Nghề và nghiệp của người giáo viên

8 19 0
Nghề và nghiệp của người giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I’am cl Shormis, Learning Theories for Teacher.[r]

(1)

TAP CHỈ KHOA HOC ĐHQGHN KHXH & NV T XX s ố 3PT 2004

NGHỀ VÀ N G HIỆP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN

1 B ô i c ả n h h iệ n đ i c ủ a g iá o d ụ c N h n g kiện sôi động linh vực khoa học-công n gh ệ, kinh tế-xã hội, địa lý-chính trị diễn ỏ n h ng th ập ký cuối cùng cù a t h ế kỷ XX v n h ữ ng năm đầu tiên củ a th ế kỷ XXI đă k h iến nhân loại bước vào buổi bình m inh cù a th iên n iên n iên kỷ thứ ba với bao n h iêu hội củng như n h iêu th ách thửc Tinh đối ngẫu dường khó trán h khỏi của công phát triển n ền văn m inh h iện đại.

l ì T o n c ầ u h o ả v t ỉ n h c u c b ỏ

T ồn cầu hố m ột k h niệm môi đế nhấn m ạnh xu thê* liên thuộc giũa quốc gia - điểu mà K M o rx đả k h ả n g định từ th ê kỳ XIX liên m inh giừa tập đồn tư quốc t ế N gưịi đà đưa câu trà lời t iế n g “Vơ sả n tồn th ế giới liên hiệp lạ i”.

Đ iểu có n g h ía “tồn cầu hoa ’ thịi nay nhu xu th ẻ tất yêu đă có gốc rễ lâu đời đại còng n gh iệp phát triển ca o t cũ n g càn g th ê h iện rỏ ràng hớn k h i nhân loại bước vào văn m inh thử ba, kỷ ngu yên củ a khoa học-công n gh ệ cao.

Tồn cầu hố có m ật tích cực củ a nó. k hiến dân tộc, quốc gia xích lại gần nhau hơn, kh iến củ a cải vật ch ấ t giá trị tinh th ần trỏ nên dễ dàn g ch ia sẻ

n PCS TS Khoa Sư phạm Đai hex: Quốc gia Há NÒI

N g u y e n T h ị M ỷ L ộ c ’

hơn, k h iến h ội vươn tầm “rồng bay” củ a n h iều quốc g ia đan g phát triển thêm l ộng mở.

Toàn cầu h ố cịn m ang theo nhiều hệ lu ỵ N n g quốc gia n ă n g động quá trình s ẻ th u n h iều lợi ích hơn. Các quốc g ia th ụ động có nguy chậm chân q trình phát triển Cịn những quốc g ia, dân tộc - v ì n h ĩín g ngun nhân chú quan h a y khách quan, dứng ngồi tồn cầu h ố han gánh chịu nhiều th iệt thịi.

T ồn cầu h o ả m ang đến nhiều nót ch u n g địi sơ n g n h ân loại, “sự đề k h n g ” củ a n h n g n ét riêng quá trìn h c ũ n g m ột h iện thực khách quan, c ũ n g có tính tất yếu chính qu trình to n cầu hố Chính nơi đây ch ủ n g ta gặp p hải “tính cục bộ” mặt đối ngẫu củ a q u trìn h toàn cẩu hoả vậy. M ỗi quốc g ia , dân tộc đủ nhiều, được hay th u n th iệt trình tất y ế u củ n g đ ểu soi ngắm lại lợi củ a m ình k h i đối ch iếu vói tranh tồn cẩu , đê tìm đưịnn riêng m ìn h , ngỏ h ầ u hội n h ập hữu ích cho ch in h m ình Và ch ín h đ iều dó đà làm này sin h n h ữ ng x u n g dột lợi khiên q trìn h tồn cầ u hố trở nên “bất định", “khó tiê n đốn ” b ất ch ấp tín h lất; y ếu nó.

N hữ n g vàn đề trôn tất y sè ảnh hư ởng đến nôn g iáo dục cua quòc gia

(2)

Nulle Iiÿhicp cùa người giáo vicn 97

cũng v iệ c đào tạo h ìn h th àn h đội ngũ giáo v iê n củ a m ỗi g iáo dục đó.

1.2 S p h q u t Và t í n h c ả t h ê t r o n g x h ì h i c n đ a i

N hư m ột cặp p h ạm trù triết học kinh điên “cái c h n g riê n g ”, phố qt và tính cá th e thịi k in h tê tri thức lại n h ắ c đẻn với tư cách đôi khái niệm đối n gẫu v ối n h ữ n g sắ c th i mới. Xa hội loài người thịi tràn ngập những th n g tin -tri thức m ỏi phổ biến cho mọi tần g lớp Tri thức, h iếu biết đà không cịn đặc qu yền củ a lóp người hữu sàn giàu s a n g Sự phô q u át củ a th ôn g tin tri th ứ c k h iến loài người gần gùi nhau hơn, d ễ h iếu b iết ch ia sê cù n g nh au hơn, v tưởng đâu n h người dễ cù n g ch u n g m ột ý hướng v ề m ột x ă hội toàn cầu coi trái đ ấ t n h m ột nhà chung.

N h n g tín h phơ q u át k h n g xố nhịa đi cá i th ẻ giới riên g có c ủ a cá th ế người M ỗi người sin h th n h m ột gia đình, m ột cộng đồng, m ột quốc gia, dân tộc cụ th ế, với n h ữ n g bán sắ c riên g có cù a m ình M ỗi người có n h n g nhu c ầ u t k h t vọn g k h ông giôn g h ệ t ai, với cái riên g có th ê hướng vê ch u n g m à kh ỏng h ể bị cá i c h u n g phủ lấp.

Đ ạc đ iểm củ a x ă h ộ i h iện đại là một n h ítn g n h u cầu lớn đối với người giáo v iên đă có kinh n gh iệm cù n g n h việc ch u ẩ n bị ch o giỏi th y cô g iá o tr ẻ n ay còn đ a n g dùi m ài “k in h sử ” tron g trường, khoa sư phạm

1.3 T ruyên th ô n g h iê n đai

Một định đế tướng mối - sự k ết hợp giừa tính tru yền thống tính h iện đại - khơng n h ữ ng tổn đời sô n g tin h th ầ n m sống vật ch ấ t h àn g n gày cùa người, xà hội thời T ruyền th ôn g thấm đẫm trong bản sắc củ a qc gia, dân tộc thậm ch í rộng m ột v ù n g địa lý rộng lốn đà từ n g chịu ảnh hướng sâ u sắc củ a hệ tư tường, củ a tôn giáo qua bao nh iêu th ế kỷ. tru yền thống h a n sâu nẻp sống củ a cộng đồng, gia đình cá n h â n riên g biệt Tính tru yền thống và ph ài thích nghi VỚI n h ũ n g địi hỏi cu a tính h iện đại nển văn m inh đương thòi. Khi người ta cù n g sử d ụng những th n h tựu cú a kỷ n g u y ên thòng tin, của n ền kinh tẻ tri thức - dù chậm dù nhanh cù n g đến với từ n g quốc gia, với mồi v ù n g lành thô, thu nhập có thẻ cao th ấ p k hác n h au * tín h h iện đại cù a cuộc sô n g đà ch cn chán vào truyền thông dù lâu đời đến m đố tác động tích cực tiêu cực đến sắc riên g tưởng ch n g bất biến C hinh mối quan h ệ biện chừ ng v tinh tẻ giũa tính tru yền th ôn g tín h h iện đại ngày đa là “đơn đặt h n g ’ khắt khe cho mối nến giáo dục củ n g người giáo v iê n - n h ân v ậ t h ệ th ơn g đào tạo con người đó.

Ị.4 D ài h a n trước m ắ t

N h ữ n g mục tiêu d ài h ạn , nhữ ng chiên lược 10 năm , 15 năm , nh ũn g kê hoạch, chương trình “th iên n iên ký" dang các n h hoạch định sách đẽ xuất Mọi

(3)

9 Nguyen 'liu Mỹ Lỏc

vấn đê có tín h tồn cầu dường sè được xứ lý “quy mơ" dài hạn Đ iểu đó hồn toàn cần th iết đ ú n g dấn Tuy vậy, cuộc sống h n g ngày không th ê đợi chò mỏi mòn cho m ột tương lai xa vời Bao n h iêu nhu cầu cần p h ải th oả m ãn “ngay bây giờ” Từ nhu cầu bán n h ất đê tổn tại phát triển người thực thỏ sin h học, đến n h ữ ng nhu cầu cao cấp v ề phát triển người thực th ê xà hội đòi hòi phái đáp ừng tiíc thịi, cuộc sống khơng có tính gián đoạn.

Đ iểu có n gh ía là, ngi giáo viên trên cương vị m ình, cần dạy cho trẻ em nhửng cần cho tương la i ch ú n g cả n h u n g em phái có dược hỏm dê tồn tại, phát triển bình thường ngõ h ầ u nhắm đến tương lai kia.

1.5 C a n h t r a n h u b i n h đ ẳ n g

N ền kinh tế th ị trường dù quy mô quốc gia, khu vực h ay tồn cầu cạnh tranh quy lu ật tất y ếu Trong sự cạnh tranh cũ n g nảy sin h m ột quá trìn h hợp tác cịn có q trìn h thơn tín h • hợp m ang m àu sắ c nương n h ẹ Cạnh tranh tấ t dẫn đẻn hờn th u a , dẫn đến bất bình tần g lớp cư dân x ã hội, quốc gia dân tộc khác N h n g đế có một xá hội cộng dồng quỏc tê phát triển vững, cán phái tạo lặp bình đắng bên th am gia o trình phát triển văn m in h nhân loại h iện đại T h iếu y ếu t ố bình đan g, loài người sẽ lù i lại thời dà m an “người với người chó sói” củ a buối bình m inh củ a p h át triển.

Và giáo dục, với v a i trò là nh ãn tố, động lực củ a p h t tn ên kinh t ế - xà hội cần ph ải đóng góp v o V iệ c

n ản g cao tiềm n an g cạnh tran h củ a quốc gia cù n g tạo lập b ìn h đan g x ả hộh

1.6 T h i n h v n g v ả b ầ n c ù n g

T rong trình tồn cẩ u hố-khởi cầu từ tồn cầu hố kinh tẻ- th ậ m c h í cà trước khi cụm từ “toàn cầu h oa ’ sú dụng rộng rãi ngày n ay, phân h o g:àu n g h èo d iễn khắp nơi t h ế gr.ối, trong bất cử xã hội quốc g ia nào, cù n g như trong m ọi cộng dân cư D ường như lịch sủ vãn chư a sa n g tra n g cho binh đan g m m th ê ký n h ân loại hảng ao ước Bởi vậy, việc n h ậ n ch n “thinh vượng v bần h cực đỏi nghich là rat cần th iết đe vươn tới giàu có giám bớt, tiến tới xố bỏ đói nghèo.

N h ữ n g th àn h tựu củ a giáo dục s e

một đòn bẩy cần th iết đế n h an h chong th oát khỏi tụt h ậu , n g u y ên nhản trực tiếp củ a đói n gh èo, cù n g tạo hội cho m ỗi người có thơ bàn g nỗ lực củ a chinh m ình vươn lên tầm thịnh viídng.

2 N g h ề v n g h iệ p c ủ a n g i g iá o v iê n t r o n g b ố i c ả n h ìiìớ i

D ạy học m ột “n gh ề n g h iệ p ’ có tinh ch u yên b iệt * khơng ch i bới tín h chun mơn củ a n gh ề n g h iệp n y , mà bỏi sự đặc th ù cúa mối tương tác nhán von giừa người lao động, ngưòi h n h n g h ề với đối tượng tác động củ a n gh ề dạy học: cá nhân tập th ể học sin h đan g phát

trìỏn-11101 tương tác dật tồn bộ

n h ữ ng bơi n h clă trình bày phần trên.

(4)

N^lic ViUiịihicp CLKI người giỉío viịn 9

Sự chiỏt tụ k h ô n g h ă n cù n g lý thủ N hưng tìm h iể u sâ u thêm h a i khía cạnh n ghề dạy học, ch ú n g tỏi xin m ạnh dạn làm phép phản đôi: “n gh ề” -P rofessionalism h iểu th eo n gh ía ‘thị trường lao đ ộ n g ’ v “n g h iệp ” K arm a -theo nghĩa dùng đạo Phật

2 N g h ê d y h o c h a y t í n h c h u y c n n g h i ẻ p c ủ a n g i g i o v i c n

N hư phán còng lao động x ả hội khới nguồn từ cách h iếu A dam Sm ith, dạy học n g h ề đê trước h ế t thực h iện chức năn g tái tạo v p h át triển xà hội bằng cách truyền thụ v p h t triển kinh nghiệm lịch sử xà hội từ t h ế h ệ trước sa n g th ê h ệ sau Sau nửa đ iều đ n g k ế việc tạo nên tính “ch u y ên nghiệp", tín h “nh n ghề” cùa n gh ề dạy học “dạy học” một lĩnh vực hoạt động đê kiếm sống cú a m ột bộ phận nhân lực x hội phân cơng.

Tính ch u n n g h iệp củ a ngliơ cỉạy học (lịi hỏi giáo viên p h i người ‘tin h thông nghề n g h iệp ', h iểu th eo n g h ĩa đầy đủ nhất, ('ó thẻ hột kê n h n g đòi hỏi tin h thông n g h ề ngh iệp đôi vối người giáo viên hiện đại sau:

A S ự hiểu biết nội d u n g môn học: giáo viên không n h ữ n g h iếu biết cấc ý tưởng chủ chối, m phái b iết cấu trúc củ a ý tướng dó ph ải h iế u ch ú n g liên h ệ vối n h au sa o , n h ữ ng ý tưởng liên quan đến lĩn h vực khác dời sống h àn g n gày t h ế nào.

R T ri thức SƯ p h m : giáo v iên phải b iết tru yền thụ ý tương cho học sin h và phái có n a n g n h ậ n b iết sư h iếu th ấ u củ a học sin h v ề ý tưởng dó, tu ỳ th eo

kinh n gh iệm bôi cảnh cùa từ ng học sinh.

c Trì thức vé p h ú t tricn: giáo v iên cần trợ giúp người học tích lnỹ kinh n ghiệm học tập có k ết q thơng qua việc h iểu rô tư duy, cảm xúc, h ành vi h iện có củ a học sin h , củ n g h iếu rò những p h iến tối m em có th ê trải nghiệm trong nh un g lình vực cụ thó đ lũa tuổi nhất định vối nhừ ng bối can h khác Giáo v iên phải có kha n ăn g h iểu l ằng, cần giúp đỡ th ê cho tâ n g trưồng*phát triển m ột sơ lìn h vực xã hội, th ể ch ất, xúc cam , củ n g nhận tliừc củ a học sinh.

D Hiếu biết vẻ khác biệt: giáo viên có khả nãn g giao tiếp cách tin cậy với học sinh củ a m ình khí h iếu rỏ khác biệt có thê sin h từ nhân tơ vãn hố, ngơn ngữ, gia đ ìn h , cộng đồng, giỏi, quá trình học trước đây, nhân tỏ khác đà hình th n h n ên kinh nghiệm của mỗi học sinh C ủn g phai nhận biết sự khác biệt có thê nảy sin h tù phát triỏn trí tuệ, có ánh h ồng th u ậ n lợi tạo n ên nhũng khó k h ăn cho việc học tập.

E Hiểu biết động vơ: giáo viên phái có kh nãn g để n h iệm vụ cu n g cấp th ỏn g tin phản hồi đế k h uyên khích, cồ VII nhữ ng nỗ lực vượt bậc học sin h mà khơng tạo nón áp lực đối VĨI sụ tiêp thu, hoặc làm nán lòng học sinh khiến cho các em từ bỏ cô gắng.

F Cỏ tri thức việc học tập: hiếu rỏ có n h iều m ục đích khác của sự học, ch ẳ n g h n , học để n h ận thức, học đê thướng thíic hoậc học đê ứng dụng* giáo

(5)

viên có k h a n ã n g giú p đở, hò trợ việc học tập cụ th ể b ằn g ch iê n lược dạy học k hác n h au, sử d ụ n g n h n g phán đốn vê loại h ìn h học tạp n cầ n th iết n h ất trong n h n g bôi ca n h k h ác n h a u

G Làm chiên Ị ước dạy học: giáo v iê n p h ả i ch ú ý đèn m ục tiêu đa d ạn g v sừ d ụ n g n h iề u phương pháp khác n h au đê trợ giú p phương pháp học tập đa d n g cù a học sin h

/ / Hiểu biết việc đ n h g iá học s in h : giáo viên cầ n nắm vữ n g v iệc h ìn h th n h và sừ d ụ ng công cụ đ án h g iá m ặt m ạn h và m ặt y ê u củ a học sin h .

/ Hiếu biết nguồn chương trình cơng nghệ: g iá o v iê n p h ải có khả n ă n g giú p học sin h học cách tìm v sử d ụng m ột “clai” rộn g n g u n đế định h ìn h v g iả i q u y ết v ấ n để chừ không sử d ụng n guồn đơn n h ấ t h oộc sá ch giáo khoa m thôi.

K A m hiểu đ n h g iá cao cộng tác: giáo v iê n p h a i b iế t sử d ụ n g tướng tá c-giao tiếp củ a học sin h với n h a u để n ân g cao kết củ a việc dạy v học, cù n g như cái th iện hớp tác với giáo v iê n khác v vối phụ h u y n h học sin h

L Khả phả n ti ch ph án ánh trong thực tiễn d y học: g iáo v iê n cần biêt cách đánh giá h iệ u củ a h o t độn g dạy học củ a m ìn h v i tiến , n â n g cao h iệu quá củ a h o t động đó.

N gồi n h ữ n g tri thítc kỹ n ă n g nói trên, người g iáo v iên giỏi p h có k h ả n ăn g th ay đổi h oạt động g iả n g dạy c ù n g như h àn h v i củ a m ình k hi vận d ụ n g trình

100

rèn lu yện có ch iều sảu hơn, bình diện cá n h â n cù n g tố-nhóm chun mơn N gh ĩa họ cần phải:

♦ N h ận th ứ c nhu cầu n â n g cao ch ất lượng g ia n g dạy th ôn g qua việc phân tích kết q u h o t động g iá n g dạy cua m ình.

♦ Đ ăng ký việc thử n g h iệm ý tưởng mới vể dạy học lớp

♦ V ạn d ụ n g sá n g tạ o cảc ý tưởng được đê x u ấ t họp tố-n hóm ch uyên môn vào côn g việc lớp trường. ♦ B iêt th ủ n g h iệm ý tưỏng và biết đánh g iá tác động củ a chúng.

♦ Dự th ăm lớp n hau phân tích các dỵt liệu th u dược

♦ B iết báo cáo n h ìtn g th n h công và th ấ t bại trước tơ-nhóm ch u n mơn

♦ H án g h i th ão lu ậ n v dề xu ất giái pháp v ề v ấ n đế liên quan đ ến học sin h hoặc viộc g ia n g dạy môn học.

♦ B iết sử d ụ n g loạt cách tiếp cận trong g ián g dạy, ch a n g h n sù d ụng b ăn g h ìn h đê dạy học cần sù d ụng các phương pháp: mơ h ìn h hố, mỏ phơng, quan sá t, phê phán

♦ B iết x c đ ịn h m ục tiêu nân g cao trình clộ ch u y ên phù hợp VỚI n án g lực củ a mình.

N gồi n h ữ n g y ê u cầu nói trên, trong bối can h củ a biến đổi phất triôn không n gừ ng h ệ th ốn g kỷ n ã n g t tri thức, th i độ p hải tru yền th ụ , h ìn h th n h ch o học sin h , sin h viên , người h ọc, người giáo Nguyen 'Jill Mỹ Lóc

(6)

Nghề ngiucpcùa người il láo Vieil 101

viên “tin h th ô n g n g h ể n g h iệp ” cịn phải có khá năn g thích ng với n h n g biến đôi khách quan c ầ n lưu ý đến địi hỏi khách quan củ a biến đỏi, ch ủ n g ta sè để cập đến đòi hỏi tự th â n , có tính chủ quan củ a phát triển bàn đến cái “n ghiệp - K arm a” củ a người giáo viên p hần sau N h ữ n g k iên giải thư ờng gặp n h ấ t nói đến “dạy học n h m ột n g h ề”, dó đ ề cập đến v ấ n để trìn h độ ngh iệp vụ sư phạm củ a người g iáo v iên Trong đó n h ữ ng k h ía cạn h v ề trìn h độ ch u y ên mơn, vế năn g lực sư phạm d iễn giải đủ đầy đà bàn lu ận Có m ột điếm cản lưu ý thêm : dạy học k h n g chí một kh oa học, khơng chí tạo m ột cách bài h ay ch ín h quy đủ Dạy học còn là n g h ệ th u ậ t N g h ệ th u ậ t củ a ủng xử, giao tiếp với người học (học sin h , sin h viê n ) đẽ giúp em xử lý n h ìĩn g tri thức, kỹ năn g khoa học, n h n g th i độ, hành vi xả hội n h ằm hình th àn h n ên nhữ ng cảm n hận, nhữ ng tri thức cần cho phát triển cù a chúng N g h ệ th u ậ t day học ch ín h cái cầu nối giừa “nghề'* “n g h iệp ” người g iá o viên Chỉ người g iá o viên thực sự ý thữc , thực “n gộ” rằn g dạy học ch ín h “n g h iệp ” củ a m ình- khơng chi b ằn g khơi óc, m CÒ11 cá b an g trá i tim - họ m ỏi có th ế phát triển n g h ề dạy học th eo h ỏn g không n h ữ n g tin h th ôn g nghê n g h iệp m nắm vừ n g v sử dụng th n h th ạo “n g h ệ th u ậ t” dạy Học.

2 C i n g h i ê p c ủ a n g i g i ả o v i ê n : l ý t n g s p h a i ti

Cách ch ia cắt n gh ề v ngh iệp tương ch n g có m àu sắc “siêu h ìn h ”, n h n g thực ra ch ú n g ta cần cù n g n h a u n h ìn n h ậ n một

th ự c tế: k h ô n g người bước vào n g h ề dạy học m ột cách n g ẫ u n h iê n , th ậ m ch í cịn là sự lự a chọn cu ối cũ n g dược ưu tiên n h ấ t, hoặc gần gũ i hơn, m ột n g h ề dễ có chỗ làm việc sa u hồn tất m ột chương trìn h tạo sư phạm n h ấ t định.

K hi bước ch ân vào n g h ề dạy học chi vi n h ữ n g tác độn g kh ách quan hay n h ng chọn lựa m a n g m àu sắc thực d ụ n g th ì thật khó nói đến chat lượng cao Sự thực là, chi có th ẻ có g iáo v iên ch ấ t lương cao nếu họ tha th iết y ê u n g h ề, h ay nói cách khác, họ coi dạy học cá i “n g h iệp ” củ a m ình, h iế u th eo n g h ĩa n h P h ật, dạy học niềm “đam m ê” củ a cá đòi.

D ay học p hải “n g h iệp ” củ a người giáo viên N h u có n gh ĩa là, người giáo viên ph ải có lý tướng sư p h ạm , cá i tạo nên độn g cho việc thực h n h n g h ề dạy học.

Lý tương sư phạm m ột sự vật cao x a k lìỏn g vươn tới đối vỏi người giáo v iên Lý tướng sư p h ạm ý dồ đạt đ ến hoàn th iệ n trìn h sư phạm với cảm xúc đam m ê củ a côn g h iến tụ n g u y ện v đầy đủ n h t tồn sức lực, trí tu ệ, tìn h cảm ch o v iệ c giáo dục đào tạo lớp người h ậ u sin h , d ế họ-tỉám học trò rồi sa u s ẽ p h ả i giỏi th ầ y , p h ải lỏp “hậu sín h k h ả u ý ” Lý tướng s phạm ước n g u y ên d ành cho học sin h tat cá n h ũ n g gì người g iả o v iên đà có, (lang có s ẽ có trong h n h tran g dạy h ọc-giáo dục cùa m ình Lý tướng sư phạm h ìn h ánh của ngiíờí giáo viên tậ n tuỵ su ố t dời sự n g h iệp giáo dục đào tạo t h ế h ệ trẻ với n h ũ n g h o i bão cao vê tương la i củ a học trò, với n h n g clam m ê tru y ền đạt tri thức,

(7)

102 Nguyen 11II My l.ỏc

ý nguyện, niềm tin g iá trị m m ình hằn g ấp ú cho em , đẽ dạy dỗ em thành n h ũ n g cơng dân hữ u ích cho tỏ quốc. Vấn đồ đặt ch ú n g ta sè bồi dưỏng, hình thành lý tưởng sư phạm cho đội ngũ giáo viên thẻ m ngày na>\ giáo dục phát triển vối quy mơ ngày càn g lỏn phạm vi tồn cầu, vói 50 triệu th ày giáo khdp quốc gia riêng ỏ V iệt N am , đầu nãm học 200-4*2005, sô giáo viên cán giản g dạy tất cá cấp học, bậc học 950 ngàn người.

Với lý tưỏng sư phạm h ìn h th àn h trong tam thức người giáo vièn, tạo nên động cở dạy h ọc-giáo dục m ạnh mẽ, sẻ thôi thúc người giáo viên khơng tự m ãn vói nh un g đạt được.

Dạy học đả “n g h iệ p ’, sỏ m ãi gan bó người giáo viên vói n ghề dạy học, tạo nên nhu cầu tự th ân cù a sự đôi mỏi sá n g tạo hoạt dộng dạy học v giáo dục S án g tạo m ột thuộc tín h riêng có người C hính nhờ tín h sá n g tạo mà lịch sử nhân loại đà phát triển th eo hướng ngày càn g hoàn th iện cuộc son g vật ch ất tin h th n củ a m ình. C hính nhị tính sá n g tạo m v ă n m inh nh àn loại đà không n gừ ng ch u yên dộng vượt qua rào can cú a th iên n hiên và cùa xả hội cùa m ình.

Hoạt dộng dạy học giảo dục m ang trong lịng ban chất sá n g tạo, lin h hoạt và cách tán Nêu người giáo vién có lý tướng sư phạm , họ sẻ biêt cách đơi hoạt động dạy học* biết tìm tịi, khám phá những nhân tó mỏi m ỗi b ài gian g, giở lên lớp Lý tưởng sư phạm tạo sự

không tự th oa m àn h ài lòng với th àn h tựu đã có Sự tự “b ất m àn ” động lực thúc đẩv n h ữ n g tìm tịi, n g h iên cử u, khám phả đế khơng n gừ n g hồn th iện , k h ô n g ngừng “trau ch u ố t” hoạt động dạy học của người giáo viên Khác vối thích ngh i với nh ữ ng b iến đối có tín h khách quan, sự sán g tạo hoạt động sư p h ạm m ang tinh chủ quan, nhằm thoã m àn n h iìn g nhu cầu tự th â n củ a người giáo v iê n có lý tường sư phạm.

Mặc dù tính sá n g tạo m ột thuộc tính cố hữu củ a người, n h n g tự sè khơng bộc lộ nhữ ng người có trách nhiệm đào tạo bồi dưỡng, quân lý sù d ụng đội ngũ giảo vi ôn k h ô n g tạo điểu k iện , k h ơng hình th àn lì m ôi trường sư phạm thích hợp cho sán g tạo củ a người giáo viên , tín h sá n g tạo khòng phát h u y, bị th u i chột hay th ậ m chí bị “phê phán".

Lý tưởng sư phạm m ột m ặt thúc sự sá n g tạ o dạy học củ a th ày cô giáo, m ật khác đê có sá n g tạo đó, lý tưđng sư phạm -cái n g h iệp c ủ a ngứdi giáo viên th ú c đẩy họ không n gừ n g học hỏi, n ân g cao trìn h độ ch u y ên m ôn củ n g như “tay n g h ề” củ a họ N hư đà trìn h bày, là sự “tự bất m ãn ”, “khơng hài lịng”, thậm ch í “cầu tồn ” dõi vối n g h ề c ủ a m ình k h iến người giáo v iên cìễ d àn g tiếp cận VỐI v tiếp thu n h an h ch ỏn g n h ĩtĩìg đối mỏi. cách tản tron g giáo dục, sẻ tạo nên tinh th ầ n tự học hỏi, tự hoàn th iện m ình dù ớ bốt hồn cánh công tác C ùng bằn g và o lv tưởng sư phạm , ch ú n g ta có th e xây dựng tập th ể sư phạm hoạt động có h iệu q th eo m hình “dồng thuận", (ỉ sự

(8)

Nìihó V.» ntihicpciK i III! ƯỜI £ iá o MCI I

clìiíầ sẻ “bí qu yết nh n gh e ’ củ a người giáo viền quan h ệ chù đạo giáo giới.

Và tiê n hêt v cù n g n h a n tỏ quyết (tinh cuôi cho việc thực h iện lý tướngphạm “lịng u trổ" K hơng có tình cảm tha th iế t dành cho trê em , khơng co trìu m ến trân trọng mỏi bước phát triển t ié em , khỏng có lịng vị tha, nổi trắc ân trước moi khó khăn cù a corì trẻ, thì ch a n g non bước vào ngh SIÍ phạm Và

chính tâm lịng mái m ài chấn tình áy với con tré “nghiệp' ngưịi thày, người cị khơng ch ỉ g ián g đường, trong lớp học m đới nửn.

Việc thực h n h n ghề cách tốt nhất, việc th eo đuôi n g h iệp đơn là sự (lóng góp người giáo viên cho đất nước, cho dân tộc trước nhữ ng thách thúc cùn bối cảnh toàn cảu h iện đại.

T Ả I L I Ệ U T H A M K H Ả O

Donald K ( Y u ií kshíink The Act of Teaching. Ma«‘j;ra\v H ill, N<?\v York London-Toronto,

200:*

Kat<'Ashcroft & Diivid rlcamcỉS, The Creative Professional, M a in e r Press, London, HMM) Lori 11 w AntiiTson, Incrcusing Trcn Jicrs Effectiveness, Paris, IJN K S C O , 1901

M o n is ! Bi^yo, s I’am cl Shormis, Learning Theories for Teacher. |jOn«*man, NVvv York Sydney-A nisi crdam, 19ÍM)

VNU JOURNAL OF SCIENCE, s o c SCI HUMAN T XX N,3AP 2004

J O B A N D P R O F E S S I O N A L C A R E E R O F T H E T E A C H E R

A s s o c P r o f D r N g u y e n T h i M y L o c Faculty o f Education y VNU

A nalyzin g th e op p osin g categ o ries in pairs, such as “glo b a liza tio n and localization", “lon g-term an d sh o rt-term ”, “com p etition and eq u a lity ” , th e auth or h as defined and d ifferen tia ted th e m ost basic ch a cteristics concerning th e job an d p rofession al career of te a c h er in th e n ew text D oing a good job and d eveloping p ro fession al career are crucial co n trib u tio n s to th e cou n try's ad van cem en t in th e ever-ch an gin g en vironm en t because tea c h e r s are th e major forces to produce h u m a n resource.

Ngày đăng: 21/05/2021, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan