Phương pháp dạy kiểu bài văn bản đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS tại Trường THCS Khương Đình

16 15 0
Phương pháp dạy kiểu bài văn bản đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS tại Trường THCS Khương Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vậy phương pháp dạy kiểu bài đọc thêm như thế nào để rèn được kỹ năng đọc - hiểu cho các em học sinh, vừa đảm bảo các em nắm được toàn bộ kiến thức về cả mặt nội dung và nghệ thuật một c[r]

(1)

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài:

Là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn Ngữ văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đồng thời môn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn Ngữ văn cịn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt mơn Ngữ văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại, môn học khác góp phần học tốt mơn Ngữ văn

Nếu môn Ngữ văn người dạy cách khai thác phương pháp, hình thức cho kiểu văn bản, kiểu tiết dạy khó đạt kết cao, học trở nên khô khan, cứng nhắc Từ gây nhàm chán cho học sinh Khi óc sáng tạo học sinh phát triển, trí tưởng tượng em thiếu bay bổng

Những văn Hướng dẫn đọc thêm mảng khơng thể thiếu văn học nói chung văn học cấp THCS nói riêng Vì việc cần thiết phải hướng cho học sinh nắm tồn diện tác phẩm, có nhìn bao quát nội dung nghệ thuật, từ hiểu nắm dụng ý mà tác phẩm muốn truyền đạt đến người đọc Mặt khác giáo dục tình cảm thẩm mĩ, biết tưởng tượng, biết phân biệt đẹp - xấu, thiện - ác hình thành nhân cách

Văn hướng dẫn đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS chiếm số lượng nhiều Việc dạy Hướng dẫn đọc thêm vô cần thiết Thế qua thực tế giảng dạy qua dự đồng nghiệp, nhận thấy giáo viên dạy tiết học không khỏi lúng túng việc thiết kế giáo án phương pháp lên lớp Bên cạnh tơi tham khảo đồng nghiệp có nhiều ý kiến, quan điểm khác Do hiệu đạt tiết dạy Hướng dẫn đọc thêm chưa cao

Vậy phương pháp dạy kiểu đọc thêm để rèn kỹ đọc - hiểu cho em học sinh, vừa đảm bảo em nắm toàn kiến thức mặt nội dung nghệ thuật cách nhất, vừa tạo tinh thần học với khơng khí nhẹ nhàng, hứng thú lí mà tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Phương pháp dạy kiểu văn đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS Trường THCS Khương Đình”.

2 Mục đích nghiên cứu:

(2)

theo tinh thần đạo Bộ giáo dục đào tạo giảm khối lượng kiến thức cho học sinh

Bên cạnh giúp học sinh mở mang hiểu biết nhờ hệ thống tri thức mà tác phẩm cung cấp Nhờ vốn sống vốn tri thức văn học trở nên phong phú, đa dạng, giúp học sinh đọc hiểu tốt văn văn học giảng dạy thức

3 Đối tượng, thời gian nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu trước hết áp dụng văn đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS Tùy ứng biến, tơi cịn sử dụng sáng kiến cách tỉ mỉ, kiên trì cho đối tượng học sinh ngại học văn, chưa có tình cảm với mơn Ngữ văn Từ đó, giúp em học sinh yêu thích, say mê nâng cao hiệu học tập môn học

Thời gian nghiên cứu hai năm học: 2018-2019; 2019-2020

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Các văn đọc thêm học sinh trường THCS Khương Đình

5 Phương pháp nghiên cứu.

Để thực đề tài này, sử dụng hệ thống phương pháp sau: - Điều tra khảo sát thực tế

- Thu thập thông tin

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

- Phương pháp trả lời vấn đáp cách đặt câu hỏi - Phương pháp thảo luận nhóm

(3)

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lý luận:

Luật giáo dục nêu rõ: " Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học"; "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên "(1)

Điều dạy học môn Ngữ văn Ngữ văn THCS Mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn THCS nói riêng có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh, cịn thể rõ mối quan hệ với môn học Cũng môn khoa học khác Ngữ văn có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người

Trong chương trình Ngữ văn THCS bên cạnh hệ thống văn học thức loại văn Hướng dẫn đọc thêm góp phần làm giàu kiến thức cho học sinh Nó cịn có vị trí quan trọng việc rèn luyện kỹ năng, phương pháp tự học, tự nghiên cứu văn văn chương cho học sinh góp phần hình thành cho em "văn hóa đọc" đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi dạy học văn

Theo lí luận văn học đọc - hiểu hoạt động trung tâm hoạt động dạy-học Ngữ văn đổi Bản chất đọc - hiểu tìm hiểu phân tích để chiếm lĩnh văn nhiều biện pháp hình thức dạy học, biện pháp dạy học thực hình thức đối thoại, thảo luận thơng qua hệ thống câu hỏi tích hợp chọn lọc hình thức dạy học chủ đạo “Hướng dẫn đọc thêm văn bản”(2).

Văn đọc thêm nói chung có tác dụng lớn học Ngữ văn, giúp cho việc phân tích thơ văn trở nên sống động có tính truyền cảm, giúp cho giáo viên em học sinh có niềm vui lao động sáng tạo Giờ đọc thêm cịn có tác dụng giáo dục thẩm mĩ, làm cho em thêm yêu thích văn học, nảy sinh ý muốn tìm đọc thêm tác phẩm văn học nghệ thuật để khám phá hay, đẹp, ý nghĩa sống mà tác phẩm mang lại Xuất phát từ sở đó, việc hướng dẫn đọc tác phẩm khơng diễn tiết học đọc - hiểu văn thức mà cịn trọng tiết học hướng dẫn đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS Vậy cần dạy kiểu đọc thêm để đạt hiệu quả, để rèn luyện kỹ đọc - hiểu cho em học sinh đòi hỏi giáo viên phải tìm phương pháp riêng cho

(4)

phải hướng học sinh tiếp cận vấn đề cách cụ thể, gần gũi với tư duy, nhận thức em

Nắm văn Hướng dẫn đọc thêm giúp cho học sinh hiểu giá trị đặc sắc tác phẩm văn học biết thưởng thức hay, đẹp, ý nghĩa đời qua văn thơ

Trong chương trình Ngữ văn THCS có đến 31 văn đưa vào đọc thêm Điều cho thấy việc rèn luyện kỹ đọc - hiểu tiết học đọc thêm cần thiết, giúp em học sinh chủ động nắm tác phẩm, tự làm sống dậy tác phẩm theo cách riêng

* Cụ thể văn đọc thêm:

Lớp Tiết

PPCT Văn hướng dẫn đọc thêm.

Lớp 6

1 Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng bánh giầy 13 Sự tích Hồ Gươm

30 Cây bút thần

33 Ông lão đánh cá cá vàng 42 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 49 Lợn cưới, áo

58 Con hổ có nghĩa 62 Mẹ hiền dạy

99 Mưa

113 Lòng yêu nước 114 Lao xao

120 Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử 135 Động Phong Nha

Lớp 7

22 Côn Sơn ca

23 Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông 26 Sau phút chia li

35 Xa ngắm thác núi Lư

42 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 63 Sài Gịn tơi yêu

85 Sự giàu đẹp tiếng Việt

111 Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu 120 Quan Âm Thị Kính

Lớp 8

57 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 61 Muốn làm thằng Cuội

69 Hai chữ nước nhà

Lớp 9 21 Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

(5)

110 Con cò 139 Bến quê

Với 31 văn đọc thêm thuộc thể loại điều cho thấy việc dạy văn hướng dẫn đọc thêm chương trình Ngữ văn vơ cần thiết 2 Thực trạng dạy học kiểu văn đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS Trường THCS Khương Đình:

a Thuận lợi, khó khăn:

Việc dạy văn đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS thuận lợi nhà trường có sở vật chất đầy đủ, tổ chức cho học sinh nhiều hoạt động dạy-học Đồng thời, giáo viên tổ xã hội ln có trao đổi dạy văn đọc thêm qua sinh hoạt chun mơn nhóm, tổ

Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy tìm hiểu khảo sát, tơi nhận thấy giáo viên cịn lúng túng dạy văn đọc thêm, học sinh chưa có ý thức tìm hiểu kiến thức có liên quan đến văn đọc thêm, chưa nắm đặc điểm kiểu đọc thêm Đặc biệt nhiều em chưa xác định vai trò tác phẩm phần văn học Chưa thấy giá trị, ý nghĩa cần thiết văn việc góp phần định hướng tốt học văn thể loại Chính mà em bị hổng kiến thức, kiến thức hạn chế Một số em khó tiếp thu văn chứa đựng nhiều ý nghĩa, nhiều triết lí : Con hổ có nghĩa (lớp 6), Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (lớp 7), Hai chữ nước nhà (lớp 8), Bến quê (lớp 9)

b Thành công – hạn chế:

Năm 2018– 2019 dự đồng nghiệp dạy kiểu đọc thêm lớp 6A1 tiết 35 Ông lão đánh cá cá vàng đây văn thuộc thể loại truyện cổ tích, thể loại khơng cịn xa lạ với em em tìm hiểu Thạch Sanh, Em bé thông minh và Cây bút thần. Trong dạy, đa số học sinh sôi vài học sinh nắm kiến thức Tuy nhiên giáo viên chưa định hình rõ khác biệt dạy tiết đọc thêm với tiết văn thức nên tiết dạy giống tiết tìm hiểu tác phẩm mới, cịn nặng kiến thức, chưa thể giảm tải làm cho học sinh mệt mỏi mà hiệu học lại khơng cao Cịn học sinh chuẩn bị chưa kỹ nên giáo viên hỏi chi tiết đơn giản văn số em chưa trả lời như: Qua hành động lời nói với cá vàng em thấy ơng lão người nào? Mụ vợ thuộc tầng lớp xã hội Nga ?

c Mặt mạnh- mặt yếu:

(6)

khái quát nội dung Học sinh chưa nắm vững kiến thức môn từ lớp kiến thức đọc thêm nên phần ảnh hưởng tới việc tìm hiểu học văn đọc thêm

d Các nguyên nhân, yếu tố tác động:

Nguyên nhân học sinh coi nhẹ đọc thêm nên không trú tâm học Giáo viên lúng túng việc soạn văn đọc thêm Trong thời lượng 20 phút nên cho học sinh tìm hiểu nội dung gì? Những kiến thức trọng tâm văn đọc thêm Và thời gian lại giáo viên cần cho học sinh luyện tập nào? Đồng thời, giáo viên phân vân việc với thời gian 20 phút để tìm hiểu đọc thêm, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nào? Mà hầu hết văn đọc thêm hay, từ trước tìm hiểu chi tiết học Những nguyên nhân tác động tới suy nghĩ, trình dạy văn đọc thêm giáo viên học sinh

e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra:

Rõ ràng để học sinh nắm nội dung nghệ thuật văn hướng dẫn đọc thêm qua thấy vai trị phần văn học góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác dạy học tác phẩm vấn đề cần quan tâm

Giờ học đọc thêm chưa thực lôi em phần lớn thường diễn đơn điệu, nhàm chán tẻ nhạt Do đọc thêm chưa phát huy hết tác dụng việc cung cấp mở rộng kiến thức văn học, rèn kỹ sống thông qua văn văn học đại đặc biệt nâng cao khả đọc tự học học sinh

Như vậy, việc dạy tiết hướng dẫn đọc thêm nan giải chưa thực có hiệu Từ lí luận thực tiễn sau tham gia buổi tập huấn phòng giáo dục tổ chức việc dạy văn đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS, mạnh dạn nghiên cứu “Phương pháp dạy kiểu văn bản đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS Trường THCS Khương Đình” nhằm khắc phục hạn chế nêu trên, góp phần nâng cao hiệu dạy học Văn nhà trường

3 Giải pháp, biện pháp:

a Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Nhằm đưa giải pháp tối ưu cho dạy-học văn đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS Trường THCS Khương Đình, để giáo viên học sinh khơng cịn lúng túng việc dạy học văn đọc thêm

(7)

b.1 Định hướng chung cách dạy văn đọc thêm: - Thời gian dạy 1/3 1/2 dạy

+ Cách 1: Gom tất văn thể loại (2 đến văn bản) + Cách 2: dạy riêng tác phẩm theo phân phối chương trình - Nội dung:

+ Tìm hiểu văn

+ Thời gian cịn lại tìm hiểu tác phẩm khác khơng liên quan - Cách dạy:

+ Phần thích, tác giả, tác phẩm giáo viên hướng dẫn học sinh tự học + Kể tên vài tác phẩm khác thể loại

+ Cần tìm hiểu kĩ phong cách nghệ thuật nhà văn, nhà thơ gì? (đặc điểm sáng tác tác giả)

 Ví dụ 1: Tìm hiểu tác phẩm “Bến q” Nguyễn Minh Châu

- Tìm hiểu nhà văn Nguyễn Minh Châu, giáo viên cần cho học sinh nắm ông người mở đường tinh anh cho văn học Việt Nam sau năm 1975 Xu hướng văn học ông đổi từ người chưa đổi Sau năm 1975 xu hướng sử thi cảm hứng lãng mạn (đề tài lớn lao, tầm vóc kì vĩ, người thời đại, khơng khai thác người cá nhân riêng tư, thiên khuynh hướng ngợi ca, giọng điệu tráng ca sử thi) Nguyễn Minh Châu nhìn thấy mát người sau chiến tranh, khai thác người sống thường nhật với dằn vặt

- Ngoài ra, giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác đặc điểm nội dung nghệ thuật văn bản, để học sinh nắm nội dung văn chủ yếu khám phá người góc độ đời thường Cịn nghệ thuật tiêu biểu văn tính trùng điệp biểu tượng kép Giáo viên minh họa cho nội dung, nghệ thuật thơng qua hai dẫn chứng tiêu biểu

- Giáo viên khai thác số chi tiết tiêu biểu văn với dạng câu hỏi như:

+ Vì nhân vật Nhĩ đời có xu hướng quay q hương?

+ Hình ảnh cánh hoa lăng mỏng manh, sớm tàn từ giúp học sinh hiểu nhận thức giá trị đời người

+ Nhờ nhân vật ông giáo già, lũ trẻ thằng trai cho hiểu nhân vật Nhĩ cầu nôi hệ

(8)

+ Đặc biệt, cần xốy kĩ chi tiết khơng gian rướn người cánh cửa sổ Nhĩ để cảm nhận thất vọng, bất lực, trớ trêu người trước tạo hóa Và phân tích kĩ câu triết lý qua từ “chùng chình” nghệ thuật trùng điệp sử dụng tác phẩm, từ rút giá trị biểu tượng tác phẩm

 Ví dụ 2: Tìm hiểu tác phẩm “Con cị” Chế Lan Viên

- Khi tìm hiểu tác giả, giáo viên cần cho học sinh nắm qua nhận xét Hoài Thanh: 12/ 13 tuổi Chế Lan Viên niềm kinh dị thơ ca Việt Nam Thế giới nghệ thuật sáng tác Chế Lan Viên giới không bình thường mà giới hồn ma Tuy nhiên, ơng có nhìn riêng - Về giá trị nghệ thuật thơ Chế Lan Viên giàu chất triết lý

- Bài thơ “Con cò” mang âm hưởng lời ru:

+ Đối với đứa bé: tạo âm hưởng du dương, đưa đứa bé chìm vào giấc ngủ - ước mơ đứa bé qua câu chuyện, lời hát Từ đó, vẽ lên giới thần tiên câu chuyện đứa trẻ

+ Đối với người ru: dành cho ngủ ngon, lời giãi bày tâm người ru, toàn giới ước mơ người mẹ muốn gửi gắm

Như vậy, lời ru mang ý nghĩa biểu tượng kép: nhiều chỗ vừa nỗi niềm, ước mơ mẹ, vừa giới bình yên đẹp đẽ tuổi thơ Tất nhập thân vào hình tượng cị (biểu tượng mẹ, ý nghĩa văn hóa dân gian) Tồn đoạn cuối, giáo viên cho học sinh phân tích kĩ để hiểu giá trị biểu tượng hình ảnh cị: Con cò dân gian trở lời ru, giới thơ tràn ngập cánh cò dân gian Con cị dân gian nhập vào hình tượng người (con cò mẹ) Con cị dân gian cịn nhập vào hình tượng người mẹ (người mẹ vất vả, lam lũ cị- người phụ nữ Việt Nam) Ba hình tượng nhập vào làm trở thành biểu tượng văn hóa Việt Nam

b.2 Định hướng tìm hiểu nội dung kiểu hướng dẫn đọc thêm theo đặc trưng thể loại.

* Hướng dẫn đọc thêm văn thơ.

Để học tốt văn đọc thêm thể loại thơ giáo viên cần ý cho học sinh tìm hiểu vấn đề sau:

- Đọc diễn cảm giải nghĩa từ ngữ cần thiết: giáo viên cho học sinh đọc văn từ đầu tiết học không thiết phải theo trình tự giáo án Mục đích biến văn thành tác phẩm học sinh, làm sống dậy tâm tư tình cảm nhà thơ gửi gắm

- Tác giả hoàn cảnh đời thơ (sơ lược )

(9)

- Phân tích nội dung thơ ý khai thác nội dung trọng tâm về:

+ Bức tranh thiên nhiên sống tái tạo lại cảm xúc nhà thơ

+ Hình tượng chủ thể trữ tình mạch cảm xúc suy tư nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua ngơn từ, hình ảnh, kết cấu chặng đường phát triển

Cần đọc - hiểu để thấy rõ hai hình tượng nương tựa vào nhau, đan xen thơ

- Khám phá chủ đề tư tưởng tác phẩm + Bài thơ thể tình cảm gì, ai? + Điều sâu kín mà nhà thơ muốn bày tỏ? + Ý nghĩa khái qt tốt từ hình tượng thơ?

* Ví dụ Hướng dẫn đọc thêm tiết 57 văn bản: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (lớp 8) giáo viên hướng dẫn học sinh nắm bốn ý trọng tâm sau:

Diễn tả đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc người tù Thể phong thái ung dung, lạc quan, khí phách hiên ngang tự chủ người tù yêu nước Phan Bội Châu

Thể khí bậc anh hùng: cho dù hoàn cảnh nào, giữ hoài bão lớn lao, khí phác hiên ngang, cười ngạo nghễ trước kẻ thù

Khẳng định ý chí gang thép: cịn sống cịn chiến đấu mà khơng sợ khó khăn thử thách

=> Bằng giọng điệu hào hùng có sức lơi mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thể phong thái ung dung, đường hồng khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu

* Hướng dẫn đọc thêm văn truyện.

Giáo viên cần định hướng vấn đề sau:

- Phần giới thiệu chung tác giả, tác phẩm cho học sinh tự tìm hiểu Giáo viên cần hỏi đến hai nét đáng ý đời, nghiệp hay phong cách nhà văn; vị trí tác phẩm văn học (nếu chiếm vị trí mở đường cho trào lưu hay vị trí cao dịng văn học đó) - Với phần đọc văn bản: văn ngắn cho đọc hết phần văn lớp lại học sinh tự đọc nhà Đối với văn dài giáo viên cho học sinh tóm tắt lại truyện khơng thiết phải đọc

(10)

+ Phân tích chi tiết hành vi, lời nói nhân vật dựa câu hỏi mang tính khái quát cốt lõi( tránh cách hỏi tràn lan, vụn vặt, câu hỏi phân tích chi tiết tiết chính) làm bộc lộ nét chất người mà tác phẩm hướng tới

* Ví dụ dạy tiết 89, bài: Quan Âm Thị Kính (lớp 7) giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích hành vi, lời nói nhân vật là: Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng Ơng, Sùng Bà qua làm bộc lộ nét chất tính cách nhân vật tác phẩm:

+ Sùng Bà người đàn bà độc địa, tàn nhẫn, bất nhân, đại diện cho mụ ác + Thị Kính người: nhẫn nhục, oan ức hiền lành, chân thực, giữ phép tắc gia đình

- Mặt khác khám phá học hay thông điệp, nội dung văn mà tác giả muốn gửi gắm qua văn

Các trình tự Hướng dẫn đọc thêm văn truyện định hướng chung cụ thể loại truyện: truyện dân gian, truyện trung đại, truyện đại ngắn hay dài… cần có cách phân tích cụ thể

b.3 Vận dụng hình thức phương pháp vào dạy học văn bản Hướng dẫn đọc thêm.

* Phần kiểm tra cũ giới thiệu bài.

Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp hình thức thiết kế câu hỏi trắc nghiệm ngắn để học sinh trả lời cá nhân tổ chức trị chơi đốn tranh để tạo khơng khí hứng thú sơi (nhất văn truyện dân gian lớp 6)

Ví dụ:

- Khi dạy “Sự tích Hồ Gươm” (Lớp 6) thuộc thể loại truyện truyền thuyết, giáo viên chuẩn bị tranh truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh Thủy Tinh”, “Em bé thơng minh” để học sinh đốn nội dung, tên truyện Giáo viên chuẩn bị trước hình ảnh liên quan đến nội dung câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm” để học sinh dự đoán trước tên truyện nội dung truyện

Giáo viên linh hoạt không kiểm tra cũ, mà sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề (hoặc kết hợp sử dụng tranh ảnh) để dẫn dắt vào tiết đọc thêm cách thật ấn tượng, ngắn gọn

* Phần giới thiệu chung tác giả, tác phẩm.

(11)

* Ví dụ:

Khi dạy Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Lớp 7) giáo viên cho học sinh chơi trò chơi tạo khơng khí cho lớp học Giáo viên sử dụng máy chiếu có hình ảnh ba lồi hoa sau ảnh chứa đựng câu hỏi tác giả, tác phẩm Học sinh lựa chọn lồi hoa u thích trả lời câu hỏi thơng qua chuẩn bị nhà

Sử dụng phương pháp với mục đích: kiểm tra lực tự học học sinh; kiểm tra khả độc lập giải vấn đề học sinh; kiểm tra khả trình bày hiểu biết vấn đề mà giáo viên đưa

* Phần đọc - hiểu văn bản. * Đọc - hiểu thích.

* Phần đọc: Giáo viên tổ chức học sinh đọc phân vai với văn nhiều nhân vật

Ví dụ: Văn “ Quan Âm Thị Kính”,“Ơng lão đánh cá cá vàng” Giáo viên cho nghe đọc mẫu (giáo viên đọc sử dụng clip đọc mẫu), hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn dài khơng đọc mà tóm tắt nội dung, cốt truyện

Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt văn (đối với phần truyện) Có ba cách làm sau: Trò chơi “nhanh tay, nhanh mắt” (các việc giáo viên chuẩn bị trước), tiếp sức người tóm tắt việc đoạn, tóm tắt theo tranh

Sau yêu cầu học sinh xếp lại việc đọc thành tóm tắt hồn chỉnh * Phần thích:

Tìm hiểu thích lồng vào phân tích tìm hiểu cách chọn lọc Có thể tổ chức cho học sinh tìm nghĩa tương ứng từ

Ví dụ: Khi dạy “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”, giáo viên nên khai thác thích “tị”: so tính, khơng lịng trước người khác hưởng; “hăm hở”: dáng hăng hái muốn thực nhanh ý định; “nói thẳng”: nói trực tiếp, khơng giấu diếm điều muốn nói; “tê liệt”: cảm giác khả cử động Các thích khác nên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu

* Kết cấu, bố cục.

- Khi tìm hiểu thể loại, phương thức biểu đạt giáo viên dùng phương pháp vấn đáp, trắc nghiệm sử dụng phương pháp trị chơi: giáo viên thiết kế cho học sinh trò chơi tiếp sức trả lời thật nhanh hiểu biết cá nhân thể loại, tên tác phẩm, đặc trưng

Ví dụ: Khi dạy “Cây bút thần” giáo viên hỏi:

(12)

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhanh bố cục theo ba cách: Cách 1: Học sinh tự xác định bố cục, nội dung phần

Cách 2: Giáo viên xác định bố cục, học sinh tìm nội dung tương ứng

Cách 3: Giáo viên xác định trước đảo trật tự bố cục, học sinh xếp lại cho xác

* Phân tích.

Giáo viên sử dụng phương pháp sau:

* Phương pháp thảo luận nhóm: Tổ chức học sinh thảo luận nhóm (nên chia nhóm nhỏ từ đến học sinh /nhóm) theo định hướng phiếu học tập giáo viên chuẩn bị

Ví dụ dạy tiết 112, văn bản: Con cò (Lớp 9) giáo viên chia lớp thành ba nhóm với câu hỏi:

Nhóm 1: Tìm hiểu hình ảnh cị đoạn

- Nhận xét cách vận dụng ca dao sử dụng nghệ thuật Chế Lan Viên đoạn thơ này?

- Hình ảnh cị đến với tuổi thơ cách nào?

- Qua cho em thấy hình ảnh cị tượng trưng cho điều gì? Nhóm 2: Tìm hiểu hình ảnh cò đoạn

- Nhận xét nhịp điệu đoạn 2?

- Mối quan hệ em bé hình ảnh cị qua lời hát ru đoạn thể nào?

- Hình ảnh cánh cị đoạn thơ có ý nghĩa gì?

Nhóm 3: Tìm hiểu hình ảnh cị đoạn - Hình ảnh cị có khác với hai đoạn trên?

- Tấm lòng người mẹ thể qua câu thơ nào? - Từ tác giả khái quát quy luật người mẹ?

Với cách chia nhóm em tập trung tìm hiểu trả lời sở bàn bạc thống ý kiến Từ giáo viên chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm

* Phương pháp tổ chức trò chơi

Tổ chức số trò chơi “giải ô chữ”, “rung chuông vàng”, “tiếp sức” để tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn Để tổ chức tốt trò chơi, giáo viên phải ý xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở nội dung nghệ thuật

(13)

Giáo viên lưu ý chọn từ chìa khóa phải làm bật tính cách nhân vật, câu hỏi phải làm bật trọng tâm

* Tìm hiểu sơ đồ tư duy

Ví dụ bài: Vọng Lư sơn bộc bố (Xa ngắm thác núi Lư - Lớp 7) để xây dựng sơ đồ tư phù hợp với nội dung bài, giáo viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị kỹ nội dung nhà Và hướng dẫn em tự thể nội dung học qua sơ đồ tư Mặt khác tiến hành học lớp giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi thảo luận cho nhóm để chốt lại nội dung thể sơ đồ Cụ thể:

Nhóm 1: Thảo luận nội dung với câu hỏi sau:

- Nhà thơ đứng vị trí để tả thác núi Lư? Những từ cho ta biết rõ điều đó? Vị trí có thuận lợi cho việc miêu tả?

- Câu thơ thứ giúp người đọc hình dung cảnh núi Hương Lơ nào? Hình ảnh miêu tả câu tạo cho việc miêu tả ba câu sau nào?

Nhóm 2: Thảo luận nội dung với câu hỏi sau:

- Hãy nêu lên vẻ đẹp khác thác Lí Bạch phát miêu tả ba câu tiếp theo?

- Nhận xét bút pháp miêu tả tác giả ( Gợi ý: phân tích thành cơng tác giả việc sử dụng từ quải, phi, nghi, sử dụng phép so sánh, phóng đại, ) - Qua tìm hiểu, nêu cảm nhận em vẻ đẹp thác núi Lư qua ba câu thơ cuối?

Nhóm 3: Thảo luận nội dung với câu hỏi sau:

- Qua đặc điểm cảnh vật miêu tả, ta thấy nét tính cách tâm hồn nhà thơ?

- Qua em thấy tình cảm yêu quý thiên nhiên, đất nước tác nào?

(14)

* Tổng kết, luyện tập, củng cố.

Giáo viên sử dụng hình thức sau:

Sử dụng phương pháp vấn đáp câu hỏi trắc nghiệm

Ví dụ tìm hiểu nội dung văn “Sài Gịn tơi u(Lớp 7), giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhanh như: Trong nhận xét nét riêng thiên nhiên sống Sài Gòn nhận xét đúng, nhận xét sai (Điền Đ vào ô nhận xét đúng, S vào ô nhận xét sai):

Tổ chức trị chơi “Ngơi may mắn”, “Sắc màu em yêu”

Ví dụ: Để củng cố “Cây bút thần” giáo viên thiết kế trò chơi sắc màu em yêu sau:

Mỗi màu sắc tương ứng với 01 câu hỏi

Cho nghe lại câu chuyện chuyển thể thành phim hoạt hình xem clip nội dung Ví dụ: Xem clip hoạt hình Cây bút thần, Sự tích Hồ Gươm

Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm, kể chuyện theo tranh Tổ chức học sinh chuyển thể kịch

Đó số phương pháp hình thức để giáo viên khai thác học sinh tìm hiểu tốt văn Hướng dẫn đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS

c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Nếu tặng

(15)

Trường THCS Khương Đình có sở vật chất tốt, đầy đủ; giáo viên tổ hỗ trợ trao đổi để trau dồi chuyên môn; học sinh chủ động, tích cực nên hồn tồn đủ điều kiện để thực giải pháp, biện pháp

d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp:

Các giải pháp, biện pháp nêu cần tiến hành linh hoạt ln có mối quan hệ mật thiết với

e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu:

Từ việc áp dụng phương pháp dạy học trên, chất lượng giảng dạy môn mà phụ trách thay đổi rõ rệt Điều thơi thúc tơi khơng ngừng cố gắng, học hỏi, trau dồi, đổi phương pháp, cống hiến với nghề, với tình u mơn văn mà tơi chọn

Rõ ràng có đầu tư nghiên cứu tiến hành thực nghiệm kết giảng dạy có chuyển biến tích cực Tỉ lệ học sinh tiếp thu hiểu văn đọc thêm đến cuối kỳ tăng lên rõ rệt từ thực trạng ban đầu 69,7% trung bình tăng lên 90%, tỉ lệ học sinh nhận biết mức độ yếu giảm đáng kể, không học sinh mức độ

Học sinh nắm bắt văn Hướng dẫn đọc thêm góp phần nâng cao hiệu giảng dạy tiết học văn khác phân môn Tiếng Việt Tập làm văn Bởi hai phân mơn có sử dụng ngữ liệu tiết đọc thêm Chính kết tổng kết học tập học sinh kỳ I khả quan

Như phương pháp đưa mang lại hiệu giảng dạy giúp học sinh học tốt u thích học mơn Ngữ văn Cịn giáo viên có giải pháp, phương pháp cụ thể dạy học văn đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS

III PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

(16)

việc tiếp thu kiến thức, nâng cao lực tư sáng tạo học sinh học tập

Bài đọc thêm văn học tạo hội để học sinh tự nói lên cảm nhận, suy nghĩ trước tác phẩm văn chương Học sinh tự tìm thấy đồng cảm, hứng thú cá nhân, học sinh bộc lộ có rung cảm với hay, đẹp, ý nghĩa mà tác phẩm mang lại đồng thời học sinh hiểu thêm học qua việc tìm hiểu văn để liên hệ học hỏi tốt có kỹ năng, đặc biệt kỹ sống cho thân Còn giáo viên thấy lực thực học sinh để có định hướng đắn trình dạy học

Đề tài áp dụng mang lại hiệu giảng dạy mở rộng hướng tới mặt đời sống người Phương pháp dạy văn đọc thêm có nhiều hình thức, đa dạng phong phú Chính mà đề tài nghiên cứu với lý giúp dạy học hiệu văn đọc thêm nói riêng văn khác nói chung mơn Ngữ văn cấp THCS

2 Kiến nghị:

* Đối với nhà trường đồng nghiệp

Trong tổ đồng chí giáo viên nên dự nhiều tiết dạy học văn hướng dẫn đọc thêm để thảo luận tìm biện pháp chung để nâng cao hiệu dạy

Mặt khác, giáo viên phải kiên trì sưu tầm, chọn lọc tư liệu có giá trị để cung cấp cho em, đồng thời tìm cách hướng cho em khả vận dụng sáng tạo tư liệu để biến thành cách diễn đạt riêng thân học sinh

* Đối với cấp lãnh đạo:

Tổ chức thêm hội thảo, chuyên đề trao đổi kinh nghiệm cách giảng dạy kiểu đọc thêm theo đặc trưng thể loại để bàn luận tìm biện pháp tối ưu cho giảng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS

Trên kinh nghiệm việc giúp học sinh biết cách học kiểu văn đọc thêm thân rút trình dạy học Với kinh nghiệm này, giúp cho đồng nghiệp dạy văn nhà trường cải thiện phần tình trạng chất lượng thấp học sinh chán học môn Ngữ văn Tôi mong đồng nghiệp, cấp lãnh đạo góp ý để áp dụng kinh nghiệm đạt kết tốt

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2020 Người viết

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan