Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu. (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu. (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu. (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu. (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu. (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu. (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu. (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu. (Khóa luận tốt nghiệp)Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu. (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN LÊ MAI LINH
Tên đề tài:
KHẢO SÁT QUY TRÌNH BẢO QUẢN GẠO ĐÓNG BAO TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ CO 2 TẠI CHI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC PHONG CHÂU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy Ngành : Công nghệ sau thu hoạch
Lớp : K44 - CNSTH
Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 – 2016
Thái nguyên, 2016
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN LÊ MAI LINH
Tên đề tài:
KHẢO SÁT QUY TRÌNH BẢO QUẢN GẠO ĐÓNG BAO TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ CO 2 TẠI CHI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC PHONG CHÂU
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy Ngành : Công nghệ sau thu hoạch Khoa : CNSH - CNTP
Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn: 1 KS Lê Thị Liễu
2 TS Trần Văn Chí
Thái nguyên, 2016
Trang 3i
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan các số liệu trong khóa luận này được thu thập từ nguồn thực
tế Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện khóa luận đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 05 năm 2016
Tác giả khoá luận
Nguyễn Lê Mai Linh
Trang 4ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các phòng ban liên quan, Ban Chủ Nhiệm khoa CNSH & CNTP, cùng toàn thể các quý thầy cô khoa CNSH & CNTP đã giảng dạy hướng dẫn để tôi có kiến thức tiến hành nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Chí và KS Phạm Hữu Giảng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các bác, cô, chú và các anh chị tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu – Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Tôi cũng xin bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn chân thành nhất tới gia đình bạn bè đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện khóa luận tốt nghiệp để tôi có được kết quả như ngày hôm nay
Sau cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe để tiếp tục thực hiện
Trang 5iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Hàm lượng trung bình các chất có trong hạt thóc, gạo 7
Bảng 2.2 Hàm lượng các vitamin trong lúa (mg/kg chất khô) 11
Bảng 2.3 Nhiệt độ để các nhóm vi sinh vật phát triển 28
Bảng 3.1 Thang điểm cảm quan 46
Bảng 3.2 Bảng hệ số trọng lượng 46
Bảng 4.1 Các chỉ tiêu chất lượng của gạo nhập kho 51
Bảng 4.2 Sự biến đổi chỉ tiêu vật lý của gạo trong quá trình bảo quản 61
Bảng 4.3 Sự biến đổi cảm quan của gạo trong quá trình bảo quản 63
Bảng 4.4 Sự biến động côn trùng trong quá trình bảo quản 64
Bảng 4.5 Sự biến động vi sinh vật trong quá trình bảo quản 65
Bảng 4.6 Tổn thất của gạo xuất kho sau 22 tháng 69
Bảng 4.7 Tỷ lệ tổn thất của gạo sau 5 tháng bảo quản 69
Bảng 4.8 Chi phí cho bảo quản thường xuyên (đồng/tấn/4tháng) 70
Bảng 4.9 Chi phí cho kê lót bảo quản một tấn gạo (đồng/tấn) 70
Trang 6iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Cây lúa 4
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình phân tích gạo 37
Hình 3.2: Mẫu chia 39
Hình 4.2: Kiểu xếp bao gạo trong bảo quản gạo 56
Hình 4.3: Lắp đặt ống dẫn khí và ống hút khí 57
Hình 4.4 Biểu đồ biểu thị sự thay đổi của gluxit 66
Hình 4.5 Biểu đồ biểu thị sự thay đổi của protein 67
Hình 4.7 Biểu đồ biểu thị sự thay đổi của vitamin B1 68
Trang 7v
MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích và yêu cầu đề tài 2
1.2.1 Mục đích 2
1.2.2 Yêu cầu Error! Bookmark not defined Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Nguồn gốc, phân loại lúa gạo: 3
2.1.1 Nguồn gốc 3
2.1.2 Phân loại gạo 4
2.2 Cấu tạo của thóc (lúa): 5
2.2.1 Mày thóc 6
2.2.2 Vỏ hạt 6
2.2.3 Vỏ trấu 6
2.2.4 Nội nhũ 6
2.2.5 Phôi 7
2.2.6 Hạt gạo 7
2.3 Thành phần hóa học của gạo 7
2.3.1 Gluxit 8
2.3.2 Protit 8
2.3.3 Lipit 9
2.3.4 Chất khoáng 10
2.3.5 Vitamin 10
2.4 Tính chất vật lý của gạo liên quan đến quá trình bảo quản 11
2.4.1 Tính không đồng nhất của khối hạt 11
2.4.2 Tính tan rời của khối hạt 11
Trang 8vi
2.4.3 Tính dẫn truyền nhiệt và phân bố ẩm của khối hạt 12
2.5 Các phương pháp bảo quản gạo 15
2.5.1 Bảo quản ở trạng thái khô 15
2.5.2 Bảo quản ở trạng thái lạnh 16
2.5.3 Bảo quản ở trạng thái kín 16
2.5.4 Bảo quản bằng hóa chất 17
2.5.5 Bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ 18
2.6 Những quá trình biến đổi sinh lý trong quá trình bảo quản gạo sau thu hoạch 19
2.6.1 Quá trình hô hấp của hạt 19
2.6.2 Quá trình chín sau thu hoạch 20
2.6.3 Quá trình già hóa của hạt 21
2.7 Những quá trình biến đổi sinh hóa trong quá trình bảo quản gạo sau thu hoạch 22
2.7.1 Hiện tượng biến vàng 22
2.7.2 Quá trình chua của hạt 22
2.7.3 Quá trình đắng của hạt 23
2.7.4 Quá trình tự bốc nóng 24
2.8 Các hiện tượng hư hại xảy ra trong bảo quản gạo: 26
2.8.1 Hiện tượng men mốc 26
2.8.2 Điều kiện để nấm mốc phát triển trên gạo 27
2.9 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 29
2.9.1 Tình hình nghiên cứu phương pháp bảo quản gạo trong nước 29
2.9.2 Tình hình nghiên cứu phương pháp quản gạo trên thế giới 29
2.10 Sự hình thành tổ chức dự trữ Nhà nước Việt Nam……… …… … 32
Trang 9vii
2.11 Tìm hiểu chung về Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú và Chi cục
Dự trữ Nhà nước Phong Châu……… ……… 33
2.11.1 Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Vĩnh Phú……….33
2.11.2 Chi cục dự trữ Nhà nước Phong châu………34
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 34
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34
3.1.2 Vật tư, thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 34
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36
3.3 Nội dung nghiên cứu 36
3.4 Phương pháp nghiên cứu 36
3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 36
3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 38
3.4.3 Phương pháp thử 39
3.4.4 Phương pháp phân tích 40
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50
4.1 Khảo sát quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 tại Chi cục Dự trữ Nhà nước Phong Châu 50
4.1.1 Quy trình bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 50
4.1.2 Thuyết minh quy trình 51
4.2 Sự biến đổi các chỉ tiêu vật lý, cảm quan, vi sinh vật hại của gạo trong quá trình bảo quản 61
4.2.1 Sự biến đổi về chỉ tiêu vật lý của gạo trong quá trình bảo quản 61
4.2.2 Sự biến đổi chỉ tiêu cảm quan của gạo trong quá trình bảo quản 63
4.2.3 Sự biến động về côn trùng và vi sinh vật trong quá trình bảo quản 64
Trang 10viii
4.2.4 Sự biến đổi hàm lượng dinh dưỡng: gluxit, protein, lipit, vitamin B1
trong quá trình bảo quản 66
4.3 Hiệu quả kinh tế đối với phương pháp bảo quản gạo đóng bao trong môi trường khí CO2 69
4.3.1 Tỷ lệ tổn thất (hao hụt) của gạo sau 5 tháng bảo quản 69
4.3.2 Chi phí cho quá trình bảo quản gạo 69
4.3.3 Tính hiệu quả kinh tế (sau thời gian bảo quản 5 tháng) 71
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
5.1 Kết luận 72
5.2 Kiến nghị 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trang 11Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full