Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao ở trạng thái kín có nạp khí co2 tại chi cục dự trữ nhà nước thái nguyên

78 11 0
Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao ở trạng thái kín có nạp khí co2 tại chi cục dự trữ nhà nước thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH BẢO QUẢN GẠO ĐĨNG BAO Ở TRẠNG THÁI KÍN CĨ NẠP KHÍ CO2 TẠI CHI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Lớp Khoa Khóa : Chính quy : Cơng nghệ thực phẩm : K45-CNTP : CNSH-CNTP : 2013-2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH BẢO QUẢN GẠO ĐĨNG BAO Ở TRẠNG THÁI KÍN CĨ NẠP KHÍ CO2 TẠI CHI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ thực phẩm Lớp : K45-CNTP Khoa : CNSH-CNTP Khóa : 2013-2017 Giảng viên hƣớng dẫn: K.S Lã Lan Anh Th.S Phạm Thị Tuyết Mai Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phòng ban liên quan, Ban Chủ Nhiệm khoa CNSH & CNTP, toàn thể quý thầy cô khoa CNSH & CNTP giảng dạy hƣớng dẫn để tơi có kiến thức tiến hành nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S.Phạm Thị Tuyết Mai KS Lã Lan Anh tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới bác, cô, anh chị Chi cục Dự trữ nhà nƣớc Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ tình cảm lịng biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập, thực khóa luận tốt nghiệp để tơi có đƣợc kết nhƣ ngày hôm Sau cùng, xin kính chúc q thầy sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp Thái Nguyên, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Trần Thị Lan ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1:Hàm lƣợng trung bình chất có hạt thóc, gạo Bảng 2.2: Hàm lƣợng protit lúa gạo xát cám Bảng 3: Thành phần lipit phần hạt lúa 10 Bảng 4: Hàm lƣợng vitamintrong lúa (mg/kg chất khô) 11 Bảng 5: Điều kiện nhiệt độ độ ẩm phát triển nấm mốc .33 Bảng 6: Nhiệt độ để nhóm vi sinh vật phát triển .33 Bảng Các tiêu chất lƣợng gạo nhập kho 51 Bảng Một số tiêu chất lƣợng gạo trƣớc bảo quản 60 Bảng Sự biến đổi hàm lƣợng CO2 48 bảo quản gạo 61 Bảng 4, biến đổi hàm lƣợng CO2 tháng bảo quản gạo .62 Bảng Sự biến đổi hàm lƣợng CO2 sau tháng bảo quản .62 Bảng Đánh giá chất lƣợng gạo sau thời gian bảo quản kín có nạp khí CO2 .63 Bảng Đánh giá thành phần dinh dƣỡng gạo sau bảo quản kín có nạp khí CO2 64 Bảng Thành phần chất lƣợng, dinh dƣỡng gạo bảo quản CO2, N2, bảo quản thƣờng 65 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cây lúa Hình 2.2 Cấu trúc phần amylose amylose pectin Hình Mơ hình đống thóc đổ rời có hình chóp] 13 Hình Mẫu chia 43 Hình Sơ đồ quy trình phân tích gạo 44 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình bảo quản gạo phƣơng pháp bảo quản kín có nạp khí CO2 50 Hình 4.2 Lắp đặt ống dẫn khí ống hút khí 55 Hình 4.3 Lắp đặt ống dẫn khí ống hút khí 56 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, cấu tạo hạt gạo 2.1.1 Nguồn gốc phân loại hạt gạo 2.2 Thành phần hóa học hạt gạo 2.2.1 Gluxit 2.2.2 Protit 2.2.3 Lipit 2.2.4 Chất khoáng 10 2.2.4 Vitamin 11 2.3 Tính chất vật lý gạo có liên quan đến bảo quản 12 2.3.1 Tính khơng đồng khối hạt 12 2.3.2 Tính tan rời khối hạt 12 2.3.3 Tính dẫn truyền nhiệt phân bố ẩm khối hạt 13 2.3.4 Tính hấp thụ nhả chất khí, ẩm khối hạt 15 2.4 Các phƣơng pháp bảo quản gạo 16 2.4.1 Bảo quản trạng thái khô 16 2.4.2 Bảo quản trạng thái lạnh 17 v 2.4.3 Bảo quản kín 18 2.4.4 Bảo quản hóa chất 21 2.5.5.Bảo quản phƣơng pháp chiếu xạ 21 2.6 Những trình biến đổi sinh lý trình bảo quản gạo sau thu hoạch 22 2.6.1.Q trình hơ hấp hạt 22 2.6.2.Q trình chín sau thu hoạch 24 2.6.3 Q trình già hóa hạt 24 2.7 Những q trình biến đổi sinh hóa q trình bảo quản gạo sau thu hoạch 25 2.7.1 Hiện tƣợng biến vàng 25 2.7.2 Quá trình chua hạt 26 2.7.3.Quá trình đắng hạt 27 2.7.4 Quá trình tự bốc nóng 27 2.8 Các tƣợng hƣ hại xẩy bảo quản gạo 31 2.8.1 Hiện tƣợng men mốc 31 2.8.2 Điều kiện để nấm mốc phát triển hạt kho 32 2.8.3 Tác hại vi sinh vật chất lƣợng hạt bảo quản 34 2.8.4 Tác hại trùng bọ 34 2.9 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi nƣớc 35 2.9.1.Tình hình nghiên cứu phƣơng pháp bảo quản gạo nƣớc 35 2.9.1.2.Bảo quản kín 35 2.9.2.Tình hình nghiên cứu phƣơng pháp quản gạo giới 37 2.10 Sự hình thành Tổ chức dự trữ Nhà nƣớc Việt Nam 38 2.11 Tìm hiểu chung Chi Cục Dự trữ Nhà nƣớc Thái Nguyên 40 2.11.2 Chi cục Dự trữ Nhà nƣớc Thái Nguyên 40 vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU41 3.1.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 41 3.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu 41 3.1.2.Vật tƣ, thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 41 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 41 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 41 3.3 Nội dung nghiên cứu 42 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 3.4.1 Phƣơng pháp lấy mẫu 42 3.4.2.Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 43 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích 45 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Kết khảo sát quy trình bảo quản gạo phƣơng pháp bảo quản kín có nạp khí CO2 50 4.1.1 Sơ đồ quy trình bảo quản gạo phƣơng pháp bảo quản kín có nạp khí CO2 50 4.1.2.Thuyết minh quy trình 51 4.2 Phân tích chất lƣợng gạo trƣớc bảo quản 59 4.3 Khảo sát biến đổi hàm lƣợng CO2 trình bảo quản gạo 60 4.3.1 Biến đổi hàm lƣợng CO2 sau 48 bảo quản 60 4.3.2 Biến đổi hàm lƣợng CO2 sau tháng bảo quản 62 4.3.3 Biến đổi hàm lƣợng CO2 sau tháng bảo quản 62 4.4 Đánh giá chất lƣợng gạo sau thời gian bảo quản kín có nạp khí CO2 63 4.4.1 biến đổi tiêu sinh lý 63 4.4.2 Đánh giá thành phần dinh dƣỡng gạo sau bảo quản kín có nạp khí CO2 64 vii PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 1.Tài Liệu Tiếng Việt 68 2.Tài Liệu Tiếng Anh 69 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong đời sống ngày ngƣời vấn đề ăn đƣợc đặt trƣớc tiên lƣơng thực thuộc nhu cầu thiết yếu, số toàn xã hội Lƣơng thực (đặc biệt thóc, gạo) nguồn thực phẩm cung cấp nửa nhu cầu lƣợng cho ngƣời Hơn nữa, hạt lƣơng thực cung cấp cho protein, vitamin số loại khoáng chất Trong bữa ăn hàng ngày, lƣơng thực đƣợc tiêu thụ với tỷ lệ cao so với tất loại thực phẩm khác, khoảng 2/3 khối lƣợng thức ăn, nên nói lƣơng thực mặt hàng nhận đƣợc ƣu tiên hàng đầu quốc gia, sách, kế hoạch lƣơng thực chủ đề nóng hổi giới[3] Với vị trí có tầm ảnh hƣởng lớn nhƣ nhƣng sản xuất lƣơng thực phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai Nƣớc ta sản xuất nơng nghiệp thủ cơng, lại vùng khí hậu nhiệt đới, bão lũ, mùa thƣờng xuyên xảy Nên lƣơng thực tình trạng dù thu hoạch đƣợc ngày giáp hạt, khan lƣơng thực, giá tăng cao Bảo quản lƣơng thực công tác quan trọng sau thu hoạch, góp phần đảm bảo an tồn lƣơng thực quốc gia Trong năm vừa qua, Ngành Dự trữ quốc gia bảo quản hàng triệu lƣơng thực an toàn chất lƣợng, số lƣợng đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân, xuất hàng cứu trợ thiên tai hạn hán, bình ổn thị trƣờng đảm bảo vững an ninh lƣơng thực quốc gia Việc bảo quản lƣơng thực dự trữ quốc gia với số lƣợng lớn thời gian dài mà đảm bảo đƣợc giá trị thƣơng phẩm đề tài khoa học cần đƣợc quan tâm nghiên cứu Trên sở tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trạng thái kín có nạp khí CO2 Chi cục Dự trữ nhà nước Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc quy trình bảo quản gạo phƣơng pháp bảo quản kín có nạp khí CO2 để kéo dài thời gian bảo quản lớn 12 tháng 55 * Chuyển gạo vào kho: gạo đƣợc đóng bao PP (polypropilen) trắng, mới, bền khơ sạch, khơng có trùng, khơng có mùi lạ Khối lƣợng vỏ bao ≥ 0,12kg Gạo đƣợc đóng tịnh, khối lƣợng tịnh bao 50kg Miệng bao đƣợc khâu máy may đảm bảo hạt gạo khơng bị lọt ngồi, khơng bị tuột đứt trình bốc xếp Các bao gạo đƣợc xếp ngắn tạo thành lô, lớp bao lớp bao xếp giật lùi vào 0,3m tạo thành cấp, lớp, bao đƣợc xếp cài khóa vào đảm bảo lô gạo không bị nghiêng, đổ q trình bảo quản, chiều cao tối đa khơng 4m (theo loại hình kho thiết kế) khối lƣợng lô không lớn 400 Lô gạo phải cách tƣờng tối thiểu 0,5m, đỉnh lô gạo đảm bảo cách trần kho tối thiểu 1,5m, lô cách tối thiểu 0,8m Tạo giếng rãnh thơng thống chất xếp Lô chất xếp dƣới 100 không cần tạo giếng; lô 100 đến 250 gạo cần tạo giếng; lô từ 250 đến 400 cần tạo giếng Giếng đƣợc tạo từ lớp bao tới đỉnh lơ, kích thƣớc giếng 1m × 1m Theo độ cao lơ gạo cần tạo tầng rãnh Các rãnh đƣợc tạo theo chiều rộng dài lô thông với giếng, kích thƣớc rãnh 0,3m × 0,3m Các bao gạo đƣợc xếp cần điều chỉnh ngắn thẳng hàng để mặt lơ khơng bị lồi lõm lƣợn sóng Lớp bao xếp nhơ ngồi cạnh palet 5cm đến 10cm (không để cạnh palet cứa vào màng hút khí) Các hàng bao phía xếp thu dần vào cho đỉnh lô tạo với chân lô theo phƣơng thẳng đứng góc 30 đến 50 Các đầu miệng bao khơng để quay phía ngồi lơ Không xếp gối đầu bao lên nhằm tạo khe hở để khí nạp vào nhanh chóng phân bố tồn lơ Trong lớp bao đƣợc xếp đan khóa vào Tồn lô gạo xếp xong đảm bảo vững không bị nghiêng, đổ trình bảo quản Lớp thứ Lớp thứ hai Hình 4.2 Lắp đặt ống dẫn khí ống hút khí 56 Tùy thuộc vị trí đặt ống hút khí ống dẫn khí, lắp đặt trƣớc xếp bao gạo sau bao gạo đƣợc xếp tới độ cao định lắp đặt Các ống dẫn khí ống hút khí lắp đặt phạm vi 1/3 chiều cao phía dƣới lơ gạo Số lƣợng ống dẫn khí ống hút khí tùy thuộc vào kích thƣớc loại hình kho tƣơng ứng với khối lƣợng gạo nhập Hình 4.3 Lắp đặt ống dẫn khí ống hút khí  Làm kín lơ gạo, hút khí, kiểm tra xử lý độ kín: Sau gạo đƣợc chuyển hết vào kho ta đối chiếu lƣợng gạo nhập kho theo sổ sách với kết thực tế nhập Kỹ thuật viên thủ kho lấy mẫu kiểm nghiệm Lập biên nhập đầy ngăn, lô lập sổ theo dõi bảo quản sau có phiếu kiểm nghiệm Sau tiến hành làm kín lô gạo điểm đánh dấu để lấy mẫu gạo phủ Làm kín túi (dán phủ vào mặt xung quanh), kiểm tra kỹ đƣờng dán, lắp áp kế (manomet) Tiếp theo lắp ống gel thử độ kín khí (là ống nhựa dẻo đƣờng kính từ 5mm đến 10mm) cách đầu gắn vào đỉnh lơ gạo, đầu cịn lại chân lô để gắn vào áp kế đo áp lực hút khí lơ gạo Sau nhập đầy kho, q trình bảo quản lơ gạo cần tiếp tục đƣợc hút khí thơng thống trƣớc sau dán kín khơng để lơ gạo xảy tƣợng bốc nóng Ta kiểm tra độ kín lô gạo cách gắn áp kế vào ống gel nhựa (đã đƣợc nối thông với lô gạo đỉnh lơ kéo dài xuống chân lơ), ống gel có đƣờng kính phù hợp đảm bảo kín khít gắn vào nhánh áp kế Cho máy hút khí hoạt động thƣờng xuyên theo dõi mức nƣớc áp kế, độ chênh lệch mức nƣớc áp kế 57 đạt 100mm (tƣơng đƣơng với áp suất âm 1000Pa) khóa van cửa hút khí đồng thời tắt máy Sau khóa van, chờ phút để ổn định, ghi lại mức cột nƣớc áp kế đồng hồ theo dõi thời gian di chuyển cột nƣớc Xác định khoảng thời gian độ chênh cột nƣớc giảm xuống cịn 85mm, khoảng thời gian đạt mức từ 40 phút trở lên lơ gạo đƣợc coi đảm bảo độ kín, mức dƣới 40 phút cần tiến hành biện pháp kiểm tra xử lý Việc thử độ kín lơ gạo tiến hành lặp lại lần Kiểm tra xử lý màng thủng, hở: để dị tìm điểm thủng, hở gây lọt khí cần chọn thời điểm yên tĩnh hút khí tới mức 1000Pa (mức chênh lệch cột nƣớc áp kế 100mm) tập trung lắng nghe dùng thiết bị khuyếch đại âm thông thƣờng để kiểm tra phát hiện, xử lý Trƣớc hết phải kiểm tra lại tồn vị trí lộ diện xung quanh lô gạo (cần ý kiểm tra mối dán ghép, cửa hút nạp khí, van khóa) Trƣờng hợp sau kiểm tra không phát đƣợc điểm rị thủng tiến hành bốc dỡ phần lơ gạo để tìm phát chỗ hở, xử lý làm kín Nạp khí CO2 Nồng độ CO2 ban đầu lô gạo cần đạt 65% trở lên tƣơng đƣơng khoảng 1,8kg đến 2kg CO2/tấn gạo Quá trình thâm nhập CO2 vào bao gạo diễn thời gian khoảng 15 ngày Nồng độ CO2 vào thời điểm thƣờng mức 40% có xu hƣớng giảm dần q trình bảo quản Mức độ giảm khí CO2 phụ thuộc phần lớn vào độ kín lơ gạo Yêu cầu tối thiểu từ tháng bảo quản thứ trở nồng độ CO2 phải mức 15% Định kỳ hàng tháng đo kiểm tra diễn biến nồng độ CO2 nhằm phát xử lý kịp thời cố gây thất thoát CO2 Khi CO2 giảm xuống dƣới 15%, kế hoạch xuất kho tính toán bổ sung lƣợng CO2 cần nạp phù hợp Trƣờng hợp thời gian lƣu kho từ tháng trở lên cần nạp để đảm bảo nồng độ CO2 không nhỏ 15% Ngay trƣớc nạp phải hút không khí lơ gạo tới mức cho phép Bình chứa khí đƣợc để chắn giá, khơng đƣợc tựa vỏ bình vào lơ gạo Với bình CO2 để đầu thấp đáy bình Tháo áp kế khỏi ống gel nhựa nút kín ống gel nạp khí Nối ống dẫn khí vào cửa nạp khí bình chứa khí Các điểm nối phải chắn đảm bảo kín khí 58 Thao tác: Nạp liên tục từ từ khí CO2 vào lơ gạo Khi cần nạp nhanh phải sử dụng phận gia nhiệt Trƣờng hợp màng phủ phồng căng tạm dừng nạp khí, chờ CO2 thấm vào lô gạo nạp tiếp tục Chú ý nạp hết lƣợng khí cần nạp thời gian ngắn Kiểm tra lại tồn xung quanh lơ gạo để phát điểm rị rỉ khí Đo ghi lại nồng độ CO2 đƣợc đo đỉnh lơ (qua ống gel nhựa) Hút khí tăng cƣờng Để hạn chế tƣợng đọng sƣơng thời tiết thay đổi việc dồn ẩm lô gạo, sau kiểm tra lơ gạo đảm bảo độ kín, tiến hành hút khí cho lơ gạo khoảng thời gian 5-7 ngày (chọn thời điểm khô ráo, độ ẩm tƣơng đối khơng khí RH≤70% để hút khơng khí lơ gạo tới mức cho phép tối thiểu ngày lần) 4.2.2.3.Bảo quản * Chế độ vệ sinh Trong trình bảo quản thủ kho cần thƣờng xuyên vệ sinh lơ hàng, vệ sinh ngồi kho Đối với lơ hàng lau màng giẻ mềm Trong kho cần vệ sinh trần, tƣờng, cửa vào, cửa thơng gió, ống thơng gió Hàng ngày phải quét dọn hè kho, sân kho, hàng tuần rãy cỏ xung quanh kho, dọn máng, hệ thống thoát nƣớc quanh kho * Hút khí định kỳ Định kỳ hàng tháng đo kiểm tra diễn biến nồng độ CO2 nhằm phát xử lý kịp thời cố gây thất thoát CO2 Khi CO2 giảm xuống dƣới 15%, kế hoạch xuất kho tính tốn bổ sung lƣợng CO2 cần nạp phù hợp Trƣờng hợp thời gian lƣu kho từ tháng trở lên cần nạp để đảm bảo nồng độ CO2 không nhỏ 15% * Công tác kiểm tra diễn biến lô gạo Kiểm tra hàng ngày: Kiểm tra vệ sinh kho, phát điểm kho bị dột, thâm ẩm vào lô gạo đọng ẩm lô gạo để có biện pháp khắc phục Kiểm tra phát xâm nhập chim chuột Kiểm tra màng PVC phát điểm rị rỉ khí Kiểm tra phát tình trạng trùng, men mốc bao gạo lớp 59 Kiểm tra định kỳ: Nồng độ khí CO2 lơ gạo (30 ngày kiểm tra lần, theo dõi diễn biến nồng độ khí CO2 có lơ gạo để có biện pháp xử lý cần thiết) Chất lƣợng gạo (30 ngày kiểm tra lần lấy mẫu kiểm tra tiêu độ ẩm, hạt vàng, hạt bạc phấn, tình trạng men mốc, thành phần hóa học) Kiểm tra bất thường: kiểm tra chất lƣợng, cơng tác bảo quản có cố xảy theo yêu cầu quan quản lý cấp Kết kiểm tra chất lƣợng định kỳ kiểm tra đột xuất thủ trƣởng đơn vị, phịng kỹ thuật nhóm cơng tác thực kết đƣợc ghi vào sổ theo dõi công tác bảo quản (hoặc lập biên theo yêu cầu) * Xử lý chống đọng sƣơng, chống mốc trình bảo quản Xử lý chống đọng sƣơng, chống mốc q trình bảo quản: đề phịng nhiệt độ mơi trƣờng xuống thấp đột ngột, trƣớc có gió lạnh tiến hành đóng kín cửa kho (cửa thơng gió cửa vào), tìm biện pháp làm tăng nhiệt độ ngăn kho đồng thời tăng cƣờng hút khí nóng, ẩm từ khối gạo ngồi Trƣờng hợp phát lơ gạo có tƣợng bốc nóng điểm, điểm lấy mẫu tƣơng ứng bề mặt lơ gạo cắm ống hút khí nối với máy hút khí, tăng cƣờng hút khí Thƣờng xuyên kiểm tra, kịp thời xử lý khơng để tình trạng đọng sƣơng kéo dài gây men mốc Trƣờng hợp gạo có tƣợng bị mốc, phải chuyển số gạo mốc xử lý đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật để đƣa khối gạo trạng thái an toàn 4.2.2.4.Kiểm nghiệm trước xuất kho Lấy mẫu kiểm tra trƣớc xuất kho giống nhƣ lấy mẫu kiểm tra nhập kho 4.2 Phân tích chất lƣợng gạo trƣớc bảo quản Gạo trƣớc nhận kho phải đƣợc đảm bảo đủ tiêu chất lƣợng gạo nhà nƣớc quy định TCVN5644-1999 Do tiến hành kiểm tra số tiêu đƣợc giới thiệu bảng 4.2 60 Bảng Một số tiêu chất lƣợng gạo trƣớc bảo quản STT Chỉ tiêu Chỉ số theo quy định Chỉ số đo đƣợc Thủy phần

Ngày đăng: 21/05/2021, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan