1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm đưa tích hợp liên môn và giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn địa lý cấp THPT

49 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 20,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn Sự cần thiết phải đưa tích hợp Liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường trường học nói chung mơn Địa lý nói riêng Tình hình thực tế việc đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường hệ thống giáo dục quốc dân Thực trạng dạy tích hợp liên mơn trường THPT Các biện pháp tiến hành III MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯA TÍCH HỢP LIÊN MƠN VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ CẤP THPT Giáo viên cần nắm số ngun tắc đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT Giáo viên cần có kiến thức mơn học có liên quan kiến thức môi trường (ở địa phương, nước, giới), biện pháp bảo vệ môi trường Giáo viên cần chủ động đưa nội dung Tích hợp Liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy với liên quan Nhưng cần có chọn lọc phù hợp 11 Phương pháp đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường vào môn Địa lý 12 Một số kỹ thuật dạy học tích cực góp phần đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường vào môn Địa lý đạt hiệu cao 16 IV THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG CĨ SỬ DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 20 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN 42 Bảng số liệu cho thấy thay đổi vốn hiểu biết số môn học có liên quan tới nội dung học mơn Địa lý học sinh sau áp dụng đề tài năm học 2019 - 2020 42 Bảng số liệu cho thấy thay đổi nhận thức học sinh vấn đề môi trường sau áp dụng đề tài năm học 2019 – 2020 42 Hiệu đề tài 43 Một số hình ảnh cụ thể 44 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 47 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực trạng vấn đề Thế giới với vòng xoay ngày phát triển lên trình độ cao buộc người phải liên tục thay đổi để bắt kịp với xu thời đại Việc đổi giáo dục, đổi việc dạy học khơng nằm ngồi xu câu hỏi đặt làm để đạt hiệu cao? Một định hướng đổi giáo dục là: dạy học theo hướng tích hợp, Tích hợp liên mơn Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường hai nội dung áp dụng vào giảng dạy tất phân mơn hệ thống giáo dục Quốc dân Vậy lại phải tích hợp hai nội dung vào q trình giảng dạy mơn học nói chung mơn Địa lý nói riêng? Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Mục tiêu chung xuyên suốt nhiều năm trở lại giáo dục là: dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Dạy học tích hợp giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa Việc dạy học Địa lí có tích hợp với môn khác Lịch sử ,Văn học, Vật lí, Hóa học, Giáo dục quốc phịng, giáo dục cơng dân, có văn hóa có âm nhạc có hội họa, có tư tưởng, có giá trị thẩm mỹ… làm cho học Địa lí sống, lung linh tỏa sáng, ngấm vào tâm hồn học sinh Các em khơng hiểu mà cịn biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Tại phải đưa nội dung tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý Như biết, Trái Đất hành tinh có tồn sống, nhiên, môi trường sống người nhiều nguyên nhân khác mà bị xuống cấp trầm trọng môi trường tự nhiên (ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, xuống cấp thành phần tự nhiên) môi trường xã hội (với xuống cấp, suy đồi đạo đức, lối sống…) Việt Nam lại lại nước chịu ảnh hưởng nặng nề vấn đề biến đổi khí hậu ngày, hậu khơng ngừng tiếp diễn Nhận thức tầm quan trọng đề tài, giáo viên môn Địa lý, trăn trở điều Vì thế, Sáng kiến kinh nghiệm lần mạnh dạn bày tỏ số quan điểm, suy nghĩ việc đưa Giáo dục bảo vệ mơi trường Tích hợp liên mơn vào giảng dạy Địa lý với sáng kiến: “Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT” Ý nghĩa sáng kiến Sáng kiến góp phần giúp giáo viên có định hướng cụ thể số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy mơn Địa lý cho có hiệu quả, học sinh đón nhận có tác động tích cực đến mơi trường địa phương nói riêng mơi trường sống cộng đồng nói chung Đồng thời hình thành cho học sinh kỹ giải vấn đề sống, vượt qua tình huống, thách thức bất ngờ để hình hành lực sống tự lập cho em II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến chủ yếu đề cập đến vấn đề chuyên môn giảng dạy môn Địa lý cấp THPT với số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy môn học - Đề xuất biện pháp cải tiến cách làm cách vận dụng tích hợp liên môn dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu: + Các giáo viên giảng dạy môn Địa lý cấp THPT giáo viên giảng dạy môn khác hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ mơi trường vào việc giảng dạy môn học + Các em học sinh, góp phần giúp em có thêm hiểu biết môn học khác để em có kỹ năng, hướng giải đắn vấn đề thực tiễn sống Đồng thời, tăng cường thêm khả năng, hiểu biết, nhận thức thực trạng hướng giải vấn đề môi trường địa phương – nơi em sinh sống + Khách thể nghiên cứu: Hoạt động học tập môn địa lý học sinh cấp THPT B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Tích hợp Tiếng Anh có nghĩa Integration- có nguồn gốc từ tiếng La Tinh với nghĩa xác lập lại chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo "Từ điển giáo dục học" , Nhà xuất Từ điển Bách khoa 2001 quan niệm tích hợp trình bày sau: + Tích hợp: Hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học + Tích hợp mơn: Q trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với + Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp dựa sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần + Tích hợp ngang: Kiểu tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác - Quan niệm tích hợp theo Susan M Drake (2007) : Xây dựng chương trình tích hợp dựa chuẩn, môn học xây dựng theo mức độ tích hợp : + Tích hợp mơn học: Tích hợp nội mơn học + Tích hợp đa mơn: Có chủ đề, vấn đề chung môn học nhiên môn nghiên cứu độc lập theo góc độ riêng biệt + Tích hợp liên mơn: Các mơn học liên hợp với chúng có chủ đề, vấn đề, chuẩn liên môn, khái niệm lớn ý tưởng lớn chung + Tích hợp xuyên môn: Cách tiếp cận từ sống thực phù hợp HS mà không xuất phát từ môn học với khái niệm chung Ở Việt Nam quan điểm dạy học tích hợp (Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường) áp dụng tất nhà trường nước Giáo dục tích hợp mơn học có khác biệt Với mơn Địa lý có nhiều quan điểm khác việc đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng dạy Có người cho rằng: mơn học có đặc thù riêng, hệ thống kiến thức riêng Làm lồng ghép nội dung kiến thức môn học với nội dung kiến thức mơn học khác Nhưng có quan điểm cho rằng: Người giáo viên cần phải có lồng ghép hài hịa, khéo léo để học mơn Địa lý học sinh khơng có hiểu biết môn học khác, hiểu biết môi trường sống loài người để tăng cường hiểu biết hấp dẫn môn học II CƠ SỞ THỰC TIỄN Sự cần thiết phải đưa tích hợp Liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường trường học nói chung mơn Địa lý nói riêng Hiện nay, tượng học lệch, phát triển thiếu toàn diện nhận thức, quan điểm, hành động vấn đề thiết nhà trường nói riêng, xã hội nói chung Ta dễ dàng bắt gặp nhà khoa học, tiến sỹ có nhiều thành tựu nghiên cứu Khoa học lại người sách vở, thiếu kiến thức, kỹ sống Vì lại có người vậy? - Đó kết việc học lệch Hơn thực tiễn cho thấy dạy học tích hợp (trong có tích hợp liên mơn tích hợp Giáo dục bảo vệ mơi trường) quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại (trong có vấn đề mơi trường - nhiễm mơi trườngvấn đề thiết nóng bỏng với thời đại, quốc gia toàn cầu) Giáo dục tích hợp (Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ mơi trường) góp phần hồn thiện nhân cách, kỹ sống cho hệ trẻ để họ làm chủ sống mình, bảo vệ phát triển ngơi nhà chung Mơn Địa lý mơn học giúp người có hiểu biết cụ thể sống nên đưa Giáo dục tích hợp (Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ mơi trường) vào mơn học góp phần tạo nên người hồn thiện hơn, chuẩn mực hơn, có kỹ thái độ ứng xử đắn sống Tình hình thực tế việc đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ mơi trường hệ thống giáo dục quốc dân Ở Việt Nam, từ thời Pháp thuộc, quan điểm tích hợp (Tích hợp Liên mơn tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường) thể rõ số mơn học Tiểu học mơn : “Cách trí” sau đổi thành môn : “Khoa học thường thức” Cho tới năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng môn: “Tìm hiểu tự nhiên xã hội’’ đưa vào dạy học trường cấp I Đến năm 2012 quan điểm dạy học tích hợp (Liên mơn tích hợp Giáo dục Bảo vệ mơi trường) đồng loạt triển khai, mở rộng tất trường học hệ thống giáo dục quốc dân coi nội dung bắt buộc thực trình dạy học giáo viên học sinh Nhưng việc đưa nội dung dạy học tích hợp (Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường) tập huấn tất cấp hệ thống giáo dục Trên thực tế việc đưa nội dung dạy học tích (Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ mơi trường) chưa thực sát chưa đem lại hiệu cao bởi: + Về phía giáo viên: đội ngũ giáo viên phần lớn đào tạo theo chương trình sư phạm đơn mơn, chưa trang bị sở lý luận dạy học liên mơn cách thống nên giảng dạy giáo viên lúng túng việc xác định mục tiêu giáo dục tích hợp (Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ mơi trường) chưa coi trọng việc dạy học theo hướng tích hợp với đối tượng học sinh với điều kiện thực tiễn địa phương Có giáo viên cịn chưa trang bị nhiều hiểu biết mơi trường, môn học khác chưa thực có ý thức đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục môi trường vào công tác giảng dạy Đại đa phần giáo viên tập chung vào việc cung cấp kiến thức học, trọng mở rộng, đặc biệt lồng ghép tích hợp liên mơn tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy + Về phía học sinh: Các em chưa nhận thức tầm quan trọng việc học tập môn học cách toàn diện, học tập theo xu hướng học lệch, học tủ, học với mục tiêu chủ yếu để đỗ vào trường cấp III, trường Đại học.Và em học theo xu thụ động em chưa có tri thức lĩnh vực khác môi trường, xã hội, đời sống… Điều kiện thực tiễn địa phương, trường học nơi em sinh sống học tập chưa có nhiều hoạt động tác động đến nhận thức em vấn đề + Về chương trình Sách giáo khoa môn Địa lý viết theo hướng đơn mơn, chương trình biên soạn nặng việc cung cấp kiến thức trọng tới việc bồi dưỡng lực cho học sinh Nội dung nhiều khô khan thiên việc cung cấp kiến thức tự nhiên vùng miền xen kẽ đề cập tới vấn đề khác + Tư liệu dạy học thiếu, đặc biệt hệ thống tranh, ảnh, sách báo cịn hạn chế Vì thiếu sở vật chất nên số hoạt động liên quan đến vấn đề môi trường hay thời gian để tổ chức tiết học, hoạt động thực tiễn lồng ghép kiến thức liên mơn khơng có thời gian khơng đủ kinh phí để thực + Thời lượng tiết học hạn chế (chỉ có 45 phút) nên việc giáo dục tích hợp (Tích hợp Giáo dục bảo vệ mơi trường Tích hợp liên mơn) vào tiết học địi hỏi gia cơng nhiều giáo viên Và không cẩn thận học môn Địa lý giống nồi lẩu thập cẩm với nhiều gia vị, học sinh nhận thức đâu vấn đề trọng điểm học Thực trạng dạy học tích hợp liên môn thực trạng môi trường địa phương Trường trường đặc biệt có đầy đủ cấp học nhiều đối tượng học sinh, từ học sinh có học lực trung bình ngồi đến em làng trẻ, học sinh nghèo từ huyện về, với mặt học lực học sinh khơng đồng Vì hoạt động dạy học tích hợp chủ yếu dựa vào nỗ lực giáo viên trình giảng dạy Học sinh trường thiếu đồng nhận thức nên việc đưa nội dung tích hợp vào giảng dạy phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh (vì số học sinh, mục tiêu đưa nội dung kiến thức cịn gặp khó khăn chi thời gian để mở rộng kiến thức có liên quan mơn học khác) Mặt khác, với vấn đề mơi trường mặc dù, thành phố phát triển động kinh tế đôi với phát triển vấn đề môi trường như: ô nhiễm môi trường nước mơi trường khơng khí Đặc biệt vấn đề rác thải sinh hoạt hộ dân, rác thải khu chợ đầu mối, ô nhiễm môi trường khơng khí với khói bụi, tiếng ồn, nhiễm mơi trường đất… Các biện pháp tiến hành 4.1 Biện pháp chung - Cung cấp cho học sinh kiến thức học, mơn học từ lồng ghép thêm số nội dung có liên quan tới môn học khác lồng ghép thêm kiến thức môi trường địa phương, nước ta nước giới biện pháp cụ thể cho vấn đề 4.2 Biện pháp riêng môn Địa lý - Kết hợp giáo dục văn hóa với nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường nội dung mơn học có liên quan môn Địa lý (giáo dục tri thức kết hợp với đạo đức lối sống) - Thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp mang tính thực tiễn (phần phân tích rõ mục sau) - Phối hợp với quan, đoàn thể, tổ chức, cá nhân để hoạt động mang tính hiệu cao III MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯA TÍCH HỢP LIÊN MƠN VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ CẤP THCS Giáo viên cần nắm số ngun tắc đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy mơn Địa lý cấp THPT - Chỉ tích hợp với số nội dung thực liên quan đến môn học khác môi trường không gượng ép, không tràn lan, khơng tích hợp với khơng liên quan Ví dụ: Khi giáo viên phân tích đặc điểm Giao thông vận tải nước ta (Địa lý lớp 12) Học sinh tìm hiểu mạng lưới loại hình Giao thơng vận tải như: đường bộ, đường sơng, đường biển… mà giáo viên lại tích hợp với môn Âm nhạc với tác phẩm viết đường hay tích hợp với mơn Vật lý nghiên cứu nguyên liệu, cách thức tạo loại giao thơng vận tải thực khơng đem lại hiệu cho học mà làm học sinh tập trung - Phải đảm bảo đặc trưng môn học (phù hợp đặc trưng dạy tự nhiên, kinh tế xã hội), không biến học Địa lý thành bảo vệ môi trường hay học môn khác - Không tăng thêm nội dung kiến thức dẫn đến tải Thời lượng tiết học có 45 phút Người giáo viên vừa phải đảm bảo cung cấp đầy đủ hệ thống kiến thức biết lồng ghép nội dung môn học nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào dạy (nếu có) Vì đòi hỏi người giáo viên phải kiến thức tổng hợp, có phân chia thời gian hợp lý, hài hòa dẫn dắt cách hấp dẫn vấn đề môi trường nội dung kiến thức mơn học có liên quan để kích thích hăng say học sinh mà dạy đạt hiệu cao - Các vấn đề môi trường nội dung kiến thức mơn có liên quan cần chia nhỏ học, nội dung - Chỉ tích hợp mức độ phù hợp (có thể tích hợp tồn phần, phận hay mức độ liên hệ) - Giáo viên cần tạo hấp dẫn, lôi đưa Tích hợp liên mơn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Bởi người giáo viên có tài thu hút người đối diện – em học sinh Để tạo hấp dẫn ấy, đòi hỏi người giáo viên phải biết tự rèn luyện - từ giọng điệu, hành động hay nhờ tác động tích cực đối tượng khác như: tranh ảnh, video, khích lệ… Giáo viên cần có kiến thức mơn học có liên quan kiến thức môi trường (ở địa phương, nước, giới), biện pháp bảo vệ mơi trường - Để có kiến thức môn học khác kiến thức môi trường giáo viên cần: + Chủ động thu thập thơng tin từ tạp chí, Internet, thời sự, từ thực tiễn đời sống + Nghiên cứu tài liệu liên quan đặc biệt vận dụng kiến thức học nhà trường từ Tiểu học trường chuyên nghiệp - Người giáo viên cần nắm kiến thức số môn học kiến thức môi trường + Kiến thức môn học như: Mơn Tốn: Cách tính tốn số liệu, số, tính chất tốn học tính chất đối xứng, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, số đo, cách đo đạc… Môn Vật lý: Kiến thức phần học, nhiệt học, quang học, âm học, điện học Môn âm nhạc: Các tác phẩm âm nhạc liên quan tới kiến thức Môn Sinh học kiến thức thực vật, động vật, người, kiến thức gen di truyền, mối quan hệ người, sinh vật với môi trường hệ sinh thái Mơn Hóa học: ngun tố, vai trị nó, phản ứng hóa học Mơn Lịch sử: Lịch sử Thế giới lịch sử dân tộc Môn Công nghệ: Kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt… Môn Tin học: Các ứng dụng Công nghệ thông tin… + Giáo viên cần có kiến thức môi trường như: * Về môi trường tự nhiên - Đất đai: Đây nguồn tài nguyên có giới hạn thực trạng ngày bị thu hẹp tác động nhiều yếu tố (tự nhiên quan trọng tác dộng người) Mỗi năm giới có khoảng 10.000 hecta đất bị hoang mạc hóa Việt Nam có năm hàng trăm hecta đất - Nước: Nguồn nước giới bị sử dụng q mức nhiễm trầm trọng Chỉ có 15% dân số giới có nước để dùng Ô nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất sinh hoạt người, biến đổi khí hậu tác động - Khơng khí: Ơ nhiễm khói bụi, mùi hóa chất Thậm chí có nơi nồng độ ô nhiễm vượt vài chục lần mức cho phép thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hay tháng 12 vừa qua giới khơng khỏi bàng hồng Bắc Kinh – thành phố lớn Trung Quốc lần phải treo báo động đỏ tình trạng nhiễm trầm trọng khơng khí Ngồi cịn có nhiễm tiếng ồn hoạt động người - Khí hậu: Bị biến đổi ngày trở nên khắc nghiệt Trái đất ngày nóng lên, thiên tai ngày nhiều với tính phức tạp ngày cao động đất, sóng thần, bão lũ Và Việt Nam quốc gia chịu biến đổi khí hậu lớn giới - Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt dần (cả tài nguyên phục hồi phục hồi): hoạt động khai thác triệt để, mức cách sử dụng lãng phí người - Rừng đa dạng sinh học: Ngày cạn kiệt, suy giảm với hàng trăm lồi thực vật, động vật có nguy tuyệt chủng Sự đa dạng sinh học biển mức báo động với nhiều lồi có nguy tuyệt chủng * Về môi trường xã hội với vấn đề - Ảnh hưởng văn hóa phương Tây - Lối sống thực dụng, vị kỷ cá nhân - Mặt trái chế thị trường - Vấn đề coi nhẹ giá trị tinh thần, văn hóa - Đề cao mãnh lực đồng tiền - Các tệ nạn xã hội nói chung, tệ nạn học đường nói riêng * Giáo viên cần hiểu nắm rõ biện pháp vảo vệ môi trường như: 10 nước giới? HS: Nhật Bản, Phi-lip-pin, In-đơ-nê-xi-a, Pê-ru, Chi-lê,… * Sóng thần GV cho học sinh xem video sóng thần - Đặc điểm: Sóng có chiều cao Em cho biết tác hại sóng thần gây khoảng 20 – 40m truyền theo ra? Kể tên số sóng thần mà em biết? chiều ngang với tốc độ khoảng HS: - Gây thiệt hại người của, gây ô nhiễm 400 – 800km/h, có sức tàn phá ghê gớm mơi trường,… - Một số trận sóng thần xẩy In-đơ-nê- - Ngun nhân: Chủ yếu động đất xi-a, Nhật Bản,… GV: Sóng thần có cường độ sóng lớn nên tác hại xẩy khủng khiếp, nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc, gây chết nhiều loài sinh vật biển, ô nhiễm môi trường,… - Trận sóng thần In-đô-nê-xi-a vào ngày 26/12/2004 Ấn Độ Dương trận động đất mạnh 9,2 độ richte, sóng cao 30m tràn vào 14 quốc gia cướp sinh mạng 225000 người,… - Trận sóng thần xẩy Nhật Bản vào ngày 11/3/2011 trận động đất mạnh độ richte, sóng cao 40,5m làm thiệt mạng 15000 người, 6000 người bị thương 2600 người bị tích, 127000 ngơi nhà bị tàn phá, nổ nhà máy điện hạt nhân,… Ngoài ra, số trận sóng thần xẩy Chi-lê, Pê-ru,… GV: Cho học sinh xem đoạn video tác hại sóng thần - GV tích hợp Sinh học 11 – 31: Theo em, loài động vật sống biển có khả dự đốn sóng thần xảy khơng? Lấy ví dụ? HS: Các lồi động vật sống biển có khả dự đốn sóng thần GV mở rộng: Các lồi động vật có phản ứng trả lời kích thích từ mơi trường sống để thích nghi với mơi trường sống Một số lồi động vật có khả dự báo sóng thần xẩy như: Cá mái chèo thường trôi vào bờ vài tháng trước 35 sóng thần xẩy ra, cá heo cảm nhận sóng thần xẩy qua nhận biết sóng âm từ nước biển * Nhóm trình bày kết chuẩn bị thủy triều - GV tích hợp Vật lí 10 – 11: Giữa Mặt Trăng Trái Đất, Trái Đất Mặt Trời có lực hút khơng? Đó lực gì? II – THỦY TRIỀU HS: Các hành tinh có lực hút với nhau, Khái niệm lực hấp dẫn - Thủy triều tượng dao GV: Theo thuyết nhà bác học Niu-tơn (thuyết động thường xun có chu kì tĩnh học): Giữa Trái Đất Mặt Trăng có lực hấp khối nước biển dẫn giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đại dương Đất, Mặt Trời Trái Đất có lực hấp Nguyên nhân dẫn giữ cho Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời Ngun nhân hình thành thủy triều - Do sức hút Mặt Trăng lực hấp dẫn thiên thể, hay nói cách Mặt Trời khác sức hút Mặt Trăng Mặt Trời GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh sức hút Mặt Trăng Mặt Trời Mặt Trăng Mặt Trời 36 GV hỏi: Theo em, sức hút Mặt Trăng hay Mặt Trời tới Trái Đất lớn hơn? HS: Mặt Trăng có sức hút lớn GV: Mặt Trăng nhỏ nhiều so với Mặt Trời (nhỏ 27.106 lần) Mặt Trăng lại có sức hút khối nước biển lớn Mặt Trăng gần Trái Đất so với Mặt Trời HS trả lời Đặc điểm * Triều cường GV phân tích: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời Trái - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời Đất nằm thẳng hàng tương ứng vào ngày khơng Trái Đất nằm thẳng hàng dao trăng ngày trăng tròn Lúc lực tạo triều động thủy triều lớn tổng hợp Mặt Trăng Mặt Trời, dao động thủy triều lớn nhất, triều cường xảy vào ngày mùng 15 âm lịch hàng tháng Trong năm lại có hai lần thủy triều lớn vào ngày xuân phân (21/3) thu phân (23/9) GV phân tích: Khi Mặt Trăng, Trái Đất Mặt Trời vị trí vng góc, lúc lực tạo triều bị phân tán theo hai hướng nên dao động thủy triều nhỏ nhất, thường xảy vào ngày mùng 23 * Triều 37 âm lịch hàng tháng - Khi Mặt Trăng, Trái Đất Mặt GV hỏi: Nghiên cứu thủy triều có ý nghĩa Trời vị trí vng góc dao động thủy triều nhỏ sản xuất? HS: Làm muối, nuôi trồng thủy hải sản, đánh giặc,… * Ứng dụng GV: Ứng dụng thủy triều sản xuất như: Sản - Sản xuất muối, phát triển giao xuất muối, sản xuất điện, xây dựng hải cảng thông vận tải, nuôi trồng thủy hải giao thông vận tải, nuôi trồng thủy hải sản,… sản, thủy điện, quân sự, - GV tích hợp Lịch sử 10 – 19: Trong lịch sử cha ông ta lợi dụng thủy triều để đánh giặc? HS: Học sinh kể trận đánh Ngô Quyền năm 938 * Hoạt động 2: Cả lớp GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh dịng biển III – DỊNG BIỂN * Khái niệm - Dòng biển tượng chuyển động lớp nước mặt tạo thành dòng chảy biển đại dương * Phân loại GV: Em hiểu dịng biển? Có loại - Có loại dịng biển là: dịng dịng biển? biển nóng dịng biển lạnh HS: Trả lời * Phân bố GV: Nêu khái niệm loại dịng biển - Các dịng biển nóng thường GV: u cầu học sinh quan sát hình 16.4 trả phát sinh bên Xích đạo, chảy lời số câu hỏi sau: hướng Tây, gặp lục địa GV hỏi: Các dịng biển nóng lạnh thường xuất chuyển hướng chảy phía cực phát khu vưc nào? Chúng có hướng chảy sao? - Các dòng biển lạnh xuất phát từ GV: Các dòng biển lạnh hợp với dòng biển khoảng vĩ tuyến 30- 40 , chảy nóng tạo thành vịng hồn lưu đại phía xích đạo dương bán cầu Ở vĩ độ thấp hướng chảy - Ở nửa cầu Bắc có dịng 38 vịng hồn lưu bán cầu Bắc theo chiều biển lạnh xuất phát từ vùng cực, kim đồng hồ (hướng tay phải), bán cầu Nam men bờ tây đại dương chảy ngược chiều kim đồng hồ (hướng tay trái) phía Xích đạo - GV tích hợp Địa lí 10 – 5: Vì hướng chảy vịng hồn lưu lớn bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, cịn bán cầu Nam ngược lại? - Ở vùng gió mùa thường xuất dòng biển đổi chiều theo mùa - Các dòng biển nóng lạnh đối HS: Do ảnh hưởng lực Côriôlit xứng qua bờ đại dương GV lấy ví dụ: Ở Bắc Ấn Độ Dương mùa hạ dịng biển nóng chảy theo vịng từ XriLan-ca lên vịnh Ben-gan xuống In-đơ-nê-xi-a, vịng sang phía Tây trở XriLan-ca Về mùa đơng dịng biển chảy ngược lại GV hỏi: Dựa vào H16.4, em lấy ví dụ thể dịng biển nóng lạnh chảy đối xứng qua bờ đại dương? HS: Dựa vào H16.4 lấy ví dụ GV: Lấy ví dụ chốt lại kiến thức - Khoảng vĩ tuyến 300B bờ Đơng Đại Tây Dương có dịng biển lạnh cịn bờ Tây có dịng biển nóng - Khoảng vĩ tuyến 600B bờ Đơng Đại Tây Dương có dịng biển nóng cịn bờ Tây có dịng biển lạnh - GV tích hợp Địa lí 10 – 13: Các dịng biển có ảnh hưởng đến khí hậu kinh tế nơi chúng chảy qua? HS: Ảnh hưởng đến lượng mưa nhiều hay ít, nguồn lợi hải sản GV: Dòng biển ảnh hưởng đến lượng mưa khí hậu: - Lượng mưa: Nơi có dịng biển nóng chảy qua mưa nhiều, nơi có dịng biển lạnh chảy qua mưa - Kinh tế: Nơi gặp gỡ dịng biển nóng lạnh thường nơi có nguồn cá biển phong phú Củng cố GV cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức học 39 Chọn đáp án câu sau: Câu 1: Thủy triều lớn khi: A Mặt Trăng nằm Trái Đất Mặt Trời B Trái Đất vị trí vng góc với Mặt Trăng Mặt trời C Mặt Trăng vị trí thẳng hàng với Mặt Trời Trái Đất D Mặt Trăng vị trí thẳng góc với Trái Đất Câu 2: Sóng biển là: A Hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng B Hình thức dao động nước biển theo chiều ngang C Hình thức dao động nước biển lúc thẳng đứng, lúc theo chiều ngang D Hình thức dao động nước biển ban đầu theo chiều thẳng đứng sau theo chiều nằm ngang Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu sinh sóng thần do: A Núi lửa phun ngầm đáy đại dương B Động đất C Bão biển D Các vụ thử hạt nhân Câu 4: Có loại dóng biển là: A Dịng biển lạnh dịng biển ấm B Dịng biển nóng dòng biển ấm C Dòng biển mặn dòng biển D Dịng biển nóng dịng biển lạnh Câu 5: Nhận định sau không đúng? A Các dịng biển nóng lạnh chảy đối xứng hai bên bờ đại dương B Ở vùng gió mùa thường xuất dịng biển nóng, lạnh đổi chiều theo mùa C Các dịng biển nóng thường xuất hai cực chảy phía xích đạo D Các dịng biển nóng thường xuất phát từ hai bên đường xích đạo chảy hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy phía cực Câu 6: Giữa Mặt Trăng Trái Đất, Trái Đất Mặt Trời có lực hút, lực: A Ma sát B Hấp dẫn C Côriôlit D Đàn hồi Câu 7: Thủy triều nhỏ khi: A Mặt Trăng, Trái Đất Mặt Trời vị trí vng góc B Trái Đất vng góc với Mặt Trăng C Mặt Trăng, Trái Đất Mặt Trời nằm thảng hàng D Trái Đất Mặt Trời nằm thẳng hàng 40 Câu 8: Nơi gặp gỡ dịng biển nóng dịng biển lạnh có: A Tảo biển phát triển mạnh B Nước biển ấm C Nguồn cá biển phong phú D Nhiệt độ nóng ẩm Câu 9: Trận đánh lợi dụng thủy triều đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng của: A Lý Thường Kiệt B Ngô Quyền C Trần Hưng Đạo D Phạm Ngũ Lão HS thực nhiệm vụ lớp -GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Dặn dị GV u cầu HS tìm hiểu lịch sử giải thích Ngơ Quyền chiến thắng quân Nam Hán lí thuyết học? Chuẩn bị mới: Thổ nhưỡng 41 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN Nội dung khái quát phần trước Ở phần kết chung xin đưa bảng số liệu so sánh, đối chiếu để thấy kết chung hoạt động sau: Bảng số liệu cho thấy thay đổi vốn hiểu biết số môn học có liên quan tới nội dung học mơn Địa lý học sinh sau áp dụng đề tài năm học 2019 - 2020.(Để có bảng số liệu này, tiến hành khảo sát trắc nghiệm với học sinh trước thực đề tài sau thực đề tài) Khối Số học sinh có kiến thức liên Tổng mơn tốt chưa áp dụng đề Số học sinh có kiến thức liên môn tốt áp dụng đề tài số tài HS Tốt Khá TB Tốt Khá TB 10 350 11 12 349 245 50 169 (14.3%) 181 142 156 52 (48.0%) (51.7%) (40.6%) (44.6%) (14.8%) 47 156 155 147 47 (13.5%) (44.7%) (41.8%) (44.4%) (42.1%) (13.5%) 58 98 130 76 39 (23.7%) (40.0%) (36.3%) (50.1%) (31.0%) (15,9%) 146 89 Bảng số liệu cho thấy thay đổi nhận thức học sinh vấn đề môi trường sau áp dụng đề tài năm học 2019 – 2020 Khối 10 11 12 Số học sinh nhận thức Tổng đắn vấn đề môi trường số chưa áp dụng đề tài HS Tốt Khá TB Số học sinh nhận thức đắn vấn đề môi trường áp dụng đề tài Tốt Khá TB 350 194 126 (12.3%) (49.1%) (38,6%) (55.4%) (36.0%) 30 (8,6%) 55 204 122 23 (15.7%) (42.4%) (41.8%) (58.5%) (34.9%) (6.6%) 57 148 78 19 (60.4%) (31.8%) (7,8%) 349 245 43 172 148 105 135 146 83 (23.2%) (42.9%) (33.9%) 42 Hiệu đề tài Sau thực đề tài, tơi nhận thấy có thay đổi nhận thức hành động học sinh giáo viên Cụ thể - Với giáo viên: + Chủ động đưa nội dung tích hợp liên mơn tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào dạy thiết kế giáo án thực thi trình dạy học + Chủ động sưu tầm tranh, ảnh liên quan, hướng dẫn học sinh cách thực + Cùng với quan đoàn thể (trong ngồi nhà trường) học sinh có việc làm góp phần bảo vệ mơi trường, nâng cao hiểu biết mơn học, áp dụng vào thực tiễn sống - Với học sinh: Có hành động, việc làm cụ thể như: + Chủ động nắm bắt kiến thức học, biết tạo mối liên hệ kiến thức môn học với để giải vấn đề nảy sinh sống + Biết vận dụng kiến thức liên môn để giúp đỡ người xung quanh như: kiến thức môn địa lý, mơn giáo dục cơng dân, mơn hóa học, sinh học…để thấy tác hại, lợi ích việc bảo vệ môi trường Hay kiến thức môn học để gia đình giải vấn đề sản xuất nơng nghiệp (Ví dụ: học sinh vận dụng kiến thức đất đai, nguồn nước, khí hậu với kiến thức môn Công nghệ, sinh học để gia đình phát triển hoạt động chăn ni, trồng trọt địa phương) + Có ý thức giữ gìn xây dựng môi trường sống tốt đẹp trường, lớp, gia đình, xã hội: đoàn kết tập thể, cách cư xử, ứng xử với người xung quanh + Không vứt rác bừa bãi, phân loại rác thải sau sử dụng, chủ động dọn vệ sinh lớp học, trường học, nhà, địa phương Đặc biệt học thấy học sinh không dừng lại việc lĩnh hội tri thức mà tri thức phần biến thành hành động thực tế (Đây mục tiêu mà giáo dục hướng tới –tức học đơi với hành) 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỤ THỂ Học sinh hoạt động nhóm, trình bày kết thảo luận Học sinh tham gia lao động, dọn dẹp vệ sinh môi trường xung quanh trường học 44 Thi thời trang tái chế - bảo vệ môi trường Cuộc thi Rung chuông Vàng chủ đề Biển đảo quê hương Cải tạo đất, trồng vườn rau xanh khuôn viên nhà trường 45 Quét dọn nghĩa trang Liệt sỹ - tỏ lịng biết ơn, tri ân thành kính Quang cảnh nhà trường Xanh- Sạch - Đẹp nhờ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường học sinh C KẾT LUẬN Nhận định chung Vấn đề Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp liên môn vấn đề thiết với giáo dục Việt Nam tất quốc gia toàn cầu Bởi xã hội ngày phát triển đòi hỏi người phải đổi để bắt kịp với xu thời đại Một thời đại cần có người đổi mới, nhanh nhạy, tự tin, làm chủ thân, làm chủ xã hội Và xã hội mới, phát triển kéo theo vấn nạn môi trường nghiêm trọng hơn, địi hỏi người cần có cách ứng xử đắn, thông minh (bởi vấn nạn môi trường khơng làm biến đổi khí hậu tồn cầu mà hủy hoại phát triển kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống người) 46 Nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc Tích hợp liên mơn tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường với học sinh nói chung, tích hợp liên mơn tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Địa lý cấp THPT nói riêng Tơi tìm tịi tư liệu, hướng khai thác vấn đề cho có hiệu trình giảng dạy Tuy nhiên vấn đề hay, triển khai đại trà vài năm nên nhiều người tìm tịi Vì vấn đề đưa chưa đột phá phần giúp tơi đồng nghiệp có nhìn đắn vấn đề tích hợp liên mơn giáo dục bảo vệ môi trường để vấn đề đưa vào giảng dạy – đặc biệt giảng dạy môn Địa lý trở nên hấp dẫn hơn, có hiệu thực Hướng tiếp tục nghiên cứu Để hoàn thiện cho sáng kiến, q trình giảng dạy tơi tiếp tục tìm hiểu sâu số vấn đề trọng tâm như: - Thứ nhất: Cách thức đưa vấn đề vào giảng dạy phân môn Địa lý số môn học phân công giảng dạy - Thứ hai: Biến tri thức sách hành động, việc làm cụ thể cho học sinh cộng đồng dân cư - Thứ ba: Tiếp tục tìm hiểu hệ thống kiến thức mơn học để làm phong phú hệ thống kiến thức thân vấn đề môi trường địa phương Những đề xuất, kiến nghị Để nâng cao hiệu tích hợp liên mơn giảng dạy mơn Địa lí tơi có số kiến nghị sau: - Với tổ chuyên môn, đồng nghiệp + Các đồng nghiệp cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm quý báu không với mơn Địa lý mà cịn kinh nghiệm với mơn học khác + Cùng tập hợp, tích lũy tư liệu có liên quan để việc áp dụng hai nội dung tất phân môn trở nên dễ dàng + Thường xuyên tổ chức đợt sinh hoạt chuyên đề trao đổi kinh nghiệm dạy học tích hợp cách có hiệu - Với nhà trường, tổ chức đoàn thể trường + Tăng cường cơng tác đạo, khuyến khích GV tích cực đổi phương pháp dạy học, tích cực tích hợp liên mơn dạy học + Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho giáo viên tài liệu, sách tham khảo 47 + Tăng cường kiểm tra việc thực nội dung đổi môn Địa lý môn học khác nhiều hình thức : kiểm tra đột xuất, định kỳ, hay thi… + Tổ chức trang Web chuyên môn cho giáo viên nhà trường để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm + Kết hợp với tổ chức đoàn thể Đoàn, Đội, Hội phụ huynh, Y tế học đường để em không học tập lý thuyết mà thực vấn đề học hành động, việc làm cụ thể D TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Địa lý, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn: “Giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lý ” Tài liệu tập huấn: “ Tích hợp liên mơn môn Địa lý” Sách giáo khoa môn: Địa lý 10, 11,12 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên môn: Địa lý 10, 11,12 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách thiết kế giảng Địa lý 10, 11,12 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bồi dưỡng Học sinh giỏi Địa lý 10, 11,12 - Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh 48 Thiết kế hệ thống câu hỏi Địa lý 10, 11,12 - Nhà xuất giáo dục Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, tìm hiểu qua Internet tư liệu tham khảo khác 49 ... MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯA TÍCH HỢP LIÊN MÔN VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ CẤP THCS Giáo viên cần nắm số nguyên tắc đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng. .. kiến: ? ?Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT? ?? Ý nghĩa sáng kiến Sáng kiến góp phần giúp giáo viên có định hướng cụ thể số kinh nghiệm. .. lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu: + Các giáo viên giảng dạy môn Địa lý cấp THPT giáo viên giảng dạy môn khác hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu đưa Tích hợp liên mơn Giáo dục bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w