1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp kinh tế giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh quagr ninh

121 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN DUY TÙNG GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN DUY TÙNG GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Văn Lâm HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tỉnh Quảng Ninh Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Duy Tùng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Văn Lâm Bí thư huyện ủy Hải Hà tỉnh Quảng Ninh, người tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội, lãnh đạo chuyên viên Sở, Ban, Ngành tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan lý luận giải pháp kinh tế giải việc làm cho người lao động 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung giải việc làm 13 1.1.3 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người lao động 16 1.1.4 Những đặc trưng hoạt động thị trường lao động 17 1.2 Vai trò giải pháp kinh tế giải việc làm phát triển kinh tế - xã hội 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đề xuất giải pháp kinh tế giải việc làm cho người lao động 21 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.3.2 Vị trí địa lý 21 1.3.3 Khí hậu 22 1.3.4 Đất đai, hầm mỏ, sơng ngịi, núi non 22 1.3.5 Tăng trưởng kinh tế 23 1.3.6 Nhân tố công nghệ, sách thu hút vốn đầu tư tạo việc làm 24 1.3.7 Tốc độ thị hóa 25 1.4 Kinh nghiệm nước quốc tế 25 1.4.1 Kinh nghiệm thành phố Hà Nội 25 1.4.2 Kinh nghiệm Singapore 27 1.4.3 Kinh nghiệm Đài Loan 28 1.4.4 Kinh nghiệm Nhật Bản 29 1.4.5 Bài học kinh nghiêm rút 31 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giải pháp kinh tế giải việc làm cho người lao động 33 Kết luận chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2013 36 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 36 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình khí hậu 36 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 37 2.1.3 Tiềm kinh tế, lợi cạnh tranh 37 2.2.4 Đặc điểm kinh tế 38 2.1.5 Đặc điểm văn hóa - xã hội 40 2.2 Thực trạng giải việc làm địa bàn tỉnh Quảng Ninh 41 2.2.1 Thực trạng dân số, lực lượng lao động, cấu lao động 41 2.2.2 Quy mô tốc độ tăng lực lượng lao động 44 2.2.3 Thực trạng chất lượng lực lượng lao động tỉnh Quảng Ninh 46 2.2.4 Thực trạng sử dụng lực lượng lao động địa bàn tỉnh 48 2.2.5 Tình trạng thất nghiệp 55 2.2.6 Tình hình giải việc làm 56 2.2.7 Đánh giá hiệu sử dụng lực lượng lao động 62 2.2.8 Thực trạng đào tạo lực lượng lao động 62 2.3 Đánh giá thực trạng giải việc làm địa bàn tỉnh Quảng Ninh 68 2.3.1 Những thành tựu 68 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 72 2.4 Xu hướng vấn đề đặt giải việc làm cho người lao động 74 2.4.1 Giải việc làm cho người lao động nơng thơn q trình thị hóa nhanh 74 2.4.2 Trình độ người lao động cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế 76 Kết luận chương 77 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN TỚI 79 3.1 Quan điểm định hướng giải pháp kinh tế giải việc làm trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 79 3.1.1 Quan điểm phát triển mục tiêu tổng quát giải việc làm 79 3.1.2 Mục tiêu lao động - việc làm đào tạo trình độ chun mơn kỹ thuật tỉnh Quảng Ninh 81 3.1.3 Dự báo tình hình dân số lao động 82 3.1.4 Dự báo khả giải việc làm 84 3.2 Những giải pháp kinh tế giải việc làm cho người lao động Quảng Ninh thời gian tới 87 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chế, sách 87 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động 88 3.2.3 Nâng cao trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật lao động 91 3.2.4 Giải pháp phân bổ nâng cao hiệu sử dụng lao động 98 3.2.5 Giải pháp tạo việc làm cho người lao động 100 3.2.6 Giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ giải việc làm 105 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN Các nước Đông Nam Á Bộ GD ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CC, VC Công chức, viên chức CĐ, TC, SC Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNKT Cơng nhân kỹ thuật CNXD Cơng nghiệp-Xây dựng ĐTNN Đầu tư nước DV Dịch vụ FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND, UBND Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân KH&CN Khoa học Công nghệ KTQD Kinh tế Quốc dân KTXH Kinh tế xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NLN Nông lâm ngư nghiệp NNL Nguồn nhân lực ODA Hỗ trợ phát triển thức QLNN Quản lý nhà nước THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTLĐ Thị trường lao động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Dân số tỷ lệ phát triển dân số thời kỳ 2006-2013 42 Bảng 2.3: Cơ cấu lực lượng lao động theo độ tuổi năm 2013 44 Bảng 2.4: Dân số lực lượng lao động giai đoạn 2006-2013 46 Bảng 2.5: Trình độ học vấn phổ thông lực lượng lao động giai đoạn 2006 2013 47 Bảng 2.6: Lao động có việc làm theo trình độ đào tạo giai đoạn 2006-2013 48 Bảng 2.7: Dân số độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế giai đoạn 2006 – 2013 49 Bảng 2.8: Dân số lao động làm việc ngành KTQD giai đoạn 2006 -2013 49 Bảng 2.9: Tình hình lao động có việc làm qua năm giai đoạn 2006-2013 50 Bảng 2.10: Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động 51 Bảng 2.11: Trình độ nhân lực khoa học cơng nghệ theo nhóm tuổi 54 Bảng 2.12: Thất nghiệp chia theo khu vực thành thị nông thôn giai đoạn 2006 2013 55 Bảng 2.13: Số việc làm giải theo khu vực giai đoạn 2006 - 2013 56 Bảng 2.14: Kết giải việc làm chia theo huyện giai đoạn 2006 - 2013 57 Bảng 2.15: Một số tiêu nguồn quỹ cho chương trình 120giai đoạn 2006 2013 58 Bảng 2.16: Số lao động tạo việc làm qua quỹ 2006 - 2013 59 Bảng 2.17: Kết hoạt động hỗ trợ xuất lao động giai đoạn 2006 - 2013 60 Bảng 2.18: Một số tiêu hoạt động giới thiệu việc làmgiai đoạn 2006 – 2013 61 Bảng 2.19: Hoạt động Trung tâm giới thiệu việc làm giai đoạn 2006 2013 61 Bảng 2.20: Năng suất lao động xã hội giai đoạn 2006-2013 62 Bảng 2.21 Số lượng sở dạy nghề tỉnh Quảng Ninh theo loại hình sở đào tạo, giai đoạn 2006-2013 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 2.1: Vị trí địa lý Quảng Ninh 36 Hình 2.2: Lực lượng lao động Quảng Ninh phân theo khu vực 45 Hình 2.3: Lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế 52 Hình 2.4: Chun mơn nghiệp vụ lao động doanh nghiệp 53 Hình 2.5: Cơ cấu nguồn nhân lực KH&CN theo trình độ đào tạo 54 Hình 3.1 Tháp dân số Quảng Ninh 83 Hình 3.2: Dự báo dân số Quảng Ninh giai đoạn 2012-2030 84 97 hợp lý cấu trình độ ngành nghề cấu vùng miền; ưu tiên vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn Có sách khuyến khích học nghề để thu hút phần lớn số học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học phổ thông sở sang học nghề Tăng cường chất lượng công tác lập kế hoạch đào tạo, trước hết phải xuất phát từ dự báo thị trường lao động, gắn kế hoạch đào tạo với việc làm sau đào tạo Dự báo thường xuyên cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực xã hội nhằm điều tiết quy mô, cấu ngành nghề trình độ đào tạo mang tính tổng thể Ưu tiên kế hoạch đào tạo theo hợp đồng sử dụng theo nhu cầu tự tạo việc làm người lao động Công tác tuyển sinh đào tạo cần ý tới đối tượng lao động theo vùng, địa bàn: ưu tiên tuyển lao động nông thôn cho vùng công nghiệp lân cận; đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển thủ công nghiệp, công nghiệp nghề mở nông thôn kèm theo việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; đào tạo nghề thay đổi cấu lực lượng nơng nghiệp (bao gồm: lâm, ngư nghiệp), làm vừa góp phần giải việc làm cho lao động nơng thơn, vừa góp phần làm giảm tỷ lệ lao động sản xuất nông nghiệp; đào tạo lao động khu vực thành thị cần quan tâm đến lực lượng lao động trẻ, lao động thất nghiệp đào tạo ngành nghề có trình độ lành nghề, ngành nghề kỹ thuật cao Tạo điều kiện mơi trường thuận lợi để khuyến khích sở sản xuất, nghệ nhân tổ chức (khố, lớp, nhóm học nghề) kèm cặp, truyền nghề Khuyến khích nhà đầu tư, cá nhân mở trường, lớp dạy nghề ngồi cơng lập, có thêm chế, sách tỉnh nhằm khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, chế biến nơng thuỷ hải sản Đẩy mạnh hình thức đào tạo bổ túc nâng cao trình độ nghề doanh nghiệp, nghề đặc thù mà trường nghề khơng có đủ điều kiện đào tạo chuyên sâu Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề: phải chuẩn hoá lại đội ngũ giáo viên lý thuyết, thực hành hướng dẫn thực tập phải đổi tư duy, phương pháp giảng dạy; phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên để theo kịp với tiến kỹ thuật sản xuất 98 - Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp: Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán lãnh đạo cấp, nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia kỹ thuật; trọng đào tạo đội ngũ giám đốc, chủ doanh nghiệp, cán quản lý kỹ thuật, công nghệ môi trường, kế tốn tài chính, quản lý nhân sự, ngoại thương, dịch vụ du lịch, ni trồng hải sản, khí, vật liệu xây dựng, cảng biển Tỷ lệ đào tạo đội ngũ lao động trung cấp, công nhân kỹ thuật, đảm bảo cấu phù hợp (4 cán Trung cấp /01 cán Đại học) Đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức kỹ lao động nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất phát triển, người lao động đào tạo với ngành nghề phù hợp, kỹ đáp ứng yêu cầu thực tế Hàng năm, đào tạo, bồi dưỡng chỗ để theo kịp phát triển khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất, đồng thời phù hợp với đường lối, sách, luật pháp phát triển xã hội phát triển doanh nghiệp Nâng cao nhận thức người lao động ý thức, tác phong, kỷ luật lao động nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, để người lao động thấy rõ thành công lao động, sản xuất không kỹ năng, chuyên mơn mà cịn phối hợp tập thể, kỷ luật doanh nghiệp, tính hợp lý, khoa học quy trình lao động, sản xuất, yêu cầu người sử dụng lao động mà người lao động phải đáp ứng Xây dựng tiêu chuẩn nghề bắt buộc qua đào tạo (đối với doanh nghiệp không sử dụng lao động không qua đào tạo) lập quỹ đào tạo nghề Tỉnh Các chủ doanh nghiệp, dự án đầu tư phải có kế hoạch tài cho công tác đào tạo nghề để hợp đồng với trường đào tạo nghề Tỉnh; đăng ký tuyển lao động qua Sở Lao động - Thương binh Xã hội phải có trách nhiệm góp tài cho quỹ đào tạo nghề Tỉnh Hàng năm tổ chức bình chọn tuyên dương người thợ lành nghề (Sở Lao động thương binh xã hội, Hội đồng thi đua khen thưởng, Liên đoàn Lao động tỉnh phối hợp tổ chức); có sách đãi ngộ hợp lý để khuyến khích người lao động học tập nâng cao tay nghề, yêu nghề 3.2.4 Giải pháp phân bổ nâng cao hiệu sử dụng lao động Để có lao động chất lượng cao, việc đào tạo, phân bổ sử dụng có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn Tạo lao động có trình độ học vấn, kỹ 99 nghề nghiệp sức khỏe tốt vấn đề quan trọng chiến lược phát triển Quảng Ninh đến 2020, vấn đề quan trọng việc phân bổ sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý làm cho trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Cho nên đơi với việc phát triển nguồn nhân lực việc phân bổ sử dụng nguồn nhân lực biện pháp quan trọng a Chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông-lâm-ngư nghiệp Theo dự báo, việc tiếp tục mở rộng thành phố, khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế; phát triển sở hạ tầng đại, đặc biệt sở hạ tầng du lịch; xây dựng thêm nâng cấp tuyến đường giao thông nông thôn nối liền thành phố lớn khu du lịch tiếng, xây dựng thêm nâng cấp hệ thống sở lưu trú phục vụ du lịch như: khách sạn khu nghỉ mát… chuyển số lượng lớn lao động ngành NLN sang khu vực phi NLN b Phát triển việc làm công nghiệp xây dựng Phát triển ngành cơng nghiệp mạnh như: khai thác than, điện, vật liệu xây dựng, khí mỏ, cơng nghiệp phục vụ du lịch Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, đảm bảo nguồn nhân tài cung cấp dịch vụ tiện ích (điện, nước) ổn định tạo điều kiện cho ngành phát triển Xây dựng ngành đột phá cách thu hút tập đoàn sản xuất quốc tế lớn tới thành lập nhà máy tỉnh: ngành lắp ráp kiểm thử thiết bị điện tử (EMS), chế biến thực phẩm quy mô lớn; dệt may Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu, cụm công nghiệp có; nghiên cứu thành lập số khu, cụm cơng nghiệp gắn với khu kinh tế, khu dịch vụ khu công nghiệp: Cảng biển Hải Hà, Cái Lân, Việt Hưng, Đầm nhà Mạc, Hải Yên, Chạp Khê, Phương Nam, Tiên Yên, Kim Sen Khu công nghiệp thuộc khu kinh tế Vân Đồn, nghiên cứu thành lập số khu công nghệ, cụm công nghiệp Đông Triều số cụm công nghiệp khác hành lang đường 18A c Phát triển việc làm dịch vụ, thương mại du lịch Phát triển du lịch ngành có liên quan phải trở thành ngành mũi nhọn chiến lược giải việc làm, đáp ứng mục tiêu chuyển dịch cấu lao động Quảng Ninh đến năm 2020, muốn cần: 100 Phát huy điểm lợi Quảng Ninh nằm khu vực đồng Bắc Bộ giáp biển, cần phát triển mạnh hoạt động kinh tế vận tải, thông tin, liên lạc, thương mại, du lịch, phát triển khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch tổng hợp; Phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch; xây dựng thêm mở rộng tuyến đường lớn đến khu du lịch nghỉ mát Xây dựng thêm sở lưu trú du lịch như: khách sạn khu nghỉ mát hệ thống phục vụ du lịch nhà hàng, sịng bạc, cơng viên điểm vui chơi giải trí; Tăng cường quảng bá địa điểm du lịch tỉnh du khách nước quốc tế Phấn đấu đến năm 2015 thu hút khoảng 6,8 triệu lượt khách du lịch (trong đó, từ 2,5 - triệu lượt khách quốc tế) tăng gấp 1,5 lần vào năm 2020 Phấn đấu doanh thu đạt 5.000 tỷ đồng vào năm 2020; Tập trung phát triển khu du lịch là: Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái - Trà Cổ, ng Bí - Đơng Triều - Yên Hưng thành trung tâm du lịch lớn tương xứng với vị Tỉnh có thu từ du lịch chiếm tỷ trọng cao, bền vững cấu GDP; - Tổ chức tuyến du lịch tỉnh, tỉnh du lịch nước Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng cao sản phẩm du lịch bổ trợ, sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ, ẩm thực 3.2.5 Giải pháp tạo việc làm cho người lao động - Giảm tỷ lệ thất nghiệp giải việc làm: Trong năm qua tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Quảng Ninh thường đánh giá ổn định hợp lý (nếu khơng muốn nói bình thường) đô thị đà phát triển Tỷ lệ vào kết điều tra lao động việc làm năm tính cho khu vực thành thị (Năm 2010 5,16%, năm 2013 5,00%.) Để tập trung nỗ lực giải việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cụ thể: + Sử dụng có hiệu nguồn vốn địa bàn để giải việc làm cho người thất nghiệp người chưa có việc làm; tăng nguồn vốn hiệu từ Quỹ quốc gia giải việc làm 101 + Hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo nhiều chỗ việc làm, thu hút ngày nhiều lao động thơng qua sách phù hợp tài chính-tín dụng, áp dụng khoa học-cơng nghệ + Làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài; tăng cường sản xuất sản phẩm phục vụ cho xuất để thu hút lao động với q trình đào tạo nâng cao chất lượng lao động Tăng cường giải việc làm cho người lao động nông thôn theo hướng sau: Đa dạng hóa sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp, phát triển hoạt động công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, phát huy mạnh ngành nghề, làng nghề, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống + Mặt khác, giải pháp thiết thực chủ yếu phải tăng cường công tác đào tạo cho đội ngũ lao động phổ thông, trang bị cho họ trình độ nghề nghiệp định để họ tìm việc làm phù hợp với khả trình độ mình, làm cho chất lượng chung lao động tăng lên Đảm bảo cho 90% số lao động trẻ gia nhập vào lực lượng lao động xã hội có trình độ văn hóa cấp 2, 70-75% đào tạo nghề Phải đảm bảo từ 40-45% lao động kinh tế qua đào tạo khóa đào tạo nghề Cụ thể cấu đào tạo xác định sau: 15% tổng số trình độ cao đẳng, đại học cịn lại đào tạo bậc công nhân kỹ thuật trung học nghề - Xây dựng phát triển thị trường sức lao động: Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào phát triển thị trường lao động; thực tế hai vấn đề liên quan chặt chẽ tác động qua lại lẫn Do đó, việc đưa giải pháp để thúc đẩy hoạt động thị trường lao động vấn đề cần quan tâm giai đoạn Để thúc đẩy thị trường lao động phát triển, cần xây dựng hoàn thiện thiết chế cho loại thị trường này: + Điều quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo cầu lao động từ thỏa mãn chúng cách tự động, tiết kiệm phù hợp nhất; + Đẩy mạnh công tác xuất lao động, vuơn thị trường sức lao động nước Việc xuất lao động biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân 102 lực, tiếp xúc trực tiếp điều khiển phương tiện kỹ thuật đại góp phần nâng cao trình độ CMKT cho người lao động; + Tổ chức tốt hội chợ lao động việc làm nhằm tạo điều kiện cho người lao động có nhiều hội tìm kiếm việc làm doanh nghiệp có nhiều hội tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu mình; + Xây dựng mạng lưới thơng tin thị trường sức lao động từ cấp phường, xã, quận huyện Củng cố mạng lưới trung tâm giới thiệu việc làm quận, huyện, xây dựng trung tâm giới thiệu việc làm tập trung có quy mơ lớn chất lượng thành phố, khu công nghiệp tập đồn kinh tế lớn có văn phịng Tỉnh Quảng Ninh; + Mặt khác, muốn thu hút lao động chất lượng cao hình thành thị trường sức lao động, vấn đề định môi trường làm việc thu nhập phải đặt lên hàng đầu Hiện mặt lương Quảng Ninh thường khơng cao tượng chất xám chảy ngược vào thành phố lớn chuyện bình thường; + Coi trọng cơng tác dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành nghề sở có chuẩn bị lao động cho phù hợp Hiện nay, nghịch lý xảy nghề mà thị trường cần xây dựng, kiến trúc, quản lý, kinh doanh, hóa, phiên dịch tiếng Nhật, Hàn, Trung Quốc số lượng đào tạo cịn hạn chế số nghề bão hịa tin, QTKD lại thu hút số lượng lớn người vào học, cơng tác tư vấn dự báo nghề tương lai quan trọng khơng tình trạng” thiếu thiếu, thừa thừa” tốn khó cho việc phát triển thị trường sức lao động Tỉnh Quảng Ninh - Phát triển thị trường xuất lao động: Hiện nay, giải việc làm theo hướng xuất lao động nhiều nước giới áp dụng thành công Thực tốt công tác góp phần giải phần lực lượng lao động thất nghiệp mà hướng đào tạo nghề hiệu quả, đồng thời góp phần tạo nguồn ngoại tệ phát triển kinh tế tỉnh Tuy nhiên, thị trường xuất lao động có điểm khác biệt so với trước đây, trước hết tương quan tổng số lực lượng lao động chất 103 lượng lao động Ngày nước nhập lao động có xu hướng địi hỏi lao động có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao lao động phổ thông trước Ngoài ra, việc cạnh tranh thị trường lao động diễn ngày gay gắt Vì vậy, để thực tốt chiến lược xuất lao động cần thực tốt giải pháp sau: Củng cố, kiện toàn máy tổ chức, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cán cho đơn vị làm nhiệm vụ xuất lao động Nâng cao chất lượng lao động trình độ chun mơn, ngoại ngữ, sức khỏe, cung cấp thông tin truyền thống văn hóa nước tiếp nhận lao động xuất để người lao động nhanh chóng thích nghi với mơi trường Phân tích thơng tin thị trường hợp đồng lao động để có kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động cách chủ động khoa học việc cung ứng lao động thị trường lao động có nhu cầu Xây dựng quy trình chặt chẽ thống công tác xuất lao động với phối hợp đồng ngành, cấp nhằm quản lý bảo vệ quyền lợi cho người lao động Đơn giản hóa thủ tục hành cơng tác tổ chức tuyển lao động tu nghiệp đào tạo nước ngồi Đổi sách xã hội, cải tiến chế độ thu chi nhằm tạo điều kiện cho người lao động không bị ràng buộc đơn vị hay thành phần kinh tế nào, miễn họ tham gia đóng đầy đủ quy định pháp luật Nâng cao vai trị cộng đồng việc hình thành quỹ hỗ trợ khó khăn, quỹ thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp Cần quan tâm đào tạo cho lao động xuất kỹ nghề cần thiết đáp ứng thị trường lao động quốc tế Đó kiến thức chun mơn kỹ thuật, ngoại ngữ, phong thái làm việc tác phong công nghiệp nhằm tăng khả cạnh tranh lao động nước Tập trung đạo doanh nghiệp tiếp tục trì thị trường truyền thống, hạn chế đưa lao động sang thị trường có nhiều rủi ro, trọng phát triển thị trường nước có nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, trước mắt thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc Tăng cường công tác quản lý Nhà 104 nước hoạt động xuất lao động, tổ chức tư vấn trực tiếp đưa lao động xuất nhằm hạn chế hoạt động “cò” xuất lao động mang tính lừa đảo Phải thường xuyên theo dõi, giám sát cấp phép cho doanh nghiệp xuất lao động có đủ khả đạo quan chức Chấn chỉnh sai sót, tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp người lao động, nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục định hướng để tạo nguồn lao động, khuyến khích người lao động tham gia xuất lao động Thông tin xuất lao động phải cập nhập thường xuyên minh bạch cho đối tượng, người lao động phải thực sáng suốt đăng ký xuất Triển khai thực thí điểm tuyển chọn học sinh học nghề trường dạy nghề địa bàn thành phố đưa sang làm việc Hàn Quốc theo thoả thuận Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội Việt Nam Bộ Lao động Hàn Quốc Chỉ đạo doanh nghiệp phối hợp với trường, địa phương triển khai hoạt động thông tin, tuyên truyền, khuyến khích người lao động thành phố làm việc có thời hạn nước ngồi Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương sách Đảng, Nhà nước tỉnh hoạt động XKLĐ, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực XKLĐ phòng tránh thiệt hại cho người lao động; Đẩy mạnh phát triển mơ hình liên kết với doanh nghiệp dịch vụ đưa lao động làm việc nước Tổ chức đợt tư vấn XKLĐ cho lao động địa bàn, tập trung vào thị trường Đài Loan, Hàn Quốc…; Quan tâm tuyển chọn, cung ứng nguồn lao động có chất lượng, gắn hoạt động XKLĐ với công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề để đảm bảo yêu cầu trình độ, tác phong ngoại ngữ - Phát triển nguồn vốn nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tạo việc làm: Để thực mục tiêu giải việc làm nêu, sở nguồn vốn đầu tư cho chương trình phát triển kinh tế - xã hội số vốn đầu tư cho chỗ làm việc tăng thời gian lao động tương đương để dự tính nguồn lực giải việc làm từ nguồn liên quan trực tiếp giai đoạn tới 105 Khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân người lao động thành phần kinh tế thực hành tiết kiệm, đầu tư phát triển sản xuất- kinh doanh Nguồn vốn huy động nhân dân cho chương trình giải việc làm đóng vai trị quan trọng chiếm tỷ lệ lớn Với phương châm nhà nước nhân dân làm; chương trình đầu tư giải việc làm, xây dựng sở hạ tầng nhà nước đòn bẩy để nhân dân bỏ thêm vốn Duy trì phát triển phong trào xây dựng quỹ giải việc làm- xố đói giảm nghèo tổ chức trị xã hội quỹ tiết kiệm phụ nữ nghèo, vốn phụ nữ giúp tạo việc làm không lấy lãi, vốn hội viên giúp hội nông dân, Hội cựu chiến binh, phong trào niên giúp lập nghiệp Tiếp tục tranh thủ tối đa nguồn vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức cá nhân ngồi nước để thúc đẩy thực chương trình giải việc làm Các ngành, cấp tiến hành rà soát, đánh giá hiệu đạt dự án triển khai; thu hồi kịp thời vốn dự án hết thời hạn để quay vòng cho dự án Tổng kết rút kinh nghiệm việc triển khai dự án thực dự án giải việc làm để chuyển hướng đầu tư vào lĩnh vực: Chuyển đổi cấu trồng, phát triển chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu kinh tế tiềm vùng Chấn chỉnh việc cho vay vốn hỗ trợ việc làm theo hướng tập trung có hiệu quả, vững chắc, nâng cao mức vay đầu tư cho chổ làm việc theo quy định; tránh tình trạng bình qn, dàn trải Mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng sách xã hội, ngân hàng nơng nghiệp ngân hàng thương mại Bên cạnh nâng cao doanh số số hộ vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tiến hành thực hình thức cho vay xuất lao động 3.2.6 Giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ giải việc làm - Nâng cao hiệu hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm: Tổ chức tốt thông tin TTLĐ, nắm bắt diễn biến cung cầu lao động nhằm điều chỉnh, di chuyển lao động từ nơi thừa sang nơi thiếu; thu hút lao động CMKT cao 106 Thiết lập hệ thống thông tin TTLĐ đại, nâng cấp website thông tin TTLĐ Trung tâm GTVL quản lý; cập nhật thường xuyên có hiệu số liệu người có việc làm thất nghiệp từ cấp xã Nâng cao chất lượng cán Trung tâm chuyên môn kỹ tin học Thực thường xuyên định kỳ điều tra, thu thập công bố thông tin cung cầu lao động DN; Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động giới thiệu việc làm Tiếp tục tổ chức thành công sàn giao dịch việc làm, Hội chợ việc làm, ngày hội việc làm, tăng tần suất tổ chức, khuyến khích tham gia doanh nghiệp tuyển dụng, cung cấp trình làm việc sau người lao động rời khỏi DN…; Mở rộng mạng lưới trung tâm GTVL vùng có tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nhanh Đông triều, Vân Đồn, Hải Hà Quảng Yên Thành lập thêm sàn giao dịch huyện/thị xã (Cẩm Phả, Đông Triều, Vân Đồn Quảng Yên) Đến năm 2015, thành lập 01 Trung tâm công lập (thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội) hình thành số doanh nghiệp giới thiệu việc làm đồng thời mở rộng hoạt động Trung tâm thời, thành lập văn phòng giới thiệu việc làm thuộc Trung tâm huyện/thành phố Giai đoạn 2016-2020, phát triển thêm văn phịng huyện/thị khác; Rà sốt lại bổ sung chức trung tâm GTVL theo hướng tăng cường chức tư vấn, giới thiệu việc làm, thơng tin phân tích TTLĐ, trợ giúp người thất nghiệp, giảm dần chức dạy nghề (phát triển dạy nghề ngắn hạn theo hướng hỗ trợ lao động dôi dư, chuyển đổi nghề nghiệp ) Phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành có liên quan để xây dựng chương trình mục tiêu giới thiệu việc làm hàng năm năm; Gắn kết trung tâm giới thiệu việc làm cấp huyện với sở dạy nghề, trung tâm dạy nghề huyện để kết hợp tạo đầu cho dạy nghề gắn với giải việc làm nhằm tăng hiệu hai hoạt động này; Giai đoạn 2012-2015, năm tăng thêm cán cho trung tâmGTVL, đạt tổng số 40 người làm việc hệ thống trung tâmGTVL vào năm 2015; giai đoạn 2016-2020 80 người, đồng thời mở rộng hệ thống cộng tác viên Tập 107 trung đầu tư sở vật chất đào tạo nhân lực cho mạng lưới vệ tinh cịn lại mạng lưới sở xã, thơn Tổ chức chương trình việc làm cơng: + Tổ chức triển khai chương trình việc làm cơng, chương trình cung cấp việc làm tạm thời mức lương thấp chủ yếu để người lao động khơng có tay nghề tham gia vào dự án tập trung lao động xây dựng đường bảo dưỡng, sở hạ tầng thủy lợi, trồng rừng bảo tồn đất; + Tập trung ưu tiên cho đối tượng thất nghiệp thiếu việc làm, ưu tiên lao động thất nghiệp thuộc hộ nghèo cận nghèo khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa; đảm bảo 1/3 phụ nữ hưởng lợi từ chương trình; + Triển khai địa bàn có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng DTTS vùng bị thiên tai, dịch bệnh; + Đối tượng tham gia chi trả trực tuần tiền vật với mức chi trả tương đương với mức lương tối thiểu vào thời điểm Kết luận chương Trên sở mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh; Luận văn quan điểm phù hợp, lịch sử cụ thể, lấy người làm nhân tố trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời Luận văn đưa quan điểm, định hướng dự báo việc làm cho lao động tỉnh Quảng Ninh đến 2020 để đưa giải pháp kinh tế chủ yếu để phát triển lao động tỉnh về: Đổi công tác quản lý Nhà nước lao động; Hoàn thiện hệ thống sách, cơng cụ khuyến khích phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn-kỹ thuật lực lượng lao động; phát triển y tế, Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển, nâng cao chất lượng lao động Những giải pháp góp phần khắc phục hạn chế, bất cập việc giải việc làm địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Theo xây dựng, củng cố, phát triển cách bản, bền vững, toàn diện lực lượng lao động đáp ứng cho nhu cầu việc làm để phát triển kinh tế xã hội địa phương giai đoạn 2015-2020 108 KẾT LUẬN Về thực tiễn lịch sử phát triển mặt khoa học, khẳng định rằng, thời đại ngày nay, Quảng Ninh nói riêng nước nói chung để phát triển nhanh, bền vững, hội nhập với giới, khơng cịn cách khác phải khai thác lợi nguồn lực người Bằng phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát, chứng minh, dự báo, Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn để đưa giải pháp kinh tế giải việc làm địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Thứ nhất, luận văn trình bày cách có hệ thống lý luận giải việc làm, khái niệm giải việc làm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển vai trị tăng trưởng phát triển kinh tế Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển giải việc làm thành công Singapore, Đài Loan, Nhật Bản để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng nhằm phát triểnnguồn nhân lực hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, Luận văn phân tích thực trạng giải việc làm tỉnh Quảng Ninh qua khía cạnh: quy mơ, tốc độ chất lượng lực lượng lao động; chất lượng nguồn lao động; thực trạng giải việc làm Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, hội, thách thức vấn đề Thứ ba, Luận văn đưa quan điểm, mục tiêu Trên sở quan điểm đạo định hướng mục tiêu giải việc làm tỉnh đến năm 2020, tác giả dự báo dân số, mục tiêu giải việc làm giai đoạn 2015-2020; nêu số vấn đề cần giải đề xuất giải pháp nhằm giải việc làm địa bàn để phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020”; Bộ Chính trị (2004), Nghị định số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 Bộ Chính trị phương hướng phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010; Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điểm Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; HĐND Tỉnh Quảng Ninh (2013), Nghị Quyết số 108/NQ-HĐND ngày 24 tháng năm 2013 việc thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (HĐND Tỉnh Quảng Ninh khoá XII – Kỳ họp thứ 10); Nguyễn Tuyết Mai (2000), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tỉnh ủy Quảng Ninh, (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII Tỉnh uỷ Quảng Ninh, (2010), Báo cáo Số 204 - BC/TU ngày 15/9/2010 “Báo cáo trị Ban chấp hành đảng tỉnh Quảng Ninh trình đại hội đại biểu lần thứ XIII” 10 Tổng cục Thống kê, (2011), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 269/2006/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; 12 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 269/2006/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 phê duyệt “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" 13 Thủ tướng Chính phủ (2011), Báo cáo kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 năm 2011-2015, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2030; 15 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/05/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020; 16 UBND tỉnh Quảng Ninh (2008), Quyết định số 2631/QĐ-UBND ngày 20/8/2008 UBND tỉnh Quảng Ninh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Ninh; 17 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định số 3074/QĐ-UBND ngày 21/11/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh nhiệm vụ lập dự án Quy hoạch tổng thể ngành LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2020, tầm nhìn đến năm 2030; 18 UBND tỉnh Quảng Ninh, (2011), Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 địa phương 19 Văn phòng báo cáo phát triển người UNDP (2011), Báo cáo Phát triển Con người Việt Nam năm 2011 20 http://hdrstats.undp.org 21 http://investinquangninh.vn 22 http://molisa.gov.vn 23 http://www.gso.gov.vn 24 http://www.moet.gov.vn 25 http://www.mpi.gov.vn 26 http://www.nhantainhanluc.com 27 http://www.quangninh.gov.vn 28 http://www.vie.org.vn 29 http://www.vieclamvietnam.gov.vn ... tiễn giải pháp kinh tế giải việc làm cho người lao động Chương - Thực trạng việc làm giải việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2013 Chương - Định hướng giải pháp kinh. .. đề giải việc làm địa giới hành việc làm cho người lao động Quảng Ninh có quan tâm định, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giải pháp kinh tế giải việc cho người lao động địa bàn tỉnh Quảng Ninh. .. giải pháp kinh tế giải việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Tổng

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w