhà trường; tích cực tham gia hoạt động chun mơn, văn hóa - xã hội, từ thiện, tiến bộ; đời sống văn hóa tinh thần cán giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường nâng cao, HS có hồn cảnh khó khăn ngày quan tâm từ tổ chức cá nhân nhà trường góp phần giúp em phần khắc phục khó khăn tài động viên tinh thần để em vươn lên học tập Kết quả: đơn vị xây dựng thực nhiều mơ hình Dân vận khéo, có mơ hình điển hình tiêu biểu: Mơ hình “Giúp bạn đến trường”, vận động tổ chức cá nhân ủng hộ, giúp đỡ cho HS có hồn cảnh khó khăn từ năm 2017 - 2/2021 với tổng số tiền quyên góp ủng hộ 146 triệu đồng Mơ hình ủng chương trình “Tết người nghèo” thực từ nhiều năm nay, theo năm nhà trường vận động, kêu gọi tổ chức cá nhân nhà trường 20 triệu đồng, riêng năm 2020 vận động 38 triệu đồng, tháng năm 2021 vận động 34 triệu đồng Mơ hình vận động học sinh bỏ học đến trường thực từ năm học 2017 - 2018, vận động 13 em HS bỏ học quay lại trường để học tập Mơ hình “Trường giúp trường” đỡ đầu trường Mầm non Tân Phú từ năm học 2019 - 2020 đến nay, theo ủng hộ giúp trường trồng xanh trị giá 10 triệu đồng, triệu đồng ủng hộ HS nghèo tết nguyên đán 2021, giúp trường việc tổ chức 500 lượt HS tình nguyện làm lao động - vệ sinh tạo cảnh quan môi trường nhà trường, đỡ đầu cho em học sinh trường bán trú Tân Hợp - Tân Kỳ năm học 2020-2021 trao quà cho em triệu đồng; Mô hình đồng hành xóm Vĩnh Lộc, xã Nghĩa Thái đỡ đầu cho gia đình hộ nghèo từ tháng năm 2021 Mơ hình nhận chăm sóc, đỡ đầu học sinh có hồn cảnh khó khăn nhà trường ba năm học liên tục thực từ năm 2019 2020, năm hỗ trợ em triệu đồng, học sinh trường xét bổ sung em khác Năm 2017 tập thể Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường Ban Thường vụ Huyện ủy Tân Kỳ tặng giấy chứng nhận điển hình Dân vận khéo cấp huyện giai đoạn 2015 - 2017 36 Năm 2019 Ban chấp hành Đoàn trường tặng giấy chứng nhận điển hình Dân vận khéo cấp huyện giai đoạn 2017 - 2019, tặng giấy khen có thành tích xuất sắc phong trào thi đua “Dân vận khéo” giai đoạn 2017 2019 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên giải pháp nhiều giải pháp quản lý khác thực trường THPT Lê Lợi suốt nhiều năm học qua, với giải pháp xây dựng VHHĐ đưa ra, điều hành nhà trường hoạt động có hiệu thu số kết đáng khích lệ trình bày Chúng thiết nghĩ giải pháp không áp dụng có hiệu trường THPT Lê Lợi, huyện Tân Kỳ mà cịn áp dụng thành công trường tỉnh nước Để xây dựng phát triển VHHĐ khơng thực ngày một, ngày hai hay năm học mà có được, mà cần thực qua q trình lâu dài nhiều năm học Vì vậy, địi hỏi cán quản lí nhà trường cần kiên trì, bền bỉ, liệt công tác lãnh đạo, đạo điều hành thành cơng Việc thực đồng giải pháp giúp nhà trường xây dựng thành cơng VHHĐ, làm lành mạnh hóa mơi trường giáo dục, giúp cải thiện mối quan hệ nhà trường, tăng cường khả thích nghi với mơi trường Xây dựng văn hóa học đường yếu tố then chốt để phát triển nhà trường Văn hóa trường học lành mạnh, tích cực yếu tố thuận lợi để nâng cao chất lượng GD toàn diện, giúp hình thành phát triển phẩm chất lực cho HS, phòng ngừa hành vi lệch chuẩn, tạo động lực cho người dạy người học Văn hóa học đường yếu tố giữ vai trị quan trọng hình thành đạo đức, nhân cách cho HS, góp phần nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Chính xây dựng mơi trường văn hóa học đường sáng, lành mạnh nhiệm vụ cần thiết cấp bách nhà quản lí giáo dục Kiến nghị đề xuất 2.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo Tăng cường công tác kiểm tra việc xây dựng thực văn hóa học đường nhà trường, để từ kết kiểm tra có định hướng, tham vấn tư vấn cho nhà trường thực tốt nhiệm vụ xây dựng phát triển VHHĐ 37 Thường xuyên tổ chức tập huấn công tác xây dựng văn hóa học đường cho đội ngũ CBQL, cán cốt cán sở giáo dục để nâng cao nhận thức, kỹ xây dựng phát triển VHHĐ Đưa nhiệm vụ xây dựng văn hóa học đường nhà trường, sở giáo dục thành Phong trào thi đua lớn ngành 2.2 Đối với trường học Cần trọng công tác xây dựng phát triển VHHĐ để tạo mơi trường giáo dục tích cực, lành mạnh, thân thiện, an tồn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS - chủ nhân tương lai đất nước 2.3 Đối với gia đình Cần chủ động phối hợp chặt chẽ với nhà trường, xã hội việc giáo dục VHHĐ cho HS Cần quan tâm, chăm sóc, động viên em kịp thời, khơng phó mặc em cho nhà trường xã hội Trên số giải pháp mà chúng tơi thực q trình xây dựng VHHĐ trường THPT Lê Lợi, tỉnh Nghệ An Rất mong nhận đóng góp ý kiến để sáng kiến hồn chỉnh Chúng tơi xin tiếp thu tiếp tục học hỏi để hiệu nhiệm vụ ngày tốt hơn! 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (2010) Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Hùng (chủ biên), Phạm Minh Hạc (2012) Văn Hóa văn hóa học đường: Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường NXB Thanh niên Nghị số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Phạm Viết Vượng, (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG, Hà Nội Trần Ngọc Giao, (2018), Quản lý nhà trường, Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội Cao Thanh Phướng (2012), Xây dựng văn hóa học đường, vấn đề cấp bách Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 339) Nghị số 29 – NQ/TW, ngày 04/11/2013 “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN Hội nhập quốc tế” Nghị định 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Thủ tướng Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường Chỉ thị số 666/CT-BGDĐT ngày 24/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ giải pháp năm học 2020-2021 39 PHỤ LỤC Bảng Kết khảo sát nhận thức tầm quan trọng mức độ quan tâm CB, GV, NV VHHĐ sau áp dụng giải pháp Các mức độ quan trọng NỘI DUNG KHẢO SÁT I Nhận thức CB, GV, NV tầm quan trọng Văn hóa học đường Rất quan trọng 71 91.03% (tăng 11.55%) Quan trọng 8.97% (giảm 3.86%) Khá quan trọng Bình thường (giảm 6.41%) (giảm 1.28%) Không quan trọng Các mức độ quan tâm NỘI DUNG KHẢO SÁT II Mức độ quan tâm CB, GV, NV việc xây dựng thực Văn hóa học đường Rất quan tâm 73 93.59% (tăng 12.82%) Quan tâm Khá quan tâm Bình thường Khơng quan tâm 5.13% (giảm 5.13%) 1.28% (giảm 7.69%) (giảm 1.28%) 0% Bảng Kết khảo sát nhận thức tầm quan trọng mức độ quan tâm HS VHHĐ trước áp dụng biện pháp Các mức độ quan trọng NỘI DUNG KHẢO SÁT I Nhận thức HS tầm quan trọng Văn hóa học đường Rất quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Bình thường Không quan trọng 302 50.32% 247 41.17% 25 4.17% 16 2.67% 10 1.67% Các mức độ quan tâm NỘI DUNG KHẢO SÁT II Mức độ quan tâm HS việc xây dựng thực Văn hóa học đường Rất quan tâm 311 51.83% Quan tâm Khá quan tâm Bình thường Khơng quan tâm 234 39.00% 33 5.5% 13 2.17% 1.5% 40 Bảng Kết khảo sát nhận thức tầm quan trọng mức độ quan tâm HS VHHĐ sau áp dụng biện pháp Các mức độ quan trọng NỘI DUNG KHẢO SÁT I Mức độ nhận thức HS tầm quan trọng Văn hóa học đường NỘI DUNG KHẢO SÁT II Mức độ quan tâm HS việc xây dựng thực Văn hóa học đường Rất quan trọng 456 76.00% (tăng 25.68%) Rất quan tâm Quan Khá quan Bình trọng trọng thường 133 11 22.17% 1.83% 0% (giảm (giảm (giảm) 19.00%) 2.34%) Các mức độ quan tâm Khá quan Bình Quan tâm tâm thường 438 73.00% (tăng 21.15%) 147 24.50% (giảm 14.50%) 15 2.5% (giảm 3.00%) 0% (giảm) Không quan trọng 0% (giảm) Không quan tâm 0% (giảm) 41 42 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 44 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG Hình ảnh cổng trường THPT Lê Lợi, hai bên đường vào trường xây bồn hoa 45 Hình ảnh góc khn viên trường THPT Lê Lợi Hình ảnh bồn hoa trường THPT Lê Lợi Hình ảnh số biển hiệu tuyên truyền, giáo dục 46 NỘI DUNG MỘT SỐ BIỂN HIỆU TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 47 GV nữ trường THPT Lê Lợi hưởng ứng tuần lễ áo dài Hội nghị phối hợp, ký cam kết BGH Công an Huyện, CA xã Tân Phú đảm bảo an ninh, ATTH năm học 2020-2021 48 Tiến sĩ Tâm lí học Nguyễn Thị Minh – Học viện Hành Chính QG sở TP Hồ Chí Minh tư vấn cho HS trường THPT Lê Lợi năm học 2020-2021 Công an huyện Tân Kỳ tuyên truyền Pháp luật, HS ký cam kết không vi phạm pháp luật Hình ảnh Diễn giả Đào Ngọc Cường nói chuyện chủ đề “Sống, ước mơ khát vọng” cho HS trường THPT Lê Lợi năm học 2020-2021 49 Hình ảnh buổi tuyên truyền phổ biến pháp luật cho HS trường THPT Lê Lợi năm học 2020-2021 chuyên viên phòng Tư pháp huyện Tân Kỳ thực Hình ảnh đội bóng chuyền GV nữ trường THPT Lê Lợi đạt giải cấp cụm giải ba cấp tỉnh Hội thao truyền thống ngành Giáo dục năm 2020 50 .. .văn hóa học đường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Lê Lợi, tỉnh Nghệ An? ?? mong nhận chia sẻ, góp ý đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số giải pháp xây dựng văn hóa. .. trạng việc xây dựng văn hóa học đường Trên sở số giải pháp xây dựng văn hóa học đường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Lê Lợi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu... văn hóa học đường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện mà tơi cho giải pháp cần thiết góp phần mang lại hiệu thiết thực giai đoạn đổi giáo dục II Một số giải pháp xây dựng văn hóa học đường