Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG GIANG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY CÔN LĨNH TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NI, NM 2009 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường Đại học Lâm nghiệp HONG GIANG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY CÔN LNH TNH H GIANG Chuyên ngành Lâm học MÃ số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp NGI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ NHÂM HÀ NỘI, NĂM 2009 PHỤ BIỂU LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Sau đại học, cán Ban quản lý, Hạt kiểm lâm Khu BTTN Tây Côn Lĩnh, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Giang, Chi cục Kiểm lâm Hà Giang, nhân dân xã Khu BTTN Tây Côn Lĩnh, UBND xã Cao Bồ, nơi chọn làm địa điểm nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp - PGS TS Vũ Nhâm người trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp - Các cán xã, toàn thể nhân dân xã Cao Bồ xã Khu BTTN Tây Côn Lĩnh - Cán Ban quản lý, Hạt Kiểm lâm Khu BTTN Tây Côn Lĩnh - Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Giang - Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Vì điều kiện thời gian, khả thân cịn có hạn chế định nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, cán địa phương bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2009 Học viên Hoàng Giang ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, trải dài gần 15 độ vĩ (8020' 22022' vĩ độ Bắc) kinh độ (102010' - 109020' kinh độ Đông,là nơi giao điểm vùng Ấn Độ, Nam Trung Quốc Malaysia Những điều kiện tự nhiên tạo tính đa dạng cao hệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật động vật, nước ta có nguồn tài nguyên vô phong phú khu hệ động thực vật [47] Với tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, có tới 18 triệu đất lâm nghiệp, chiếm 50% diện tích quốc gia Trong đất có rừng 12,61 triệu ha, đất trống đồi núi trọc 6,16 triệu ha, độ che phủ tính đến 31 tháng 12 năm 2005 đạt 37% Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu người với nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống cịn nhiều khó khăn Đó là hội thách thức lớn ngành lâm nghiệp việc bảo vệ phát triển rừng Do việc quản lý sử dụng rừng chưa bền vững nhu cầu lớn khai hoang đất rừng lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội, nên diện tích chất lượng rừng nhiều năm trước bị suy giảm liên tục Theo tài liệu có được, năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43%, đến năm 1990 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2%; thời kỳ 1980 - 1990, bình quân năm 100 nghìn rừng bị Cùng với suy giảm diện tích, chất lượng rừng đa dạng sinh học bị suy thoái Diện tích rừng gần nguyên sinh chưa bị tác động cịn 10% tổng diện tích rừng có [17] Một số loài động vật bị diệt chủng hồn tồn ngồi tự nhiên Heo vịi, Bị xám, Hươu sao, Tê giác hai sừng, Vượn đen tay trắng, Hươu Trăn cộc Nhiều loài động vật thực vật trở nên quý có nguy bị đe doạ diệt chủng động vật có: Hổ, Voi, Tê giác sừng, Bị rừng, Bị tót, Cà toong, Vượn đen tuyền, Voọc quần đùi, Voọc mũi hếch , thực vật có Bách xanh, Hồng đàn rủ, Thông nước ( Đỗ tước, 1998) Việc thành lập hệ thống rừng đặc dụng coi chiến lược bảo tồn thiên nhiên lâu dài Việt Nam hội tồn loài động, thực vật bị đe doạ Năm 1962, khu rừng cấm quốc gia Cúc Phương thành lập Hệ thống rừng đặc dụng thức thành lập theo Quyết định số 194/TTg, ngày 9/8/1986 Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) với 86 khu chia làm loại: Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hố lịch sử mơi trường Ngày 17/9/2003, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 có tổng diện tích 3.029.321 ha, chiếm 9% diện tích tự nhiên tồn quốc với 133 khu rừng đặc dụng, có 32 Vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 28 khu bảo tồn loài/nơi cư trú 21 khu bảo tồn cảnh quan Khu BTTN Tây Côn Lĩnh tỉnh Hà Giang nằm cách thị xã 20km phía Bắc tỉnh Hà Giang, khu vực gồm nhiều dãy núi cao, địa hình dốc, chia cắt hiểm trở Dẫy núi chạy dài theo hướng Tây sang Đơng, đến đỉnh Tây Cơn Lĩnh có độ cao 2.416m phát triển thành dãy núi lớn khác chạy dài xuống phía Nam Với sinh cảnh khu vực rừng núi đá vơi, ngồi việc bảo tồn tính đa dạng lồi nguồn gen động thực vật quý Pơ Mu, Nghiến, Hoàng Đàn, Kim giao Hổ, Gấu, Lợn rừng, Voọc mũi hếch cịn bảo tồn đa dạng kiểu thảm thực vật phân bố theo độ cao như: Kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm, rừng kim Khu BTTN Tây Côn Lĩnh tỉnh Hà Giang nằm địa bàn 10 xã thuộc 03 huyện, thị huyện Vị Xun, huyện Hồng Su Phì Thị xã Hà Giang, với tổng diện tích tự nhiên 61.234,41 Thành phần dân tộc chủ yếu dân tộc người, dân trí thấp như: Tày, Nùng, Hán, H mông, Dao với tổng dân số 24.679 người Trong khu vực có đường quốc lộ 2A đường 176 chạy qua, thuận lợi cho việc giao thơng lại nhân dân, nhiên chất lượng đường xá cịn thấp, lại khó khăn, vào mùa mưa bão Với vị trí điều kiện đời sống kinh tế người dân khó khăn vất vả, chủ yếu dựa vào rừng, dẫn đến nguồn tài nguyên rừng ngày suy giảm, đời sống nhân dân khó khăn lại khó khăn thêm Đặc điểm gây khơng khó khăn trở ngại cho công tác quản lý khu rừng đặc dụng Tây Cơn Lĩnh nói riêng khu rừng đặc dụng phạm vi toàn tỉnh núi chung, lực lượng quản lý lâm nghiệp mỏng, trình độ hiểu biết đa dạng sinh học tổ chức quản lý cịn nhiều hạn chế, kinh phí đầu tư cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên cịn chưa thỏa đáng, ban quản lý bảo tồn chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí trồng rừng, khoanh ni bảo vệ rừng dự án 661 Đây nguyên nhân dẫn đến rừng đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng Hà Giang tiếp tục bị tác động suy giảm Mặt khác từ trước tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng nói chung Khu BTTN Tây Cơn Lĩnh nói riêng Việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động thường tiếp cận theo kiểu áp đặt từ xuống, chưa quan tâm đến lợi ích quyền lợi, trách nhiệm người dân sống gần khu rừng đặc dụng Vì thế, để giảm áp lực khu rừng, chia sẻ gánh nặng với ngành, cấp việc bảo tồn, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ nhà quản lý cần phải huy động tham gia tích cực người dân công tác quản lý, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận trên, đề tài "Đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh tỉnh Hà Giang” thực hiện, nhằm góp phần, bổ sung xây dựng chế sách cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên khu rừng đặc dụng khu vực nghiên cứu có hiệu Đề tài thực sở thực tiễn địa phương với giúp đỡ Thầy, Cô giáo bạn bè thời gian học tập, nghiên cứu, trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt giúp đỡ tận tình PGS.TS Vũ Nhâm CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Khái niệm đồng quản lý Với hệ thống Khu bảo tồn thành lập; Tài nguyên đa dạng sinh học, có hệ sinh thái, lồi động, thực vật quý hiếm, đặc hữu bảo vệ tốt Tuy nhiên qua đánh giá hoạt động quản lý bảo vệ hệ thống rừng đặc dụng cho thấy khó khăn cơng tác quản lý chưa chủ động tham gia quản lý bảo vệ lực lượng xã hội tổ chức đoàn thể xã hội, cá nhân cộng đồng sống hay bên khu rừng đặc dụng Kinh nghiệm nhiều nước thực tế cho thấy thiếu tham gia tích cực cộng đồng công tác quản lý bảo vệ Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên gặp nhiều trở ngại khó thành cơng Để góp phần xây dựng giải pháp nhằm thu hút đối tác, cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, nhiều tác giả đưa khái niệm đồng quản lý, số có số khái niệm sau: Năm 1996, lần Borrini-Feyerabend [36] đưa khái niệm đồng quản lý khu bảo tồn tìm kiếm hợp tác, bên liên quan thỏa thuận chia xẻ chức quản lý, quyền nghĩa vụ vùng lãnh thổ khu vực tài nguyên tình trạng bảo vệ Đến năm 2000, BorriniFeyerabend [37] tiếp tục đưa khái niệm đồng quản lý dạng hợp tác hai nhiều đối tác xã hội hiệp thương với xác định thống việc chia xẻ chức quản lý, quyền trách nhiệm vùng, lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên xác định Cùng năm 1996, hai nhà khoa học khác Wild Mutebi [46] đưa khái niệm: Đồng quản lý trình hợp tác cộng đồng địa phương với tổ chức nhà nước việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên tài sản khác Các bên liên quan, nhà nước hay tư nhân, thông qua hiệp thương xác định đóng góp đối tác kết ký hiệp ước phù hợp mà đối tác chấp nhận Định nghĩa đồng quản lý Rao Geisler đưa năm 1990 [43] sau: Đồng quản lý chia xẻ việc định người sử dụng tài nguyên địa phương với nhà quản lý tài nguyên sách sử dụng vùng bảo vệ Các đối tác cần hướng tới mối quan tâm chung bảo tồn thiên nhiên để trở thành đồng minh tự nguyện Andrew W Ingle tác giả, 1999 [34] lại có định nghĩa khác: Đồng quản lý coi xếp quản lý thương lượng nhiều đối tác liên quan, dựa sở thiết lập quyền quyền lợi, quyền hưởng lợi nhà nước công nhận hầu hết người sử dụng tài nguyên chấp nhận Q trình thể việc chia xẻ quyền định kiểm soát việc sử dụng tài nguyên Ở Việt Nam, năm 2004 đề tài ‘ Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam” tác giả Nguyễn Quốc Dựng, đưa khái niệm tạm thời đồng quản lý rừng sau: Đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên trình tham gia hiệp thương nhiều đối tác có mối quan tâm tới nguồn tài nguyên khu bảo tồn, nhằm đạt thoả thuận thống quản lý tài nguyên khu bảo tồn vừa đáp ứng mục tiêu chung bảo tồn thiên nhiên, vừa đáp ứng mục tiêu riêng chấp nhận phù hợp với đối tác [ 6] Trên sở khái niệm tác giả, qua q trình nghiên cứu thảo luận, bước đầu hiểu khái niệm đồng quản lý tài nguyên rừng sau: “ Đồng quản lý trình tham gia nhiều đối tác có mối quan tâm đến tài nguyên rừng Các đối tác bao gồm tổ chức nhà nước, tư nhân cộng đồng người dân địa phương tham gia cách tự nguyện, ký thỏa hiệp thống nhất, thỏa mãn với đối tác sở chia sẻ quyền hưởng lợi gia định” 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Khái niệm tham gia quản lý tài nguyên giới biết đến lần giới Ấn Độ Nhưng đến cuối kỷ 20 khái niệm Đồng quản lý ( hay hợp tác quản lý ) khu rừng cần bảo vệ thực nhanh chóng trở thành học, kinh nghiệm, quản lý quý lan rộng tới quốc gia thuộc nước Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh Châu Nghiên cứu Eva Wollenberg, Bruce Campbell, Sheeona Shackletton, David Edmunds, and Patricia Shanley, 2004 [ 35 ] Orissa Uttarkhand Ấn độ, Bộ lâm nghiệp cho phép người dân trực tiếp tiếp cận với sản phẩm rừng, đất rừng, lợi ích từ tài nguyên rừng thông qua việc bảo vệ rừng, trồng rừng, tạo hội để họ tiếp cận với cách quản lý rừng nhà nước Ngược lại nhà nước yêu cầu người dân chia sẻ lợi nhuận với quan quản lý rừng nhà nước Thông qua việc chia sẻ quyền lợi nhóm người địa phương với nhà nước, chương trình dự án giúp hịa giải tranh chấp nguồn tài nguyên người dân nhà nước Thơng qua nghiên cứu thành cơng chương trình đồng quản lý nhiều lĩnh vực khác Vương quốc Anh, Châu Âu, Canada, Australia, New Zealand, Nhật Bản, Đại lục Ấn Độ, Châu Mỹ La tinh Châu Phi; Grazia Borrini – Feyerabend; Michel Pimbert; M.Taghi Farvar; Ashish Kothari Yves Renard, 2007 ( Nhà xuất Earthscan, IUCN & IIED, London, UK), đưa ‘ Cẩm nang hướng dẫn toàn cầu thực đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên’ Cuốn sách biên soạn để giúp cho nhà chuyên môn người có liên quan đến q trình đồng quản lý, chắt lọc, tổng hợp kinh nghiệm tốt, phương pháp cách tân hình thành từ thực tế vừa học vừa làm; Nó việc xem xét toàn viễn cảnh, từ việc xem xét lịch sử đến đánh giá cách cơng bằng, sâu sắc mơ hình mẫu đồng quản lý Phần minh họa mơ tả chi tiết tổng hợp hiểu biết từ bắt đầu thực gọi đồng quản lý, điều kiện tiên để thành công, qui tắc, phương pháp kể điều kiện để thỏa thuận thập kỷ vừa qua Tài liệu mô tả phương pháp, công cụ triển khai ngữ cảnh khác nhau, ví dụ điển hình, thỏa thuận qui định quản lý v.v Trọng tâm phương pháp đồng quản lý trình tổng hợp hiểu biết hành động cộng đồng người dân địa phương tổ chức xã hội sở Đó q trình thương thảo đến thống vai trò quản lý, quyền lợi nghĩa vụ, làm rõ điều kiện lập hệ thống tổ chức lành mạnh để phân cấp quản lý tài nguyên thiên nhiên hay hệ sinh thái Tại Uganda, báo cáo nghiên cứu Wild Mutebi, 1996 vườn quốc gia Bwindi Impenetrable MgaHinga Gorilla, Ban quản lý vườn Quốc gia hợp tác với cộng đồng dân cư thông qua quy ước ký kết sau: Ban quản lý vườn Quốc gia cho phép người dân khai thác bền vững số lâm sản, ngược lại người dân phải có nghĩa vụ tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa bàn cộng đồng tài nguyên vườn Quốc gia Trong báo cáo hợp tác quản lý với người dân Nam Phi vườn Quốc gia Richtersveld; Moenieba Isaacs Najma Mohamed - 2000, [38] có nêu rõ: Sự hợp 81 học Trong q trình đánh giá cần thiết phải có tham gia bên liên quan, đặc biệt cộng đồng dân cư, nhằm thu hút người dân từ đầu tham gia hoạt động bảo tồn Thông qua đó, người dân có hội đóng góp hiểu biết kinh nghiệm giúp cho nhà khoa học, nhà quản lý đề giải pháp phù hợp với thực tiễn thuận lợi công tác bảo tồn 4.4.4.2 Giám sát đa dạng sinh học có tham gia a Người tham gia giám sát - Cán Phòng bảo tồn khu BTTN Tây Côn Lĩnh trực tiếp đạo thực công tác giám sát đa dạng sinh học địa bàn xã - Hội đồng đồng quản lý rừng cử thành viên tham gia - Tìm hiểu lựa chọn người có kinh nghiệm, hiểu biết đối tượng giám sát để tham gia b Đối tượng giám sát - Giám sát thảm thực vật hệ thực vật: diện tích rừng cấu trúc rừng - Giám sát thú lớn: Chọn 06 loài Báo hoa mai, Gấu chó, Voọc mũi hếch, Khỉ vàng, Sơn dương, Mèo rừng c Phương pháp giám sát - Đối với cấu trúc rừng thực vật rừng: Lập định vị để theo dõi Ơ định vị có diện tích 1ha trạng thái rừng trung bình (IIIA3 IIIB) có khả bị tác động để theo dõi mức độ tác động mức độ phục hồi rừng Xác định đồ ngồi thực địa, ghi rõ vị trí, toạ độ địa lý Cắm mốc lớn góc mốc nhỏ cạnh Trên ơ, điều tra tồn số đeo biển để theo dõi chúng lần điều tra Các ô tái sinh phải cắm mốc đo đếm toàn tái sinh cao 3m Định kỳ năm đo đếm lần, vào thời điểm giống năm Để tránh sai số, không nên thay đổi người đo đếm Trong q trình tham gia cần có giúp đỡ người dân địa phương số lồi mà ta chưa biết họ người giúp xác định tên lồi địa phương, cơng dụng, tình hình khai thác sử dụng - Đối với diện tích thảm thực vật rừng: Dùng phương pháp thống kê mặt đất có người dân tham gia, nhằm giúp Ban quản lý khu BTTN theo dõi biến động cập nhật diện tích rừng hàng năm Những loại biến động cần phải thống kê là: Diện tích rừng phục hồi; Diện tích rừng khai thác, cháy rừng, làm nương rẫy, lũ quét vv 82 - Đối với giám sát thú lớn: Xác định xu hướng biến đổi quần thể phương pháp điều tra theo tuyến Lập tuyến điều tra cố định đường qua sinh cảnh rừng già, rừng thứ sinh để kết hợp quan sát loài thú xác định Xác định đánh dấu điểm đầu, điểm điểm cuối tuyến quan sát sử dụng cho điều tra nhiều lần Điều tra theo mùa, mùa điều tra lần vào thời điểm ban ngày ban đêm xác định trước Trên tuyến, quan sát xuất loài, tiếng kêu, dấu vết, phân để xác định độ phong phú quần thể theo loài Giám sát thú nên có phối hợp thợ săn giỏi có kinh nghiệm rừng thơn Họ phải coi thành viên nhóm giám sát, xác định tuyến điều tra, tham gia giám sát thực địa 4.4.5 Quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên xã Cao Bồ Diện tích, ranh giới xã vùng đệm Khu BTTN Tây Cơn Lĩnh rà sốt quy hoạch sử dụng đất lại năm 2007, nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nên nhiều nơi việc quy hoạch sử dụng đất chưa hợp lý hiệu quả, cần phải có điều chỉnh lại sai lệch, bất hợp lý Do điều kiện thời gian nhân lực không cho phép, đề tài kế thừa kết điều kiện bản, kết rà soát quy hoạch loại rừng địa bàn mà chọn xã Cao Bồ, tiến hành quy hoạch sử dụng đất cho xã Cao Bồ Bảng 4.14: Quy hoạch sử dụng đất xã Cao Bồ Hiện Trạng Qui Hoạch Loại đất So sánh diện tích sau qui hoạch Tổng diện tích tự nhiên Diện tích ( Ha) 11.016,00 Tỷ lệ ( %) 100,00 Diện tích ( Ha) 11.016,00 Tỷ lệ ( %) 100,00 Tăng ( + ) Giảm ( - ) 0,0 Tỷ lệ ( %) 0,0 A Đất Nông nghiệp 9.834,73 89,28 10.135,73 92,01 301,00 2,73 Đất sản xuất nông nghiệp 1.633,25 14,83 1.434,25 13,02 - 199,00 - 1,81 Đất Lâm nghiệp 8.201,48 74,45 8.701,48 78,99 500,00 4,54 B Đất phi nông nghiệp 100,42 0,91 111,62 1,01 11,20 0,10 Đất 23,80 0,22 28,80 0,26 5,00 0,05 Đất chuyên dùng 46,30 0,42 49,50 0,45 3,20 0,03 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,50 0,005 0,50 0,005 0,0 0,0 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 29,82 0,27 32,82 0,30 3,00 0,03 C Đất chưa sử dụng khác 1.080,85 9,81 768,65 6,98 - 312,20 - 2,83 Đất đồi núi chưa sử dụng 1.037,62 9,42 725,42 6,59 - 312,20 -2,83 Núi đá khơng có rừng 43,23 0,39 43,23 0,39 0,0 0,0 83 - Đất sản xuất nông nghiệp: Được quy hoạch lại giảm so với trạng 199,0 ha, chủ yếu phần diện tích lâu năm Cam, Chè hiệu kinh tế, suất thấp điều chuyển sang trồng rừng sản xuất - Đất sản xuất Lâm nghiệp: Quy hoạch đến năm 2013 trồng thêm 500 rừng; Trong rừng đặc dụng 150,0 lấy từ đất đồi núi chưa sử dụng sang, rừng phòng hộ tăng 150,0 lấy từ đất đồi núi chưa sủa dụng, rừng trồng sản xuất tăng thêm 200 chuyển từ phần quỹ đất trồng lâu năm hiệu sang trồng Keo, Mỡ có hiệu kinh tế cao - Đất phi nơng nghiệp: Quy hoạch tăng lên 11,2 so với trạng Để có quỹ đất cho hộ tách riêng năm tiếp theo, phương án quy hoạch giành 5,0 đất đồi núi chưa sử dụng để san lấp, quy hoạch thành cụm dân cư Hiện đại hóa sở hạ tầng kiên cố, đào kênh mương, đến năm 2013 bước san lấp đồi thuộc đất chưa sử dụng trước mặt UBND xã để làm trụ sở UBND xã mới, bãi bóng nhà Ban quản lý dự án xã Tăng diện tích cơng trình thủy lợi thêm 1,2 ha, quỹ đất lấy 0,2 đất đồi chưa sử dụng 1,0 đất trồng màu Ngồi diện tích đất màu có khả đào thành ao ni cá quy hoạch lại, nâng diện tích ao, hồ thêm 3,0 ha, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân - Đất chưa sử dụng: Hiện quỹ đất cịn lớn, gây lãng phí tài ngun, phương án quy hoạch quỹ đất điều chỉnh giảm so với trạng 312,2 Phần quỹ đất chủ yếu chuyển sang trồng rừng số chuyển sang mục đích xây dựng nhà ở, cơng trình cơng cộng, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội nhân dân địa phương ( Kết quy hoạch chi tiết phụ biểu 17, 18, 19.) 4.4.6 Phát triển kinh tế 4.4 6.1 Nâng cao thu nhập cho người tham gia phát triển kinh tế xã hội cộng đồng - Cân đối từ nguồn kinh phí thu từ việc bán sản phẩm khai thác vận chuyển trái phép; Các nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ nhà nước cho phát triển rừng kinh phí quản lý dự án 661, dự án hỗ trợ gạo huyện vùng cao; Kinh phí nghiệp Ban quản lý khu bảo tồn, kinh phí phịng cháy, chữa cháy rừng hàng năm kiểm lâm; Kinh phí hỗ trợ tổ chức phủ phi phủ nước quốc tế Các nguồn trích phần để trả phụ cấp cho thành viên Hội đồng đồng quản lý rừng.… 84 - Ưu tiên tạo điều kiện cho thành viên Hội đồng đồng quản lý tham gia làm thành viên ban quản lý dự án đầu tư cho xã như: Ban quản lý dự án 135, 134; Ban quản lý dự án chia sẻ; Ban quản lý dự án phân cấp giảm nghèo DPPR để tạo điều kiện cho thành viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý, đồng thời góp phần nâng cao thu nhập cho thành viên - Ưu tiên kinh phí chương trình 661, 135 nguồn vốn Đề án thực Nghị 30a Chính phủ, chương trình khác để đầu tư cho công tác bảo vệ, phát triển rừng phát triển kinh tế xã hội xã - Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tư Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào sở hạ tầng, môi trường sinh thái, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn, nhằm tăng thêm nguồn thu nhập cho thành viên cho cộng đồng dân cư 4.4.6.2 Quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản Khai thác sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng người dân tộc thiểu số vùng cao nói chung dân tộc xã Cao Bồ nói riêng, trở thành phong tục tập quán nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, nguồn thu nhập đáng kể cho đời sống người dân nơi Kết nghiên cứu cho thấy sống người dân địa phương bị lệ thuộc nhiều vào việc khai thác lâm sản từ rừng Các sản phẩm củi đun than sản phẩm khơng thể thiếu cho hộ gia đình, Măng loại rau rừng dùng thức ăn hàng ngày sản phẩm quan trọng thứ hai người dân v.v Vì khơng thể cấm việc thu hái sản phẩm thiết yếu người dân, mà cần có giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững loại lâm sản Sau thảo luận với người dân, số giải pháp đề xuất sau: Bảng 4.15: Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loại lâm sản Tên lâm sản Hình thức khai thác Địa điểm khai thác Giải pháp quản lý phát triển Gỗ làm nhà Theo quy ước cộng Chặt hạ, Khu rừng cộng đồng, hộ đồng, khối lượng cưa xẻ gia đình vùng đệm cho phép mùa Củi Chặt Nương rẫy, rừng vùng đệm; Theo quy ước cộng Rừng cộng đồng; Rừng hộ gia đồng; Quy định Ban 85 đình; Trong khu PHST tác quản lý khu bảo tồn; động biện pháp lâm sinh Cấm chặt hạ tươi điều chỉnh mật độ, cấu trúc sống ( Điều 20 QĐ 186); Trong khu dịch vụ - hành Song, mây Chặt Theo quy ước cộng Rừng cộng đồng; Vùng đệm đồng quy định Phân khu PHST ban quản lý khu bảo tồn Măng loại Đào, hái Rừng cộng đồng, hộ gia đình; Thu hái theo quy định Phân khu hành dịch vụ cộng đồng, mùa Cây thuốc, Thu hái loại rau khác Sấu, trám Theo quy định cộng Rừng cộng đồng, hộ gia đình; đồng ban quản lý khu Vùng đệm phân khu PHST; bảo tồn; Chỉ khai Phân khu dịch vụ - hành thác theo vùng, mùa định Rừng cộng đồng, hộ gia đình; Hái, nhặt Cấm chặt hạ cây, dùng Vùng đệm phân khu PHST; dây sắt xiết thân,cành Phân khu dịch vụ - hành Các loại động vật Săn bắt Tất địa điểm Nghiêm cấm săn bắt hình thức Các loại thú nhỏ ngồi động vật rừng nguy cấp, quý, Phân khu hành – dịch vụ Theo quy định cộng Bẫy, đào quy định Nghị vùng đệm; Rừng cộng đồng, đồng; Cấm dùng súng, bắt định số hộ gia đình phép dùng bẫy 32/2006/NĐ-CP như: Sóc, Dúi, Chuột Bắt Các loại Cá, cua, lưới, thủ Vùng đệm phân khu PHST ốc, ếch công Theo quy định cộng đồng; Cấm dùng xung điện, thuốc nổ, chất độc Xác định vùng khai thác cụ thể: Trước mắt khai thác chủ yếu vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái Riêng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt nghiêm cấm triệt để, nhiên nghiên cứu cụ thể đề xuất thu Mộc Nhĩ, 86 Nấm Các quy định đưa vào quy ước bảo vệ rừng để có khung thể chế thực xử lý trường hợp vi phạm 4.4.6.3 Phát triển kinh tế tán rừng Qua trình thảo luận, nghiên cứu đánh giá lồi động, thực vật ni trồng địa phương mà có khả đem lại thu nhập kinh tế cao, đề xuất phát triển số loài bảng 4.16 sau: Bảng 4.16: Đề xuất số lồi trồng, vật ni tán rừng Loài Thảo Sa nhân Các loài lấy thuốc Nuôi ong mật Các loại Trám, Sấu Các Nấm, nhĩ lồi Mộc Nhím Lợn rừng Trâu, Bị, Dê Mây nếp Địa điểm nuôi trồng Giải pháp Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu hục hồi sinh thái; Khu dịch vụ hành Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu hục hồi sinh thái; Khu dịch vụ hành Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu hục hồi sinh thái; Khu dịch vụ hành Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu hục hồi sinh thái; Khu dịch vụ hành Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu hục hồi sinh thái; Khu dịch vụ hành Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu hục hồi sinh thái; Khu dịch vụ hành Ni nhốt nhà; Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu dịch vụ - hành Ni nhốt vườn nhà; Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu dịch vụ hành Là lồi dược liệu có giá trị kinh tế cao, phát triển tốt tán rừng, ven khe suối, cần tiến hành trồng nhiều Là địa phát triển tốt khu vực, cần tiến hành bổ sung rừng Cần trồng bổ sung Mùa đông nuôi nhà, đến mùa hoa mang rừng thả Cây địa cho thị trường thu mua nhiều, cần trồng bổ sung rừng vương hộ gia đình Cần đào tạo, chuyển giao kỹ thuật gây trồng, tư vấn thị trường tiêu thụ cho thành viên, hộ gia đình cộng đồng Là lồi động vật giá trị kinh tế cao,có thị trường lớn Cần chuyển giao kỹ thuật nuôi chăm sóc, tư vấn thị trường tiêu thụ Là lồi động vật giá trị kinh tế cao,có thị trường lớn Cần chuyển giao kỹ thuật ni chăm sóc, tư vấn thị trường tiêu thụ Là loài động vật giá trị kinh tế cao,có thị trường lớn Ni nhốt vườn nhà; Rừng cộng Cần quy hoạch thành bải chăn thả đồng, rừng hộ gia đình; Khu dịch vụ chuyển giao kỹ thuật nuôi chăm sóc, tư vấn thị hành trường tiêu thụ Rừng cộng đồng, rừng hộ gia đình; Khu Là địa, có giá trị làm đồ đan lát, thủ cơng hục hồi sinh thái; Khu dịch vụ hành mỹ nghệ Cần trồng bổ sung với diện tích lớn 87 4.4.7 Xây dựng chế, sách hỗ trợ thực đồng quản lý 4.4.7.1 Chính sách quản lý tổ chức thực Hiện hệ thống sách Nhà nước tỉnh Hà Giang chưa đề cập đến hình thức đồng quản lý tài nguyên khu bảo tồn Tuy nhiên để có sở cho Hội đồng đồng quản lý tài nguyên rừng địa bàn thực tốt nhiệm vụ, cần phải có cơ, chế sách, hướng dẫn cụ thể Qua q trình nghiên cứu, tổng hợp sách hành Nhà nước, tỉnh thể chế địa phương, đề xuất số chế, sách hỗ trợ hoạt động đồng quản lý sau: - Nghiên cứu xây dựng chế sách đồng quản lý, trước mắt thí điểm xã Cao Bồ, thuộc khu BTTN Tây Cơn Lĩnh trước, sau tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, triển khai áp dụng diện rộng khu BTTN khác, nghiên cứu áp dụng chung cho rừng phịng hộ, rừng sản xuất - Dựa Thơng tư 56/1999/TT – BNN - KL Bộ NN&PTNT; Hướng dẫn Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Giang hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn bản, kết hợp với thể chế địa phương mà thúc đẩy, hỗ trợ cộng đồng thôn xây dựng bổ sung, chỉnh sửa quy ước quản lý bảo vệ rừng sau giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho chủ thể quản lý - Dựa sách hành Nhà nước như: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Quyết định số 186/2006/QĐ – TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; Quyết định 178/2001/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ quyền lợi nghĩa vụ tổ chức cá nhân nhận khoán, giao đất thuê đất lâm nghiệp; Chính sách đầu tư theo Quyết định 661/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ trồng triệu hecta rừng; Quyết định số 147/2007/QĐ –TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT – BKH – NN – TC ngày 23/6/2008 việc hướng dẫn thực định 147; Một số sách phát triển rừng tỉnh Hà Giang để cụ thể hóa sách hưởng lợi cho cộng đồng, thúc đẩy tham gia quản lý, sử dụng kinh doanh rừng 4.4.7.2 Chính sách xã hội - Ưu tiên phát triển sở hạ tầng ( giao thông, thủy lợi, nước sạch) tập trung giải vấn đề y tế, giáo dục, đào tạo - Xây dựng sở văn hóa, làng văn hóa, làng sinh thái, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái - Ưu tiên đào tạo cán cán khoa học kỹ thuật, quản lý 88 4.4.8 Tổ chức giám sát, đánh giá thực đồng quản lý rừng Công tác giám sát, đánh giá Hội đồng giám sát đánh giá cấp xã tổ giám sát cấp thơn thực có tham gia quan chuyên môn tỉnh, huyện Ban quản lý khu BTTN Tây Côn Lĩnh Hội đồng giám sát đánh giá độc lập với Hội đồng quản lý rừng để đảm bảo tính khách quan cơng giám sát đánh giá Cơng tác đánh giá tìm hiểu tính hiệu điểm chưa phù hợp đồng quản lý rừng cấp, rút học kinh nghiệm, đề xuất hoạt động giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc ổn định lâu dài đồng quản lý Công tác giám sát đảm bảo cho hoạt động theo kế hoạch, tiến độ, đầu tư hạng mục, mục đích, đồng thời đảm bảo ngun tắc cơng hoạt động quản lý tài nguyên rừng Đề xuất số giải pháp thực giám sát, đánh giá hội đồng - Hội đồng giám sát, đánh giá phải xây dựng phương pháp có tham gia người dân bên liên quan nhằm đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, đồng thời kết hợp tuyên truyền thu hút tham gia người dân vào công tác quản lý tài nguyên rừng - Hội đồng giám sát, đánh giá phải xây dựng tiêu chí đánh giá, giám sát thật đơn giản, dễ hiểu rễ thực - Hội đồng giám sát, đánh giá phải xây dựng kế hoạch đánh giá định kỳ giám sát thường xuyên hoạt động 4.4.9 Tuyên truyền giáo dục đồng quản lý tài nguyên rừng Đây nội dung hoạt động quan trọng đồng quản tài nguyên rừng Mục tiêu việc tuyên truyền giáo dục giúp cho người dân, cộng đồng cán làm công tác tuyên truyền tự nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, giúp cho người dân, bên liên quan đến tài nguyên rừng nâng cao nhận thức giá trị tự nhiên biết bảo vệ sử dụng bền vững chúng Để đạt mục tiêu này, giải pháp đề xuất sau: - Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội - Thu hút người có khả tuyên truyền tham gia như: Già làng, cán phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên người địa 89 phương thông thạo tiếng Việt tiếng địa phương tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp cận - Xây dựng panơ, áp phíc, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường - Hàng năm tổ chức lớp học, tập huấn ngắn hạn cho học sinh cộng đồng xã công tác bảo tồn, bảo vệ môi trường, động vật hoang rã 4.4.10 Nhóm giải pháp vốn đầu tư a.Vốn ngân sách - Nguồn vốn từ chương trình 661 đầu tư cho hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng rừng, phòng cháy chữa cháy rừng - Nguồn vốn chương trình xóa đói giảm nghèo 135, 134 chương trình định canh định cư cho xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội - Nguồn vốn nghiệp Kiểm lâm cho hạng mục Bảo tồn tài nguyên rừng, trồng rừng, khoanh ni, bảo vệ rừng, cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng.v.v - Nguồn vốn nghiệp khoa học tỉnh đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phát triển kinh tế nông thôn ( Vốn Sở Khoa học Công nghệ phân bổ kế hoạch) - Nguồn vốn chương trình theo Nghị 30a Chính phủ việc hỗ trợ 62 huyện nghèo b Vốn đầu tư quốc tế Thu hút đầu tư, hỗ trợ vốn đầu tư cho hoạt động tuyên truyền giáo dục trang thiết bị tăng cường lực từ tổ chức quốc tế như: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới ( IUCN); Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang rã (WWF); Quỹ bảo tồn động, thực vật hoang rã quốc tế (FFI); Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (BirdLife) tổ chức phủ, phi phủ khác như: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc ( UNDP); Tổ chức nông lương quốc tế ( FAO); Tổ chức IFAD, JAICA Nhật Bản v.v c Vốn bên liên quan đóng góp Các bên liên quan đóng góp vồn nguồn thu từ hoạt động như: Trích phần sản phẩm thu từ vụ buôn bán, khai thác trái phép lâm sản; ngồi có đóng góp cơng lao động cho hoạt động 90 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khu BTTN Tây Côn Lĩnh có giá trị cao đa dạng sinh học, với diện tích rừng liền vùng, liền khoảnh lớn 3.506 ha, nơi có nhiều lồi động, thực vật quý có giá trị kinh tế khoa học, việc bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học nơi vấn đề cấp thiết đặt cấp, ngành tỉnh Hà Giang Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội vùng cịn nhiều khó khăn, đời sống người dân chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên rừng sản xuất nông nghiệp Thực trạng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Khu BTTN Tây Côn Lĩnh chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ Đã xây dựng sở khoa học đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Khu BTTN Tây Côn Lĩnh: + Về sở lý luận: - Đồng quản lý dựa sở tồn tính đa dạng chủ thể hình thức quản lý tài nguyên rừng nước ta - Đồng quản lý dựa sở kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững, khẳng định bảo tồn phát triển hai khái niệm độc lập tương nhau, xem xét hoàn cảnh cụ thể có quan hệ chặt chẽ với hỗ trợ, bổ sung cho Đồng quản lý giải xung đột bảo tồn phát triển + Về sở thực tiễn: - Đồng quản lý dựa sở phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng - Đồng quản lý dựa sở ứng dụng khoa học tiên tiến kiến thức địa - Đồng quản lý với việc bảo tồn sắc văn hoá cộng đồng chiến lược xố đói giảm nghèo + Về sở pháp lý khn khổ sách: Đồng quản lý dựa pháp luật sách nhà nước khuyến khích người dân chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng 91 Từ phân tích, đánh giá tiềm năng, xác định mối đe dọa khả hợp tác bên tham gia đồng quản lý tài nguyên Khu BTTN Tây Côn Lĩnh; Đề tài xác định nguyên tắc đồng quản lý là: (1) Đồng quản lý phải đảm bảo tính pháp lý, phù hợp với pháp luật; (2) Đồng quản lý phải đảm bảo tính tự nguyện; ( 3) Đồng quản lý phải đảm bảo tính cơng bằng; (4) Đồng quản lý phải đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng; ( 5) Đồng quản lý phải đảm bảo lợi ích kinh tế; ( 6) Đồng quản lý phải đảm bảo tính bền vững ổn định Tiến trình thực đồng quản lý gồm bước là: (1) Họp thống đối tác tham gia; (2) Đồng đánh giá giá trị tài nguyên; (3) Thành lập Hội đồng xây dựng quy chế hoạt động; (4) Trình cấp thẩm quyền phê duyệt; (5) Tổ chức thực đồng quản lý rừng; (6) Tổ chức theo dõi, giám sát; (7) Hàng năm tiến hành bổ sung điều chỉnh quy chế Trên sở phân tích đánh giá đề xuất cấu tổ chức máy Hội đồng đồng quản lý rừng đưa số nhóm giải pháp tổ chức quản lý : + Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý - Nâng cao lực quản lý thông qua củng cố máy tổ chức, tổ chức lớp tập huấn ,đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho thành viên Hội đồng đồng quản lý rừng - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ tài ngun rừng + Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ - Đồng đánh giá giá trị tự nhiên cần phải bảo tồn nhằm kết hợp khoa học kỹ thuật với kiến thức địa phương, nâng cao nhận thức, xác định mục tiêu bảo tồn sử dụng tài nguyên rừng - Giám sát đa dạng sinh học có tham gia để đánh giá xu hướng biến động đa dạng sinh học địa bàn + Quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên xã Cao Bồ + Nhóm giải pháp phát triển kinh tế đưa số đề xuất: - Giải pháp nâng cao thu nhập cho thành viên tham gia đồng quản lý ưu tiên phát triển kinh tế xã hội - Quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản ảnh hưởng tới công tác bảo tồn đem lại hiệu cao kinh tế cho cộng đồng dân cư 92 - Phát triển kinh tế tán rừng, đưa số lồi động, thực vật có giá trị kinh tế cao chăn ni trồng rừng mà ảnh hưởng đến cơng tác bảo tồn + Nhóm giải pháp chế sách - Đề xuất hệ thống sách hỗ trợ đồng quản lý từ cấp tỉnh tới xã, thôn văn bản, quy định - Xây dựng quy ước bảo vệ rừng thơn - Đề xuất sách hưởng lợi đối tác, người dân quản lý sử dụng tài nguyên + Nhóm giải pháp tổ chức giám sát, đánh giá thực đồng quản lý rừng Khu bảo tồn - Hội đồng giám sát, đánh giá phải xây dựng phương pháp có tham gia người dân bên liên quan nhằm đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, đồng thời kết hợp tuyên truyền thu hút tham gia người dân vào công tác quản lý tài nguyên rừng - Hội đồng giám sát, đánh giá phải xây dựng tiêu chí đánh giá, giám sát thật đơn giản, dễ hiểu rễ thực - Hội đồng giám sát, đánh giá phải xây dựng kế hoạch đánh giá định kỳ giám sát thường xuyên hoạt động + Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển bền vững cho người dân đối tác + Nhóm giải pháp vốn: Các nguồn vốn cần huy động từ nguồn từ ngân sách nhà nước, vốn đầu tư quốc tế, vốn bên liên quan tham gia đóng góp Chỉ rõ nguồn vốn ngân sách 661 đầu tư cho hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, vốn 135,134 chương trình định canh định cư cho xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn đầu tư quốc tế, nguồn vốn nghiệp khoa học Tỉnh đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phát triển kinh tế nông thôn 5.2 Tồn Về sách: Cho tới chưa có hệ thống sách thức từ cấp trung ương tới địa phương hỗ trợ đồng quản lý tài nguyên Do nghiên cứu 93 đồng quản lý rừng Khu BTTN Tây Côn Lĩnh dừng lại công tác xây dựng sở khoa học nghiên cứu trường, chưa có điều kiện tổ chức thực đánh giá phù hợp nguyên tắc giải pháp việc quản lý tài nguyên Khu bảo tồn Phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến đồng quản lý phần tài nguyên rừng đặc dụng Khu bảo tồn, chưa đề cập đến phần tài nguyên rừng phòng hộ, rừng sản xuất nằm liền kề Khu bảo tồn vùng đệm Khu bảo tồn chủ rừng khác quản lý 5.3 Khuyến nghị - Cần phải có hệ thống sách đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên, đồng từ Trung ương tới địa phương - UBND xã Cao Bồ Ban quản lý Khu BTTN Tây Cơn Lĩnh cần xây dựng chế sách cụ thể cho hoạt động Hội đồng đồng quản lý tài nguyên rừng, để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm sở pháp lý cho hoạt động ổn định lâu dài - UBND tỉnh Hà Giang ngành chức chuyên môn tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, tham mưu cho UBND tỉnh ban hành sách, kinh phí hỗ trợ cho việc thử nghiệm thực đồng quản lý tài nguyên rừng theo nguyên tắc giải pháp mà đề tài xây dựng; Trước mắt thử nghiệm xã Cao Bồ, sau đánh giá, rút kinh nghiệm nhân rộng xã khu BTTN Tây Côn Lĩnh Nếu làm tốt nghiên cứu áp dụng hình thức đồng quản lý tài nguyên rừng cho rừng phòng hộ sản xuất địa bàn huyện, thị khác tỉnh 94 II MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục I Danh mục chữ viết tắt III Danh mục biểu IV Danh mục hình vẽ V ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Khái niệm đồng quản lý .4 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG 12 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .12 2.2 Đối tượng phạm vi, giới hạn nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu .12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu .13 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 13 2.4.2 Khảo sát thu thập tài liệu sơ cấp 13 2.5 Xử lý phân tích số liệu viết báo cáo 16 a Xử lý, phân tích tài liệu đa dạng sinh học 16 CHƯƠNG 17 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 17 KHU BTTN TÂY CÔN LĨNH .17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 17 3.1.2 Địa hình 17 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 18 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng .19 3.1.5 Thảm thực vật rừng .20 3.1.6 Hệ thực vật 22 3.1.7 Khu hệ động vật 22 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 23 3.2.1 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội xã vùng đệm 23 3.2.2 Tình hình kinh tế xã hội xã Cao Bồ 28 III 95 3.3 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội xã Cao Bồ 32 3.3.1 Thuận lợi 32 3.3.2 Khó khăn 32 CHƯƠNG 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN LÝ 33 4.1.1 Cơ sở khoa học 33 4.1.1.1 Cơ sở lý luận .33 4.1.1.2 Cơ sở thực tiễn 35 4.1.1.3 Cơ sở pháp lý khuôn khổ sách 37 4.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN LÝ .38 4.2.1 Đánh giá thực trạng quản lý khu bảo tồn .38 4.2.2 Phân tích bên liên quan 52 4.2.3 Kiến thức thể chế địa quản lý sử dụng tài nguyên 63 4.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ KHU BTTN TÂY CÔN LĨNH TỈNH HÀ GIANG 66 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ 71 4.4.1 Đề xuất tiến trình thực đồng quản lý 71 4.4.2 Đề xuất cấu tổ chức máy Hội đồng đồng quản lý rừng .73 4.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý rừng .79 4.4.4 Đề xuất giải pháp khoa học công nghệ 80 4.4.5 Quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên xã Cao Bồ .82 4.4.6 Phát triển kinh tế 83 4.4.7 Xây dựng chế, sách hỗ trợ thực đồng quản lý 87 4.4.8 Tổ chức giám sát, đánh giá thực đồng quản lý rừng 88 4.4.9 Tuyên truyền giáo dục đồng quản lý tài nguyên rừng .88 4.4.10 Nhóm giải pháp vốn đầu tư .89 CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 5.1 Kết luận .90 5.2 Tồn .92 5.3 Khuyến nghị 93 PHỤ BIỂU ... bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận trên, đề tài "Đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh tỉnh. .. Côn Lĩnh - Đánh giá tiềm đồng quản lý rừng Khu BTTN Tây Côn Lĩnh - Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý rừng khu BTTN - Đề xuất số giải pháp để thực đồng quản lý tài nguyên Khu BTTN 2.2 Đối tượng... tắc giải pháp đồng quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam” tác giả Nguyễn Quốc Dựng, đưa khái niệm tạm thời đồng quản lý rừng sau: Đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên