1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ĐDSH côn trùng và giải pháp quản lý chúng tại vườn thực vật bảo tàng tài nguyên rừng việt nam, vĩnh quỳnh, thanh trì, hà nội

92 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Đa dạng sinh học và đa dạng sinh học côn trùng

    • 1.2. Các nghiên cứu về ĐDSH côn trùng ở ngoài nước

      • 1.2.1. Nghiên cứu về phân loại, thành phần loài côn trùng

      • 1.2.2. Nghiên cứu về giá trị, vai trò của ĐDSH côn trùng

    • 1.2.3. Nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH côn trùng trên thế giới

      • 1.2.4. Nghiên cứu về các giải pháp bảo tồn ĐDSH côn trùng trên thế giới

    • 1.3. Những nghiên cứu về ĐDSH côn trùng ở trong nước

      • 1.3.1. Nghiên cứu về phân loại, thành phần loài côn trùng

      • 1.3.2. Nghiên cứu giá trị của ĐDSH côn trùng ở Việt Nam

      • 1.3.3. Nghiên cứu các nguyên nhân gây suy giảm ĐDSH côn trùng

      • 1.3.4. Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn ĐDSH côn trùng

    • 1.4. Tình hình nghiên cứu ĐDSH côn trùng tại các Khu bảo tồn, VQG ở Việt Nam

  • Chương 2

  • MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Mục tiêu

    • 2.2. Nội dung nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Phương pháp thu thập, đánh giá thông tin và kế thừa tài liệu đã có

      • 2.3.2. Điều tra thực địa

  • Bảng 2.1: Khái quát đặc điểm của khu vực nghiên cứu

    • 2.3.3. Phương pháp xử lý mẫu, bảo quản và phân loại mẫu côn trùng

  • Hình 2.1. Cắm kim chỉnh tư thế ở cánh cứng

    • 2.3.4. Phân tích, tổng hợp số liệu

  • Chương 3

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên

      • 3.1.1. Vị trí, quy mô, diện tích Vườn thực vật

      • 3.1.2. Địa hình địa thế

      • 3.1.2. Khí hậu

      • 3.1.3. Thuỷ văn

      • 3.1.4. Đất đai

  • Bảng 3.1: Đặc điểm đất huyện Thanh Trì

    • 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội

      • 3.2.1. Dân số và lao động

  • Bảng 3.2: Dân số và lao động qua các năm

    • 3.2.2. Tình hình kinh tế

  • Bảng 3.3: Biến động sản lượng lương thực và giá trị sản xuất

  • Bảng 3.4: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp các năm

    • 3.2.3. Cơ sở hạ tầng

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. Thành phần các loài côn trùng rừng tại Vườn thực vật của Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam

  • Bảng 4.1. Tổng hợp kếtquả điều tra côn trùng tại khu vực nghiên cứu

  • Hình 4.1. Tỷ lệ % số họ và số loài côn trùng tại Vườn Thực vật của

  • Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam

    • 4.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, mức độ đa dạng của côn trùng trong Vườn thực vật - Bảo tàng TNRVN

  • Bảng 4.2. Phân bố của côn trùng ở các sinh cảnh nghiên cứu của

  • Vườn thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam

  • Hình 4.2. Các sinh cảnh của Vườn Thực vật BTTNRVN

  • Bảng 4.3. Mối quan hệ côn trùng ở các sinh cảnh

    • 4.3. Nghiên cứu yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến đa dạng côn trùng tại Vườn thực vật - Bảo tàng TNRVN

  • Bảng 4.4: Số loài và cá thể côn trùng giữa những ngày nắng với những ngày râm tại Vườn thực vật – Bảo tàng TNRVN

  • Bảng 4.5: Số cá thể các loài côn trùng ở thời gian khác nhau trong ngày

  • ở Vườn thực vật – Bảo tàng TNRVN

    • 4.4. Vai trò của côn trùng cũng như những tác động của tự nhiên và con người tới nguồn tài nguyên này

      • 4.4.1. Một số vai trò sinh thái của côn trùng

  • Hình 4.3. Một số loài sâu hại (Nguồn:Internet)

  • Bảng 4.6. Thống kê các loài côn trùng ký sinh và côn trùng ăn thịt

  • tại Vườn thực vật của Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam

    • 4.4.2. Ý nghĩa xã hội của côn trùng

  • Hình 4.4. Một số món ăn chế biến từ côn trùng(Nguồn:Internet)

  • Hình 4.5. Tranh dân gian chế tác từ nguyên liệu cánh bướm (Ảnh chụp)

    • 4.5. Đề xuất biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng, bảo tồn côn trùng

      • 4.5.1. Định hướng chung

      • 4.5.2. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững tính đa dạng khu hệ côn trùng

      • 4.5.3. Một số loài côn trùng cần bảo tồn tại Vườn Thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng.

  • KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Tồn tại

    • 3. Khuyến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THU QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐDSH CÔN TRÙNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÚNG TẠI VƯỜN THỰC VẬT – BẢO TÀNG TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM, VĨNH QUỲNH, THANH TRÌ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THU QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐDSH CÔN TRÙNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÚNG TẠI VƯỜN THỰC VẬT – BẢO TÀNG TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM, VĨNH QUỲNH, THANH TRÌ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã Số: 60 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN THẾ NHÃ Hà Nội, 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thế Nhã, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực đề tài, đồng cám ơn thầy cô Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, Khoa QLTNR&MT việc giám định mẫu, biên dịch tài liệu tham khảo tạo điều kiện thuận lợi thời gian để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban Giám đốc, cán thuộc Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam tạo điều kiện sở vật chất đóng góp ý kiến quan trọng thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian lực nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu chắn không tránh khỏi sai sót Tơi kính mong quan tâm góp ý Thầy cô giáo, chuyên gia nghiên cứu bạn bè đồng nghiệp để sớm khăc phục, bổ sung tồn tại, hoàn thiện đề tài nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 Học viên Bùi Thu Quỳnh i ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đa dạng sinh học đa dạng sinh học côn trùng 1.2 Các nghiên cứu ĐDSH trùng ngồi nước 1.2.1 Nghiên cứu phân loại, thành phần lồi trùng 1.2.2 Nghiên cứu giá trị, vai trò ĐDSH côn trùng 11 1.2.3 Nguyên nhân gây suy thối ĐDSH trùng giới 15 1.2.4 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn ĐDSH côn trùng giới 15 1.3 Những nghiên cứu ĐDSH côn trùng nước 16 1.3.1 Nghiên cứu phân loại, thành phần lồi trùng 16 1.3.2 Nghiên cứu giá trị ĐDSH côn trùng Việt Nam 18 1.3.3 Nghiên cứu nguyên nhân gây suy giảm ĐDSH côn trùng 20 1.3.4 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn ĐDSH côn trùng 21 1.4 Tình hình nghiên cứu ĐDSH côn trùng Khu bảo tồn, VQG Việt Nam 21 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 ii iii 2.3.1 Phương pháp thu thập, đánh giá thông tin kế thừa tài liệu có 22 2.3.2 Điều tra thực địa 23 2.3.3 Phương pháp xử lý mẫu, bảo quản phân loại mẫu trùng 25 2.3.4 Phân tích, tổng hợp số liệu 28 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 30 3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí, quy mơ, diện tích Vườn thực vật 30 3.1.2 Địa hình địa 30 3.1.2 Khí hậu 31 3.1.3 Thuỷ văn 31 3.1.4 Đất đai 31 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 3.2.1 Dân số lao động 32 3.2.2 Tình hình kinh tế 33 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 36 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thành phần lồi trùng rừng Vườn thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam 37 4.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, mức độ đa dạng côn trùng Vườn thực vật - Bảo tàng TNRVN 39 4.3 Nghiên cứu yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến đa dạng côn trùng Vườn thực vật - Bảo tàng TNRVN 43 4.4 Vai trị trùng tác động tự nhiên người tới nguồn tài nguyên 53 4.4.1 Một số vai trị sinh thái trùng 53 4.4.2 Ý nghĩa xã hội côn trùng 58 4.5 Đề xuất biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng, bảo tồn côn trùng 60 iii iv 4.5.1 Định hướng chung 60 4.5.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững tính đa dạng khu hệ trùng 61 4.5.3 Một số lồi trùng cần bảo tồn Vườn Thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Tồn 68 Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTTNRVN Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam CITES Công ước Quốc tế Buôn bán lồi động thực vật có nguy bị tuyệt chủng (Convention on International Trade in Endangered Species) ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (United Nations Food and Agriculture Organization) GPS Thiết bị định vị toàn cầu (Global Positionning System) HST Hệ sinh thái IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The Word Conservation Union) NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn Nxb Nhà xuất ODB Ơ dạng VĐTQHR Viện điều tra quy hoạch rừng WWF Qũy Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) v vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Khái quát đặc điểm khu vực nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm đất huyện Thanh Trì 32 3.2 Dân số lao động qua năm 33 3.3 Biến động sản lượng lương thực giá trị sản xuất 34 3.4 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp năm 35 4.1 Tổng hợp kếtquả điều tra côn trùng khu vực nghiên cứu 37 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Phân bố côn trùng sinh cảnh nghiên cứu Vườn thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam Mối quan hệ côn trùng sinh cảnh Số lồi cá thể trùng ngày nắng với ngày râm Vườn thực vật – Bảo tàng TNRVN Số cá thể lồi trùng thời gian khác ngày Vườn thực vật – Bảo tàng TNRVN Thống kê lồi trùng ký sinh trùng ăn thịt Vườn thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam 39 41 50 52 57 vi vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 2.1 4.1 Cắm kim chỉnh tư cánh cứng Tỷ lệ % số họ số lồi trùng Vườn Thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam Trang 26 38 4.2 Các sinh cảnh Vườn Thực vật BTTNRVN 40 4.3 Một số loài sâu hại 56 4.4 Một số ăn chế biến từ trùng 58 4.5 Tranh dân gian chế tác từ nguyên liệu cánh bướm 60 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tự nhiên, khơng lớp động vật sánh với lớp Côn trùng mức độ phong phú đến kỳ lạ thành phần loài Chúng nằm số nhóm đa dạng động vật hành tinh bao gồm triệu lồi mơ tả đại diện cho nửa số loài toàn giới động vật biết đến trái đất Cùng với phong phú đa dạng thành phần lồi, trùng nhóm động vật có số cá thể đơng đúc hành tinh Theo Thomas Eisner & Wilson (1997), lớp côn trùng có đến tỷ tỷ (1018) cá thể đại diện cho 90% dạng sống khác hành tinh Côn trùng nhóm động vật quan trọng giới tự nhiên Chúng ảnh hưởng tới sống lợi ích người nhiều khía cạnh khác Trong số lồi trùng coi vật gây hại ảnh hưởng đến sinh kế sức khỏe người dân số khác lại mang lại lợi ích to lớn cho người Nhiều lồi trùng người bạn thân thiết việc nâng cao suất trồng tạo dịng tiến hố thơng qua việc thụ phấn cho loài thực vật; số lại cung cấp nguồn thực phẩm giá trị mật ong sữa ong chúa Hiện số lồi trùng chưa biết hết giá trị chúng Tuy nhiên, nhà khoa học khẳng định côn trùng thành phần chủ yếu tự nhiên nhân tố chủ đạo tạo tuần hoàn vật chất hệ sinh thái Việt Nam có lãnh thổ kéo dài, khí hậu nhiệt đới với nhiều HST khác nhau, nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) trùng cao Tuy tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số, tài nguyên ĐDSH côn trùng Việt Nam phải đối mặt với thu hẹp mơi 69 ngun trùng Vì kết thu chưa mong muốn Khuyến nghị Tiếp tục nghiên cứu nhân nuôi số lồi trùng có ích, giá trị kinh tế làm sở cho việc bảo tồn phát triển tài nguyên ĐDSH Tiến hành điều tra khảo sát định kỳ, đánh giá ảnh hưởng, tác động đến tài nguyên ĐDSH côn trùng Vườn thực vật Bảo tàng tài nguyên rừng Việt Nam 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alexander L.monastyrkii Alexey L.Devyatkin (2003), Butterfly of Vietnam an illustrated checlist) - Danh mục minh họa loài bướm ngày Việt Nam,, Nxb Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh Bùi Văn Bắc (2010), Nghiên cứu tính ĐDSH trùng đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn KBTTN Pù Huống, Nghệ An, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội Vũ Quang Côn (1986), “Đặc điểm tạo thành hệ thống “vật chủ - ký sinh” loài bướm hại lúa”, Thông báo khoa học, tập 1: 55 – 62, Viện KHVN Đặng Thị Đáp (Chủ biên),Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hoàng (2008), Hướng dẫn tìm hiểu lồi bướm Vườn Quốc gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng, VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc Elaine Moison & Oliver Dubois (1998), Báo cáo SiDa sinh kế bền vững vùng cao Việt Nam, giao đất vấn đề khác Lê Xuân Huệ (2000), Ong ký sinh trứng họ Scelionidae, Động vật chí, tập 3, Nxb KHKT, Hà Nội Bùi Công Hiển (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Lầm (1994), Nhận dạng bảo vệ thiên địch ruộnglúa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1998), Côn trùng rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích Tập 1-Sử dụng trùng có ích, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Nhã (2009), Côn trùng học, tập – Côn trùng học đại cương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hoàng Đức Nhuận (1983), Bọ rùa Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 12 DeBach P (1974), Biological Control by Natural Enemies, Cambridge University Press, Cambridge, UK, 323 pp 13 Fenemore P.G (1982), Plant Pests and Their Control Butterworths, Wellington, New Zealand, pp 7–8 14 Thomas Eisner and Edward O Wilson (1977), The Insect, W.H Freeman and Campany, San Francisco 15 W S Robinson, R Nowogrodski & R A Morse (1989), Pollination parameters Gleanings in Bee Culture117: 148–152 16 You M.S (1977) Conservation and utilization of the insect diversity in China, Chinese Biodiversity (2): 135-141 17 Shilo Osada, Yoshinobu Uémura, Jiro Uehara (1999), An Illustrated Checklist of the Butterflies of Laos P.D.R, Tokyo Trang Web: 18 http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-nhung-bien-phap-kinh-te-chu-yeu- nham-chuyen-dich-co-cau-cay-trong-tren-dia-ban-huyen-thanh-tri-ha-noi20291/ 19.http://www.vnfm.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=21 1:vn-thc-vt-bo-tang-tai-nguyen-rng-vit-nam&catid=42:vn-thc-vtrng&Itemid=110 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CƠN TRÙNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Polistes stigma Myrmica rubra Bộ Cánh màng: Hymenoptera Bướm đốm Danaus genutia Bướm phượng Graphium doson Bộ cánh vẩy: Lepidoptera Sympetrum eroticum Pseudothemis zonata Bộ Chuồn chuồn: Odonata Tessaratoma quadrata Sycanus croceovittatus Bộ Cánh nửa: Hemiptera Hierodula patellifera (con đực) Tenodera sinensis Bộ Bọ ngựa: Mantodea Ceracris nigricornis Brachytrupes portentosus Bộ Cánh thẳng: Orthoptera Dundubia hainanensis Cryptotympana holsti Bộ Cánh đều: Homoptera Anomala cupripes Apriona germari Bộ cánh cứng: Coleoptera Blatta orientalis Bộ Gián: Blattoptera Coptotermes formosanus Bộ Cánh Isoptera Phụ lục 01 Danh lục lồi trùng thống kê định tên Vườn TV Bảo tàng TNRVN Nguồn: Bùi Thu Quỳnh - Khảo sát thu thập mẫu vườn thực vật BTTNRVN Ghi chú: CG - Sinh cảnh gỗ; TN - Tre nứa, VA - Ven ao; NN - Nông nghiệp Tên Việt Nam STT I BỘ CHUỒN CHUỒN Họ Chuồn chuồn Ngô 1Chuồn chuồn 2Chuồn chuồn Họ Chuồn chuồn 3Chuồn chuồn II BỘ GIÁN Họ Gián Tên khoa học Nơi thu mẫu C T V N G N A N ODONATA Libellulidae Pseudothemis zonata Adult Sympetrum eroticum Agriidae Matrona basilaris BLATTOPTERA/BLATTODE A Blattidae X X X X X X 5 III BỘ BỌ NGỰA Họ BN thường BN xanh bụng rộng 7BN xanh thường IV BỘ CÁNH BẰNG Họ Mối khô 8Mối gỗ khô Họ Mối mũi 9Mối nhà V BỘ CÁNH THẲNG Họ Sát sành 10 Họ Dễ dũi 11Dế dũi Họ Dế mèn 12Dế mèn nâu lớn 13Dế mèn nâu nhỏ Họ Châu chấu 14 15CC tre lưng vàng 16CC tre lưng xanh 17CC tre chân xanh Blatta orientalis Periplaneta americana MANTODEA Mantidae Hierodula patellifera Serville Mantis religiosa Linnaeus ISOPTERA Kalotermitidae Cryptotermes domesticus Haviland Rhinotermitidae Coptotermes formosanus Shiraki ORTHOPTERA Tettigoniidae Tettigonia chinensis Gryllotalpidae Gryllotalpa unispinalpa Sauss Gryllidae Brachytrupes portentosus Lichten Gryllus testaceus Walker Acrididae Acrida wellemse Dirch Ceracris kiangsu Tsai Ceracris nigricornis Hieroglyphus tonkinensis VI BỘ CÁNH NỬA HEMIPTERA Họ Bọ xít ăn sâu Reduviidae X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 18 Acanthaspis ruficep Hsiao 19 Ectrychotes andreae Thunb 20 Ectrychotes comottoi Leth 21 Sphedanolestes sp X X 22Bọ xít ăn sâu róm Sycanus croceovittatus Dohrn X X 23 Valentia apebala de'Vuill 24 Valentia compressipes Stal Họ Bọ xít dài X X X X X X X X Lygaeidae 25 Aphanus sordidus Fabricius 26 Pomela nietneri Dohm Họ Bọ xít mép X X X X X X X Coreidae 27 Cletus feanus Dist X X X 28 Cletus punctiger Dall X X X 29 Cloresmus yunnanensis Hsiao X 30 Homoeocerus menicus Hsiao 31 Homoeocerus subjectus Walk 32 Homoeocerus walkeri Kirby 33 Leptocorisa costalis H.-S 34 Mictis gallina Dall 35 Notobitus affinis Dall 36 Notobitus meleagris Westn 37 Notobitus montanus Hsiao Họ Bọ xít năm cạnh X X X X X X X X X X X X X X X X X X Pentatomidae 38 Cantheconidea concinna X 39 Cantheconidea furcellata X 40 Cantheconidea humeralis (Dist) X X X 41 Erthesina fullo Thunb X 42 Erthesina guttata Fabr 43 Erthesina robestsi Dist 44 Tessaratoma javanica Thunb X X X X 45 Tessaratoma quadrata Dist X 46 Chrysocoris stolii Wolff X VII BỘ CÁNH ĐỀU HOMOPTERA Họ Ve sầu Cicadidae 47 Cryptotympana holsti Distant 48 Dundubia hainamensis Họ Rầy xanh X X X X X X X X X X Cicadellidae 49 Petalocephala rubromarginata K 50 Tettioniella illustris Dist X 51 Tettioniella spectra Dist X Delphacidae X Họ Rầy nâu 52 X Nilaprivata hugens Stal VIII BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA Họ Xén tóc Cerambycidae X X X 53Xén tóc vân hình 54 Anoplophora chinensis Forster Anoplophora zonadrix Thoms 55 Anoplophora chinensis For 56Xén tóc màu rêu vàng lục Apriona germari Hope X 57Xén tóc vân đen vàng Apriona sp X 58Xén tóc vân báo Aristobia testudo Voet X X X X X 59Xén tóc màu nâu Prionus coriarinus L 60Xén tóc vân hổ Xyletrechus quadripes Chev X Chrysomelidae X 61 Aetheomorpha decemnotata Jac X 62 Agetocera mirabili Hope X X 63 Ariparopsis convexa Weise X X X 64 Arthrotus antennalis Lab 65 Aulacophora coffeae (Hornst) 66 Aulacophora frontalis Baly 67 Họ Cánh cứng ăn X X X X X X X X Cleoporus variabilis Baly X X 68 Cleorina janthina Lef X 69 Colaspoides metallicum Cherk 70 Colaspoides chinensis Jac X X 71 Diapromorpha palleus Fabricius X X X 72 Lema lacertosa Lacodaire 73 Lilioceris impressa Fabricius 74 Lilioceris semipunctata Fabricius 75 Mimastra longicornis Jac 76 Oomorphoides tonkinensis Chujo Họ Bọ rùa Calvia albolineata Schonherr 78Bọ rùa vàng Leis axyridis Pallas 79Bọ rùa đen đốm vàng Lemnia biplagiata Swartz 80Bọ rùa đen đốm đỏ Menochilus 4-maculatus Fabricius 81Bọ rùa đỏ 82Bọ rùa ngấn vàng Rodolia pumila Weiser Scymnus quadrivulneratus Mulsant 83Bọ rùa vàng lớn Synonycha grandis Thunberg 84Cầu cấu xanh Họ Bọ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Curculionidae Hypomeces squamosus Fabricius X Scarabaeidae 85Cánh cam xanh Anomala anquata Gyll 86Cánh cam xanh Xyletrechus quadripes Chev 87Bọ nhỏ Onthophagus funebris Boucomont IX BỘ CÁNH PHẤN LEPIDOPTERA Họ Tằm trời Saturniidae 88Bướm khế X X X Coccinellidae 77Bọ rùa sọc vàng Họ Vòi voi X Attacus atlas Linnaeus X X X X X X Họ Bọ nẹt 89Bọ nẹt xanh Họ Ngài Eucleidae (Limacodidae) Parasa consonia Walker X Tortricidae 90Sâu Pandemis sp 91Sâu đục thông lớn Evetria duplana Hb Họ Sâu kèn X X X Psychidae 92Sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp X 93Sâu kèn dài Amatissa snelleni Heyaerts X 94Sâu chùa Pagodia hekmeyeri Heyl X Họ Sâu đo Geometridae 95Sâu đo xám Buzura sp X 96 Erythrophloeum foridii Oliv X Họ Ngài bao Coleophoridae 97Sâu gấp mép keo Coleophora sp Họ Bướm phượng X Papilionidae 98 Chilasa agestor Moore 99 Chilasa clytia L X X X X 100 Graphium agamemnon Linnaeus 101 Graphium doson doson Felder X 102Bướm phượng phi Graphium phidias phidias O X 103 Papilio demoleus demoleus L X 104 Papilio demoleus malayanus W X 105 Papilio dialis cataleucus R X 106 Papilio helenus fortunius F X 107 Papilio memnon agenor L 108 Papilio polytes romulus Cramer X 109 Papilio protenor euprotenor F X 110 Papilio teredon Họ Bướm cải X X X Pieridae 111 Antogeia canidia Sparrnan 112 Appias lyncida hippona F 113 Appias nero Fabricius 114 Appias pandione Moore X 115 Catopsilia pomona Fabriciusicius X 116 Cepora nerissa Fabricius Delias pasithoe porsenna (Cramer) 117 X X X X X X X X X X X 118 Eurema leata laeta X X X 119 Hebomoia glaucippe Linnaeus X X X Họ Bướm đốm Danaidae 120 Danaus genutia genutia Cramer X X X X 121 Euploea core Cramer X 122 Euploea eunice Gordart X X X X 123 Euploea mulciber dufresne Godart X 124 Euploea mulciber mulciber C 125 Euploea tullionus Fabricius X X 126 Parantica aglea grammica B X 127 Tirumala limniace limniace C X X 10 Họ Bướm giáp X X X Nymphalidae 128 Cethosia biblis Drury 129 Cethosia cyane cyane Drury 130 Junonia almana almana Linnaeus X 131 Junonia atlites laomedia Linnaeus X 132 Lasippa tiga comboja 133 134 Neptis yerburii Butler Neurosigma doubleday de Niceville 135 Pantoporia aurelia Eliot 136 Pantoporia chordomia Stoll 137 Pantoporia hordonia Staudinger X BỘ CÁNH MÀNG HYMENOPTERA Họ Kiến Formicidae X X X X X X X X X X X X X X X X 138Kiến đen Formica polyctena X X 139Kiến đen nhỏ Lasius sp X X X 140Kiến vàng Myrmica rubra Nylamder X X X Họ Ong mật Apidae 141 Amegilla albigena Lepel X X 142 Amegilla confusa Smith X X 143Ong ruồi Apis cerana Fabricius 144Ong đen Xylocopa dissimilis Smith Họ Tò vò 145 146 X Sphecidae Ammophila atripes Smith Họ Ong cự X X X Ichneumonidae Echthromorpha agrestoria F X X X 10 147 Leptobatopsis indica Cameron X X 148 Metopius browni Ashmead X 149 Theronia zebradiluta Gupta X 150 Trichoma sp X 151 Xanthopimpla alternans Krieger Họ Ong vàng X Vespidae 152 Polistes stigma Fabricius X X 153Ong bò vẽ Vespa velutina Lepel X XI BỘ HAI CÁNH DIPTERA Họ Ruồi kí sinh Tachinidae X 154 Exorista sp X X X 155 Exorista sorbillans Wiedemann X X X 11 ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THU QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐDSH CÔN TRÙNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÚNG TẠI VƯỜN THỰC VẬT – BẢO TÀNG TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM,. .. râm Vườn thực vật – Bảo tàng TNRVN Số cá thể lồi trùng thời gian khác ngày Vườn thực vật – Bảo tàng TNRVN Thống kê loài côn trùng ký sinh côn trùng ăn thịt Vườn thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng. .. pháp xử lý mẫu, bảo quản phân loại mẫu côn trùng 2.3.3.1 Phương pháp xử lý mẫu, bảo quản mẫu côn trùng Phương pháp xử lý mẫu, bảo quản mẫu côn trùng thực chủ yếu theo phương pháp nghiên cứu bảo

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w