1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHDH TUẦN 15

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Hình SGK phóng to; bộ đồ dùng An toàn giao thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường. Các h[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG

TUẦN 15: Từ ngày: 14/12/2020 đến 18/12/2020 Cách ngơn: Chim có tổ, người có tơng. Thứ Buổi Mơn Tên dạy

Hai 14/12

Sáng

HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Diễn đàn phòng chống bạo lực học đường

Tiếng Việt Bài 66: uôi uôm Tiếng Việt Bài 66: i m LTV Ơn luyện tuần 15 Chiều

Toán Luyện tập chung (T3)

TV Luyện thêm: Đọc viết nội dung tuần(T1) Âm nhạc Thường thức âm nhạc: Trống Nghe nhạc: Vũ

khúc thiên nga

Ba 15/12

Sáng

GDTC Vận động tay (T1) Tiếng Việt Bài 67: uôc uôt

Tiếng Việt Bài 67: uôc uôt

Chiều

HĐTN Bài 9: Phòng tránh bị bắt nạt TNXH An tồn đường (Tiết 1) Luyện Tốn Ơn luyện tuần 15 (T1) TNXH An toàn đường (Tiết 2) Tư

16/12 Sáng

Toán Khối lập phương, khối hộp chữ nhật (T1) Tiếng Việt Bài 68: uôn uông

Tiếng Việt Bài 68: uôn uông Luyện Tốn Ơn luyện tuần 15 (T2)

Năm 17/12

Sáng

GDTC Vận động tay (T2) Tiếng Việt Bài 69: ươi ươu

Tiếng Việt Bài 69: ươi ươu

Toán Khối lập phương, khối hộp chữ nhật (T1) Chiều

GDKNS Phép tắc ứng xử ăn uống ATGT Nhớ đội mũ bảo hiểm (Tiết 2)

Tiếng Việt Luyện thêm: Đọc viết nội dung tuần(T2)

Sáu 18/12

Sáng

Tiếng Việt Bài 70: Ôn tập kể chuyện Tiếng Việt Bài 70: Ôn tập kể chuyện HĐTN Sinh hoạt lớp

Chiều

Anh Unit 5: Lesson Anh Unit 5: Lesson

Mĩ thuật Chủ đề Màu Mĩ thuật Tiết 3: Thảo luận

Đạo đức Giữ vệ sinh trường, lớp

(2)

Tiếng Việt: uôi uôm I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Năng lực:

- Nắm đọc vần uôi, m; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần uôi, uôm; hiểu trả lời cầu hỏi liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần uôi, uôm; viết tiếng, từ ngữ có vần i, m - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần uôi, m có - Phát triển kỹ nói việc lại biển

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh biển, phương tiện biển hoạt động biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cánh buồm căng gió, cảnh sắc hoạt động lúc bình minh biển) Phẩm chất: - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên đời sống biển thông qua đoạn văn đọc hình ảnh

II Chuẩn bị: - Tranh minh họa học - Bộ chữ, bảng con, VTV III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ơn khởi động: Hát, chơi trị chơi

2 Nhận biết

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Chốt nội dung tranh đọc: Thuyền buồm xi theo chiều gió.

- Giới thiệu vần: uôi uôm Viết tên lên bảng

3 Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần uôi uôm: - So sánh vần:

+ Giới thiệu vần uôi uôm

+ u cầu so sánh vần i m để tìm điểm giống khác

- Đánh vần vần: uôi uôm - Đọc trơn vần uôi uôm - Ghép chữ tạo vần - Nhận xét, sửa sai

- Lớp đọc đồng uôi uôm b) Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ Giới thiệu mơ hình tiếng xi - Gọi đánh vần, đọc

- Gọi đọc tiếng: c) Đọc từ ngữ

- Đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: suối, buổi sáng, muỗm

- Gọi đọc từ - Tìm tiếng chứa vần vừa học d) Đọc lại tiếng

- Hát, chơi trò chơi

- Quan sát trả lời - Đọc 2-3 lần

- Lắng nghe

- Đọc CN

- Giống có đứng trước, khác âm cuối: i, m

- Đánh vần: CN, ĐT - Đọc trơn CN, ĐT - Ghép vần: uôi uôm - Đọc ĐT 2-3 lần

- Ghép tiếng: xuôi

- Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Nói tên vật tranh cho từ ngữ

(3)

- Gọi đọc 4 Viết bảng

- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần i m Từ: suối, quả muỗm

- Yêu cầu viết vào bảng

- Nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho

- Đọc CN, nhóm, ĐT - Theo dõi hướng dẫn

- Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - Lắng nghe

TIẾT 2 5 Viết vở

- Hướng dẫn độ cao chữ - Yêu cầu HS viết vào từ ngữ: suối, muỗm

- Theo dõi, giúp đỡ

- Nhận xét sửa viết số 6 Đọc

- Giới thiệu tranh rút câu

- Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học - Gọi đọc tiếng có vần vừa học - Gọi đọc thành tiếng đoạn

H: + Buổi sớm mai, mặt biển miêu tả nào?

+ Có thể nhìn thấy trời biển vào lúc đó?

7 Nói theo tranh: Hướng dẫn q/s tranh - Các em nhìn thấy tranh? + Em có biết tên phương tiện khơng?

+ Em có biết phương tiện di chuyển cách không?

+ Theo em, phương tiện di chuyển nhanh hơn?

+ Nếu lại biển, em chọn phương tiện nào? Vì sao?

- Cùng nhận xét 8 Củng cố, dặn dò: - Đọc lại

- Nhận xét chung giờ Chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- Viết vào VTV tập

- Quan sát tranh

- Đọc thầm, tìm tiếng có vần: buổi, nhuộm, buồm, - Đánh vần, đọc trơn - Đọc cá nhân, ĐT - Trả lời

- Quan sát - trả lời

- CN, ĐT RÚT KINH NGHIỆM:

………

Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 15

(4)

1 Năng lực:

- Tìm được tiếng có chứa vần i, m Nhìn vào tranh nối hình với từ ngữ Nhìn vào tranh điền tiếng tạo thành từ có nghĩa

- HS quan sát, ý lắng nghe, thao tác nhanh nhẹn

- HS tự giác hoàn thành giải tập có vần i, m

2 Phẩm chất: Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận, đồn kết, u thích mơn học

II Chuẩn bị:

GV: Vở tập Tiếng Việt, phiếu học tập HS: Vở Tiếng Việt, bút

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 Khởi động:

- Cho học sinh nêu lại vần sáng học

2 Luyện tập:

Bài 1: Khoanh theo mẫu - Nêu cầu

- Hướng dẫn cách làm cho hs nêu lại - Cho HS làm vào phiếu tập làm việc cá nhân

- nhận xét, tuyên dương Bài 2: Nối

- Nêu yêu cầu

- Hướng dẫn cách làm

- Cho HS làm vào tập - chữa nhận xét, tuyên dương Bài 3: Điền chuối, suối muỗn buồm

- Nêu yêu cầu

- Để học nêu cách làm

- Cho HS làm vào Bài tập - Nhận xét học sinh Tuyên dương, khen ngợi

3 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS tự tìm tiếng có chứa vần i, m nêu trước lớp

- Nhận xét giờ học

- nêu nối tiếp

- nhắc lại yêu cầu

- ý lắng nghe nêu lại Tìm tiếng có chúa vần i m dùng bút chì khoanh lại tiếng

- tuổi, muỗi - chuôm, buồm

- đổi để chia sẻ giúp - nêu lại yêu cầu nối tiếp

- nêu lại cách làm: Nối tranh ứng với từ ngữ

- làm vào tập

- nêu lại yêu cầu nối tiếp - nêu

- làm

- muỗm, cánh buồm, nải chuối, suối

- đổi chia sẻ kết cho - tự tìm nêu

Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (T3)

(5)

Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: LUYỆN THÊM ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN (T.1) I Mục tiêu:

1 Năng lực:

- Giúp củng cố đọc viết vần uôi, m học

- Ơn đọc, viết từ ngữ, câu chứa vần uôi, uôm học Phẩm chất: Rèn tính chăm học tập

II Chuẩn bị: Vở, bảng con. III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động gìáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn đọc:

- Ghi bảng vần, tiếng, từ, câu vần uôi, uôm

- nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly

uôi, uôm, đuôi, muỗm, buổi sáng, suối, muỗm Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:

- chấm HS

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

- đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- đọc lại trước viết - viết ô ly

- Dãy bàn nộp

Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: uôc uôt

(6)

- Nắm đọc vần uôc, uôt; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần c, t; hiểu trả lời cầu hỏi liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần uôc, uôt; viết tiếng, từ ngữ có vần c, t - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần c, t có

- Phát triển kỹ nói theo chủ điểm dự sinh nhật bạn như: chuẩn bị quà dự sinh nhật bạn, nói lời chúc mừng sinh nhật bạn,

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết vật, hoạt động liên quan đến sinh hoạt thường nhật gia đình, chăm sóc, tình cảm mẹ qua việc quan sát tranh

Phẩm chất: - Cảm nhận tình cảm gia đình, tình cảm mẹ và chăm sóc mẹ đối với qua đoạn văn đọc hình ảnh II Chuẩn bị: - Tranh minh họa học

- Bộ chữ, bảng con, VTV III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ôn khởi động: Hát, chơi trò chơi

2 Nhận biết

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Chốt nội dung tranh đọc: Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà.

- Giới thiệu vần: uôc uôt Viết tên lên bảng

3 Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần uôc uôt: - So sánh vần:

+ Giới thiệu vần uôc uôt

+ Yêu cầu so sánh vần c t để tìm điểm giống khác

- Đánh vần vần: uôc uôt - Đọc trơn vần uôc uôt - Ghép chữ tạo vần - Nhận xét, sửa sai

- Lớp đọc đồng uôc uôt b) Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ Giới thiệu mơ hình tiếng buộc - Gọi đánh vần, đọc

- Gọi đọc tiếng: c) Đọc từ ngữ

- Đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: đuốc, viên thuốc, chuột

- Gọi đọc từ - Tìm tiếng chứa vần vừa học d) Đọc lại tiếng

- Gọi đọc 4 Viết bảng

- Hát, chơi trò chơi

- Quan sát trả lời - Đọc 2-3 lần

- Lắng nghe

- Đọc CN

- Giống có đứng trước, khác âm cuối: c, t

- Đánh vần: CN, ĐT - Đọc trơn CN, ĐT - Ghép vần: uôc uôt - Đọc ĐT 2-3 lần

- Ghép tiếng: buộc

- Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Nói tên vật tranh cho từ ngữ

- Đọc CN, ĐT - Trả lời

(7)

- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần uôc uôt Từ: đuốc, con chuột

- Yêu cầu viết vào bảng - Theo dõi, giúp đỡ

- Nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho

- Theo dõi hướng dẫn

- Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - Đưa bảng

- Lắng nghe TIẾT 2

5 Viết vở

- Hướng dẫn độ cao chữ - Yêu cầu viết vào từ ngữ: đuốc, chuột.

- Theo dõi, giúp đỡ

- Nhận xét sửa viết số 6 Đọc

- Giới thiệu tranh rút câu

- Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học - Gọi đọc tiếng có vần vừa học - Gọi đọc thành tiếng đoạn H: Mẹ cho Hà đâu?

+ Từ ngữ thể Hà vui? + Hà mặc chơi?

+ Theo mẹ Hà, chơi, cần phải ăn mặc nào?

7 Nói theo tranh:- Hướng dẫn q/s tranh + Em nhìn thấy tranh?

+ Các bạn làm gì?

+ Em bao giờ làm việc chưa? + Nếu làm, em có cảm thấy thích thú làm việc khơng?

- nhận xét

8 Củng cố, dặn dò: - Đọc lại

- Nhận xét chung giờ Chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- Viết vào VTV tập

- Quan sát tranh

- Đọc thầm, tìm tiếng có vần: vuốt, buộc

- Đánh vần, đọc trơn - Đọc cá nhân, ĐT - Trả lời

- Quan sát - Trả lời

- CN, ĐT

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 HĐTN: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT NẠT

I Mục tiêu: HS có khả năng: 1 Năng lực:

(8)

- Nhận thức quyền bảo vệ, không bị xâm phậm thân thể tổn thương tinh thần

- Tự bảo vệ để tránh bị bắt nạt

2 Phẩm chất: Hình thành phẩm chất trách nhiệm II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Các tranh hình thức bắt nạt Các hình thức bắt nạt thường xuất địa phương

- Học sinh: -Nhớ lại: Những tình thân bạn bè bị bắt nạt Nhớ lại quyền trẻ em liên quan đến quyền bảo vệ tinh thần thân thể

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động

- Tổ chức cho HS nghe hát Em kể - Hỏi: Sau nghe hát này, em rút điều gì?

2 Khám phá – kết nối

Hoạt động 1: Hành động bị bắt nạt cách ứng xử

a) Nhận biết hành động bắt nạt

- Yêu cầu HS xem tranh HĐ 1, sử dụng hiểu biết để xác định hành động biểu bắt nạt

- yêu cầu thảo luận theo cặp

- Đại diện cặp HS xung phong nêu tranh thể bắt nạt

- Rà soát tranh, bổ sung phần giải thích tranh thể bắt nạt

- Sau biểu hiện, GV dừng lại hỏi HS xem em bị bắt nạt chứng kiến người khác bị bắt nạt chưa

- Hỏi em biết thêm biểu bắt nạt khác? Cách ứng xử người bị bắt nạt nào?

- Nhận xét bổ sung thêm biểu khác hành vi bắt nạt chốt lại

b) Lựa chọn cách ứng xử bị bắt nạt bước 1: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS quan sát tranh/SGK/38 cho biết, bị bắt nạt em làm gì? Khi em chọn thêm cách cách

Bước 2: Làm việc chung toàn lớp

- Hỏi lớp: Ai xung phong nói cách xử lí mình?

-Lưu ý:

+Yêu cầu “Dừng lại” phù hợp với quyền trẻ

-HS tham gia

- thực theo yêu cầu - Thảo luận theo cặp - trình bày

- Lắng nghe - chia sẻ

- chia sẻ

- Lắng nghe

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- Trả lời, nhận xét

(9)

em, khơng có quyền bắt nạt trẻ; kẻ bắt nạt khơng dừng lại phải dọa mách thầy, giáo (khi khơng có xung quanh giúp đỡ) kêu nhờ người giúp đỡ có người gần

+ Nếu HS lựa chọn cách yêu cầu: “Dừng lại” khẳng định quyền trẻ em, “mách cô giáo” Hoặc kêu người giúp vận dụng kĩ tìm kiếm giúp đỡ

- hỏi: Có em có cách ứng xử khác ngồi cách khơng?

- khen ngợi HS có ý kiến riêng (nếu có)

- Nếu HS đưa cách khác GV cần phân tích mặt tích cực hạn chế cách giải mà em nêu thêm Hoặc phân tích thêm cách giải phù hợp bối cảnh khác

- Chốt lại hành động ứng xử cần thiết bị bắt nạt:

+ Yêu cầu người có hành vi bắt nạt dừng lại

+ Mách thầy, giáo (hoặc người có trách nhiệm) + Kêu to để người giúp đỡ

+ Khi cần thiết phải gọi điện thoại số 111 để giúp đỡ

3 Vận dụng

Hoạt động 3: Thực ứng xử phù hợp bị bắt nạt sống ngày

- Yêu cầu HS nhà thực ứng xử phù hợp gặp tình bị bắt nạt gia đình nơi công cộng

- Yêu cầu bạn cư xử thân thiện với bạn bè lớp học

Tổng kết:

- Yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động

- Đưa thông điệp yêu cầu nhắc lại: Khi bị bắt nạt, ép buộc, em phải nói “Khơng” tìm kiếm giúp đỡ từ người đáng tin cậy 4 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò chuẩn bị tiết sau

- nêu suy nghĩ

- lắng nghe

- lắng nghe

- lắng nghe

- chia sẻ

- lắng nghe, nhắc lại

lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM:

(10)

Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Tự nhiên xã hội: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (2 tiết)

I Mục tiêu:

- Nắm số tình nguy hiểm, rủi ro xảy đường

- Nêu tên ý nghĩa số biển báo giao thơng quy tắc an tồn giao thơng

(11)

- Thực quy tắc an tồn giao thơng nhắc nhở người thực

II Chuẩn bị:

+ Hình SGK phóng to; đồ dùng An tồn giao thơng Bộ Giáo dục Đào tạo Sưu tầm số biển báo giao thơng tranh ảnh số tình nguy hiểm xảy đường

III Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu:

- Có em nhìn thấy tình giao thông nguy hiểm chưa? - Giới thiệu

2 Hoạt động khám phá Hoạt động

- Quan sát hình SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý:

+Kể tình hình? +Điều xảy tình đó, hậu tình - Khuyến khích kể tình khác mà em quan sát, chứng kiến nhận xét tình Về kết đạt; nhận biết số tình nguy hiểm tham gia vào thống biết hậu xảy vi phạm luật an tồn giao thơng Hoạt động

Yêu cầu quan sát hình biển báo đèn tín hiệu SGK trả lời câu hỏi :

+ Đây đèn tín hiệu gì?

+ Khi đèn xanh sáng, người phương tiện hay dùng lại?

+ Đèn đỏ sáng người phương tiện dừng lại hay đi? Đèn vàng báo hiệu gì?)

giới thiệu cho HS ghi nhớ biển hiệu chủ yếu dành cho người bộ, Thông qua thảo luận chung lớp

Hoạt động vận dụng

Hướng dẫn quan sát hình SGK gợi ý để HS nhận biết số tình giao thơng nguy hiểm xảy vùng miền khác đường học Khuyến khích nói cách xử lí gặp tình

- Trả lời

- Quan sát thảo luận nhóm - Nhận xét, bổ sung

- Thông qua quan sát thảo luận nhóm Nhận biết số tình nguy hiểm, rủi ro xảy đường học cách phòng tránh

- Quan sát trả lời câu hỏi - Trình bày

- Đại diện nhóm lên bảng - lắng nghe

- Nhận biết ghi nhớ tín hiệu đèn biển báo giao thông

- Quan sát cách xử lý

(12)

- Trò chơi: "Biển báo nói gì?

- Mục tiêu: Ghi nhớ đèn tín hiệu biển báo giao thơng

- Chuẩn bị ba có bìa thể đèn tín hiệu, biển báo giao thơng bia chữ có chữ tương ứng với đèn tín hiệu biển báo giao thơng

- Tổ chức chơi

+ Chia lớp thành đội, phát cho đội ba chữ

+ Dán hình đèn tín hiệu biển báo giao thông lên thành hai hàng, hai đội phải lên dán chữ tương ứng với đèn tín hiệu biển bảo (ví dụ: hình đèn đỏ, phải dán chữa dừng lại)

+ Khi hiệu lệnh, thành viên đội lên đán Đội dán nhanh đội thắng

Yêu cầu cần đạt: ghi nhớ số đèn tín hiệu biển báo giao thông

3 Đánh giá

Tự giác thực an tồn giao thơng đường học nhắc nhở người thực

4 Hướng dẫn nhà

Kể với bố mẹ, anh chị đèn tín hiệu biển báo giao thông học

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn chuẩn bị sau

- Lắng nghe luật chơi

- Chơi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Nêu

- Lắng nghe Tiết

1.Mở đầu:

Chiếu số biển báo đèn tín hiệu giao thơng học để ơn lại kiến thức

2 Hoạt động thực hành

- Cho HS thực hành hình (nên tổ chức sân trường): Tạo đoạn đường có đèn tín hiệu giao thơng, đoạn đường khơng có đèn tín hiệu

Yêu cầu cần đạt: Thực quy tắc an tồn giao thơng theo đèn tín hiệu biển bảo giao thông nhắc nhở bạn thực

3 Hoạt động vận dụng

- Trả lời

- Quan sát thực hành

- Thực hành gặp biển báo giao thơng (tương tự đèn tín hiệu giao thông,

(13)

- Hướng dẫn quan sát hình SGK, thảo luận nhận biết đúng, sai tình tham gia giao thơng, từ đưa cách xử lí tình sai

.- Nêu số tình khác

3 Đánh giá

- Tự giác thực quy tắc an toàn giao thông nhắc nhở người thực

+Mẹ nhắc nhở Hoa nào? +Hoa cỏ làm theo lời mẹ không?

+Việc Hoa đội mũ bảo hiểm cài dây an tồn có ý nghĩa )

Đưa số tình cụ thể (Trên đường học có người lạ rủ đi, tham gia giao thơng đoạn đường khơng có đèn tín hiệu, học gặp biến báo sạt lở đất đá hay mưa lũ ) để xử lý, góp phần hình thành phát triển lực giải vấn để sáng tạo

4 Hướng dẫn nhà

- Nhắc nhở người thân gia đình thực Luật giao thơng

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn chuẩn bị sau

- Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung - lắng nghe

- Nêu số tình khác mà em nhận biết thông qua quan sát, nêu quy tắc an toàn đường học để bảo đảm an toàn cho thân bạn

- Tự giác thực quy tắc an toàn giao thông nhắc nhở người thực

- 2,3 em trả lời

- Lắng nghe

- Sưu tầm tranh ảnh cảnh quan, công việc, giao thông, lễ hội qua sách báo Internet

- Lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Luyện Tốn: ƠN LUYỆN TUẦN 15 (T1)

I Mục tiêu: Giúp HS: 1 Năng lực:

- Củng cố bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 vân dụng tính nhẩm

- Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy mối quan hệ ngược phép cộng phép trừ

- Phát triển tư lôgic, liên hệ giải tốn có tình thực tế vận dụng vào tính nhẩm

(14)

GV + HS: VBT Toán

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

- Cho HS hát - hát

2 Bài cũ:

- Cho HS nêu bảng cộng, trừ phạm vi 10

- Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, tuyên dương

3 Luyện tập

- Yêu cầu HS mở BT Toán Bài 1: Số?

- Nêu yêu cầu tập - nghe - Hướng dẫn: Các em điền kết

của phép tính vào ô trống

- Thực vào - khác nhận xét - nhận xét làm HS

Bài 2: >, <, =?

- Nêu yêu cầu tập - lắng nghe - Hướng dẫn mẫu: Các em thực

phép tính bên phía có phép tính so sánh với kết phía cịn lại

- lắng nghe

- Yêu cầu HS nêu cách làm phép tính: > 6+

- nêu - Yêu cầu HS làm vào - làm

- Chữa - Nhận xét

Bài 3: Viết phép tính thích hợp? - Nêu yêu cầu tập

- Hướg dẫn HS làm - nghe + Phía bên trái bập bênh có

gấu?

- gấu + Phía bên trái nhiều bên phải

con gấu?

+ Cả bên có gấu?

- Hướng dẫn HS tìm phép tính đúng: – = + =

- gấu - gấu

Bài 4: Tô màu? - Nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm bài:

+ Tìm vùng có kết 5? - + 0; + 1; + 2; + 4; + + Yêu cầu HS tô màu đỏ vào

vùng vừa tìm

- tô màu vào

(15)

4 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại bảng cộng, trừ phạm vi 10

- Nhận xét, tuyên dương HS

Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Toán: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT ( TIẾT)

I Mục tiêu : 1 Năng lực:

- Nắm khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua vật thật đồ dùng học tập

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian, liên hệ với thực tế để tìm vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật

2 Phẩm chất: Ham thích học tốn II Chuẩn bị:

(16)

hộp chữ nhật (bằng bìa, nhựa,…) Sưu tầm đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết ( Dạy ngày 16/12/2020)

1 Khởi động:

- Chuẩn bị cho đội HS từ – hộp quà gồm loại (khối lập phương, khối hộp chữ nhật)

- Tổ chức trò chơi “Chia quà”, lớp chia thành đội tương ứng với tổ HS phân loại hộp quà đội thành loại khác nhau, hết thời gian, đội phân loại nhanh rõ loại khác giành chiến thắng

- Nhận xét, tuyên dương, dẫn vào mới 2 Khám phá

+ Ở tiết trước, em học hình gì? - Đưa hộp quà cho HS quan sát hỏi:

+ Đây gì?

+ Em có nhận xét mặt hộp quà? - nhận xét

- Tương tự GV cho HS quan sát viên xúc xắc - kết luận: vật có mặt hình vng hộp q, viên xúc xắc, khối ruby… gọi khối lập phương

- Cho HS quan sát vỏ hộp sữa hộp phấn - Cho HS thảo luận nhóm đơi cho biết điểm giống vật

- Gọi đại diện nhóm trả lời

- nhận xét

- kết luận: vật có mặt hình chữ nhật gọi khối hộp chữ nhật - Nêu: nội dung học hơm Ghi bảng gọi HS nhắc lại tên - Cho HS thi đua tìm thêm đồ vật xung quanh lớp có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật

- nhận xét, tuyên dương 3 Hoạt động:

*Bài 1: Những hình khối lập phương

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tham gia chơi

- trả lời: hình vng, hình chữ nhật

- hộp q

- mặt có hình vng - nhận xét

- trả lời theo câu hỏi GV - nghe

- quan sát

- thảo luận nhóm

- Trả lời: giống vật có mặt hình chữ nhật

- nghe

- nhắc lại tên - tìm trả lời

(17)

- Cho HS quan sát hình cho khối lập phương

- nhận xét

- Cho HS lên giới thiệu vật mà chuẩn bị có khối lập phương trước lớp - nhận xét, tuyên dương

*Bài 2: Những hình khối hộp chữ nhật?

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cho HS chơi trị chơi “Đốn vật”

- GV chia lớp thành đội chơi GV đưa vật hô hiệu lệnh, đội giơ tay trả lời nhanh, tên hình khối đồ vật điểm Kết thúc trò chơi đội cao điểm thắng

- nhận xét

- Tuyên dương đội chơi *Bài 3:

- Nêu yêu cầu tập

- Cho HS quan sát tranh nối bút chì vào sách đồ vật có dạng hình khối tương ứng

- Cho HS thảo luận nhóm đơi kể tên đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật lớp, xung quanh em cho bạn bên cạnh

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày Cho HS nhóm khác nhận xét

- Nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò:

- Hơm học hình khối nào?

- Dặn em nhà kể cho gia đình nghe đồ vật có dạng hình khối mà học

- Dặn em giờ sau - Nhận xét, kết thúc tiết học

- trả lời miệng - nghe

- HS trình bày

- nêu yêu cầu - chơi

- nhận xét

- Nêu yêu cầu

- quan sát tranh làm

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Trả lời

- lắng nghe thực

Tiết ( Dạy ngày 17/12/2020) 1 Khởi động:

- Tổ chức trò chơi “Kiến trúc sư tương lai”, lớp chia đội Trong thời gian phút, đội xếp nhanh hình mẫu (hình mẫu hình 1) giành chiến thắng

(18)

- Nhận xét, tuyên dương, tuyên bố đội thắng

- Giới thiệu vào 2 Luyện tập

* Bài 1:

- Nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS HS thực hiện:

- Có thể phóng to hình vẽ SGK chiếu lên bảng để HS quan sát, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

+ Có khối lập phương?

+ Có khối hộp chữ nhật màu đỏ? - Gọi đại diện nhóm trả lời

- nhận xét * Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài.

- Cho HS lấy khối lập phương đồ dùng (nếu có), (nếu khơng có Gv chuẩn bị)

- Cho HS quan sát hình chữ T, H, C bảng

- Yêu cầu HS đếm khối lập phương hình ghi số bút chì tương ứng dưới hình

- hỏi:

+ Chữ xếp nhiều khối lập phương nhất

+ Chữ xếp số khối lập phương bằng nhau

- nhận xét *Bài 3:

- Nêu yêu cầu bài.

- Cho HS quan sát hình khối SHS Yêu cầu HS nhận hình khối lập phương ba hình

- Cho HS dùng hình khối lập phương nhỏ xếp thành hình C

- nhận xét * Bài 4: Số?

- Nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS quan sát tranh câu a b để nhận khối lập phương xếp theo quy luật

- Cho HS viết b/ đáp án - Hỏi HS quy luật tranh

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu tập - quan sát tranh

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -

-

- Đại diện nhóm trả lời - nhóm khác nhận xét - nghe yêu cầu

- làm vào sách

- Chữ H - Chữ T C - nhận xét - nêu yêu cầu - trả lời: C

- Thực hành ghép theo nhóm

- nêu yêu cầu - quan sát

(19)

- nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dị:

- Bài học hơm nay, em dùng hình khối để ghép hình?

- Dặn HS dùng khối lập phương khối chữ nhật để ghép hình theo sáng tạo

- Dặn em giờ sau - Nhận xét, kết thúc tiết học

- Khối lập phương, khối hộp chữ nhật

- lắng nghe thực

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: uôn uông

I Mục tiêu: Giúp : 1 Năng lực:

- Nắm đọc vần uôn, uông; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần n, ng; hiểu trả lời cầu hỏi liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần uôn, uông; viết tiếng, từ ngữ có vần n, ng - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần n, ngcó - Phát triển kỹ nói

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết tượng thời tiết, đặc biệt trời mưa với dự báo theo kinh nghiệm dân gian người Việt

(20)

II Chuẩn bị: - Tranh minh họa học - Bộ chữ, bảng con, VTV III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ôn khởi động:- Hát, chơi trò chơi 2 Nhận biết

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Chốt nội dung tranh đọc: Chuồn chuồn bay qua luống rau.

- Giới thiệu vần: uôn uông Viết tên lên bảng

3 Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần uôn uông: - So sánh vần:

+ Giới thiệu vần uôn uông

+ Yêu cầu so sánh vần n ng để tìm điểm giống khác

- Đánh vần vần: uôn uông - Đọc trơn vần uôn uông - Ghép chữ tạo vần - Nhận xét, sửa sai

- Lớp đọc đồng uôn uông b) Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ Giới thiệu mô hình tiếng chuồn - Gọi đánh vần, đọc

- Gọi đọc tiếng: c) Đọc từ ngữ

- Đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: cuộn chỉ, buồng chuối, chuông

- Gọi đọc từ - Tìm tiếng chứa vần vừa học d) Đọc lại tiếng

- Gọi đọc 4 Viết bảng

- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần n ng Từ: cuộn chỉ, buồng chuối.

- Yêu cầu viết vào bảng - Theo dõi, giúp đỡ

- Nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho

- Hát, chơi trò chơi

- Quan sát trả lời - Đọc 2-3 lần

- Lắng nghe

- Đọc CN

- Giống có đứng trước, khác âm cuối: n, ng

- Đánh vần: CN, ĐT - Đọc trơn CN, ĐT - Ghép vần: uôn uông - Đọc ĐT 2-3 lần

- Ghép tiếng: chuồn

- Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Nói tên vật tranh cho từ ngữ

- Đọc CN, ĐT - Trả lời

- Đọc CN, nhóm, ĐT - Theo dõi hướng dẫn

- Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - Đưa bảng

- Lắng nghe TIẾT 2

5 Viết vở

- Hướng dẫn độ cao chữ - Yêu cầu viết vào từ ngữ: cuộn chỉ,

- Lắng nghe

(21)

buồng chuối.

- Theo dõi, giúp đỡ

- Nhận xét sửa viết số 6 Đọc

- Giới thiệu tranh rút câu

- Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học - Gọi đọc tiếng có vần vừa học - Gọi đọc thành tiếng đoạn

H: Những dấu hiệu báo hiệu trời mưa? + Từ ngữ miêu tả tiếng mưa rơi xuống mạnh?

+ Cảnh vật sau mưa miêu tả nào?

7 Nói theo tranh:- HD q/s tranh + Các em nhìn thấy tranh?

+ Bức tranh thể tượng thời tiết nào?

+ Em có thích tượng thời tiết khơng? Vì sao?

- GDĐP: Giữ vệ sinh thân thể, ăn mặc với thời tiết

- nhận xét

8 Củng cố, dặn dò: - Đọc lại

- Nhận xét chung giờ Chuẩn bị sau

- Quan sát tranh

- Đọc thầm, tìm tiếng có vần: chuồn, cuốn, xuống, cuống - Đánh vần, đọc trơn

- Đọc cá nhân, ĐT - Trả lời

- Quan sát - Trả lời

- CN, ĐT

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Luyện tốn: ƠN LUYỆN TUẦN 14 (T2)

I Mục tiêu: 1 Năng lực

- Củng cố khối lập phương, khối hộp chữ nhật, biết xếp khối hộp - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng khơng gian, liên hệ với thực tế để tìm vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật

2 Phẩm chất: Ham thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, - HS: BT Toán, thực hành Toán, bút… III Các hoạt động dạy - học:

(22)

- Tổ chức trò chơi “Chia quà”, lớp chia thành đội tương ứng với tổ HS phân loại hộp quà đội thành loại khác nhau, hết thời gian, đội phân loại nhanh rõ loại khác giành chiến thắng

- nhận xét, tuyên dương, dẫn vào mới 2.Luyện tập

*Bài 1: Nối ( theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS quan sát hình thảo luận nhóm đơi

- nhận xét, tun dương

*Bài 2: Tô màu khối lập phương? - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cho Hs làm vào VBT - nhận xét

*Bài 3: Tô màu vào khối hộp chữ nhât (Tiến hành tương tự 2)

*Bài

- Nêu yêu cầu tập

- Cho HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày Cho HS nhóm khác nhận xét

- nhận xét, tuyên dương 3 Vận dụng

Trị chơi : Tìm nhanh , Tìm hình khối - Chia lớp thành đội chơi

- Hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cho lớp chơi

- Nhận xét tuyên dương đội thắng

- Dặn em nhà kể cho gia đình nghe đồ vật có dạng hình khối mà học

- Nhận xét, kết thúc tiết học

- Tham gia chơi

- đọc đề - quan sát

- thảo luận nhóm làm vào VBT

- đọc - làm

- nêu yêu cầu

- quan sát tranh thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết

- đội chơi

(23)

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: ươi ươu

I Mục tiêu: Giúp HS: 1 Năng lực:

- Nắm đọc vần ươi, ươu; đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần ươi, ươu; hiểu trả lời cầu hỏi liên quan đến nội dung đọc

- Viết vần ươi, ươu; viết tiếng, từ ngữ có vần ươi, ươu - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa vần ươi, ươucó - Phát triển kỹ quan sát, nhận biết số loài vật đặc biệt chim khướu, lạc đà, số lồi vật thơng minh, có khả làm xiếc (xiếc thú) suy đoán nội dung tranh minh hoạ

- Phát triển kỹ nói diễn biến mà em trải nghiệm, cụ thể nói buổi xem xiếc với tiếc mục xiếc thú đặc sắc

2 Phẩm chất: - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống, từ yêu thiên nhiên sống

(24)

- Bộ chữ, bảng con, VTV III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ôn khởi động:- Hát, chơi trò chơi 2 Nhận biết

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Chốt nội dung tranh đọc: Chim khướu biết bắt chước tiếng người.

- Giới thiệu vần: ươi ươu Viết tên lên bảng

3 Đọc vần, tiếng, từ ngữ a) Đọc vần ươi ươu: - So sánh vần:

+ Giới thiệu vần ươi ươu

+ Yêu cầu so sánh vần ươi ươuđể tìm điểm giống khác

- Đánh vần vần: ươi ươu - Đọc trơn vần ươi ươu - Ghép chữ tạo vần - Nhận xét, sửa sai

- Lớp đọc đồng ươi ươu b) Đọc tiếng

- Đọc tiếng mẫu

+ Giới thiệu mơ hình tiếng người - Gọi đánh vần, đọc

- Gọi đọc tiếng: c) Đọc từ ngữ

- Đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ: tươi cười, bưởi, ốc bươu

- Gọi đọc từ - Tìm tiếng chứa vần vừa học d) Đọc lại tiếng

- Gọi đọc 4 Viết bảng

- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách viết vần ươi ươu Từ: tươi cười, ốc bươu

- Yêu cầu viết vào bảng - Theo dõi, giúp đỡ

- Nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho

- Hát, chơi trò chơi

- Quan sát trả lời - Đọc 2-3 lần

- Lắng nghe

- Đọc CN

- Giống có ươ đứng trước, khác âm cuối: i, u

- Đánh vần: CN, ĐT - Đọc trơn CN, ĐT - Ghép vần: uôc uôt - Đọc ĐT 2-3 lần

- Ghép tiếng: người

- Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN, ĐT - Nói tên vật tranh cho từ ngữ

- Đọc CN, ĐT - Trả lời

- Đọc CN, nhóm, ĐT - Theo dõi hướng dẫn

- Viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - Đưa bảng

- Lắng nghe TIẾT 2

5 Viết vở

- Hướng dẫn độ cao chữ - Yêu cầu viết vào từ ngữ: tươi cười, ốc bươu

- Lắng nghe

(25)

- Theo dõi, giúp đỡ

- Nhận xét sửa viết số 6 Đọc

- Giới thiệu tranh rút câu

- Y/c đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học - Gọi đọc tiếng có vần vừa học - Gọi đọc thành tiếng đoạn

H: + Lạc đà có phận đặc biệt? Bộ phận nằm đầu?

+ Vì lạc đà sống nhiều ngày mà khơng cần ăn uống:

+ Lạc đà có lợi ích đối với người? 7 Nói theo tranh:- HD q/s tranh

- Các em nhìn thấy vật tranh?

- Em có biết vật tranh có lợi ích khơng?

- Giúp hiểu đưoc lợi ích số vật nuôi, gắn gũi vật nuôi với người - Liên hệ gd

- Cùng nhận xét 8 Củng cố, dặn dò: - Đọc lại

- Nhận xét chung giờ Chuẩn bị sau

- Quan sát tranh

- Đọc thầm, tìm tiếng có vần: bướu, người

- Đánh vần, đọc trơn - Đọc cá nhân, ĐT - Trả lời

- Quan sát - Trả lời

- CN, ĐT

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Toán: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT (TIẾT 2)

( Đã soạn thứ tư)

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 An tồn giao thơng: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ (TIẾT 2)

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: LUYỆN THÊM: ĐỌC VÀ VIẾT NỘI DUNG TRONG TUẦN (T2)

I Mục tiêu: 1 Năng lực:

- Giúp củng cố đọc viết vần uôn, uông ,ươi, ươu học

- Ôn đọc, viết từ ngữ, câu chứa vần uôn, uông ,ươi, ươu học Phẩm chất:

- Rèn tính chăm học tập II Chuẩn bị:

- Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học:

(26)

1 Ôn đọc: - Ghi bảng:

uôn, uông ,ươi, ươu - nhận xét, sửa phát âm 2 Viết:

- Hướng dẫn viết vào ô ly

uôn, uông ,ươi, ươu, luôn, buồng, cười, hươu Mỗi chữ dòng

- Quan sát, nhắc nhở HS viết 3 Chấm bài:

- Chấm HS

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS 4 Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp

- Đọc lại - Viết ô ly

- Dãy bàn nộp

Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu: Giúp : 1 Năng lực:

- Nắm vững cách đọc vần uôi, uôm, uôc, uôt, uôn, uông ,ươi, ươu; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần i, m, c, t, uôn, uông ,ươi, ươu; hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc

- Phát triển kỹ viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa số vần học

- Phát triển kỹ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể chuyện Chuột nhà chuột đồng trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Câu chuyện giúp trân trọng sống tự do, tự chủ u q làm

Phẩm chất: - Thêm u thích mơn học II Chuẩn bị: - Bảng phụ, thẻ từ

III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

(27)

1 Ôn khởi động - Viết iêt, iêu, yêu

2 Đọc âm, tiếng, từ ngữ a) Đọc tiếng:

- Yêu cầu ghép, đánh vần đọc tiếng có bảng

- Theo dõi, sửa sai b) Đọc từ ngữ:

- Yêu cầu đọc từ ngữ - Theo dõi - sửa sai 3 Đọc câu

- Yêu cầu đọc thầm đoạn; tìm tiếng có chứa vần học tuần

- Yêu cầu đọc thành tiếng đoạn - Gọi trả lời

+ Ông trồng loại nào?

+ Các loài vào thời điểm nào?

+ Ơng ni vật gì? + Những vật có đặc biệt? 4 Viết

- Hướng dẫn viết vào Tập viết 1, tập Đơi chim khướu hót vang

- Lưu ý cách nối nét chữ - Quan sát, nhận xét sửa lỗi cho - Chấm số nhận xét

- Đọc

- Đọc: đánh vần, đọc trơn: CN, nhóm

- Đọc: CN, nhóm, ĐT

- Đọc thầm trả lời - Đọc: CN, nhóm ĐT - Trả lời cá nhân

- Viết - Lắng nghe

TIẾT 2 5 Kể chuyện

a) Kể chuyện, đặt câu hỏi trả lời Lần 1: Kể toàn câu chuyện

Lần 2: Kể đoạn đặt câu hỏi

Đoạn 1: Từ đầu đến bỏ quê lên thành phố: hỏi :

1 Khi chuột nhà đến chơi, chuột đồng thết đãi chuột nhà gì?

2 Vì chuột nhà rủ chuột đồng lên thành phố

Đoạn 2: Từ Tối đáu tiên kiếm ăn đến Ta lối khác kiếm ăn, hỏi :

3 Tối kiếm ăn thành phố, chúng gặp phải chuyện gì?

4 Thất bại lần đầu kiếm ăn, chuột nhà an ủi chuột đồng nào?

Đoạn 3: Từ Lần đến bụng đói meo, hỏi :

5 Chuyện xảy chuột nhà chuột

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời

(28)

đồng mò đến kho thực phẩm? Đoạn 4: Tiếp theo hết, :

6 Sau nhiều chuyện xảy ra, chuột đồng định làm gi?

7 Chia tay chuột nhà, chuột đồng nói gì? - Cho trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kể

b) Kể chuyện

- Yêu cầu kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn Một số kể toàn câu chuyện

- Nhận xét tuyên dương 6 Củng cố, dặn dò: - Đọc lại

- Nhận xét chung giờ học, khen ngợi động viên

- Khuyến khích thực hành giao tiếp nhà: kể cho người thân gia đình bạn bè câu chuyện

- Chuẩn bị sau

- Trả lời - Trả lời

- Trao đổi nhóm

- Kể

- Kể đoạn cá nhân - Kể toàn câu chuyện

- Cá nhân, ĐT - Lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM:

Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 HĐTN: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 15

I Mục tiêu:

- Giúp biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua

- GD chủ đề “An toàn cho em”

- Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện

- Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường

II Chuẩn bị: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: CTHĐTQ lên ổn định lớp học.

2 Sơ kết tuần kế hoạch tuần sau

(29)

a) Sơ kết tuần học

* Mục tiêu: Biết ưu điểm tồn tại việc thực nội quy lớp học - CTHĐTQ mời trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết thực mặt hoạt động lớp tuần qua

- CTHĐTQ nhận xét chung

- Tuyên dương, đồng thời nhắc nhở.(nếu có)

- CTHĐTQ mời GVCN cho ý kiến b) Xây dựng kế hoạch tuần tới

Mục tiêu: Biết cách lập kế hoạch tuần

- CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, ban lập kế hoạch thực

- Lần lượt Trưởng ban báo cáo kế hoạch tuần tới

- CTHĐTQ: Nhận xét chung

- Chốt lại bổ sung kế hoạch cho ban 3 Sinh hoạt theo chủ đề

- Nêu yêu cầu để có lớp học an toàn, thân thiện như:

+ Giúp học tập, gặp khó khăn

+ Chơi hồn đồng với tất bạn

+ Tự giác thực quy định trường, lớp

+ Không bắt nạt

+Tránh gây không an toàn lớp - Yêu cầu HS nêu lên hành động tích cực, đáng khích lệ, hành động không mong đợi thể lớp cần khắc phục

ĐÁNH GIÁ

a) Cá nhân tự đánh giá

- HD tự đánh giá em nhận biết hành vi yêu thương theo mức độ dưới dây: -Tốt, Đạt, Cần cố gắng

b) Đánh giá theo nhóm:

- HD nhóm trưởng điều hành để thành viên nhóm đánh giá lẫn nội dung thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không

c) Đánh giá chung

- Các trưởng ban nêu ưu điểm tồn tại việc thực hoạt động ban

- CTHĐTQ nhận xét chung - Nghe

- Nghe

- Các ban thực theo CTHĐ - Các ban thảo luận nêu kế hoạch tuần tới

- Lắng nghe

- Chia sẻ, lắng nghe Lắng nghe, đặt câu hỏi

- Tự đánh giá

(30)

- Dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung

4 Củng cố - dặn dò

Ngày đăng: 21/05/2021, 14:53

w