Đánh giá các rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững và công bằng Nghiên cứu điểm ở Việt Nam TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ Hà Nội, 8 tháng 7 năm 2008 Việc quy định về các thực thể địa lý và trình bày các tư liệu trong ấn phẩm này không phản ánh bất cứ quan điểm nào của IUCN về tư cách pháp lý của bất cứ quốc gia, lãnh thổ hay khu vực nào và các cơ quan có thẩm quyền của họ, cũng như không phản ánh bất cứ quan điểm nào của IUCN về phân định ranh giới của các quốc gia, lãnh thổ hay khu vực đó. Các quan điểm trình bày trong ấn phẩm này không nhất thiết phản ánh các quan điểm của IUCN và các tổ chức đối tác. Ấn phẩm này được xuất bản trong khuôn khổ của Dự án “Tăng cường tiếng nói để có sự lựa chọn tốt hơn” do Ủy ban châu Âu tài trợ. Các quan điểm trình bày trong ấn phẩm này không nhất thiết phản ánh các quan điểm của Ủy ban châu Âu. Cơ quan xuất bản: IUCN, Gland, Thụy Sĩ và Hà Nội, Việt Nam Bản quyền: © 2008 International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Các tổ chức hoặc cá nhân có thể tái bản ấn phẩm này vì mục đích giáo dục hoặc phi lợi nhuận mà không cần sự đồng ý trước bằng văn bản của IUCN , nhưng phải ghi rõ nguồn. Các tổ chức hoặc cá nhân không được phép tái bản ấn phẩm này để kinh doanh hoặc vì bất kỳ mục đích thương mại nào mà không được sự đồng ý trước bằng văn bản của IUCN. Trích dẫn: Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Văn Chỉnh và Vũ Thu Hạnh (2008). Đánh giá các rào cn nh hưng ti qun lý rng bn vng và công bng: Nghiên cu đim Vit Nam. Hà Nội, Việt Nam.IUCN. iii + 35 pp. ISBN: 978-2-8317-1124-9 Ảnh bìa: IUCN Việt Nam Thiết kế và in: Luck House Ấn phẩm có tại: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế ( IUCN ) Villa 44/4, Phố Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84 4 3726 1575 Fax: +84 4 3726 1561 Email: oce@iucn.org.vn website: http://www.iucn.org.vn Đánh giá các rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững và công bằng Nghiên cứu điểm ở Việt Nam Dự án “Tăng cường những tiếng nói để có sự lựa chọn tốt hơn” Nguyễn Quang Tân, Nguyễn Văn Chỉnh và Vũ Thu Hạnh Hà Nội 8 tháng 7 năm 2008 ii Nghiên cứu điểm ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN iii Lời cảm ơn Báo cáo này là một phần của Dự án “Tăng cường những tiếng nói để có sự lựa chọn tốt hơn” do Uỷ ban Châu Âu tài trợ và do Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) thực thi. Các tác giả xin cảm ơn tất cả những người đã góp phần hoàn thành báo cáo này. Trước hết, chúng tôi xin bày tỏ lòng tri ân tới tất cả những người nông dân và các quan chức địa phương ở xã Phong Mỹ thuộc huyện Phong Điền, xã Lộc Thuỷ thuộc huyện Phú Lộc, xã Quảng Lợi thuộc huyện Quảng Điền và huyện A Lưới đã dành cho chúng tôi sự đón tiếp đầy lòng mến khách và nhiệt tình chia sẻ thông tin với nhóm chuyên gia chúng tôi. Đặc biệt, chúng tôi xin cảm ơn gia đình ông Nguyễn Văn Múa ở thôn Khe Trăn, huyện Phong Điền, đã tận tình hỗ trợ chúng tôi chuyện ăn ở trong thời gian chúng tôi làm việc ở thôn. Chúng tôi xin cảm ơn các cán bộ của Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Dân tộc, Sở tài nguyên và Môi trường, Đại học Nông - Lâm Huế, Công ty 1/5, Công ty Lâm nghiệp Tiền Phong, cũng như các cán bộ của các dự án do SNV và JBIC tài trợ, Dự án Hành lang xanh, dự án Quỹ MacArthur, Dự án ETSP ở tình Thừa Thiên Huế đã dành cho chúng tôi những cuộc thảo luận bổ ích. Chúng tôi đặc biệt biết ơn Uy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã dành cho đoàn sự đón tiếp và hỗ trợ nhiệt tình. Chúng tôi cũng xin ghi nhận với lòng biết ơn sự hợp tác và hỗ trợ về hậu cần từ phía Chương trình Tropenbos quốc tế trong quá trình đoàn đi khảo sát tại Thừa Thiên Huế. Đối với các cơ quan và tổ chức ở Hà Nội, chúng tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp từ Cục Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, vụ Pháp chế và Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có các ý kiến bình luận bổ ích đối với đề cương nghiên cứu và chia sẻ thông tin liên quan đến đợt nghiên cứu. Chúng tôi đánh giá cao sự hỗ trợ vô cùng quy báu của Vụ Hợp tác quốc tế trong việc chủ trì cuộc hội thảo góp ý kiến cho đề cương nghiên cứu. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới cán bộ công tác tại Hiệp hội Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Điều tra - Quy hoạch rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp và tất cả các tổ chức khác đã đóng góp thực hiện nghiên cứu này. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đại biểu đã đóng góp ý kiến hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tại các hội thảo tham vấn tổ chức tại Hà Nội ngày 25/1/2007 và tại Huế ngày 2/3/2007. Cuối cùng, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các cán bộ của Dự án IUCN “Tăng cường các tiếng nói vì sự lựa chọn tốt hơn” ở Hà Nội, Bangkok và 5 nước thành viên khác đã có những hỗ trợ và đóng góp quý báu trong quá trình nghiên cứu. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Ông Pham Quang Hoa, Điều phối viên quốc gia dự án SVBC cùng các cán bộ của IUCN Việt Nam đã nhiệt tình cung cấp những hỗ trợ cần thiết về tổ chức và hậu cần cho nhóm nghiên cứu. Những quan điểm bày tỏ trong báo cáo này là của các tác giả và không nhất thiết phải phản ánh quan điểm của EU, IUCN và/hoặc các cơ quan chủ quản của chuyên gia tư vấn. Mọi sai sót đều thuộc trách nhiệm của chúng tôi. 1 Nghiên cứu điểm ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Mục lục Lời cảm ơn iii Các từ viết tắt 5 Tóm tắt 6 1. Ngành lâm nghiệp Việt Nam 9 Tỷ lệ che phủ rừng .9 Chính sách và pháp chế lâm nghiệp .9 Các bên liên quan và mối quan tâm của họ 10 Quản lý nhà nước về lâm nghiệp .10 Bảo vệ và sử dụng rừng .13 2. Luật pháp và quản trị rừng 13 Quyền hưởng dụng và sở hữu đất đối với tài nguyên rừng .13 Quyền sử dụng . 15 Quyền tiếp cận . 15 Quyền kiểm soát:quyền ra quyết định về phương thức sử dụng đất 15 Quyền chuyển nhượng: quyền bán hoặc thế chấp đất, giao lại quyền sử dụng và kiểm soát, cho thừa kế đất đai và các quyền khác 15 Đảm bảo quyền hưởng dụng . 16 Các vấn đề và công cụ kinh tế 16 Các biện pháp tài chính và định giá . 16 Các thể chế tín dụng 16 Chống tham nhũng 16 Các biện pháp thương mại ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp và tài nguyên rừng 17 Tiếp cận thông tin, sự tham gia của công chúng và chia sẻ lợi ích . 17 Sự tham gia của công chúng 17 Chia sẻ lợi ích 17 Tuân thủ và thừa hành pháp luật 19 Thẩm quyền của các cơ quan thừa hành pháp luật . 19 2 Nghiên cứu điểm ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Trách nhiệm của các cơ quan thẩm quyền 20 Cơ chế giải quyết tranh chấp trong quản trị rừng 20 Vai trò của các tổ chức Phi Chính Phủ 20 Các vấn đề khác . 20 Sự bất cập và những thay đổi trong pháp chế lâm nghiệp của nhà nước . 20 Các quyết định pháp lý về quản trị rừng 20 Tài liệu của các nghiên cứu điểm về lợi ích của việc áp dụng hệ thống luật pháp hiện hành đối với cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng 20 3. Luật tục và quản trị rừng 20 Hệ thống sở hữu đất theo luật tục 20 Các hình thức sở hữu đất 21 Quyền sử dụng . 21 Các cơ chế luật tục phi tiền tệ . 22 Cơ chế khuyến khích tuân thủ theo các quy định của luật tục 22 Tham gia, chia sẻ thông tin và lợi ích . 22 Thông tin 22 Tham gia 22 Chia sẻ lợi ích 22 Tuân thủ và thừa hành pháp luật 22 Các hoạt động bất hợp pháp được xác định như thế nào . 22 Cơ quan quyền lực 23 Hình thức phạt áp dụng đối với các hoạt động phi pháp 23 Các cơ chế giải quyết bất đồng 23 trách nhiệm của các cơ quan thừa hành luật tục 23 Các vấn đề khác . 23 Nghiên cứu điểm về lợi ích của việc áp dụng hệ thống luật pháp hiện hành đối với cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng .23 4. Quản trị rừng theo quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng theo luật tục – so sánh 25 5. Tác động kinh tế xã hội ở mức độ rộng hơn đối với rừng và sinh kế 26 Các chính sách của Chính phủ 26 Tác động của hỗ trợ quốc tế và hiệu ứng khi kết thúc tài trợ . 26 3 Nghiên cứu điểm ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Đói nghèo, bất bình đẳng và giới 26 Nghèo đói và xóa nghèo 26 Giới và bất bình đẳng 28 Các bên liên quan, các vấn đề kinh tế, luật pháp và quản trị rừng . 28 Quyền lực pháp lý và các hoạt động hợp pháp/bất hợp pháp 28 Mối liên kết giữa quyền sở hữu, tiếp cận và sử dụng đấtvà các hoạt động hợp pháp/bất hợp pháp .28 Các cơ chế về tham gia vào quá trình quyết sách và chia sẻ lợi ích 29 Các cơ chế tuân thủ theo pháp luật, thực hiện luật và các hoạt động hợp pháp/bất hợp pháp 29 Mối quan hệ quyền lực và các hoạt động hợp pháp/bất hợp pháp . 29 6. Tổng hợp và Khuyến nghị 29 Tài liệu tham khảo .31 Bảng biểu và Hình Hình: Hình 1. Tỷ lệ che phủ rừng (mầu xanh) ở Việt Nam. .9 Hình 2. Cơ cấu tổ chức hệ thống hành chính lâm nghiệp, 2006. . 12 Bảng biểu: Bảng 1. Tỷ lệ che phủ rừng theo loại rừng và hình thức sử dụng, 2005 (đơn vị: ha) . 10 Bảng 2. Diện tích rừng theo các hình thức sở hữu, 2005 (đơn vị: ha) . 13 Bảng 3. Quản trị rừng theo hệ thống luật pháp hiện hành và luật tục . 25 [...]... 13 ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Nghiên cứu điểm ở Việt Nam Thu hoạch măng vầu, một loại lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm VQG Xuân Sơn, Phú Thọ 14 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Ảnh: IUCN ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Nghiên cứu điểm ở Việt Nam Quyền sử dụng Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 xác định các. .. sách chia sẻ lợi ích với các hộ gia đình, các cá nhân và xúc tiến tái sinh rừng và trồng rừng 20 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Nghiên cứu điểm ở Việt Nam coi là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nhiều xung đột và mâu thuẫn tại các vùng cao trong thập kỷ qua Các nhà quản lý đất và rừng ở các cấp khác nhau không... trị rừng để có thể hỗ trợ và tăng cường bảo tồn và quản lý tài nguyên rừng một cách bền vững và công bằng tại các vùng ưu tiên Báo cáo này là một phần của nghiên cứu được thực hiện trong khuôn khổ của Dự án Mục đích của nghiên cứu là nhằm: 1) Xác định các yếu tố chính sách, pháp luật, thể chế và kinh tế có ảnh hưởng đến việc quản lý rừng một cách công bằng và bền vững ở địa phương và 2) Đưa ra các. .. ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Nghiên cứu điểm ở Việt Nam Hiến pháp có các luật liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, bao gồm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Luật đất đai (2003) Các cấp quản lý nhà nước khác nhau cũng ban hành các văn bản dưới luật để hướng dẫn thực thi các luật này hiện điều tra rừng, xác định ranh giới rừng và nghiên cứu Nhóm thứ 2 bao gồm các. .. IUCN 25 ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Nghiên cứu điểm ở Việt Nam 5 Tác động kinh tế xã hội ở mức độ rộng hơn đối với rừng và sinh kế Nhiều chính sách của chính phủ cùng với các yếu tố ảnh hưởng khác đã định hình vấn đề quản trị rừng ở Việt Nam Đó là những chính sách kinh tế vĩ mô, các chính sách ngành và các yếu tố tác động bên ngoài khác như các chính sách và chương... 29 các điều kiện giao đất bao gồm cả khả năng tài chính và kỹ thuật cần thiết và phù hợp với kế hoạch BVPTR hiện có Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN 15 ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Nghiên cứu điểm ở Việt Nam Các chủ rừng là hộ gia đình hoặc cá nhân có quyền chuyển giao, thay đổi, tặng hoặc cho, cho thuê và cho thừa kế rừng Các chủ rừng là các. .. bảo vệ tài nguyên rừng và thừa hành pháp luật về quản lý và bảo vệ rừng2 Ngoài Cục lâm 1 Nghị định số 86/2003/ND-CP của Chính phủ Việt Nam ngày 18 tháng 7 năm 2003 2 Nghị định số 119/2006/ND-CP của Chính phủ Việt Nam ngày 16 tháng 10 năm 2006 ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Nghiên cứu điểm ở Việt Nam nghiệp và Cục Kiểm lâm, Cục Khuyến nông - Khuyến lâm (AFPD) và Cục... nhóm người dân tộc thiểu số và các vùng, tuy vậy họ cũng có những nguyên tắc chung Những nguyên tắc đề cập trong bảng dưới đây là những nguyên tắc và định mức chung nhất được nhóm nghiên cứu phát hiện ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Nghiên cứu điểm ở Việt Nam Quản trị rừng theo luật pháp hiện hành và luật tục Các vấn đề về quản trị Các loại hình sở hữu đất Luật... gia vào dự án vì thiếu nguồn lực xã hội và nhân sự Người dân địa phương phải chờ đợi vài năm trước khi có thể khai thác rừng và phần lớn họ thiếu nguồn thu trước mắt Cơ chế chia sẻ lợi ích còn chung chung vì các chính sách của chính phủ vẫn chưa rõ ràng và không linh hoạt ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Nghiên cứu điểm ở Việt Nam 4 So sánh quản trị rừng. .. sử dụng rừng như là các quyền của các chủ rừng trong việc khai thác và sử dụng các loại sản phẩm cũng như các lợi ích khác từ rừng; giao quyền sử dụng rừng thông qua các hợp đồng theo đúng các quy định của các văn bản pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và pháp chế dân sự”8 Quyền sử dụng đất và rừng thuộc về các chủ rừng Các chủ rừng được phân loại thành 7 nhóm:9 bao gồm i) các Ban quản lý rừng phòng . ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN là các hợp tác xã và cộng đồng. ở Việt Nam ĐÁNH GIÁ CÁC RÀO CẢN ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CÔNG BẰNG Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Trách nhiệm của các cơ quan