Một số kinh nghiệm giao nhiệm vụ học tập ở môn thể dục

28 3 0
Một số kinh nghiệm giao nhiệm vụ học tập ở môn thể dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ TÀI “Một số kinh nghiệm giao nhiệm vụ học tập môn Thể dục Trong trường trung học phổ thông” I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 ngày diễn biến phức tạp, khó lường Thực theo chủ trương Chính phủ - Bộ giáo dục, nhà trường thực thay đổi quan trọng dạy học, chuyển nhiều nội dung, chuyên đề từ dạy học trực tiếp sang dạy học online - trực tuyến tảng công nghệ số Tuy nhiên, môn khiếu, thực hành Giáo dục thể chất (GDTC) thực khó khăn tập, động tác ngồi hiểu thơi chưa đủ mà cịn phải luyện tập để hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác phát triển tốt thể chất người tập Vì vậy, cán bộ, giáo viên GDTC phải tìm tịi, xây dựng phương pháp dạy học tích cực để truyền thụ kiến thức cho học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học, chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều, chuyển từ giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy này, học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học Thực tế qua nhiều năm giảng dạy, thân tơi nhận thấy lãng phí thời gian vào việc dạy động tác/bài tập/kỹ thuật đơn giản mà học sinh tự học, tự nghiên cứu thực đương nhiên chiếm nhiều thời lượng học tập lớp để hoàn thiện, nâng cao thành tích động tác/bài tập/kỹ thuật Do vậy, thực đề tài: “Một số kinh nghiệm giao nhiệm vụ học tập môn Thể dục Trong trường trung học phổ thông”, làm sở cho việc đổi cách dạy, cách học học sinh giáo viên trường Trung học phổ thông, giải pháp quan trọng thích ứng với tình hình phịng chống dịch bệnh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh việc học/luyện tập động tác, tập kỹ thuật chương trình môn Thể dục - Rút ngắn thời gian giảng dạy lý thuyết lớp, tăng cường thời gian tập luyện học học sinh (ở nhà, chơi…), giúp học sinh cân bằng, giải tỏa căng thẳng học mơn văn hóa, khắc phục lối truyền thụ chiều, tiếp thu thụ động học - Tạo thói quen tự giác luyện tập TDTT, rèn luyện sức khỏe cho học sinh nhà trường, đặc biệt trường phổ thông giai đoạn vàng cho phát triển tầm vóc, thể chất học sinh III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Giao nhiệm vụ học tập trình giáo viên đề phần việc, tập kiến thức, kỹ học sinh/nhóm học sinh phải tự nghiên cứu thực hiện, yêu cầu cần đạt sau q trình phải tập luyện thơng qua tài liệu, dụng cụ, thiết bị hỗ trợ… Việc giao nhiệm vụ cần cụ thể, rõ ràng Có thể giao nhiệm vụ cho cá nhân/từng nhóm thực hiện; xác định rõ nhiệm vụ gì, địa điểm thực nhiệm vụ đâu, thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu, phương tiện thực nhiệm vụ gì, sản phẩm cuối cần có gì, cách thức trình bày/đánh giá kết nào… Việc giao nhiệm vụ học tập thực phù hợp với trình độ nhận thức, điều kiện trang thiết bị sở lí luận PPDH sát với thực tiễn nhà trường, tập trung khắc phục mặt hạn chế chất lượng giảng dạy mơn cải thiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường THPT Tây Hiếu nói riêng trường THPT địa bàn, tỉnh nói chung - Giao nhiệm vụ tạo áp lực buộc người học phải thực yêu cầu mà giáo viên đề nhằm đạt mục đích dạy học Giao nhiệm vụ kiểm tra việc thực nhiệm vụ tập luyện ln ln diễn song hành, có giao nhiệm vụ mà khơng kiểm tra, đơn đốc khơng có hiệu IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Đối tượng: Là học sinh Trung học phổ thông - Thời gian nghiêm cứu: Từ 9/2019 đến 3/2021 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu khoa học sư phạm văn có liên quan đến giáo dục tích cực học sinh 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra viết bảng hỏi Xây dựng phiếu hỏi dành cho Giáo viên, học sinh số trường địa bàn Thị xã Thái Hịa Huyện Nghĩa Đàn để tìm hiểu thực trạng giảng dạy, học tập môn Thể dục nhà trường 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu kế hoạch dạy (giáo án) giáo viên, kết học tập, rèn luyện học sinh sản phẩm khác hoạt động dạy - học kết HKPĐ, giải hội thao 5.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh nhà trường THPT 5.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học, phương pháp phân tích, so sánh 5.4 Sinh lý học TDTT, Tâm lý học TDTT, Kiểm tra Y học TDTT VI NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW, ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo với nhiều vấn đề quan trọng Trong đó, việc đổi phương pháp dạy học, trọng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực phẩm chất người học, phát triển hài hịa giáo dục đức, trí, thể, mỹ với dạy người, dạy chữ, dạy nghề vô quan trọng Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Có thể nói, cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Cần tập trung đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy khả sáng tạo việc vận dụng phương pháp dạy học mới, kết hợp hài hòa với phương pháp dạy học truyền thống để có dạy đạt hiệu chất lượng Biến trình dạy học thành trình tự đào tạo Học sinh chủ động tìm tịi, nghiên cứu nắm bắt kiến thức, kỹ tích lũy vận dụng thành thạo kiến thức vào thực tiễn học tập, luyện tập Khắc phục lối truyền thụ áp đặt, ghi nhớ máy móc, khơng phát huy khả chủ động sáng tạo học sinh tiếp nhận kiến thức thụ động không hiệu Dạy cách học, cách nghĩ để giải vấn đề, tự tìm đường nhanh cho thân trình tiếp thu kiến thức, kỹ Dạy cách học, tư duy, suy nghĩ hiểu sâu sắc kiến thức, từ hình thành kỹ vận động cần thiết để thực tốt tập/kỹ thuật/động tác Khuyến khích tự học, tự nghiên cứu tiếp nhận kiến thức mới, xây dựng tính tự chủ, độc lập sáng tạo giải vấn đề Mỗi học sinh có lực riêng nên phải biết khuyến khích học sinh phát huy sở trường hoạt động tập thể Mỗi giáo viên cần tăng cường sử dụng thiết bị sẵn có tự tạo để nâng cao hiệu giảng dạy, nâng cao khả nhận thức, đảm bảo dạy có chất lượng Thực trạng 2.1 Đối với giáo viên - Chưa khai thác khả tự học học sinh; nhiều nội dung học sinh tự nghiên cứu tập luyện giáo viên giảng dạy từ đầu đến cuối lớp - Với khoa học kỹ thuật, thông tin bùng nổ nhiều kênh để học, để xem thị phạm, chí cịn tốt hơn, chuẩn xác số giáo viên làm mẫu * Khảo sát ngẫu nhiên nội dung giảng dạy Thể dục nhịp điệu (TDNĐ), TD phát triển chung (sau gọi chung thể dục nhịp điệu) qua 26 giáo viên trường THPT Tây Hiếu (5), Thái Hòa (5), Cờ đỏ (4), 1-5 (7) Đông Hiếu (5) điều kiện giảng dạy cho thấy: TT Số giáo viên hỏi cho Trung Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % Nội dung hỏi Mức độ thành thạo kỹ giảng dạy đến phần TDNĐ/ TDPTC trường phổ thơng ? Học sinh có hứng thú với TDNĐ/TD phát triển chung ? Việc giao tập nhà (ôn luyện học mới) khả thực học sinh ? Cơ sở vật chất, trang thiết bị sử dụng cho việc giảng dạy: băng đĩa nhạc, nhịp trống, vỗ tay…? Sử dụng phương pháp phát huy tính tự giác, tích cực cho học sinh ? 17 65.4 34.6 0 0 30.8 12 46.2 23.1 0 11.5 21 80.8 7.7 0 11 42.3 10 38.5 19.2 0 13 50.0 34.6 15.4 0 (Số liệu năm học 2019-2020) Qua bảng số liệu cho thấy: Bài thể dục nhịp điệu nội dung đưa vào sau chương trình mơn Thể dục trường THPT, kết cấu tập khối lớp, nam, nữ lại có khác nhau, thời gian giảng dạy thường phân bổ vào đầu năm học…đến năm học sau lặp lại nên giáo viên thường phải ôn luyện lại Mặc dù đa phần số hỏi cho thục động tác, song qua trao đổi lề số cho biết ngại thị phạm, khơng hồn tồn tự tin làm mẫu tập nguyên nhân chủ quan, khách quan như: thời gian lặp lại ít, tập khối khác, nam nữ riêng (nếu muốn sinh động)… - Nội dung không yêu cầu cứng kiểm tra nên thường xem nhẹ, không đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ - Nếu không vận dụng phương pháp dạy học tích cực học sinh chóng qn hiệu không mong muốn - Về chất thể dục tay khơng (đã có phần khởi động) nên dẫn tới trùng lặp dạng tập hoạt động Trong qua trình giảng dạy, giáo viên đầu tư kết hợp với nhạc, vỗ tay, đồng diễn…làm giảm hứng thú luyện tập * Khảo sát vấn đề hình thức, phương pháp lên lớp…khi giảng dạy số tập/động tác đơn giản với hai hình thức đây: TT Nội dung hỏi Xây dựng khái niệm, làm mẫu, tập tập bổ trợ, tập giai đoạn kỹ thuật, hoàn chỉnh tập, củng cố… Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, nghiên cứu nội dung liên quan đến nội dung thực buổi học sau Giáo viên hướng dẫn, củng cố, sửa chữa sai lầm thường mắc…trong trình học tập, tháo gỡ khó khăn cho học sinh Số giáo viên hỏi cho Trung Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % 24 92.3 23.1 0.0 0 7.7 23.1 18 69.2 0 Qua bảng số liệu cho thấy, 92% giảng dạy theo lỗi cũ, nghĩa giáo viên làm mẫu thị phạm, tiến hành phân nhóm tập luyện, học mới, ơn cũ…mà chưa có hình thức giao nhiệm vụ nghiên cứu, tập luyện trước cho học sinh Số có giao mang tính chất tập nhà ôn luyện lại, chưa thể giao nhiệm vụ nghiên cứu trước nội dung mới, chưa có hình thức hỗ trợ việc thực niệm vụ cho học sinh 2.2 Đối với học sinh Nhiều em có tố chất tốt, thực tập, động tác khó phải học theo bạn thầy dạy từ đầu chưa biết * Khảo sát trình tự học nhà, 500 học sinh nhà trường địa bàn với nội dung tập luyện TDTT ngồi nói chung TDNĐ/TDPTC nói riêng: Ghi chú: Mức độ “Tốt” nghĩa thường xuyên luyện tập TDTT hàng ngày, chăm luyện tập lại tập, động tác học, hứng thú tập luyện… Mức độ “Khá” nghĩa có tập luyện không thường xuyên hàng ngày, tập luyện có yêu cầu chuẩn bị kiểm tra… Mức độ “Trung bình” thể tập luyện TDTT, đặc biệt tập, động tác học lớp, tập luyện thụ động, không hứng thú… Mức độ “Yếu” khơng tập luyện TDTT ngồi giờ, khơng thực lại tập học lớp, không chủ động tìm hiểu nguyên nhân, thể lực yếu… TT Tốt Nội dung Có thường xuyên luyện tập TDTT hàng ngày khơng ? Em có thường xuyên tập lại tập, động tác học lớp ngồi học khơng ? Em có hứng thú với thể dục hay không ? Ở nhà em có tập lại thể dục nhịp điệu/TDPTC mà thầy/cơ dạy khơng ? Em có nghiên cứu trước tập, động tác học Thể dục khơng ? Khá Trung bình SL % SL % Yếu SL % SL % 95 19 52 10.4 212 42.4 141 28.2 19 3.8 31 6.2 306 61.2 144 28.8 65 13 15 315 63 105 21 70 14 12 2.4 324 64.8 94 18.8 0.4 1.6 396 79.2 94 18.8 (Số liệu khảo sát tháng 10/2019) Nhìn vào kết chó thấy: Với hình thức, phương pháp giảng dạy giáo viên nên đa phần học sinh lên lớp học, xem thầy làm mẫu tập luyện, trình tự nghiên cứu gần khơng có Bên cạnh đó, thời gian học thêm mơn văn hóa, hoạt động khác…nên số lượng em thường xuyên hoạt động TDTT hạn chế Giải pháp 3.1 Giải pháp chung 3.1.1 Xây dựng ý thức, tinh thần, thái độ Trước hết, lên lớp giáo viên cần phải tăng cường giáo dục ý nghĩa mục đích mơn học, thay đổi cách dạy để tạo khơng khí thi đua lớp học, nâng cao lực giảng dạy đặc biệt phải biết sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp linh hoạt Trong tiết học nên áp dụng phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu, liên tục cổ vũ, khích lệ, động viên để em có động lực luyện tập Đưa tiêu phấn đấu nội dung tồn lớp học, kích thích chun cần học tập học sinh Đồng thời cần phải tạo điều kiện đầu tư sân bãi dụng cụ để học tập, tạo dựng phong trào thể dục thể thao tốt trường, đề cao vị trí mơn học giáo dục thể chất môn học khác Để làm tốt điều này, giáo viên cần quan tâm: 3.1.2 Hình thành động học tập cho học sinh Sức khỏe vốn quý người Có sức khỏe có tất Vậy làm để có sức khỏe ? Có nhiều nguyên nhân khác việc tập luyện thể thao thường xuyên biện pháp hữu hiệu đơn giản giúp củng cố, giữ gìn tăng cường sức khỏe Mơn học Thể dục làm điều Nó giúp em giảm bớt căng thẳng mệt mỏi học tập, lao động sinh hoạt khác, giúp em hiểu tập luyện phương pháp, kỹ thuật động tác góp phần vào việc nâng cao sức khỏe Các em hiểu vấn đề hình thành động học tập, tạo hưng phấn, hứng thú môn học học sinh 3.1.3 Nắm tình hình sức khỏe, tâm sinh lý, trình độ vận động học sinh Điều quan trọng hoạt động thể dục thể thao, để đạt hiệu cao nhất, tránh tác dụng xấu xảy ra, cần phải ý điểm trình giảng dạy: - Căn đặc điểm giải phẫu, sinh lý lứa tuổi, giới tính, hệ vận động, nội tạng, hệ thần kính để có phương pháp hữu hiệu giảng dạy - Căn đặc điểm phát triển tố chất thể: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, linh hoạt, khéo léo học sinh để có tập, lượng vận động phù hợp Nắm đặc điểm tâm sinh lý, trình độ vận động…của học sinh để tác động thay đổi nhận thức học tập học sinh, học sinh tích cực tập luyện thể dục thể thao hơn, hứng thú say mê với mơn thể dục có môn học với khả năng, lượng vận động phù hợp với thân Sức khỏe trì tăng cường, kết học tập nâng lên 3.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.1 Mô phỏng, hệ thống hóa động tác/bài tập/kỹ thuật để học sinh nghiên cứu, tập luyện Mơn Thể dục nói mơn học học sinh khơng có sách giáo khoa Việc biên tập tài liệu, hướng dẫn học sinh quan trọng việc thúc đẩy học sinh tự học, tự nghiên cứu Căn vào nội dung giảng dạy, nguồn tư liệu có sẵn tự tạo giáo viên để xây dựng hình ảnh trực quan kỹ thuật động tác, nội dung lý thuyết, yêu cầu dẫn kỹ thuật mơn học để học sinh tự nghiên cứu, tự thực Đối với tập/kỹ thuật đơn giản thể dục hay kiến thức luật mơn…thì giáo viên khái qt hóa thành nội dung ngắn gọn, dễ hiểu photo, gửi lên nhóm facebook, zalo, tài khoản Elearing để học sinh nghiên cứu, luyện tập trước Ví dụ: Khi dạy Thể dục nhịp điệu giáo viên cần trình bày tồn động tác, kèm theo dẫn kỹ thuật ngắn gọn (Phụ lục 1) Tùy vào tình hình nhóm học sinh lớp để photo cho em hay theo nhóm 5-7 em/bản, gửi hình ảnh - video tập lên zalo, facebook…để học sinh nghiên cứu học tập Bước đầu nội dung dạy, giáo viên giới thiệu khái quát thể dục tiến hành giảng dạy, học tập Có thể thị phạm tồn phần sau giao nhiệm vụ học tập cho học sinh lớp nhà * Hình thức giao: - Giao theo nhóm (VD: nhóm, nhóm 1/4 số động tác) - Giao theo cá nhân (VD: cá nhân nhận nhiệm vụ tập động tác cụ thể, sau tổ chức tập luyện lại cho tồn nhóm) Nhóm Tập động tác 5-8 Nhóm Tập động tác 1-4 Bước 1: Từng cá nhân tập cho nhóm để hình thành động tác nhóm Bước 2: Các nhóm cử đại diện tập luyện cho nhóm khác Bước 3: Hồn thiện tập củng cố, sửa sai (nếu có) giáo viên Nhóm Tập động tác 13-16 Nhóm Tập động tác 9-12 10 Ví dụ: Phụ lục BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU 10 (Bài chung cho Nam Nữ) Khi bước vào giảng dạy, giáo viên biên soạn toàn tập giao cho học sinh để nghiên cứu tập luyện TT Động tác Chú thích tối giản Giẫm chân chỗ kết hợp đưa tay trước, sang ngang, lên Nhún người, bước sang trái/phải kết hợp tay, cổ Di chuyển bước chéo, kết hợp lườn, đẩy hông Nhún, đưa chân lên trước/hai bên kết hợp gật tay căng ngực Bước sang trái/phải, chùng chân, sau thu đẩy hơng Vặn sang trái/phải, nâng gối ép sang hai bên, lên cao, kết hợp với tay Nhảy co gối sau kết hợp vỗ tay, dang 14 Dạng tập Mềm dẻo khéo léo Nội dung tập Ghi xuống, cho đùi song song với mặt đất bền, rẵn cho hít thật sâu Thở từ từ trở luyện tập võ cổ vị trí ban đầu tập Lặp lại toàn truyền… động tác.Thực hiệp, hiệp từ 15-20 thời gian nghỉ hiệp 30s Chạy Thực luyện tập chạy địa hình thơn, xóm, sân vận đơng Duy trì luyện tập hàng ngày với cự ly tăng (nếu có) tập tốt dần từ 400, 800, 1500 cho hệ cơ, xương, thần kinh, tim mạnh - Các tập uốn dẻo, kéo dãn: Xạc chân, Làm linh hoạt khớp, kéo xà đơn… hỗ trợ cho luyện tập TDTT - Bài tập tâng cầu, tâng bóng…xây dựng Xây dựng cảm giác, rèn luyện kỹ cảm giác v.v Các buổi học khóa, giáo viên vào yêu cầu học mà kiểm tra mức độ tự học học sinh, nhóm học sinh để có đánh giá khái qt, củng cố hồn thiện tập/động tác theo giai đoạn Để khích lệ tinh thần nghiên cứu trước học sinh, tiết dạy giáo viên cần lấy tinh thần xung phong lên làm mẫu tập/động tác mà học tập trước lớp, sau giáo viên sửa sai (nếu có) tiến hành tập luyện hồn thiện, nâng cao Thơng qua hoạt động nói trên, học sinh vừa phát huy tính tự giác tập luyện ngồi để hình thành kỹ thuật động tác, vừa học tập lẫn thơng qua q trình truyền đạt chéo, thể tinh thần đoàn kết, làm việc theo nhóm, tạo hứng thú luyện tập 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá mức độ tự học, khả hoàn thành tập Định kỳ giáo viên môn yêu cầu học sinh báo cáo kết luyện tập thân (thực tế tập/động tác thực được) Thơng qua giáo viên 15 đánh giá mức độ tập luyện học sinh, góp ý vấn đề học sinh cịn vướng mắc, điều chỉnh việc tập luyện cho phù hợp Giao nhiệm vụ thực nhiệm vụ phần tách rời dạy học Quá trình tự học học sinh thể qua tái kiến thức, tập, kỹ thuật thực giáo viên yêu cầu Do vậy, giáo viên cần xây dựng lộ trình, để kiểm tra trình tự học học sinh Nội dung kiểm tra qua số liệu tập luyện thực tế hàng ngày - Em tập tập ? - Khởi điểm đạt thành tích/ kết ? - Đến thời điểm kết ? - Biểu trạng thái thể/ tư duy… ? - Cảm quan giấc ngủ, ăn uống việc tập luyện thân ? - Có hứng thú tập luyện hay khơng ? Thơng qua giáo viên kiểm tra đánh giá mức độ tập luyện học sinh, góp ý vấn đề học sinh vướng mắc, điều chỉnh việc tập luyện cho phù hợp Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh 3.2.4 Hệ thống lại kiến thức, kỹ động tác/bài tập kết thúc trình hình thành kiến thức Sau trình tự học, hướng dẫn, cung cấp tài liệu giáo viên, học sinh hình thành khái niệm động tác/bài tập/kiến thức mức độ đinh Có thể cịn sai sót số em, xong thể em có nghiên cứu, học - tập trước Giáo viên phải người hệ thống lại kiến thức, kỹ động tác/bài tập để chuẩn hóa Khi thực nội dung giáo viên cần theo dõi, kiểm tra thường xuyên để tránh hình thành kỹ động tác/bài tập sai lâu dẫn đến khó sửa 16 3.2.5 Luyện tập hoàn thiện, nâng cao Khi hình thành kỹ tập/động tác kỹ thuật sơ bộ, kết hợp với củng cố kiến thức, uốn nắn giáo viên chuyển quan luyện tập hoàn thiện, nâng cao, hoàn chỉnh tập/động tác Nếu làm tốt giai đoạn giao nhiệm vụ nói q trình luyện tập nâng cao có lợi thời lượng dành cho nhiều so với phương pháp dạy truyền thống Ở giai đoạn vận dụng phương pháp trò chơi, thi đấu, so tài… để hoàn chỉnh kiến thức, kỹ/chiến thuật cho học sinh Thơng qua phát nhân tố điển hình để bồi dưỡng, tham gia thi TDTT nhà trường, ngành HKPĐ… Phân tích, so sánh Với việc giao nhiệm vụ học tập cụ thể, rõ ràng tập, giai đoạn kỹ thuật, hay kiến thức luật…mà có tài liệu giáo viên biên soạn đính kèm, theo dõi, động viên trình tập luyện học sinh, trình hình thành kiến thức, kỹ vận động, tập, động tác học sinh nhanh chóng Năm học 2019-2020, tơi phân cơng giảng dạy lớp 10B 10E Thơng qua biện pháp nghiên cứu, thân áp dụng vào lớp giảng dạy song song hai hình thức lên lớp là: Lớp 10E: Áp dụng hình thức giảng dạy truyền thống, giáo viên lên lớp xây dựng khái niệm, làm mẫu, tập tập bổ trợ, tập giai đoạn kỹ thuật, hoàn chỉnh tập, củng cố… Lớp 10B: Áp dụng triệt để việc giao nhiệm vụ học tập Trước học, nội dung học, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, nghiên cứu nội dung liên quan đến nội dung thực việc giao nhiệm vụ tập luyện Giáo viên người hướng dẫn, củng cố, sửa chữa sai lầm thường mắc…trong q trình học tập, tháo gỡ khó khăn cho học sinh Thông qua số để đánh giá mức độ chủ động hiệu học tập học sinh: 17 (1) Có thường xuyên luyện tập TDTT hàng ngày (2) Có thường xuyên tập lại tập, động tác học lớp ngồi (3) Có nghiên cứu nội dung học chương trình (4) Có hứng thú đến Thể dục (5) Số học sinh làm cán thể dục, điều hành nhóm tập luyện Kết Tuy số học sinh luyện tập TDTT hàng ngày 10B 10E tương đương (10E có nhỉnh hơn) có chơi mơn thể thao địa phương, song số cịn lại 10B cao hẳn thể qua bảng, biểu đây: Tỉ lệ % nội dung nói trên/số học sinh hỏi Nội dung (1) (2) (3) (4) (5) Lớp 10E (45) 10 22.2 14 31.1 4.4 27 60.0 11.1 10B (42) 19.0 36 85.7 28 66.7 39 92.9 19 45.2 (Số liệu khảo sát năm học 2019-2020) Kết luận 100 Như vậy, nhìn vào kết nói trên, thấy hình thức, phương 80 học định đến tinh thần, thái độ hiệu việc truyền thụ pháp dạy kiến thức, kỹ người dạy đến người học 60 10Evụ cụ Trên đối tượng, tác động cách, giao nhiệm 40 10B thể rõ ràng mảng kiến thức, kỹ yêu cầu học sinh thực khoảng 20 thời gian định, có kiểm tra, đơn đốc thường xuyên việc tự học học sinh, có động viên, khích lệ q trình tự học…thì hiệu tốt Giao tạo áp nhiệm vụ cách thức lực cho 5học sinh luyện tập, thời đại này, với bùng nổ mạng xã hội, ngồi học lớp học sinh nhiều thời gian vào trang mạng xã hội, trình luyện tập TDTT rèn luyện sức khỏe hạn chế Vì thế, giao nhiệm vụ kiểm tra thường xuyên tạo cho học sinh ban đầu nhiệm vụ phải hoàn thành, lâu dần hình thành thói quen luyện tập tốt, góp phần nâng cao thể lực, sức khỏe cho thân Với việc hoàn thành nhiệm vụ học tập tập thể chất rèn luyện thể lực, tập bổ trợ…sẽ tạo điều kiện tốt để hoàn thành nội dung học lớp 18 VII KẾT QUẢ Phát huy ưu điểm việc giao nhiệm vụ học tập dạy học môn Thể dục, từ năm học 2019-2020 cá nhân số đồng nghiệp nhà trường thực việc áp dụng hình thức, phương pháp hoạt động dạy học thu nhiều kết tốt Khảo sát đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất việc giảng dạy môn phạm vi đề tài 26 giáo viên Thể dục trường THPT địa bàn Thị xã Thái Hòa Huyện Nghĩa Đàn cho thấy: Mức độ cần thiết TT Nội dung biện pháp Xây dựng ý thức, tinh thần, thái độ Hình thành động học tập cho học sinh Nắm tình hình sức khỏe, tâm sinh lý, trình độ vận động học sinh Mơ phỏng, hệ thống hóa động tác/bài tập/kỹ thuật để giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nghiên cứu, tập luyện Giao nhiệm vụ tập luyện học Kiểm tra, đánh giá mức độ tự học, khả hoàn thành tập Hệ thống lại kiến thức, kỹ động tác/bài tập kết thúc q trình hình thành kiến thức Luyện tập hồn thiện, nâng cao Rất cần thiết SL % Cần thiết SL % Bính thường SL % Khơng cần thiết SL % 24 92.3 7.7 0 0 25 96.2 3.8 0 0 20 76.9 23.1 0 0 21 80.8 11.5 7.7 0 24 92.3 7.7 0 0 23 88.5 11.5 0 0 25 96.2 3.8 0 0 25 96.2 3.8 0 0 (Số liệu khảo sát năm học 2020-2021) 19 - Thơng qua việc áp dung hình thức, phương pháp lên lớp cho thấy tinh thần, thái độ học tập hoc sinh môn Thể dục nâng lên rõ rệt; học sinh tích cực, chủ động tiếp thu lĩnh hội kiến thức, kỹ thơng quan giáo viên, qua tìm hiểu thơng tin mạng - Q trình tự học, tự nghiên cứu trở thành nhiệm vụ thường xuyên học sinh; học sinh hào hứng báo cáo kết học tập thân trước với giáo viên bạn bè - Phong trào luyện tập TDTT đẩy mạnh; thành lập CLB Bóng chuyền, Cầu lông, Tenis…được nhà trường tạo điều kiện hoạt động thường xuyên - Tiếng nói uy tin đội ngũ giáo viên Thể dục nhà trường xem trọng - Đạt nhiều thành tích hội thi địa phương, ngành Đặc biệt HKPĐ tỉnh Nghệ An lần thứ XIX năm 2020 nhà trường đạt giải Trong đó: + 01 giải Nhất bóng chuyền Nữ, + 01 giải Nhì Bóng chuyền Nam, + 01 giải Nhất chạy 100m nữ, + 01 giải Nhì Cờ vua, + 01 giải Nhì chạy 1500m + 01 giải Ba Vovina VIII KẾT LUẬN CHUNG Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Giao nhiệm vụ học tập cách để học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức, hình thành kỹ đặc biệt có luyện tập, suy cho muốn rèn luyện sức 20 khỏe phải tăng cường vận động, dù vận động chưa với yêu cầu kỹ thuật mơn, song có tác dụng kích thích bắp, xương, thần kinh…để rèn luyện sức khỏe cho người học Ví dụ học nhảy cao Việc tập luyện nhà không đáp ứng điều kiện giá nhảy, đệm…thì giáo viên cần giao nhiệm vụ tập luyện nhảy dây hai chân, chân hàng ngày với số lần tăng dẫn đều, sau thời gian lực giậm nhảy học sinh chắn tốt lên, kết hợp với kỹ thuật thành tích cao nhiều Cịn kỹ thuật giai đoạn giáo viên biên soạn tài liệu trước, phôtô gửi trực tiếp gián tiếp qua tài khoản học tập, trang mạng nhóm lớp với dẫn kỹ thuật đơn giản, ngắn gọn để học sinh nghiên cứu: Ví dụ Phụ lục CÁC GIAI ĐOẠN TRONG KỸ THUẬT NHẢY CAO NĂM NGHIÊNG Giai đoạn Chỉ dẫn kỹ thuật Hình ảnh minh họa kỹ thuật ngắn gọn Chú ý bước cuối Bước thứ nhất: Chân giậm nhảy bước trước nhanh bước trước đó, chạm đất gót bàn chân, đưa nhanh chân lăng trước để thực bước thứ hai Chạy đà Bước thứ hai: Bước dài bước đà cuối, bàn chân Tùy vào trình độ người tập mà chạy đà từ chạm đất cần thẳng hướng chạy đà, - 11 bước Góc chạy đà chếch với xà tránh đặt lệch Bước thứ ba: Đây bước đặt chân ngang khoảng 30 - 40 độ vào điểm giậm nhảy Sau đặt chân vào điểm giậm nhảy, chân giậm nhảy chùng gối tạo co cơ, sau dồn sức để giậm nhảy Khi đá lăng chân Giậm nhảy trước cần chủ động dùng sức đùi độ linh hoạt khớp hông đá chân lên cao 21 Trên không Co nhanh chân giậm nhảy đồng thời xoay mũi chân đá lăng phía xà, thân người nằm nghiêng xà Tiếp đất Sau qua xà chân giậm nhảy duỗi nhanh để chủ động tiếp đất, tay duỗi thẳng để hỗ trợ giữ thăng Chùng chân để giảm chấn động, cần thiết chống tay, tạo thành điểm chống tiếp đất Giao nhiệm vụ cách, phù hợp tạo cho học sinh hứng thú tìm hiểu động tác/bài tập trình hình thành, hồn thiện nội dung học tập rút ngắn, tạo điều kiện mặt thời gian cho luyện tập nâng cao Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức/khối lượng vận động ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu để hình thành kiến thức, kỹ cho thân Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên IX KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Đối với Bộ giáo dục Đào tạo - Cần biên soạn hệ thống tài liệu, sách giáo khoa phục vụ cho học tập học sinh dễ dàng - Xây dựng kho tư liệu hình ảnh, hình ảnh động kỹ thuật động tác môn học để giáo viên làm làm phương tiện giảng dạy, học sinh tự nghiên cứu học tập 22 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Quan tâm tổ chức tập huấn bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động dạy học môn - Ngoài Hội khẻo Phù Đổng theo định kỳ, nên tổ chức hoạt động giao lưu TDTT môn cụ thể, luân phiên gắp gỡ địa phương (cấp huyện) để phát điển hình, bồi dưỡng sớm cho kỳ HKPĐ toàn quốc Đối với giáo viên môn Thể dục - Cần xây dựng tác phong chỉnh chu thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh nhiệm vụ khác nhà trường phân công; không để giáo viên khác môn, học sinh, BGH nhà trường nhân dân địa phương có nhìn phân biệt, xem thường - Tích cực đổi phương pháp, hình thức lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đầu mối quan trọng phong trào luyện tập TDTT nhà trường Trên báo cáo kinh nghiệm vấn đề “Một số kinh nghiệm giao nhiệm vụ học tập môn Thể dục trường trung học phổ thơng” Chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, mong đồng nghiệp đóng góp ý kiến để sáng kiến trở nên hồn thiện hơn, góp phần vào cơng tác giáo dục tồn diện, nâng cao thể chất học sinh Xin chân thành cảm ơn ! X TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lý luận phương pháp Giáo dục Thể chất - Sinh lý học TDTT - Tâm lý học TDTT - Y học TDTT - Thông tin khoa học TDTT Internet - Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 23 Phụ lục PHIẾU HỎI CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN GIẢNG DẠY, LUYỆN TẬP BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỂU/ THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Ở TRƯỜNG THPT Họ tên (không phải ghi thấy không tiện):……….…….…………Chức vụ……….… Chuyên môn:…… … ……………………….Đơn vị công tác:…………………… (Ý kiến để phục vụ công tác nghiên cứu phạm vi đề tài, giữ bí mật, khơng chia sẻ với cá nhân, tổ chức không đánh giá câu trả lời) Xin quý Thầy, Cơ cho biết đánh giá về: (Nếu đánh giá mức độ tích  vào mức độ đó) TT Nội dung Mức độ thành thạo kỹ giảng dạy đến phần TDNĐ/ TDPTC trường phổ thơng ? Học sinh có hứng thú với TDNĐ/TD phát triển chung ? Việc giao tập nhà (ôn luyện học mới) khả thực học sinh ? Giáo viên hỏi cho Trung Tốt Khá Yếu bình             Ghi 24 Cơ sở vật chất, trang thiết bị sử dụng cho việc giảng dạy: băng đĩa nhạc, nhịp trống, vỗ tay…? Sử dụng phương pháp phát huy tính tự giác, tích cực cho học sinh ?         Xin chân thành cảm ơn ! Phụ lục PHIẾU HỎI CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUYỆN TẬP BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỂU/ THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Ở TRƯỜNG THPT Họ tên (không thiết ghi mục này):…………….…….…………Lớp……….…… Trường:…………………………………………………………………………… (Ý kiến để phục vụ công tác nghiên cứu phạm vi đề tài, giữ bí mật, khơng chia sẻ với cá nhân, tổ chức không đánh giá câu trả lời) Em cho biết đánh giá về: (Nếu đánh giá mức độ tích  vào mức độ đó) TT Nội dung Có thường xuyên luyện tập TDTT hàng ngày khơng ? Em có thường xun tập lại tập, động tác học lớp học khơng ? Em có hứng thú với thể dục hay khơng ? Ở nhà em có tập lại thể dục nhịp điệu/TDPTC mà thầy/cô dạy không ? Số giáo viên hỏi cho Trung Tốt Khá Yếu bình                 Ghi 25 Em có nghiên cứu trước tập, động tác học Thể dục không ?     Xin chân thành cảm ơn ! Phụ lục PHIẾU HỎI CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP CỦA MỘT GIỜ DẠY THỂ DỤC Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Họ tên:……….…………….………………Chức vụ……………………… Chuyên môn:……………………….Đơn vị công tác:……………………… … (Ý kiến để phục vụ công tác nghiên cứu phạm vi đề tài, giữ bí mật, không chia sẻ với cá nhân, tổ chức không đánh giá câu trả lời) Xin Ông/Bà cho biết đánh giá về: Khi giảng dạy nội dung hầu hết tập/động tác Thể dục trường phổ thông, thầy/cơ thường: (Nếu đánh giá mức độ tích  vào mức độ đó) TT Hình thức I II Nội dung Tốt Xây dựng khái niệm, Làm mẫu thị phạm Tập tập bổ trợ, Tập giai đoạn kỹ thuật Củng cố, hồn thiện u cầu học sinh tìm hiểu, nghiên cứu nội dung liên quan đến nội dung thực buổi học sau       Số giáo viên hỏi cho Trung Khá bình             Yếu       Ghi 26 Giao nhiệm vụ tập tập bổ trợ, kỹ thuật đơn   giản, nội dung kiến thức lý thuyết… Giáo viên hướng dẫn, củng  cố, sửa chữa sai lầm  thường mắc… Xin chân thành cảm ơn !     Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG VIỆC GIẢNG DẠY BỘ MÔN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG THPT Họ tên:……….…………….………………Chức vụ……………………… Chuyên môn:……………………….Đơn vị công tác:……………………… … (Ý kiến để phục vụ công tác nghiên cứu phạm vi đề tài, giữ bí mật, khơng chia sẻ với cá nhân, tổ chức không đánh giá câu trả lời) Xin Ông/Bà cho biết đánh giá về: (Nếu đánh giá mức độ tích  vào mức độ đó) TT Nội dung biện pháp Xây dựng ý thức, tinh thần, thái độ Hình thành động học tập cho học sinh Nắm tình hình sức khỏe, tâm sinh lý, trình độ vận động học sinh Mơ phỏng, hệ thống hóa động tác/bài tập/kỹ thuật để giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nghiên cứu, tập luyện Giao nhiệm vụ tập luyện học Kiểm tra, đánh giá mức độ tự học, Rất cần thiết  Mức độ cần thiết Cần Bính Khơng cần thiết thường thiết                        27 TT Nội dung biện pháp Rất cần thiết Mức độ cần thiết Cần Bính Khơng cần thiết thường thiết khả hoàn thành tập Hệ thống lại kiến thức, kỹ   động tác/bài tập kết thúc trình hình thành kiến thức   Luyện tập nâng cao Xin chân thành cảm ơn !     MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………… II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:……………………………………………………………… III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:……………………………………………………………… IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:…………………………………………………………… V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:………………………………………………………… VI NỘI DUNG………………………………………………………………………………… Cơ sở lý luận………………………………………………………………………………… Thực trạng………………………………………………………………………………… Giải pháp…………………………………………………………………………………… 3.1 Giải pháp chung………….……………………………………………………………… 3.1.1 Xây dựng ý thức, tinh thần, thái độ…………………………………………………… 3.1.2 Hình thành động học tập cho học sinh…………………………………………… 3.1.3 Nắm tình hình sức khỏe, tâm sinh lý, trình độ vận động học sinh………… 3.2 Giải pháp cụ thể…………………………………………………………………………… 3.2.1 Mô phỏng, hệ thống hóa động tác/bài tập/kỹ thuật để học sinh nghiên cứu, tập luyện 3.2.2 Giao nhiệm vụ tập luyện học……………………………………………… 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá mức độ tự học, khả hoàn thành tập…………………… 12 15 3.2.4 Hệ thống lại kiến thức, kỹ động tác/bài tập kết thúc trình hình thành 16 kiến thức 3.2.5 Luyện tập hoàn thiện, nâng cao……………………………………………………… 16 28 Phân tích, so sánh…………………………………………………………………………… 16 Kết luận……………………………………………………………………………………… 18 VII KẾT QUẢ:………………………………………………………………………………… 18 VIII KẾT LUẬN CHUNG…………………………………………………………………… 20 IX KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT…………………………………………………………………… 22 X TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… 23 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………… 24 MỤC LỤC……………………………………………………………………………………… 28 ... thành nhiệm vụ học tập tập thể chất rèn luyện thể lực, tập bổ trợ…sẽ tạo điều kiện tốt để hoàn thành nội dung học lớp 18 VII KẾT QUẢ Phát huy ưu điểm việc giao nhiệm vụ học tập dạy học môn Thể dục, ... vậy, thực đề tài: ? ?Một số kinh nghiệm giao nhiệm vụ học tập môn Thể dục Trong trường trung học phổ thông”, làm sở cho việc đổi cách dạy, cách học học sinh giáo viên trường Trung học phổ thông, giải... chất lượng dạy học, đầu mối quan trọng phong trào luyện tập TDTT nhà trường Trên báo cáo kinh nghiệm vấn đề ? ?Một số kinh nghiệm giao nhiệm vụ học tập môn Thể dục trường trung học phổ thơng” Chắc

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan