Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN KINH THÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG DỰ ÁN WB3 TẠI HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN KINH THÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG DỰ ÁN WB3 TẠI HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyền rừng Mã Số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI HÒA HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết ghi luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Kinh Thành ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học khố 21 trường đại học lâm nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành tới Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy TS Nguyễn Hải Hòa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tơi q trình hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin tỏ lòng biết ơn đơn vị, ban ngành: Ban QLDA WB3 huyện Như Thanh, phịng Nơng nghiệp huyện Như Thanh giúp đỡ tơi có thơng tin, số liệu, hỗ trợ trường trình thực luận văn Cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khoá học Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, hạn chế trình độ thời gian nên luận văn khó tránh khỏi thiếu xót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học đồng nghiệp./ Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày… tháng…… năm 2015 Tác giả Nguyễn Kinh Thành iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu loài Keo 1.1.2 Nghiên cứu tác động kinh tế, xã hội, môi trường từ rừng trồng .4 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt nam 1.2.1 Nghiên cứu loài Keo 1.2.2.Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS đánh giá hiệu dự án trồng rừng 1.2.3 Nghiên cứu tác động kinh tế, xã hội, môi trường từ rừng trồng .7 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động dự án trồng rừng WB3 huyện Như Thanh, Thanh Hóa 11 2.3.2 Đánh giá hiệu môi trường sinh thái dự án trồng rừng WB3 khu vực nghiên cứu 11 iv 2.3.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án trồng rừng WB3 khu vực nghiên cứu 12 2.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu dự án trồng rừng WB3 khu vực nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Đánh giá thực trạng hoạt động dự án trồng rừng WB3 huyện Như Thanh .12 2.4.2 Đánh giá hiệu môi trường sinh thái dự án WB3 khu vực nghiên cứu .12 2.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án WB3 khu vực nghiên cứu 17 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình .20 3.1.2 Khí hậu 20 3.1.3 Thủy văn 21 3.1.4 Đất đai thực bì 21 3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội .24 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 24 3.2.2 Hiện trạng kinh tế 24 3.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết hoạt động dự án trồng rừng WB3 huyện Như Thanh, Thanh Hóa 26 4.1.1 Diện tích rừng, phân bố khơng gian diện tích rừng trồng WB3 .26 4.1.2 Công tác quản lý, chế, sách dự án .27 4.1.3 Ưu điểm, tồn hoạt động dự án .37 4.2 Đánh giá hiệu môi trường dự án WB3 khu vực nghiên cứu .38 4.2.1 Đánh giá biến động diện rừng trồng giai đoạn 2011-2015 .38 4.2.2 Đánh giá khả phòng chống xói mịn rừng trồng 50 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án WB3 khu vực nghiên cứu 50 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng 50 v 4.3.2 Đánh giá hiệu mặt xã hội .58 4.3.3 Đánh giá tổng hợp hiệu dự án trồng rừng 60 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu dự án trồng rừng WB3 62 4.4.1 Giải pháp quản lý .62 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 62 4.4.3 Giải pháp mặt kinh tế, xã hội .63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 1.1 So sánh sinh trưởng Keo tai tượng vùng lập địa khác Trang 2.1 Dữ liệu ảnh viễn thám Landsat sử dụng đề tài 11 3.1 Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất năm 2011 khu vực nghiên cứu 22 4.1 Kết trồng rừng dự án 26 4.2 Quỹ đất tiềm tham gia dự án 28 4.3 Kế hoạch trồng rừng dự án 28 4.4 Họp thôn 29 4.5 Thiết kế trồng rừng 30 4.6 Cung ứng giống trồng rừng 31 4.7 Tập huấn kỹ thuật: trồng, chăm sóc, bảo vệ, PCCC, sâu bệnh hại rừng 32 4.8 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 35 4.9 Vay vốn trồng rừng 37 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 Đánh giá độ xác đồ trạng sử dụng đất năm 2015 Biến động rừng trồng qua năm khu vực nghiên cứu (ha) Đối chiếu diện tích kết xây dựng đồ trạng số liệu trạng quy hoạch sử dụng đất khu vực nghiên cứu Ảnh hưởng rừng trồng xói mịn đất Tổng hợp số tiêu kinh tế chủ yếu nhóm hộ trước sau tham gia dự án Thu nhập chi phí nhóm hộ Cơ cấu thu nhập nhóm hộ trước năm 2012 năm 2015 Cơ cấu chi phí nhóm hộ trước năm 2012 năm 2015 Số hộ, lao động thu hút hàng năm cho hoạt động trồng rừng, dự án 43 45 46 50 52 53 55 57 58 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 2.1 Sơ đồ xã nghiên cứu đề tài 10 2.2 Các bước thực xây dựng đồ trạng rừng 13 3.1 Hiện trạng sử dụng đất (a) rừng sản xuất (b) khu vực nghiên cứu 23 4.1 Phân bố diện tích rừng trồng hộ trồng rừng xã thực dự án 27 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 khu vực nghiên cứu 39 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 khu vực nghiên cứu 40 4.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 khu vực nghiên cứu 41 4.5 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu tháng 07/2015 42 4.6 Biến động rừng trồng năm 2013 so với năm 2011 khu vực nghiên cứu 47 4.7 Biến động rừng trồng năm 2014 so với năm 2013 khu vực nghiên cứu 48 4.8 Biến động rừng trồng năm 2015 so với năm 2014 khu vực nghiên cứu 49 4.9 Thu nhập (a) chi phí (b) hộ khu vực nghiên cứu trước sau dự án 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, rừng tự nhiên bị suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng.Trước thực trạng đó, nhiều địa phương nước ta quan tâm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trồng rừng Trong việc trồng lồi mọc nhanh, suất cao góp phần tăng nhanh độ che phủ đất trống đồi núi trọc đồng thời đáp ứng yêu cầu gỗ nguyên liệu, giải việc làm cho cộng đồng xã hội đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa.Thanh Hoá nằm cực Bắc Miền Trung, vùng ảnh hưởng tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Bắc Lào vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm vùng rõ rệt Vùng núi Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm 75,44%, độ cao trung bình từ 600 -700m; Vùng đồng có diện tích đất tự nhiên 162.341 ha, chiếm 14,61%, độ cao trung bình từ 5- 15m; Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95%, địa hình tương đối phẳng Thanh Hố tỉnh có có diện tích rừng đất sản xuất lâm nghiệp lớn 553.999 ha, diện tích đất có rừng 484.246 Như Thanh huyện thuộc vùng núi với diện tích tự nhiên 588,29 km2, với dân số là: 85.629 người, với dân tộc chủ yếu Kinh, Thái, Mường Ðơn vị hành huyện Như Thanh bao gồm thị trấn, 16 xã Như Thanh nằm phía Tây tỉnh Thanh Hố tiếp giáp với huyện Triệu Sơn, Thường Xuân phía bắc; huyện Tĩnh Gia tỉnh Nghệ An phía nam; huyện Nơng Cống phía đơng huyện Như Xn phía tây Hiện nay, Như Thanh hoàn thành việc giao đất lâm nghiệp cho doanh nghiệp, tập thể, hộ gia đình với diện tích gần 44.000 rừng đất rừng Diện tích đất trống, đồi núi trọc 5.754,5 tiềm việc kinh doanh phát triển trồng rừng Trong năm qua, ngành lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Như Thanh nói riêng thực nhiều biện pháp tích cực để trì bảo vệ vốn rừng có, khai thác hợp lý diện tích rừng tự nhiên Đồng thời tích cực TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), “Khảo nghiệm loài xuất xứ”, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp ( 10 ), trang 65- 67 Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1996), “Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991- 1995”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Per-Hstahl, Heine Krekula (1999), “Đánh giá hiệu kinh tế cho hoạt động kinh doanh rừng Bạch đàn trông làm nguyên liệu giấy khu công nghiệp giấy Bãi Bằng”, Phú Thọ Mẫn Quang Huy(1999), “Ứng dụng GIS thiết kế sở liệu đồ cho hệ thống thông tin đánh giá tài nguyên đất cấp huyện, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp”, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Bá (2001), “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh trồng rừng nguyên liệu cơng nghiệp”, Tạp chí Lâm nghiệp số 5/2001, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lược phát triểnLâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Số 11/2001/QĐ/BNN-XDCB việc ban hành quy chế quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý, Hà Nội Chính phủ (1998), Số 661/QĐ-TTg thủ tướng phủ việc hướng dẫn mục tiêu, nhiện vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng, Hà Nội Chính phủ (1999), Số 163/1999/NĐNĐ-CP Nghị định phủ giao đất cho thuê đất Lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hiên (2015), Báo cáo tổng kết thể chế cung cấp tín dụng phát triển rừng thương mại quy mơ hộ gia đình, Hà Nội 11 Vũ Nhâm (2002 ), Bài giảng phương pháp đánh giá Dự án có người dân tham gia, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Đỗ Đình Sâm (1998-2000), Cơ sở khoa học bổ xung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao hiệu xuất rừng tự nhiên sau khai thác rừng trồng công nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Tuấn (1997), Giáo trình giảng kinh tế Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Xuân Thịnh(2002), Luận văn thạc sỹ Đánh giá tác động Dự án KfW1 vùng dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang 15 UBND huyện Như Thanh ( 2014), Xây dựng, tổng kết dự án phát triển ngành lâm nghiệp WB3 huyện Như Thanh năm 2012, 2013, 2014, Thanh Hóa 16 UBND huyện Như Thanh (2014), Báo cáo xây dựng, tổng kết dự án phát triển ngành lâm nghiệp WB3 xã Mậu Lâm, Xuân Phúc, Yên Thọ năm 2012, 2013, 2014, Thanh Hóa 17 UBND huyện Như Thanh (2014),Báo cáo xây dựng, tổng kết dự án phát triển ngành lâm nghiệp WB3 huyện Như Thanh năm 2012, 2013, 2014, Thanh Hóa 18 UBND huyện Như Thanh (2014), Báo cáo tổng kết dự án phát triển ngành lâm nghiệp WB3 huyện Như Thanh, Thanh Hóa 19 UBND huyện Như Thanh (2014), Báo cáo xây dựng, tổng kết dự án phát triển ngành lâm nghiệp WB3 xã Mậu Lâm, Xuân Phúc, Yên Thọ năm 2012, 2013, 2014, Hà Nội II Tài liệu nước 20 R Prasal (1992), Use of Acacia in Wasteland Reforestation, ACIAR, Proceedings, No35, Royal forest Department, Thai Lan 21 Hans M G (1979), Economic Analysis of forestry Project, Fao Rome PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bộ câu hỏi điều tra xã hội học a)Địa điểm điều tra: hộ, thôn, xã, huyện b) Các thông tin hộ + Quyết định tham gia dự án nào? - Ai thơng báo cho gia đình biết Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp? - Tại Gia đình định tham gia Dự án? - Ai gia đình định tham gia vào dự án? - Diện tích tham gia dự án bao nhiêu? + Việc xác định lựa chọn giống, mơ hình trồng rừng, thực trồng rừng - Ơng/ Bà có tư vấn để định lựa chọn loài trồng rừng ? - Đơn vị tư vấn cho người dân định chọn lồi trồng? - Ơng/ Bà có giới thiệu mơ hình trồng rừng Dự án? - Ông/ Bà định chọn mơ hình mơ hình trồng rừng cách nào? - Ai định lựa chọn mơ hình rừng trồng? + Kỹ thuật trồng, sinh trưởng rừng trồng - Ông /bà có tham gia vào hoạt động Dự án (tập huấn, thăm quan)? - Ông /bà nhận tập huấn từ Dự án? - Tại Ông/ Bà lại tham gia vào tập huấn, tham quan? - Rừng trồng sinh trưởng (chiều cao, đường kính)? + Nguồn lực, nhân lực tham gia dự án - Trong gia đình, chủ yếu tham gia trồng rừng hay phải thuê? - Gia đình có vay tiền từ Ngân hàng CSXH khơng? - Ơng/bà hoàn thành hồ sơ vay vốn cách nào? - Ông/ Việc trả lãi suất hàng tháng (hàng quý) có khó khăn kinh tế gia đình khơng ? - Ông/Bà nghĩ khả trả vốn vay gia đình? Phụ lục 02: Bộ câu hỏi điều tra kinh tế xã hội Thu nhập (triệu đồng) Nguồn Giá trị (năm 2015) Giá trị trước dự án (trước năm 2012) Giá trị (năm 2015) Giá trị trước dự án (trước năm 2012) Thu từ nông nghiệp (cả rừng) Thu từ ăn (vườn) Thu từ chăn nuôi (gia súc, gia cầm) Thu hái từ rừng (dưới tán rừng) Tiền nhận từ Dự án (vay vốn, tập huấn) Nguồn khác Tổng thu Chi phí (triệu đồng) Nguồn Sinh hoạt (ăn uống, đám sá, học hành ) Mua sắm vật dụng ( ti vi, tủ lạnh ) Đầu tư cho sản xuất (cây giống, phân bón ) Chi khác Tổng chi Phụ lục 03: Kết trồng rừng dự án WB3 huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa Biểu 4.8: Diện tích r ừng trồ ng d ự án Kế hoạch Số TT Xã/thôn Số hộ (hộ) Đạt (%) so với Thực Diện tích (ha) Số hộ (hộ) KH Diện tích (ha) Về số Về diện hộ tích Cộng năm 580 1000 576 1011,3 99,3 101,1 Xã Mậu Lâm 310 490 299 459,0 96,5 93,7 Xã Xuân Phúc 200 400 205 440,5 102,5 110,1 Xã Yên Thọ 70 110 72 111,8 102,9 101,6 A Năm 2012 I Xã Mậu Lâm 110 120 106 108,5 96,4 90,4 Thôn Bái Gạo 48 49,0 Thôn Đồng Bớp 2,7 Thôn Đồng Nghiêm 10 9,1 Thôn Đồng Yên 11 9,8 Thôn Hợp Tiến 30 36,3 Thôn Yên Thọ 1,7 II Xã Xuân Phúc 76 133,8 95,0 167,3 Thôn 20 47,5 Thôn 19 24,2 Thôn 6,9 Thôn 2,6 Thôn 16 23,5 Thôn 1,3 Thôn 6,5 Thôn 2,9 Thôn 18,5 B Năm 2013 I Xã Mậu Lâm 91 167,0 101,1 98,2 80 90 80 170 Thôn Bái Gạo 11,3 Thôn Bái Gạo 3,4 Thôn Đồng Bớp 42 88,8 Thôn Đồng Nghiêm 20 29,4 Thôn Đồng Yên 16,6 Thôn Hợp Tiến 10 10,2 Thôn Yên Thọ 7,3 Thôn Liên Minh 7,0 II Xã Xuân Phúc 71 173,7 Thôn 12,7 Thôn 17 23,2 Thôn 12 72,8 Thôn 13 8,5 Thôn 13 30,6 Thôn 6,6 Thôn 1,5 Thôn 4,2 Thôn 13,6 39 48,5 11 25,8 III Xã Yên Thọ 70 40 180 50 Thôn Hùng Sơn Thôn Minh Thịnh 2,6 Thôn Quần Thọ 4,6 Thôn Tân Hùng 0,6 Thôn Tân Thọ 1,7 Thôn Tân Thịnh 2,8 Thôn Xuân Thịnh 1,1 Thôn Yên Xuân 11 9,4 C Năm 2014 I Xã Mậu Lâm 102 183,5 Thôn Bái Gạo 7,5 Thôn Bái Gạo 19 61,4 110 200 101,4 96,5 97,5 97,0 92,7 91,7 Thôn Đồng Bớp 12,5 Thôn Đồng Nghiêm 5,2 Thôn Đồng Yên 19 18,7 Thôn Hợp Tiến 12 20,5 Thôn Yên Thọ 11 10,6 Thôn Liên Minh 27 47,1 II Xã Xuân Phúc 58 133,0 Thôn 13,2 Thôn 10 11,9 Thôn 30,8 Thôn 3,9 Thôn 15 46,5 Thôn 2,2 Thôn 9,4 Thôn 5,8 Thôn 9,2 33 63,3 III Xã Yên Thọ 50 30 140 60 Thôn Hùng Sơn 9,9 Thôn Minh Thịnh 4,4 Thôn Quần Thọ 5,3 Thôn Tân Hùng 2,6 Thôn Tân Thọ 11,6 Thôn Tân Thịnh 1,33 Thôn Xuân Thọ 1 Thôn Xuân Thịnh 17,78 Thôn Yên Xuân 9,41 116,0 95,0 110,0 105,5 Phụ lục 04: Xác định quỹ đất tiềm tham gia dự án Diện tích trồng rừng tham gia DA Số TT Đơn vị Tổng Có rừng đến tuổi khai thác dự kiến vào năm Cộng 2012 2013 2014 Đất trống Số hộ dự kiến tham gia (hộ) Cộng 1500 1300 267 544 489 I Xã Mậu Lâm 709 709 161 314 234 270 Thôn Đồng Bớp 171 171 11 140 20 60 Thôn Đ.Nghiêm 98 98 25 40 33 35 Thôn Đồng Yên 71 71 15 30 26 27 Thôn Bái Gạo 83 83 46 27 11 35 Thôn Bái Gạo 96 96 15 11 70 34 Thôn Hợp Tiến 75 75 44 20 11 30 Thôn Liên Minh 75 75 21 54 29 Thôn Yên Thọ 42 42 26 11 20 II Xã Xuân Phúc 465 265 106 72 87 200 176 Thôn 149 49 36 100 53 Thôn 76 76 25 21 31 31 Thôn 26 26 11 10 10 Thôn 26 26 15 11 Thôn 105 5 Thôn 17 17 10 Thôn 23 23 12 14 Thôn 16 16 Thôn 27 27 10 19 326 326 158 168 157 23 22 15 III Xã Yên Thọ 200 100 603 27 Thôn Hùng Sơn Thôn Minh Thịnh 25 25 21 12 Thôn Quần Thọ 33 33 18 15 28 Thôn Tân Hùng 43 43 21 21 16 Thôn Tân Thọ 24 24 10 14 15 Thôn Tân Thịnh 23 23 10 12 15 Thôn Xuân Thọ 26 26 13 13 10 Thôn Xuân Thịnh 15 15 8 12 Thôn Yên Xuân 92 92 51 41 34 Phụ lục 05: Hồ sơ thiết kế trồng rừng dự án cấp hộ Lựa chọn loài trồng rừng: - Căn vào điều kiện tự nhiên khu vực thiết kế mục tiêu trồng rừng dự án - Căn vào đặc điểm sinh lý, sinh thái khả sinh trưởng phát triển loại trồng khuyến cáo mô hình trồng rừng Sổ tay thực Dự án phát triển ngành lâm nghiệp (WB3) - Loài chọn để trồng rừng là: Keo tai tượng Úc Phương thức trồng: Thuần loài Mật độ trồng: Mật độ trồng 1.660 cây/ha (cây cách 2m, hàng cách hàng 3m) Tiêu chuẩn con: Cây tạo túi bầu PE có kích thước 8x12cm, nuôi dưỡng vườn ươm từ – 3,5 tháng tuổi, chiều cao vút (Hvn): 25-30cm, đường kính cổ rễ (Dcr): 2-3mm, sinh trưởng bình thường, không sâu bệnh, không bị vỡ bầu, Phương pháp trồng: Trồng tạo túi bầu PE Xử lý thực bì: Xử lý thực bì tồn diện tồn diện tích đất thiết kế trồng rừng phải chừa lại toàn gỗ tái sinh có giá trị để ni dưỡng Chặt sát mặt đất, sau tiến hành băm nhỏ cành nhánh rải diện tích trồng để giữ ẩm, tăng độ phì chống xói mịn cho đất, tuyệt đối không đốt Thời gian xử lý thực bì phải hồn tất trước trồng rừng tháng Kỹ thuật làm đất: a) Phương thức làm đất: Làm đất thủ công cục theo hố Hố đào phải bố trí theo đường đồng mức phân bố theo hình nanh sấu b) Phương pháp làm đất: Tiến hành dẫy cỏ cuốc cục theo hố trồng với diện tích 1m2 /hố, cuốc xới với chiều sâu > 15 cm, nhặt hết đá lẫn, rễ đào hố tâm diện tích cuốc cục c) Đào lấp hố, bón phân: - Đào hố: Hố phải bố trí theo hình nanh sấu, hàng cách hàng m, hố cách hố m, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm Chú ý: Khi đào lớp đất mặt để riêng, nhặt hết đá lẫn rễ hố - Lấp hố bón phân: Lấp hố trước trồng từ 8-15 ngày Khi lấp hố phải lấp lớp đất mặt xuống dưới, tầng đất lên trên, lấp 1/2 hố tiến hành bón hỗn hợp phân trộn với đất hố với liều lượng gồm: 50g phân hữu vi sinh + 100g phân NPK/hố, sau tiếp tục lấp đất đầy hố Công việc đào lấp hố phải thực xong trước trồng - tuần Kỹ thuật trồng a) Thời vụ trồng: Vụ Xuân trồng vào tháng đến tháng dương lịch; vụ Thu trồng tháng 7-9 dương lịch, không trồng vào ngày nắng gắt, gió lạnh mưa bão lớn, nên trồng trước sáng sau chiều (Nên trồng vào ngày râm mát) b) Vận chuyển trồng cây: Khi vận chuyển tránh va đập làm tổn thương giới, nên vận chuyển vào ngày râm mát Cây phải đảm bảo tiêu chuẩn nói c) Kỹ thuật trồng: Khi trồng dùng cuốc moi rộng lòng hố sâu 15 - 20 cm, dùng tay dao sắc xé bỏ vỏ bầu không làm vỡ kết cấu ruột bầu Sau đặt ngắn vào hố cho mặt bầu thấp mặt đất tự nhiên quanh hố từ - cm Tiến hành lấp đất, nhận chặt vun gốc cho trồng theo hình mâm xơi để tránh nước mưa ứ đọng hố Khi trồng phải tiến hành trồng từ cao xuống thấp để giảm lại hạn chế đất đá lăn làm gãy trồng Chăm sóc rừng a) Thời gian chăm sóc: Rừng trồng chăm sóc liên tục năm đầu * Năm thứ nhất: Thực chăm sóc lần sau trồng từ – tháng Nội dung chăm sóc: Phát thực bì, xới vun gốc * Năm thứ hai: Thực chăm sóc lần - Lần vào tháng – Nội dung chăm sóc: Phát thực bì, trồng dặm, xới vun gốc bón thúc - Lần vào tháng 10 – 11 Nội dung chăm sóc: Phát thực bì * Năm thứ ba: Chăm sóc lần; nội dung chăm sóc: Phát dọn thực bì kết hợp tỉa cành nhánh b) Kỹ thuật chăm sóc: * Trồng dặm: Tiến hành trồng thay bị chết, bị tổn thương bị gãy, bị côn trùng cắn, khô ngọn… Cây giống trồng dặm chất lượng trồng * Phát thực bì: Luỗng phát tồn cỏ dại, bụi, tái sinh khơng có giá trị; cắt gỡ dây leo quấn quanh trồng Khi phát chừa lại toàn tái sinh địa có giá trị kinh tế chăm sóc trồng * Vun gốc: Rẫy cỏ cục vịng đường kính 1m xung quanh trồng; xới tơi đất xung quanh gốc trồng tái sinh địa có giá trị kinh tế (giữ lại khơng phát) phạm vi đường kính 0,5 m vun gốc cho Sử dụng thực bì, cỏ rẫy, phát làm mùn cho * Bón thúc: Mỗi lần bón thúc từ 0,1 kg NPK/cây Bón thúc sau xới cỏ vun gốc Kỹ thuật bón: Xới rãnh đất sâu khoảng 10 cm theo hình chiếu tán lá, rắc phân vào rãnh lấp đất (Lưu ý: Đối với nơi có độ dốc từ 150 – 200, bón theo rãnh ½ chu vi phía dốc) * Tỉa cành, nhánh: Được tiến hành vào lần chăm sóc trước mùa mưa cuối mùa mưa Tỉa toàn cành từ lên độ cao tối đa 30% tổng chiều cao vút Đối với cành nhỏ, dùng kéo tỉa cành cắt sát vào gốc cành, tránh làm tổn thương gốc cành Đối với cành lớn, dùng cưa để cắt Trước tiên để tránh bị toác gốc cành tỉa, cần phải cắt bỏ phần cành mang bên để giảm trọng lượng cành cách cưa phía cành cách gốc cành khoảng 10cm, sâu khoảng ¼ đường kính cành, sau cưa phía bên ngồi cách vết cưa trước khoảng cm để cắt bỏ phần cành mang lá, cưa sát gốc cành để cắt bỏ phần cành lại * Tỉa thưa rừng: (Chỉ áp dụng chuyển mục đích kinh doanh từ gỗ nguyên liệu sang gỗ xẻ) Tiến hành lần vào năm thứ tư rừng khép tán, mức tăng trưởng bình quân hàng năm tiết diện ngang ngực bắt đầu suy giảm - Nội dung: Chọn nhỏ, xấu để tỉa thưa, nhiên không tỉa nhiều chỗ tạo khoảng trống lớn, trình tỉa thưa tránh làm đổ gẫy để lại - Kỹ thuật: Điều tra, đánh dấu tỉa thưa, dùng dây buộc theo màu khác để đánh dấu giữ lại, chặt Dùng cưa vòng cung cưa máy loại nhỏ để hạ chặt Thực quy trình “mở miệng, cắt gáy” chặt có đường kính lớn, chiều cao gốc chặt < 50% đường kính gốc Phát chặt cắt ngắn cành nhánh sau tỉa thưa dồn thành hàng rừng để hạn chế rủi ro gây cháy Ghi chép lại số lượng khối lượng tỉa thưa; đồng thời giám sát chặt chẽ q trình tỉa thưa để khơng bị đốn nhầm tránh tổn hại cho giữ lại c) Bảo vệ rừng - Thường xuyên tuần tra bảo vệ, phát phòng trừ sâu bệnh hại - Xây dựng bảng, biển: Cấm chăn thả gia súc, Phòng chống cháy rừng - Thực tốt xây dựng đường băng cản lửa (băng trắng, băng xanh ) - Nghiêm cấm mang lửa vào rừng trồng mùa khô * Công thức kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Hạng mục I Xử lý thực bì Phương thức Phương pháp Thời gian xử lý II Làm đất Phương thức Phương pháp Thời gian làm đất III Bón phân Phương thức Kỹ thuật liều lượng Công thức kỹ thuật Tồn diện (khơng đốt) Thủ cơng Trước trồng rừng tháng Làm đất cục theo hố đào Cuốc đất theo hố; kích thuốc hố đào: 40 x 40 x 40cm; Sau đào - 15 ngày tiến hành lấp hố Trước trồng rừng - tuần Bón phân NPK phân hữu vi sinh Bón lót Khi lấp đất 1/2 hố đào tiến hành bón hỗn hợp phân Mỗi hố bón 50g phân hữu vi sinh 100g phân NPK (5:10:3) IV Trồng rừng Loài trồng Phương thức trồng Phương pháp trồng Công thức trồng Thời vụ trồng Mật độ trồng - Cự ly hàng (m) - Cự ly (m) Tiêu chuẩn (Chiều cao, đường kính cổ rễ, tuổi) Số lượng giống V Chăm sóc 1.Năm thứ nhất: a Phát thực bì b Làm cỏ, xới đất, vun gốc Năm thứ a Trồng dặm b Phát thực bì c Làm cỏ, xới đất, vun gốc d Bón phân Năm thứ VI bảo vệ rừng Phòng chống lửa: Làm đường băng cản lửa Chống người, gia súc - Công bảo vệ - Cọc mốc, biển báo, bảng quy ước Sơ đồ bố trí trồng: Keo tai tượng Úc Trồng loài Trồng tạo túi bầu PE (khơng đáy) có kích thước x 12 cm Trồng keo theo hình nanh sấu Vụ Xuân 1660 cây/ha 3m 2m Cây từ đến 3,5 tháng tuổi, Hvn = 25 - 30 cm, Dcr = 2,5 - mm 1660 cây/ha Chăm sóc lần sau trồng từ – tháng Phát thực bì tồn diện Dẫy cỏ, xới đất cục quanh gốc với diện tích 1m2/gốc vun gốc Chăm sóc lần: Lần vào tháng – 4, Lần vào tháng 10 – 11 Tra dặm bị chết, sâu bệnh khơng có khả sinh trường Phát thực bì tồn diện Dẫy cỏ, xới đất cục quanh gốc với diện tích 1m2/gốc vun gốc Bón thúc gốc 100g phân NPK Chăm sóc lần vào tháng - 10: Phát dọn thực bì kết hợp tỉa cành nhánh Phát dọn đường ranh cản lửa, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại Thường xuyên tuần tra, kiểm tra ngăn ngừa người gia súc phá hại Xây dựng biển cảnh báo nguy cháy rừng bảng quy ước bảo vệ rừng nơi nhiều người qua lại Keo tai tượng Úc * Định mức lao động chi phí nhân cơng cho trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Hạng mục I Trồng, chăm sóc năm thứ Chi phí vật tư - Cây giống - Phân bón + Phân NPK (5:10:3) (100g/ hố) + Phân hữu vi sinh (50g/ hố) - Dụng cụ sản xuất 2.Chi phí nhân cơng - Xử lý thực bì - Làm đất + Đào hố trồng (40x40x40 cm) + Lấp hố trồng (40x40x40 cm) - Vận chuyển phân bón phân - Vận chuyển trồng (bầu