Sử dụng phương pháp dạy học so sánh để bồi dưỡng học sinh giỏi và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn lịch sử bậc trung học phổ thông

35 27 0
Sử dụng phương pháp dạy học so sánh để bồi dưỡng học sinh giỏi và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn lịch sử bậc trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Nội dung Phần Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Điểm đề tài Điểm khó đề tài Bố cục Phần Nội dung Cơ sở lý luận 10 Cơ sở thực tiễn 11 Nội dung 12 Chương 1: So sánh số vấn đề lịch sử giời từ năm 1917 đến năm 2000 13 So sánh Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc năm 1911 với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 14 So sánh Chiến tranh giới thứ (1914 – 1917) với Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) 15 So sánh trật tự Véc xai – Oa sinh tơn với trật tự hai cực Ianta 16 So sánh phong trào giải phóng dân tộc Trung Quốc Ấn Độ sau chiến tranh giới thứ hai 17 So sánh Liên minh Châu Âu (EU) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 18 Chương 2: So sánh số vấn đề lịch sử Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1975 19 So sánh phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 20 So sánh hoạt động cứu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguyễn Ái Quốc Trang 21 So sánh Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Việt Nam Quốc dân đảng 22 Hội nghị Ban Chấp Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11 năm 1939 tháng năm 1941 23 So sánh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đơng Dương Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam 24 So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ Việt Nam 25 So sánh Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 với Hiệp định Pa ri năm 1973 26 Chương Biên soạn số câu hỏi trắc nghiệm vận dụng Phần Kết luận 27 28 Ý nghĩa đề tài 29 Khả ứng dụng đề tài 20 Bài học kinh nghiệm 31 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trung học phổ thông THPT Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa tư CNTB Việt Nam cách mạng Thanh niên VNCMTN Việt Nam Quốc dân đảng VNQDĐ Khoa học xã hội KHXH Khoa học tự nhiên KHTN Chủ nghĩa thực dân CNTD Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân DTDCND Ban Chấp hành Trung ương BCHTW SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SO SÁNH ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG MÔN LỊCH SỬ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thứ nhất, chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 áp dụng từ năm học 2022 – 2023, nhiều mục tiêu yêu cầu đặt cho ngành giáo dục, có mục tiêu chuyển từ định hướng nội dung sang định hướng kỹ Vì vậy, hình thành bồi dưỡng kỹ học tập nói chung học tập mơn lịch sử nói riêng u cầu cấp thiết Thứ hai, trường trung học phổ thông (THPT) chất lượng đại trà coi trọng, để đánh giá vị nhà trường chất lượng mũi nhọn quan trọng Vì thế, nhiệm vụ bồi dưỡng để nâng cao chất lượng mũi nhọn yêu cầu hàng đầu việc thực nhiệm vụ trị nhà trường Thứ ba, nhiều đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Lịch sử tỉnh Nghệ An thường có câu hỏi so sánh vấn đề lịch sử kiện lịch sử Đề thi năm 2016 – 2017 lớp 11 liên quan đến Duy tân Minh Trị Nhật Bản cải cách Ra ma V Xiêm; đây, đề thi năm 2020 – 2021 lớp 12 liên quan đến phong trào Cần vương khởi nghĩa Yên Thế nhiều đề thi trước Thứ tư, kỳ thi THPT Quốc gia gần (nay thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông) Bộ Giáo dục Đào tạo chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan với mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Trong đó, câu hỏi so sánh thường thuộc nhóm câu hỏi vận dụng vận dụng cao Trong đề thi THPT Quốc gia mơn Lịch sử năm 2019, mã đề 301 có 11 câu hỏi so sánh lịch sử câu 24, 27, 28, 29, 30, 31, 33, 36, 37, 39, 40 Điều chứng tỏ số câu hỏi so sánh chiếm tỉ lệ cao ma trận đề thi THPT Quốc gia mơn Lịch sử Mặt khác, nhóm câu hỏi có tác dụng lớn phân hóa học sinh Những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải có khả tư ghi nhớ xác đặc điểm hai kiện lịch sử chọn phương án trả lời Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học so sánh để bồi dưỡng học sinh giỏi biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn Lịch sử bậc trung học phổ thông” Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Trang Phạm vi nghiên cứu đề tài: Chương trình lịch sử bậc THPT phần lịch sử giới từ năm 1917 đến năm 2000, phần lịch sử Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 2000 trường THPT Đặng Thúc Hứa Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học so sánh lịch sử để bồi dưỡng học sinh giỏi biên soạn câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn lịch sử học sinh trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp so sánh lịch sử, ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng cho học sinh kỹ so sánh vấn đề, kiện tượng lịch sử Từ nâng cao hiệu học tập, đạt kết cao kỳ thi môn Lịch sử Qua việc so sánh vấn đề, kiện tượng lịch sử, học sinh tự biên soạn câu hỏi mức độ vận dụng, mức độ vận dụng cao Mặt khác, từ vấn đề lịch sử đó, học sinh liên hệ, đánh giá vận dụng để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn Điểm kết nghiên cứu Dạy học so sánh lịch sử khơng cịn cịn phương pháp mẻ, mà trở nên phổ biến Tuy nhiên, nâng cao chất lượng mũi nhọn môn lịch sử thi vấn đề Thực tế, nhiều năm lại có nhiều đề thi học sinh gỏi tỉnh, trường THPT đề thi THPT quốc gia (nay thi tốt nghiệp THPT) có nhiều yêu cầu so sánh vấn đề lịch sử, có nhiều câu hỏi vận dụng so sánh lịch sử Vì vậy, học sinh có kỹ so sánh vấn đề lịch sử có hội đạt điểm cao Điểm khó đề tài Đề tài nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức, rèn luyện kỹ phân tích so sánh lịch sử cho học sinh trung học phổ thơng nói chung, thực tế có em học sinh tham gia thi học sinh giỏi môn lịch sử học sinh thi vào trường Đại học ban khoa học xã hội (KHXH) thực quan tâm Các học sinh không thuộc đối tượng trên, dừng lại mức độ nhận biết thơng hiểu Ít quan tâm, tìm tòi nghiên cứu vấn đề sâu cao Bố cục đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương So sánh số vấn đề lịch sử giới từ năm 1917 đến năm 2000 Chương So sánh số vấn đề lịch sử Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1975 Chương Biên soạn số câu hỏi trắc nghiệm vận dụng Trang Phần NỘI DUNG Cơ sở lý luận Lịch sử dịng chảy khơng ngưng nghỉ Lịch sử khơng phải kiện khô khan, xơ cứng mà ln ln vận động Mỗi thân kiện ln có tương tác, có liên hệ lẫn Học lịch sử để nhận thức phán đốn tương lai, đặc thù môn lịch sử Muốn học tốt lịch sử phải tường minh ba vấn đề: Thời gian, không gian người Muốn hiểu lịch sử phải ln đặt vận động, quan hệ trị, xã hội đồng thời có cách nhìn khách quan, trung thực vấn đề lịch sử Trong khoa học lịch sử không kiện tượng lịch sử tồn độc lập mà đặt mối tương quan với kiện, tượng lịch sử thời gian mối tương quan với quốc gia khác hay bối cảnh chung lịch sử giới Do đó, giáo viên cần sử dụng phương pháp so sánh lịch sử để thấy liên hệ kiện, tượng lịch sử Phương pháp nghiên cứu so sánh vạch điểm chung, đặc thù tượng lịch sử, trình độ phát triển xu hướng phát triển tượng Cơ sở thực tiễn Học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng, cịn hạn chế kỹ so sánh vấn đề, kiện lịch sử Các em thường tìm hiểu kiện, vấn đề lịch sử đơn lẻ, thiếu liên hệ, tìm hiểu quan hệ chúng với Vì vậy, làm tập câu hỏi nâng cao, liên quan đến so sánh thường lúng túng điểm Với phương pháp này, giáo viên vừa kiểm tra cũ học sinh, vừa tái kiến thức cũ, vừa sở để hình thành kiến thức Tuy nhiên, học giáo viên áp dụng phương pháp này, cần có vận dụng sáng tạo phù hợp với học Nội dung Chương SO SÁNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 2000 Để giúp học sinh dẽ nhận biết, đồng thời trình bày mang tính logic khoa học, nội dung so sánh tác giả không phân chia thành vấn đề giống khác nhau, mà kẻ bảng để so sánh Qua đó, học sinh người đọc nhận điểm giống, đâu điểm khác So sánh Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc năm 1911 với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Trang Nội dung Cách mạng Tân Hợi Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc, triều đình phong kiến Mãn Thanh lâm vào khủng hoảng, phản động Giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc ngày lớn mạnh, ý thức dân Bối cảnh bùng nổ tộc ngày sâu sắc Hoàn cảnh đất nước Cách mạng tháng Mười Ghi Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga xuất cục diện độc đáo: Hai quyền song song tồn Thực quyền nằm tay Chính phủ tư sản lâm thời Chính phủ lại tiếp tục theo đuổi chiến tranh, đồng thời không đáp ứng quyền lợi cho nhân dân Nhiệm vụ Đảng Bôn Lê nin giành quyền tay Xơ viết Là nước nửa thuộc Là nước địa, nửa phong kiến phong kiến lạc hậu, phản động Tham gia chiến tranh giành giật thị trường, thuộc địa Tư sản dân tộc, thơng qua đảng Giai cấp lãnh đạo Trung Quốc Đông minh hội Tôn Trung Sơn đứng đầu Vơ sản, thơng qua đảng Đảng Bơn sê vích Lê nin đứng đầu Mục tiêu cách mạng Đánh đổ triều đại Lật đổ Chính phủ phong kiến Mãn tư sản lâm thời Thanh Lực lượng cách mạng Tư sản, tiểu tư sản, Công nhân, nông nông dân, thị dân dân, binh lính Đấu tranh giai cấp Trang Hình thức phương pháp đấu tranh Kết Đấu tranh vũ trang Lật đổ triều đại Lật đổ Chính phủ phong kiến Mãn tư sản lâm thời Thanh Nhà nước giai cấp tư sản (CNTB): Thể chế nhà nước Trung Hoa Dân xác lập sau quốc cách mạng Tính chất Ý nghĩa Hạn chế Đấu tranh trị kết hợp vũ trang (Bạo lực cách mạng) Nhà nước giai cấp vô sản nhân dân lao động (CNXH): Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa (Liên Xơ) Là cách mạng Là cách mạng dân chủ tư sản xã hội chủ nghĩa Lật đổ chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc Mở kỷ nguyên lịch sử nước Nga: đưa nhân dân lao động làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột… Khơng đụng chạm đến nước đế quốc, xem nhẹ việc giải phóng dân tộc Là cách mạng triệt để, tiến lúc Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng giới, có Việt Nam (Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước từ cách mạng tháng Mười Nga) Trang Không giải vấn đề ruộng đất cho nơng (Cương lĩnh đề bình qn ruộng đất) Gạt bỏ tất cản trở đường phát triển xã hội chủ nghĩa So sánh Chiến tranh giới thứ (1914 – 1917) với Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Nội dung Chiến tranh giới thứ Mâu thuẫn nước “đế quốc già” (Anh, Pháp, Nga) với nước “đế quốc trẻ” (Đức, Áo-Hung, Italia) vấn đề Nguyên nhân thuộc địa thị trường sâu xa Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo Hung bị người Xécbi ám sát Bôxnia Giới quân phiệt Đức chớp lấy hội để Nguyên nhân thúc ép Áo – Hung gây hấn với trực tiếp phe Hiệp ước Phân chia lại thuộc địa thị trường giới Âm mưu Chiến tranh giới thứ hai - Mâu thuẫn nước thắng trận với nước bại trận, mâu thuẫn nước thắng trận với quyền lợi sau Chiến tranh giới thứ - Trật tự giới hình thành sau Chiến tranh giới thứ vốn chứa đựng nhiều mâu thuẫn bất ổn - Do khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 làm cho mâu thuẫn trở nên gay gắt - Một số nước phát xít hóa máy quyền gây chiến tranh phân chia lại thị trường giới - Chính sách thỏa hiệp Mĩ, Anh, Pháp tạo điều kiện cho nước phe phát xít hành động Phân chia thị trường giới tiêu diệt Liên Xô, đàn áp phong trào cách mạng giới Khối nước đế quốc có mâu thuẫn với khối phát xít thống với âm mưu chống Liên Xô phong trào cách mạng giới Trang Phe Liên minh (Đức, Áo- Phe phát xít (Đức, I-ta-lia, Nhật Các bên tham Hung, Italia) phe Hiệp ước Bản) khối Đồng minh (Liên chiến (Anh, Pháp, Nga) Xô, Mĩ, Anh, Pháp…) Phe Liên minh (Đức, Áo- Phe phát xít, nước Mĩ, Hung, Italia) Anh Pháp phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ Thủ phạm chiến tranh khơng hợp tác với Liên Xơ để chống phát xít mà cịn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít Chủ yếu nước tư Các nước phát xít, nước tư Về nước chủ nghĩa chủ nghĩa nước xã hội chủ tham chiến nghĩa Quy mô nhỏ hơn, lôi 38 Lớn với 70 quốc gia bị quốc gia vào vòng chiến, chủ lơi vào vịng chiến Phạm vi Về quy mô yếu châu Âu rộng lớn châu Âu, châu Á, châu Phi Phi nghĩa thuộc hai bên - Giai đoạn 1939 - 1941, tham chiến “một chiến chiến mang tính chất phi nghĩa đối tranh ăn cướp” với hai bên tham chiến nước Anh, Pháp khơng thành thực Về tính chất ngăn cản chiến tranh phát xít - Sau Liên Xơ tham chiến (1941), tính chất nghĩa thuộc Liên Xơ lực lượng u chuộng hịa bình giới - Phe liên minh Đức, Áo - Hung - Phe phát xít Đức, Italia, Nhật thất bại, phải bồi thường chiến Bản thất bại, bồi phí nặng nề thường chiến phí nặng nề - Đưa đến đời nước Nga - Đưa đến đời nước Xô viết, làm cho chủ nghĩa tư xã hội chủ nghĩa Đông Âu, làm Về kết khơng cịn hệ thống cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ tồn giới thống giới - Khơng giải mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa Không bị chia cắt bị Bị chia cắt thành hai quốc gia đối Về vấn đề 1/8 lãnh thổ tất lập kinh tế, trị (Cộng hịa nước Đức thuộc địa Dân chủ Đức Cộng hòa Liên bang Đức) Tác động tới - Dẫn tới hình thành trật tự - Dẫn tới hình thành trật tự tình hình Vécxai - Oasinhtơn giới hai cực Ianta giới sau chiến - Sự đời nước Nga Xô - Chủ nghĩa đế quốc suy yếu (trừ tranh viết làm cho chủ nghĩa tư Mĩ) Chủ nghĩa xã hội trở thành Trang tăng cường sách thời chiến Mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc cơng Liên Xơ Tính chất chiến bắt đầu thay đổi Hội nghị diễn Bà Điểm, Hóc Mơn, Gia Định Do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì Nhật xâm lược Đơng Dương, chúng cấu kết với Pháp bóc lột, đàn áp nhân dân ta Mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc hết Ngày 28/02/1941, Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Người chủ trì Hội nghị BCHTW Đảng từ ngày 10 đến 19/5/1941 Pác Bó, Cao Bằng Xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt Khẩu hiệu đấu tranh Đánh đuổi giặc Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu cấp bách Nhấn mạnh Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, đề hiệu tịch thu ruộng Tiếp tục tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất Hội nghị “Trong lúc này, không giải vấn đề giải phóng, chẳng nhứng tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngực trâu, mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm cúng khơng địi lại được” Trang 18 đất bọn đế tháng 11 năm 1939 quốc Việt gian nêu Nêu chia cho dân cày hiệu giảm tô, giảm Thành lập Chính tức, chia lại ruộng phủ cộng hịa dân cơng chủ thay cho Thành lập Chính quyền cơng, nơng, phủ nhân dân binh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phương pháp hình thức đấu tranh Hình thức tập hợp lực lượng Nhận xét Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh đánh đổ quyền đế quốc tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật Hình thái khởi nghĩa từ khởi nghĩa phần tiến tới tổng khởi nghĩa Thành lập Mặt trận Thống dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương Thành lập Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh) thay Mặt trận Thông dân tộc phản đế Đông Dương Các hội Phản đề đổi tên thành hội Cứu quốc Nghị Hội nghị đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Đây chủ trương đắn, đưa nhân dân ta bước Nghị Hội nghị có ý nghĩa lịch sử to lớn, hoàn chỉnh chủ trương đề từ Hội nghị Trung ương tháng 11 năm 1939 nhằm giải mục tiêu số cách Đây minh chứng lần thứ Nguyễn Ái Quốc đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc Việt Nam lên hàng đầu đặc biệt nhấn mạnh yếu tố dân tộc Lần 1, thành lập Hội Việt Nam cách Trang 19 vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước Tuy nhiên, Hội nghị tháng 11 năm 1939 chưa giải vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc cịn đồng với nước Đơng Dương, theo tư tưởng đạo Quốc tế Cộng sản mạng nước ta mạng Thanh niên độc lập dân tộc Lần 2, thành lập Hội nghị đề Đảng Cộng sản nhiều chủ trướng Việt Nam đề sáng tạo: xác định nội dung hình thái sáng tạo khởi nghĩa; thành Cương lĩnh tháng lập nước năm 1930 mặt trận riêng Lần thứ 3, thành để giải vấn lập Mặt trận Việt đề dân tộc Minh để giải khuôn khổ vấn đề dân tộc nước bán đảo khuôn khổ Đông Dương nước bán đảo Đông Dương (Lần thứ 4, Tại Đại hội lần thứ (2/1951) Đổi tên Đảng thành lập Lào, Căm pu chia nước đảng riêng) So sánh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam Nội dung so sánh Hoàn cảnh triệu tập Đại hội Mục đích Đại hội lần thứ II Đại hội lần thứ III Sau chiến thắng chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, ta giành chủ động chiến trường Bắc Bộ Sau chiến thắng của phong trào “Đồng khởi” miền Nam (1959 – 1960), chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn Các nước XHCN lực lượng sang DCNC công tiến công nhận thiết lập Mỗi quan hệ quan hệ ngoại giao nước XHCN bị rạn với ta nứt, Xô – Trung Ghi Thế lực ta khác trước Cụ thể hóa đường Cụ thể hóa đường Trang 20 Đại hội Xác định nhiệm vụ cách mạng Hạn chế lối, chủ trương, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 – 1954) lói, chủ trương, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng Nhiệm vụ đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập thống hồn tồn cho dân tộc, xóa bỏ tán tích phong kiến nửa phong kiến, thực “người cày có ruộng”, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây sở cho chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước: hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống đất nước Đại hội định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập nước đảng riêng Ở Việt Nam, Đại hội định đưa Đảng hoạt động công khai (kể từ 11/1945) với tên Đảng Lao động Việt Nam Cách mạng miền Nam tiếp tục cách mạng DTDCND, vai trò tiền tuyến; định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam Nóng vội đề chủ trương xóa bỏ tàn tích phong kiến để thực Nóng vội, chủ quan việc đề chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã DTDCND miền Nam Cách mạnh miền Bắc: Cách mạng XHCM, vai trò hậu phương; định đối với phát triển cách mạnh nước Cách mạng hai miền có quan hệ khăng khít nhau, hỗ trợ tác động lẫn Trang 21 Nhận xét “người cày có ruộng” Chủ trương dẫn đến sai lầm cacis cách ruộng đất năm 1953 – 1957 hội miền Bắc theo phương châm tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên CNXH Đại hội II đại hội kháng chiến chống Pháp xâm lược Nghị Đại hội khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng Đảng có tác dụng đưa kháng chiến nhanh chóng đến thắng lợi Đại hội III đại hội kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nghị Đại hội vạch cụ thể cách mạng miền quan hệ cách mạng hai miền Đây vận dụng sáng tạo lý luận cách mạng không ngừng chủ nghĩa Mác – Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ Việt Nam Nội dung so sánh Chiến tranh đặc Chiến tranh cục Việt Nam biệt chiến tranh Ra đời học thuyết “phản ứng linh hoạt” Tổng thống Mĩ Ken nơ, lấy miền Nam Việt Nam làm nới thí điểm hóa Sự đời Ra đời học thuyết “phản ứng linh hoạt” Tổng thống Mĩ Ken nơ, lấy miền Nam Việt Nam làm nới thí điểm Ra đời học thuyết “Ngăn đe thực tế” Tổng thống Mĩ Ních xơn, lấy Việt Nam làm nơi thí điểm Hình thức Là loại hình chiến Là loại hình chiến Là loại hình chiến tranh xâm lược tranh xâm lược tranh xâm lược thực dân thực dân thực dân Trang 22 Lực lượng Âm mưu Thủ đoạn Quy mơ tính chất Qn đội Sài Gòn, Cố vân Mĩ huy, phương tiện chiến tranh, vũ khí tiền bạc Mĩ Quân đội Mĩ, quân nước đồng minh Mĩ, quân đội Sài Gịn phương tiện chiến tranh, vũ khí tiền bạc Mĩ Quân đội Sài Gòn chủ yếu, cố vấn Mĩ huy, hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ Thực âm mưu chống lại lực lượng cách mạng nhân dân miền Nam, “dùng người Việt đánh người Việt” tận dụng xương máu người Việt Thực âm mưu chống lại lực lượng cách mạng nhân dân miền Nam, dựa vào ưu binh lực áp đảo quân chủ lực ta, giành chủ động chiến trường Rút dần quân Mĩ quân Đồng minh nước, giảm xương máu người Mĩ Thực chất tiếp tục thực âm mưu “dúng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh người Đơng Dương” Dùng thủ đoạn “địn dân” để lập “ấp chiến lược” hay gọi “ấp tân sinh” (“Tát nước bắt cá”) Dùng thủ đọa “tìm diệt” “bình định” vào vùng “đánh thánh Việt Cộng” Tiếp tục thủ đọa “bình định” lập “ấp chiến lược” Thực miền Thực chủ yếu Nam Ác liệt miền Nam, ngồi cịn tiến hành phá hoại miền Bắc không quân hải quân Mở rộng chiến tranh toàn lãnh thổ Việt Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh xâm lược Lào, Cam pu chia để hỗ trợ cho Việt Nam hóa Rất liệt Kết cục Phá sản thắng lợi quân ta Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Phá sản thắng lợi quân ta Vạn Tường, mùa khô Dùng thủ đoạn ngoại giao để chia rẽ, cô lập kháng chiến ta Phá sản thắng lợi quân ta liên minh chiến đấu nước Trang 23 Ba Gia, Đồng Xoài 1965 – 1966, 1966 Tiêu biểu – 1967, Mậu Thân tiến công chiến 1968 lược 1972, mùa Xuân 1975 So sánh Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 với Hiệp định Pa ri năm 1973 Nội dung so sánh Bối cảnh ký kết Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 Hiệp đinh Pa ri năm 1973 Sau ta đạp tan tập đoàn điểm Pháp Điện Biên Phủ Sau ta đạp tan tập kích 12 ngày đêm khơng quân Mĩ Hoàn cảnh quốc tế Hà Nội Hải chưa có lợi cho ta Phịng Hồn cảnh quốc tế có lợi cho ta Bao gồm nhiều nước lớn: Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp Thành phần tham bên liên quan dự Hội nghị Gồm bên: Mĩ, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Thực chất hai bên Các nước phải công nhận quyền dân tộc Việt Nam Đơng Dương nói chung Chấp nhận rút hết quân đội nước Các nước phải công nhận quyền dân tộc Việt Nam Chấp nhận rút hết quân đội nước Hiệp định Giơ ne vơ, giải phóng Mức độ thắng lợi nửa đất nước Tuy nhiên, miền Nam lại rơi vào ách thống trị Hiệp định Pa ri, Mĩ phải rút hết quân đội nước Tạo điều kiện để ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”, hoàn thành thống Thắng lợi quan trọng Ghi Nó ký kết sau thắng lợi quân vang dội quân dân ta, đạp tan nỗ lực cuối Pháp Mĩ Trang 24 đế quốc Mĩ tay đất nước sai (chủ nghĩa thực dân mới) Nhận xét Nguyên nhân hạn chế trình đàm phán ký kết Hiệp định có tham gia nhiều nước lớn Mỗi nước có ý đồ trị riêng, có lợi cho Thắng lợi Hiệp định trọn vẹn, tham gia Hiệp định khơng có can dự nước lớn khác Mặt khác có Liên Hợp quốc tham gia ghi nhận tính pháp lý Hiệp định Bối cảnh giới ký kết Hiệp định Giơ ne vơ diễn biến phức tạp, Chiến tranh lạnh giai đoạn đầu Mỗi nước lớn có toan tính cho riêng mình, lợi dụng đồng minh để phục vụ mưu đồ trị Mâu thuẫn hai phe giai đoạn sau sắc, căng thẳng Cuộc khủng hoảng lương, phát triển cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, thúc đẩy xu tồn cầu hóa Các nước lớn có xu hương liên kết với nhau, hợp tác với Thế giới phát triển theo xu vừa cạnh tranh vừa hợp tác, vừa mâu thuẫn vừa hài hòa, vừa tiếp xúc vừa kiềm chế Trang 25 Chương BIÊN SOẠN MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG Căn vào số nội dung so sánh lịch sử giới lịch sử Việt Nam mà đề tài vừa nêu trên, thân xin trình bày số câu hỏi trắc nghiệm vận dụng (vận dụng vận dụng cao) Từ so sánh trên, soạn nhiều câu hỏi Tuy nhiên, đề tài soạn câu hỏi ứng với chủ đề so sánh Phần lịch sử giới Câu Đâu điểm giống cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc với cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga ? A Đều lúc giải nhiệm vụ dân tộc giai cấp B Đều đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc hết C Đều giải phóng dân tộc khỏi ách áp bóc lột đế quốc D Đều đánh đổ giai cấp thống trị, giành quyền dân chủ Với câu hỏi này, yêu cầu học sinh phải hiểu cách mạng giải vấn đề Cách mạng Tân Hợi đánh đổ triều đình Mãn Thanh, khơng đụng chạm đến nước đế quốc Cách mạng tháng Mười đánh đổ Chính phủ lâm thời giai cấp tư sản, đưa quyền tay giai cấp vơ sản Như vậy, chọn phương án trả lời D Câu So với Chiến tranh giới thứ nhất, Chiến tranh giới thứ hai đâu âm mưu chung nước đế quốc ? A Tranh giành thuộc địa, giành giật thị trường B Đàn áp dập tắt phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa C Tiêu diệt Liên Xô ngăn chặn phát triển chủ nghĩa cộng sản D Lợi dụng chiến tranh để phát triển buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh Mặc dù có mâu thuẫn quyền lợi, tất nước đế quốc muốn tiêu diệt Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Chọn phương án C Câu Đâu nhận định khơng nói trật tự hai cực Ianta thiết lập sau Chiến tranh giới thứ hai ? A Là chia thành sau chiến tranh nước lớn thắng trận B Là trật tự giới hai cực Liên Xô Mĩ đứng đầu cực C Là trật tự chứa đựng nhiều mâu thuẫn kinh tế thống tư tưởng D Là trật tự chi phối mạnh mẽ quan hệ quốc tế sau chiến tranh Khác với trật tự Véc xai – Oa sinh tơn, trật hai cực Ian ta có tham gia Liên Xô – cường quốc XHCN, thành trì phong trào hịa bình giới Là Trang 26 đối trọng Mĩ Vì thế, trật tự có đối lập ý thức hệ: CNTB CNXH Chọn phương án C Câu Điểm khác phong trào giải phóng dân tộc Trung Quốc Ấn Độ sau chiến tranh giới thứ hai A mục tiêu đấu tranh B giai cấp đảng lãnh đạo C khuynh hướng cách mạng D xu hướng phát triển Đây câu hỏi khó, địi hỏi học sinh phải tư lịch sử Trong phương án có phương án khác B, C, D Học sinh phải chọn phương ná nhất, chi phối hia phương án Ở đây, điểm khác phương án B: Giai cấp đảng lãnh đạo Chính khác dẫn đến khác phương án C D Câu So với Liên minh châu Âu (EU), nguyên nhân làm cho Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) khơng tìm tiếng nói chung việc giải số vấn đề ? A Lịch sử văn hóa B Tơn giáo C Ngun tắc đồng thuận D Thể chế trị Với câu hỏi này, học sinh phải hiểu tính thống EU thể chế trị (CNTB), tức khơng có đối lập hệ tư tưởng ASEAN Chính khác biệt thể chế trị ASEAN cản trở số vấn đề khối Vì thế, phương án D Phần lịch sử Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1975 Câu Đâu nguyên nhân chung đẫn đến thất bại phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ? A Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo B Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng C Thiếu vai trò cá nhân kiệt xuất (vĩ nhân) D Giai cấp tư sản dân tộc non yếu kinh tế, trị Thực tế Việt Nam lúc giờ, mà giai câp phong kiến suy yếu, không đủ sức lãnh đạo nhân dân đâu tranh; giai cấp tư sản Việt Nam non yếu, bạc nhược cách mạng Việt Nam cần giai cấp đủ khả đảm dương sứ mệnh giải phóng dân tộc Đó giai câp công nhân – đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến lúc Câu Điểm khác biệt chủ trương cứu nước Nguyễn Ái Quốc với Phan Bội Châu Phan Châu Trinh ? A Đi đến nước phương Tây để học hỏi họ giúp đồng bào B Đi đến nước phương Đông để cầu viện, nhờ họ giúp Việt Nam đánh Pháp Trang 27 C Đi đến nước có cảnh ngộ với Việt Nam, để đoàn kết đấu tranh D Đi đến nước phương Tây để cầu viện, nhờ họ giúp Việt Nam Phan Bội Châu Phan Chu Trinh chủ trương dựa vào Nhật Pháp để cứu nước, cứu dân Nguyễn Ái Quốc tìm hướng cách mới, trước hết đến nước phương Tây phát triển để “xem họ làm nào, giúp đồng bào ta” Chọn phương án A (Tuy nhiên, Nguyễn Ái Quốc nhiều nơi, đến nước thuộc địa, phụ thuộc, làm đủ nghề…) Câu Đâu nhận định nói Việt Nam Quốc dân đảng ? A Là đảng đứng lập trường dân chủ tư sản B Thất bại khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) kéo theo tan rã đảng C Chủ nghĩa “Tam dân” Tôn Trung Sơn tảng tư tưởng đảng D Độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày tơn hoạt động đảng Tơn chỉ, mục đích hoạt động Việt Nam Quốc dân đảng là: Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền Khơng đề cập đến vấn đề ruộng đất Vì vậy, đáp án đung D Câu Chủ trương xem sáng tạo Hội nghị Trung ương Đảng tháng năm 1941 so với Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11 năm 1939 ? A Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tăng cường mặt trận dân tộc thống để chống đế quốc tay sai B Đề hiệu thành lập Chính phủ nhân dân nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa C Thành lập Mặt trận Việt Minh để giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đơng Dương D Xác định hình thái khởi nghĩa từ khởi nghĩa phần tiến tới tổng khởi nghĩa So với Hội nghị Trung ương tháng 11 năm 1939, Hội nghị Trung ương tháng năm 1941 có nhiều chủ trướng sáng tạo thành lập Chính phủ nhân dân, xác định hình thái khởi nghĩa, nhiệm vụ giai cấp…Tuy nhiên, chủ trương đó, chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh thay Mặt trận Thống dân tộc phản đế Đông Dương, đống thời thành lập Lào Cam pu chia n]ơcs mặt trận riêng Quan điểm Đảng Nguyễn Ái Quốc giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước, tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước Chọn phương án C Câu Thực chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh, đế quốc Mĩ đối mặt với mâu thuẫn sau đây: A Muốn tăng số quân Mĩ bị nhân dân Mĩ phản đối mạnh mẽ Trang 28 B Muốn tăng qn đồng minh Chính phủ nước khơng đồng ý C Muốn rút dần quân Mĩ nước quân đội Sài Gòn ngày suy yếu D Muốn cô lập Việt Nam quan hệ Trung – Xô nồng ấm Khi thực “Việt Nam hóa” chiến tranh, Ních xơn muốn rút dần qn Mĩ, quân nước nước đồng minh, để giảm xu]ơng máu cho ngừi Mĩ, lại muốn quân đội Sài Gòn tự gánh vác lấy chiến tranh Đây mâu thuẫn khơng thể giải Vì, thực “chiến tranh cục bộ”, số quân Mic nửa triệu tham chiến quân đội Sài Gòn tự đứng vững Một quân Mĩ rút qn Sài Gịn suy yếu, thực tế thê Vì vậy, C phương án Câu Từ hạn chế Hiệp định Giơ – ne – vơ năm 1954 thắng lợi Hiệp định Pa ri năm 1973, giúp Đảng nhân dân ta rút học quý báu trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc ? A Phải dựa vào nước lớn, phụ thuộc vào nước láng giềng B Phải coi độc lập tự chủ bất biến, đường lối đối ngoại ứng vạn biến C Không để nước lớn can thiệp vào công việc nội Việt Nam D Phải thực đường lối đối ngoại cứng rắn hoàn cảnh Trong hoàn cảnh độc lập tự chủ giá trị trường tồn dân tộc Vì vậy, bất biến Còn đường lối đối ngoại phải tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể để đề sách lược phù hợp, gọi ứng vạn biến Nhất bối cảnh nay, quan hệ quốc tế ngày phức tạp phải tỉnh táo, phải xây dựng đường lối đối ngoại cứng rắn nguyên tắc mềm dẻo sách lược Chọn phương án B Trang 29 Phần KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài Theo kinh nghiệm thân đánh giá động nghiệp, giáo viên tham gia dạy khối C bồi dưỡng học sinh giỏi đề tài có ý nghĩa thiết thực Nó giúp học sinh nhận thức nhiều vấn đề lịch sử khó, so sánh đặc điểm vấn đề lịch sử liên quan nhau, đối lập Để từ có lựa chọn học lịch sử làm thi lịch sử Đề tài có ý nghĩa góp phần tìm cách đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Để phát triển tư độc lập sáng tạo cho học sinh Thông qua việc so sánh kết hợp câu hỏi tình có vấn đề, thân phát nhiều học sinh có lực tư thực mơn Lịch sử Khả ứng dụng đề tài Đề tài áp dụng vào q trình ơn thi Đại học cho em học sinh khối C (Ban KHXH) để thi vào trường Đại học có ý nghĩa học sinh giáo viên tham gia bồi dưỡng bồi dưỡng học sinh gỏi cấp tỉnh Bản thân thành công việc bồi dưỡng em học sinh khóa 2019 – 2020 thi vào trường Đại học Cụ thể: có em có tổng điểm 27,25 Trong có em đạt điểm 9,0 – 9,25; có 01 em đạt điểm 10,0 Kết bồi dưỡng học sinh gỏi tỉnh năm học 2020 – 2021 có 3/3 em đạt, 01 giải 3 Bài học kinh nghiệm Sau áp dụng đề tài vào thực tiễn nhận thấy yếu tố đưa lại thành công giáo viên phải thực tâm huyết với môn Sự nhiệt huyết giáo viên làm chuyển biến nhận thực học sinh môn lịch sử Nhất thực trạng môn lịch sử trường THPT Đối với học sinh giỏi thích phương pháp dạy học so sánh lịch sử Vì phát huy tư lịch sử học sinh, đồng thời giúp em hình thành kỹ học lịch sử nói riêng học mơn xã hội nói chung Trên số kinh nghiệm thân sau nhiều năm dạy học lịch sử trường đơn vị Đề tài chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong đợi Hội đồng khoa học, đồng nghiệp đánh giá góp ý để đề tài có tác dụng thiết thực, góp phần lấy lại vị môn Lịch sử bối cảnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Trang 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thành Khôi: “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX” - NXB Thế giới năm 2016 Trần Bá Đệ (chủ biên) Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học QG Hà Nội 2002 Đinh Xuân Lâm: Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1,2,3 , NXB Giáo dục Hà Nội 2000 Nguyễn Văn Kiệm: Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX – 1980, NXB Giáo dục Hà Nội 1980 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11, NXB Giáo duc Hà Nội năm 2020 Sách giáo khao Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục Hà Nội năm 2020 Các tài liệu ôn thi Đại học, tốt nghiệp THPT, bồi dưỡng học sinh giỏi Các đề thi Học sinh giỏi môn Lịch sử THPT, tỉnh Nghệ An năm 2017 đến Trang 31 Trang 32 ... Sử dụng phương pháp dạy học so sánh lịch sử để bồi dưỡng học sinh giỏi biên so? ??n câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn lịch sử học sinh trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp. .. kiện lịch sử chọn phương án trả lời Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài ? ?Sử dụng phương pháp dạy học so sánh để bồi dưỡng học sinh giỏi biên so? ??n câu hỏi trắc nghiệm vận dụng môn Lịch sử bậc trung học. .. HỌC SO SÁNH ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ BIÊN SO? ??N CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG MÔN LỊCH SỬ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Thứ nhất, chương trình giáo dục phổ thơng

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan