1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình

140 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÙI QUANG KHẢI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RTSX Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI QUANG KHẢI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RTSX Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG BẢO HÀ NỘI, 2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thiện trường Đại học lâm nghiệp theo chương trình đạo tạo cao học Lâm nghiệp hệ tập trung, khoá học 2011 – 2013 Trong q trình thực hồn thành luận văn thạc sỹ với nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, hướng đẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè địa phương nơi thực nghiên cứu động viên, giúp đỡ nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyện mơn quan trọng, nâng cao chất lượng luận văn Tôi cảm ơn thầy TS Trần Quang Bảo bồi dưỡng, khuyến khích, hướng dân tơi đị sâu nghiên cứu lĩnh vực thú vị có ý nghĩa thực tế q trình cơng tác thông qua luận văn Qua luận văn này, tơi xin bảy tỏ lịng cảm ơn đến tồn thể cán bộ, nhân dân huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình cơng ty, doanh nghiệp cá nhân xưởng chế biên gỗ nơi đến nghiên cứu đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suất thời gian thu thập số liệu khảo sát, điều tra trường Tôi xin cảm ơn tác giả tài liệu mà đề tài sử dụng Cảm ơn gia đình người thân giúp đỡ mặt tinh thần, vật chất suất trình học tập trường thực đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng tránh khỏi thiếu xót q trình thực viết đề tài, mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoạn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập kết nghiên cứu luận văn trung thực thông tin tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Bùi Quang Khải ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẲNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu lập địa chọn loài trồng 1.1.2 Nghiên cứu giống rừng trồng 1.1.3 Những nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh (KTLS) 1.1.4 Nghiên cứu sách thị trường 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu lập địa 11 1.2.2 Nghiên cứu chọn loài trồng 13 1.2.3 Nghiên cứu giống rừng trồng 14 1.2.5 Nghiên cứu sách thị trường 19 1.3 Nhận xét đánh giá chung 21 Chương2 MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Phạm vi nghiên cứu .24 iii 2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp nghiên cứu .25 2.5.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 25 2.5.2 Phương pháp kế thừ 26 2.5.3 Phương pháp tìm hiểu trình phát triển RTSX huyện Lương Sơn, Tỉnh Hồ Bình 27 2.5.4 Phương pháp nghiên cứu sách phát triển RTSX huyện Lương Sơn, Tỉnh Hồ Bình 27 2.5.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng thị trường tới phát triển RTSX huyện Lương Sơn, Tỉnh Hồ Bình 28 2.5.6 Phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá thực địa 28 2.5.7 Phương pháp chuyên gia 30 2.5.8 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.2 Địa hình, địa 33 3.1.3 Khí hậu, Thuỷ văn 33 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 34 3.1.5 Hiện trạng đất đai tài nguyên 35 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 38 3.2.2 Tình hình sản xuất đời sống nhân dân huyện 38 3.2.3 Giao thông sở hạ tầng 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Đánh giá thực trạng phát triển RTSX huyện Lương Sơn 43 iv 4.1.1 Lịch sử phát triển RTSX huyện Lương Sơn 43 4.1.2 Nguồn vốn mục tiêu rừng trồng sản xuất 45 4.1.3 Thực trạng quản lý đất rừng huyện Lương Sơn 47 4.1.4 Danh mục loài rừng trồng sản xuất huyện Lương Sơn 54 4.1.5 Các biện pháp kỹ thuật rừng trồng sản xuất áp dụng 55 4.1.6 Đánh giá mơ hình RTSX điển hình huyện Lương Sơn 59 4.2 Nghiên cứu hiệu kinh tế, xã hội môi trường RTSX huyện Lương Sơn 65 4.2.1 Hiệu kinh tế 65 4.2.2 Hiệu xã hội 68 4.2.3 Hiệu môi trường 70 4.3 Nghiên cứu nhân tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng tới phát triển RTSX huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình 72 4.3.1 Ảnh hưởng sách tới phát triển RTSX huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình 72 4.3.2 Ảnh hưởng thị trường tới phát triển RTSX huyện Lương Sơn 80 4.3.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Lương Sơn 87 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất bền vững huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình 88 4.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triểnRTSX sản xuất huyện Lương Sơn 88 4.4.2 Các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất huyện Lương Sơn 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BNN Bộ nông nghiệp BQL Ban quản lý BCR Tỷ suất thu nhập so với chi phí CP Chính phủ CS Chăm sóc D1.3 Đường kính chiều cao 1,3 m DT Đường kính tán ĐD Đặc dụng Ha Hecta Hvn Chiều cao vút IRR Tỷ lệ thu hồi vốn nội KFW7 Ban quản lý phát triển lâm nghiệp huyện Lương Sơn KHCN Khoa học công nghệ KHLN Khoa học lâm nghiệp KTLN Kinh tế lâm nghiệp KTLS Kỹ thuật lâm sinh LSNG Lâm sản khoài gỗ MDF Chế biến gỗ nhân tạo MH Mơ hình M Năng xuất sinh khối M3/ NPV Giá trị lợi nhận rịng NQ Nghị NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn vi OTC Ơ tiêu chuẩn PH Phòng hộ QĐ Quyết định RTSX Rừng trồng sản xuất RSX Rừng sản xuất SX Sản xuất TB Trung bình TTg Thủ tướng Chính phủ TBKT Tiến kỹ thuật TW Trung ương TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân M Năng xuất sinh khối trung bình m3/ ha/ năm  Tăng trưởng bình quân/năm vii DANH MỤC CÁC BẲNG TT Tên bảng Trang 2.1 2.2 2.3 Thang điểm độ dốc thành phần giới đất Thang điểm độ tàn che độ che phủ rừng trồng Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng 29 29 30 3.1 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lương Sơn Sử dụng đất tài nguyên rừng huyện Lương Sơn 35 37 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Nguồn vốn đầu tư RTSX huyện Lương Sơn Mục tiêu RTSX huyện Lương Sơn Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chức Diện tích đất rừng theo chủ quản lý năm 2011 Diện tích đất rừng huyện Lương Sơn chia theo xã, thị trấn Diện tích RTSX giai đoạn 2006- 2011 Danh mục loài đưa vào RTSX 45 46 48 50 51 52 54 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 Tóm tắt biện pháp kỹ thuật áp dụng RTSX Tóm tắt điều kiện lập địa RTSX mơ hình điển hình huyện Lương Sơn Tỷ lệ sống chất lượng rừng trồng mơ hình Sinh trưởng rừng trồng mơ hình điển hình Năng suất sinh khối mơ hình rừng trồng điển hình Tổng hợp tổng thu - tổng chi mơ hình rừng trồng Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng sản xuất điển hình huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình Cơng lao động trồng 01ha mơ hình cho chu kỳ kinh doanh Đáng giá khả phòng hộ mơ hình điển hình huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình Các sở chế biến sử dụng gỗ rừng trồng huyện LươngSơn Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển RTSX huyện Lương Sơn 55 57 60 62 65 66 67 69 71 81 86 88 ... phần phát triển rừng trồng sản xuất bền vững, lâu dài công đổi phát triển kinh tế - xã hội huyện Lương Sơn Đây lý thực đề tài “ Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển RTSX huyện Lương. .. phạm vi huyện Lương Sơn 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Đánh giá thực trạng phát triển RTSX huyện Lương Sơn 2.4.2 Nghiên cứu hiệu kinh tế, xã hội môi trường RTSX huyện Lương Sơn 2.4.3 Nghiên cứu nhân... 70 4.3 Nghiên cứu nhân tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng tới phát triển RTSX huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình 72 4.3.1 Ảnh hưởng sách tới phát triển RTSX huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và các đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và các đối tác
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2006
3. Nguyễn Việt Cường (2002), Nghiên cứu lai giống một số loài Bạch đàn. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lai giống một số loài Bạch đàn
Tác giả: Nguyễn Việt Cường
Năm: 2002
5. Nguyễn Văn Dưỡng (2004), “Nghiên cứu hệ thống thị trường các sản phẩm vùng cao Quảng Ninh”, Hội thảo: Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở miền núi Việt Nam, Hoà Bình 23-25/4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống thị trường các sản phẩm vùng cao Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Văn Dưỡng
Năm: 2004
6. Phạm Thế Dũng và các cộng tác viên (2003), Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng Bạch đàn trên đất phèn ở Thạch hóa – Long An, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng Bạch đàn trên đất phèn ở Thạch hóa – Long An
Tác giả: Phạm Thế Dũng và các cộng tác viên
Năm: 2003
7. Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2000-2004, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy
Tác giả: Phạm Thế Dũng
Năm: 2005
8. Nguyễn Ngọc Đích (2000 - 2004), Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh một số dòng bạch đàn tuyển chọn, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh một số dòng bạch đàn tuyển chọn
9. Nguyễn Đình Hải và các cộng sự (2003), Xây dựng mô hình trồng Thông caribeae có năng suất cao bằng nguồn giống được chọn lọc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình trồng Thông caribeae có năng suất cao bằng nguồn giống được chọn lọc
Tác giả: Nguyễn Đình Hải và các cộng sự
Năm: 2003
10. Ngô Văn Hải (2004), “Lợi thế và bất lợi thế của các yếu tố đầu vào, đầu ra trong sản xuất nông lâm sản hàng hoá ở các tỉnh MNPB”, Hội thảo:Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở miền núi Việt Nam, Hoà Bình 23-25/4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế và bất lợi thế của các yếu tố đầu vào, đầu ra trong sản xuất nông lâm sản hàng hoá ở các tỉnh MNPB
Tác giả: Ngô Văn Hải
Năm: 2004
11. Võ Đại Hải (2004), “Thị trường lâm sản RTSX ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các chính sách để phát triển”, Hội thảo: Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam, Hoà Bình ngày 23- 25/4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lâm sản RTSX ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các chính sách để phát triển
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2004
12.Võ Đại Hải (2005), Kết quả nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 5/2005, tr: 70-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2005
13. Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết quả nghiên cứu KHCN lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân
Tác giả: Võ Nguyên Huân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
15. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 207 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
16. Lê Đình Khả (2000), Nghiên cứu chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây rừng trồng chủ yếu, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, tr: 24 – 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây rừng trồng chủ yếu
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 2000
17. Phùng Ngọc Lan (1991), “Rừng trồng hỗn loài nhiệt đới”, Tạp chí Lâm nghiệp số 3, tr 12 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng trồng hỗn loài nhiệt đới”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1991
18. Vũ Long (2000), “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao và khoán đất lâm nghiệp ở các tỉnh MNPB”, Ta ̣p chí Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 5, tr 9 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao và khoán đất lâm nghiệp ở các tỉnh MNPB”, "Tạp chí Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Vũ Long
Năm: 2000
19. Vũ Long (2004), Ảnh hưởng của chính sách tới phát triển RTSX ở các tỉnh MNPB. Hội thảo: Ảnh hưởng của chính sách, thị trường và chế biến lâm sản đến phát triển RTSX ở các tỉnh MNPB, Viện KHLN Việt Nam ngày 21/10/2004, 18 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chính sách tới phát triển RTSX ở các tỉnh MNPB. Hội thảo: Ảnh hưởng của chính sách, thị trường và chế biến lâm sản đến phát triển RTSX ở các tỉnh MNPB
Tác giả: Vũ Long
Năm: 2004
21. Nguyễn Hoàng Nghĩa ( 2000), Chon lọc Bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chon lọc Bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
22. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây rừng giai đoạn 1996- 2000. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, tr 40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây rừng giai đoạn 1996- 2000. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2001
24. Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát chính sách lâm nghiệp liên quan đến phát triển rừng nguyên liệu công nghiệp ở Việt nam, Hội thảo:Nâng cao năng lực và hiệu quả rừng trồng công nghiệp, Hoà Bình 22- 23/12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát chính sách lâm nghiệp liên quan đến phát triển rừng nguyên liệu công nghiệp ở Việt nam
Tác giả: Phạm Xuân Phương
Năm: 2003
28. Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân và Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng về rừng trồng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trong 5 năm qua, Hội thảo: Nâng cao năng lực và hiệu quả rừng trồng công nghiệp, Hoà Bình nga ̀y 22-23/12/2003, 20 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng về rừng trồng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trong 5 năm qua, Hội thảo: Nâng cao năng lực và hiệu quả rừng trồng công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân và Phạm Quang Minh
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w