Quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại tổng cục dự trữ nhà nước

105 346 2
Quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại tổng cục dự trữ nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MAI HƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ LƢƠNG THỰC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MAI HƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ LƢƠNG THỰC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Lê Danh Tốn TS Nguyễn Trúc Lê Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học “Quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Lê Danh Tốn Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn trung thực, có xuất sứ rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hƣờng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy, cô giáo giảng dạy, Khoa Kinh tế Chính trị Phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Lê Danh Tốn dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước” Xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hƣờng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội CTXH Cứu trợ xã hội DTNN Dự trữ Nhà nước DTQG Dự trữ quốc gia MTTQ Mặt trận tổ quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Cơ cấu giá trị hàng hóa dự trữ quốc gia bộ, ngành Bảng 3.2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ năm 2014 Bảng 3.3 66 Tổng hợp số liệu xuất cấp hỗ trợ học sinh giai đoạn 2009 - 2014 Bảng 3.9 64 Tổng hợp số liệu lương thực xuất cấp hỗ trợ dự án trồng rừng giai đoạn 2009 - 2014 Bảng 3.8 63 Tổng hợp số liệu xuất cứu trợ khẩn cấp giai đoạn 2009 - 2014 Bảng 3.7 56 Tổng hợp số liệu lương thực xuất cấp giai đoạn 2009 - 2014 Bảng 3.6 51 Thời gian triển khai cứu đói cho dân bị ảnh hưởng bão số 15 năm 2013 tỉnh Quảng Ngãi Bảng 3.5 39 Tình hình thực cứu trợ khẩn cấp cho Thành phố Đà Nẵng khắc phục bão số năm 2009 Bảng 3.4 36 68 Tổng hợp số liệu xuất cấp hỗ trợ dân di cư tự từ Campuchia Việt Nam năm 2014 69 Bảng 3.10 Tổng hợp số lượt người hỗ trợ lương thực giai Sơ đồ 3.1 đoạn 2009 - 2014 70 Cơ cấu tổ chức quản lý Tổng cục Dự trữ Nhà nước 41 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ LƢƠNG THỰC TỪ NGUỒN DỰ TRỮ QUỐC GIA……… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài…………… 1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến cứu trợ xã hội nói chung…………………………………………………………………… 1.1.2 Những nghiên cứu hoạt động dự trữ quốc gia……………… 1.1.3 Kết nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu……………… 1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia………………………………………………………… 1.2.1 Một số khái niệm bản……………………………………… 1.2.1.1 Khái niệm dự trữ, dự trữ quốc gia, hoạt động dự trữ quốc gia……………………………………………………………………… 1.2.1.2 Khái niệm cứu trợ lương thực, hoạt động cứu trợ lương thực…………………………………………………………………… 10 1.2.1.3 Khái niệm quản lý, quản lý hoạt động cứu trợ…………… 12 1.2.2 Nội dung quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia………………………………………………………………… 13 1.2.2.1 Xây dựng chế sách cứu trợ lương thực………… 13 1.2.2.2 Tổ chức thực hiện…………………………………………… 14 1.2.2.3 Kiểm tra, giám sát công tác cứu trợ lương thực…………… 16 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia………………………………………………………… 16 1.2.3.1 Tính xác thực số liệu thống kê………………………… 16 1.2.3.2 Mức độ đáp ứng kịp thời…………………………………… 17 1.2.3.3 Hiệu sử dụng…………………………………………… 17 1.2.3.4 Mức độ đảm bảo an sinh xã hội……………………………… 17 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia………………………………………… 19 1.2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng chế sách 19 1.2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực 20 1.2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra, giám sát 22 1.3 Kinh nghiệm số nước giới cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia học rút cho Việt Nam…………… 23 1.3.1 Kinh nghiệm số nước………………………………… 23 1.3.1.1 Malaysia……………………………………………………… 23 1.3.1.2 Inđônêsia………………………………………… 24 1.3.1.3 Trung Quốc…………………………………………………… 25 1.3.2 Bài học rút cho Việt Nam…………………………………… 26 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………… 28 2.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu, số liệu…………… 28 2.2 Phương pháp thống kê mô tả…………………………………… 29 2.3 Phương pháp so sánh…………………………………………… 29 2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp……………………………… 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ LƢƠNG THỰC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC… 32 3.1 Tổng quan Tổng cục Dự trữ Nhà nước……………………… 32 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển, chức nhiệm vụ…… 32 3.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng cục Dự trữ Nhà nước 32 3.1.1.2 Chức nhiệm vụ Tổng cục Dự trữ Nhà nước…… 33 3.1.2 Nguồn lực Tổng cục Dự trữ Nhà nước…………………… 35 3.1.2.1 Hàng hóa dự trữ quốc gia…………………………………… 35 3.1.2.2 Cơ sở vật chất, kho tàng, phương tiện………………………… 37 3.1.2.3 Nguồn nhân lực……………………………………………… 38 3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý………………………………………… 40 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia………………………………………………………………… 42 3.2.1 Cơ chế sách có liên quan………………………………… 42 3.2.2 Tổ chức thực hiện……………………………………………… 46 3.2.2.1 Điều tra, thống kê đối tượng cứu trợ…………………… 47 3.2.2.2 Tổ chức xuất cấp, giao nhận lương thực cứu trợ…………… 53 3.2.2.3 Quản lý, sử dụng lương thực cứu trợ………………………… 59 3.2.3 Tổ chức kiểm tra, giám sát……………………………………… 61 3.3 Đánh giá chung quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước………………………………………………… 63 3.3.1 Những kết chủ yếu………… …………………………… 63 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân……………………………… 71 3.3.2.1 Hạn chế……………………………………………………… 71 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế………….…………………… 73 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ LƢƠNG THỰC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC………………………………………… 76 4.1 Bối cảnh định hướng hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước…………………………… 76 4.1.1 Bối cảnh mới………………………………………………… 76 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế 76 4.1.1.2 Bối cảnh nước 76 4.1.2 Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2020…………… 78 4.1.3 Định hướng hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước…………………………………………… 80 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước…………………………… 81 4.2.1 Hoàn thiện chế sách…………………………………… 81 4.2.2 Nâng cao chất lượng tổ chức thực cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia đảm bảo hiệu 82 4.2.3 Nâng cao trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng lương thực cứu trợ từ nguồn dự trữ quốc gia………………… 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 nước tạo điều kiện xuất cấp lương thực cứu trợ chỗ cần thiết Để thực việc này, Bộ Tài rà soát, cân đối bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước để xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng điểm kho nằm quy hoạch duyệt - Các đơn vị DTNN tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ với địa phương địa bàn quản lý; chủ động nắm bắt thông tin địa phương có nhu cầu hỗ trợ lương thực từ nguồn DTQG; tham mưu, đề xuất kịp thời với quan cấp hoạt động cứu trợ lương thực 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lƣơng thực Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc 4.2.1 Hoàn thiện chế sách *Về phía Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật cứu trợ, bảo trợ xã hội phù hợp với điều kiện Thực cứu trợ xã hội từ trước tới văn cao nghị định Chính phủ thông tư quy định Tuy nhiên, hệ thống văn chưa đầy đủ thiếu đồng bộ, văn văn luật chưa có tính pháp lý cao Vì vậy, thời gian tới cần phải ban hành hệ thống văn pháp luật đồng bộ, bảo đảm môi trường pháp lý ổn định cho công tác cứu trợ xã hội nói chung cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG nói riêng - Nghiên cứu xây dựng tích hợp 03 sách hỗ trợ học sinh vùng điều kiện kinh tế xã hội khó khăn để áp dụng cho năm học 2016 - 2017 trở (Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010, Quyết định số 12/2012/QĐ-TTg ngày 24/01/2012 Quyết định số 36/2013/QĐ-TTg ngày 18/6/2013 Thủ tướng Chính phủ) theo hướng tiếp tục trì sách hỗ trợ gạo cho học sinh từ nguồn DTQG nay, đồng thời có xem xét điều chỉnh đối tượng, định mức hỗ trợ gạo cho cấp học học sinh 81 * Về phía Tổng cục DTNN - Xây dựng quy chế phối hợp thực cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG Cục DTNN khu vực địa phương: Từ việc khảo sát, thống kê nắm tình hình số liệu cần cứu trợ để góp phần giải nhanh, kịp thời, xác số lượng cứu trợ nhằm cứu trợ có hiệu quả, đảm bảo an sinh xã hội, không để xảy thắc mắc, thiếu công khiếu kiện thực cứu trợ; đến việc tổ chức giao nhận số lượng, thời gian, địa điểm, chất lượng lương thực việc quản lý bảo quản tiếp nhận Đặc biệt, việc phối hợp Cục DTNN khu vực trường hợp hết lương thực Cục DTNN khu vực nơi địa phương xảy thiên tai mà phải cấp lương thực từ Cục DTNN khu vực nơi địa phương khác vận chuyển đến giao cho tỉnh, thành phố Sự phối hợp phải chặt chẽ thời gian, địa điểm giao nhận, số lượng gạo, chất lượng (mẫu gạo kèm theo) Liên hệ với quan địa phương giao nhiệm vụ tiếp nhận, phân phối để thực - Trong quy chế cần quy định thực thống việc rà soát, phê duyệt đối tượng hưởng; quy trình, thủ tục, phương thức xuất cấp, giao nhận gạo DTQG; trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức liên quan 4.2.2 Nâng cao chất lượng tổ chức thực cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia đảm bảo hiệu * Nâng cao chất lượng điều tra, thống kê đối tượng cứu trợ - Từ cấp sở phải theo dõi sát mức độ thiệt hại thiên tai để xác định, thống kê nhanh số thiệt hại nắm rõ số hộ, số nhân phải cứu trợ Số hộ số nhân xã, huyện phải thường xuyên theo dõi, cập nhật Đây sở để xác định hộ, nhân địa phương; phạm vi thiệt hại diện rộng mức độ thiệt hại nặng nề phải cứu trợ 100% số hộ, số sở vào tiêu chí quy định tình hình ngân sách cấp để thực cứu trợ khẩn cấp 82 - Trường hợp phải có hỗ trợ tỉnh, thành phố trung ương cần có phối hợp quan để báo cáo nhanh đề xuất kịp thời đối tượng đề nghị cứu trợ lương thực Cần có phương án cứu trợ để trung ương cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG tổ chức tiếp nhận, phân phối nhanh, đối tượng theo bình xét từ sở; tránh tình trạng chậm trễ từ khâu thống kê thiệt hại, báo cáo cấp đến cứu trợ lại bình xét, phân phối cho nhân dân làm giảm hiệu cứu trợ Hoặc thống kê báo cáo thiếu xác đến tiếp nhận lương thực từ nguồn DTQG phân phối cho hộ thừa số lượng lương thực không đối tượng thuộc diện cứu trợ, đem sử dụng cho mục đích khác làm tác dụng cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG làm văn báo cáo xin trả lại ảnh hưởng đến hiệu công tác cứu trợ - Các địa phương cần quan tâm đến công tác rà soát đối tượng sách, bảo đảm chặt chẽ, quy định Nhà nước trước trình Thủ tướng Chính phủ cấp hỗ trợ gạo Tránh trường hợp Thủ tướng Chính phủ cấp gạo sử dụng không hết cấp gạo rà soát, phân bổ sử dụng không mục đích, ảnh hưởng đến thời gian phân bổ, ý nghĩa việc xuất cấp gạo Chính phủ cho nhân dân - Các cấp tỉnh, huyện, xã cần thực tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn công tác rà soát đối tượng theo nội dung văn hướng dẫn, đạo bộ, ngành có liên quan quy định, điều kiện cụ thể đối tượng thuộc diện hỗ trợ, trợ cấp lương thực Việc thông tin rộng rãi triển khai thực thông qua buổi sinh hoạt thôn, bản, làng, xã thông qua phương tiện thông tin đại chúng địa phương để nhân dân biết, từ thực kiểm tra, giám sát lẫn nhau, đảm bảo tính minh bạch, công khai, tránh trường hợp khiếu kiện việc cấp phát, quản lý sử 83 dụng nguồn gạo Nhà nước cấp hỗ trợ cho nhân dân sai đối tượng, mục đích - Các trường có học sinh hưởng sách hỗ trợ gạo chủ động rà soát gửi UBND tỉnh phê duyệt danh sách đối tượng học sinh hỗ trợ gạo để gửi Bộ Tài trước năm học 01 tháng để Bộ Tài tổng hợp định xuất cấp để em học sinh có gạo vào năm học - Áp dụng phương tiện công nghệ thông tin tiên tiến, đại việc điều tra, thống kê đối tượng hưởng Nhất điều kiện lũ lụt, mưa bão, nhiều nơi bị cô lập, khó khăn công tác tiếp cận * Nâng cao tính kịp thời chủ động cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG, đảm bảo an sinh xã hội Nhà nước thực cứu trợ cho nhân dân nhiều hình thức: Tiền vật ngân sách nhà nước nhiều cấp có nguồn ngân sách địa phương nguồn ngân sách trung ương Dù cứu trợ từ nguồn yêu cầu phải kịp thời, đối tượng sử dụng mục đích có hiệu Vì vậy, vấn đề đặt yêu cầu cấp phải có nghiên cứu vận dụng linh hoạt, sáng tạo thực cứu trợ có hiệu cao; tính kịp thời cứu trợ có ý nghĩa to lớn việc giúp nhân dân vượt qua nhanh chóng khó khăn rủi ro Các cấp quyền địa phương từ xã, huyện tỉnh, thành phố cần nghiên cứu vận dụng sáng tạo, linh hoạt thực sách cứu trợ bảo đảm an sinh xã hội bền vững Với 62 huyện nghèo gồm 797 xã, với dân số 2,4 triệu người cần hỗ trợ từ nguồn lực DTQG thường xuyên v ̣ng t ối đa 07 năm, theo Nghị số 30a/2008/NĐ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh chóng bền vững Các Cục DTNN khu vực cần phối hợp chặt chẽ với tỉnh/thành phố để nắm số hộ, số thuộc diện trợ cấp thường xuyên để có phương án 84 đềxuất thực hiện; để có văn đề nghị huyện, tỉnh, thành phố xin cứu trợ, hỗ trợ xác, kịp thời, đảm bảo định mức cứu trợ ổn định Có thể coi việc thực sách hỗ trợ cho huyện, xã nghèo lương thực DTQG giải pháp đảm bảo ổn định nâng cao hiệu kinh tế - xã hội công tác cứu trợ; nguồn ổn định, định mức đảm bảo Nhà nước đảm bảo hỗ trợ đời sống cho nhân dân huyện nghèo, xã nghèo để nhân dân yên tâm sản xuất; đặc biệt huyện, xã vùng xa, vùng sâu khu vực thuộc diện dự án trồng triệu rừng; việc trồng rừng có ý nghĩa việc xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đem lại hiệu kinh tế mà trị, xã hội, an ninh, quốc phòng Trong trường hợp cứu trợ khẩn cấp tạm ứng với mức tối thiểu 30% (01 tháng lương thực ăn theo định mức 15kg/người) với số cứu trợ Cục DTNN khu vực nơi xảy thiên tai phối hợp với địa phương để báo cáo Tổng cục DTNN trình Bộ Tài định xuất gạo Cục DTNN khu vực mà không phụ thuộc vào gạo nhập (sử dụng hậu cần chỗ), tránh trường hợp tuân theo quy trình nhập trước xuất trước, hết loại gạo chưa đến thời hạn xuất lại đề nghị điều chuyển từ Cục DTNN khu vực khác đến vừa tốn phí vận chuyển, giao nhận chất lượng gạo vận chuyển dài ngày đường đến giao cho địa phương, địa phương lại lưu kho thời gian chờ phân phối dễ xảy tình trạng xuống cấp phải xử lý * Rút ngắn thời gian thực cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG - Nghiên cứu đơn giản hóa thủ tục hành xuất cấp lương thực cứu trợ, tránh tượng chồng chéo việc xuất lương thực cứu trợ mà đến cấp định: Thủ ttướng Chính phủ - Bộ trưởng Bộ Tài Tổng cục trưởng Tổng cục DTNN công văn gửi UBND tỉnh/thành phố nhận lương thực cứu trợ - Cục trưởng Cục DTNN khu vực Cần rút ngắn 85 thủ tục hành chính, quy trình cần 02 bước: Khi có định Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Tài (trong trường hợp xuất cấp - tạm xuất) việc xuất lương thực từ nguồn DTQG Tổng cục trưởng Tổng cục DTNN cần định giao nhiệm vụ cho Cục DTNN khu vực triển khai thực Cục DTNN khu vực có trách nhiệm phối hợp với địa phương để thống thời gian, địa điểm, tổ chức giao nhận - Nghiên cứu đổi việc đóng gói gạo cứu trợ phù hợp với việc định mức cứu trợ tối thiểu 15 kg/người/tháng cứu trợ trường hợp khẩn cấp mưa, bão, đường xá bị chia cắt cần thuận lợi cho vận chuyển an toàn, tránh bị ướt Đóng bao loại 15kg nước Malaysia, Inđônêsia họ thường thực cứu trợ cho nhân dân vùng bị thiên tai nên kinh nghiệm dùng bao loại phù hợp - Trong trường hợp cứu trợ khẩn cấp cần huy động lực lượng quân đội đóng quân địa bàn tham gia Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố quyền huy động phương tiện vận tải quan, đơn vị địa bàn phục vụ cho công tác cứu trợ lương thực * Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác DTQG Yếu tố người yếu tố quan trọng định thành bại hoạt động nào, lĩnh vực Trong hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG yếu tố người lại đóng vai trò quan trọng, định đến hiệu hoạt động cứu trợ Vì vậy, để công tác quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục DTNN thực cách hiệu việc đào tạo, bồi dưỡng cán nghiệp vụ phải thực thường xuyên, liên tục - Coi trọng công tác đào tạo cán làm công tác DTQG để nâng cao trình độ, lực nhận thức đắn chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác cứu trợ xã hội mà cụ thể cứu trợ lương 86 thực từ nguồn DTQG để triển khai thực theo định hướng, sách Ðảng Nhà nước để đạt mục tiêu chung - Coi trọng công tác giáo dục trị, tư tưởng, phẩm chất, đạo đức cho đội ngũ cán làm công tác DTQG Triển khai thực nhiệm vụ điều kiện khó khăn (thời tiết mưa bão, giao thông lại khó khăn vào thời điểm giáp Tết, ), người làm công tác DTQG cần phải có đạo đức nghề nghiệp, yêu ngành, yêu nghề hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Hoàn thiện việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tronghệ thống DTQG, gắn với việc thực theo Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020: “Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước” 4.2.3 Nâng cao trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng lương thực cứu trợ từ nguồn dự trữ quốc gia - UBND tỉnh nhận cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG cần quan tâm đến công tác kiểm tra việc rà soát đối tượng sách, quản lý sử dụng lương thực cứu trợ từ nguồn DTQG bảo đảm chặt chẽ, quy định Nhà nước - Tổng cục DTNN cần phối hợp với bộ, ban ngành có liên quan (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban Dân tộc, ) tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tiếp nhận, phân phối sử dụng gạo cứu trợ địa phương để kịp thời chấn chỉnh trường hợp sai sót, sử dụng gạo không mục đích 87 - Các Cục DTNN khu vực cần phối hợp chặt chẽ với địa phương việc kiểm tra, giám sát hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG tất khâu như: Rà soát, thống kê; tổ chức xuất cấp, giao nhận; tiếp nhận, quản lý, phân phối, sử dụng gạo DTQG 88 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục DTNN, rút số kết luận sau: Cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG nguồn quan trọng đảm bảo sách an sinh xã hội Nhà nước Đặc biệt, tình thiên tai, bão lụt, hỏa hoạn dịch bệnh Thực tốt công tác cứu trợ lương thực cho nhân dân từ nguồn DTQG góp phần thực tốt sách an sinh xã hội Đảng, Nhà nước Tổng cục DTNN quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước dự trữ nhà nước; trực tiếp quản lý loại hàng dự trữ Chính phủ giao Thực mục tiêu DTQG, từ năm 2009 - 2014, Tổng cục DTNN triển khai xuất cấp hàng trăm ngàn lương thực cho địa phương, giúp đỡ nhân dân ổn định sống, vượt qua khó khăn sau lũ lụt, dịch bệnh, ngày giáp hạt; thực dự án, chương trình mục tiêu khác Chính phủ (dự án trồng rừng, dự án hỗ trợ gạo cho học sinh theo học khu vực có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, ) Tuy vậy, quản lý cứu trợ lương thực Tổng cục DTNN nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến việc làm yếu tác dụng công tác cứu trợ, thời gian cứu trợ cho dân kéo dài làm ảnh hưởng đến tính cấp bách, kịp thời việc thực cứu trợ đột xuất; việc thống kê đối tượng cứu trợ không xác gây khó khăn cho công tác giao nhận, bảo quản lương thực Do đó, việc tìm giải pháp để hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục DTNN mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng không cho quan quản lý nhà nước mà cho địa phương, người dân nhận cứu trợ Nhà nước 89 Trước mắt, từ đến 2020, Tổng cục DTNN cần tập trung làm tốt giải pháp: Hoàn thiện chế sách; nâng cao chất lượng tổ chức thực cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia đảm bảo hiệu quả; nâng cao trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng lương thực cứu trợ từ nguồn DTQG 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão Trung ương, 2012 Sổ tay hướng dẫn đánh giá thiệt hại nhu cầu cứu trợ giai đoạn thiên tai Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bộ Tài chính, 2007 Quyết định 62/2007/QĐ-BTC ngày 17/7/2007 ban hành quy chế nhập, xuất lương thực dự trữ quốc gia Bộ Tài chính, 2009 Thông tư số 195/2009/TT-BTC ngày 05/10/2009 quy định giao nhận, quản lý, phân phối, sử dụng hàng xuất cấp từ nguồn dự trữ quốc gia không thu tiền để cứu trợ, hỗ trợ, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh Bộ Tài chính, 2013 Thông tư 211/2013/TT-BTC ngày 30/12/2013 quy định quy trình xuất cấp, giao nhận, phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia xuất để cứu trợ, viện trợ quản lý kinh phí đảm bảo cho công tác xuất cấp, giao nhận hàng để cứu trợ, viện trợ Bộ Lao động Thương binh xã hội, 2000 Thông tư số 18/2000/TTBLĐTBXH ngày 28/7/2000 hướng dẫn sách cứu trợ xã hội Bộ Lao động Thương binh xã hội, 2007 Thông tư số 09/2007/TTBLĐTBXH ngày 13/7/2007 hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách cứu trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Bộ Lao động Thương binh xã hội Bộ Tài chính, 2010 Thông tư liên tịch số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH ngày 18/8/2010 hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách cứu trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP 91 Chính phủ, 2013 Nghị định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013 quy định chi tiết thi hành Luật dự trữ quốc gia Chính phủ, 2008 Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài 10 Chính phủ, 2000 Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/3/2000 sách cứu trợ xã hội 11 Chính phủ, 2007 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách cứu trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 12 Chính phủ, 2010 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 13 Chính phủ, 2008 Nghị số 30a/2008/NĐ-CP ngày 27/12/2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo 14 Cục Dự trữ quốc gia, 1996 Bốn mươi năm xây dựng phát triển Dự trữ quốc gia (7/8/1956-7/8/1996) Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội 15 Cục Dự trữ quốc gia, 2006 50 năm xây dựng phát triển Cục Dự trữ quốc gia Việt Nam (1956-2006) Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Danh, 2006 Tìm hiểu thiên tai trái đất Tái lần thứ Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Hữu Dũng, 2010 Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Phan Dũng, 2009 Vai trò dự trữ quốc gia việc bảo đảm an sinh xã hội Tạp chí Cộng sản, số 799 tháng 5, trang 88-92 19 Vũ Cao Đàm, 2005 Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học Xuất lần thứ mười Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 92 20 Nguyễn Văn Định, 2008 Giáo trình an sinh xã hội Trường Đại học Kinh tế quốc dân 21 Trương Đình Đức, 2008 Công tác cứu trợ xã hội tỉnh miền Trung: Kinh nghiệm khó khăn Tạp chí Lao động xã hội, số 331, trang 3839 22 Phan Huy Đường, 2015 Chính sách xã hội vấn đề lựa chọn theo hướng phát triển bền vững Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Hà, 2010 Pháp luật Việt Nam cứu trợ xã hội Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương, 2011 Pháp luật an sinh xã hội: Kinh nghiệm số nước Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật 25 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2005 Từ điển Bách khoa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa 26 Bùi Thị Thanh Huyền, 2012 Trợ giúp xã hội thường xuyên tỉnh Thái Bình Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Bùi Quỳnh Liên, 2010 Pháp luật cứu trợ xã hội: Thực trạng Giải pháp Khóa luật tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Long, 2004 Đổi hoạt động dự trữ quốc gia chế thị trường Việt Nam Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 29 Lê Quốc Lý, 2014 Chính sách an sinh xã hội thực trạng giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật 30 Lê Huy Ngọ, 2006 Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực phòng chống giảm nhẹ thiên tai Tạp chí Quản lý nhà nước, số 4, trang 2-6 93 31 Nguyễn Bích Ngọc, 2011 Hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Chu Văn Ngợi, 2014 Tai biến thiên nhiên Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hoàng Phê, 2000 Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng 34 Nguyễn Thị Kim Phụng, 2005 Giáo trình Luật an sinh xã hội Trường Đại học Luật Hà Nội 35 Vũ Văn Phúc, 2012 An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật 36 Nguyễn Hiền Phương, 2010 Pháp luật an sinh xã hội vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Tư pháp 37 Trần Quốc Thao, 2014 Hoàn thiện chế quản lý nhà nước dự trữ quốc gia Việt Nam Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thanh, 2011 Đảm bảo an sinh xã hội theo tinh thần Nghị XI Đảng Tạp chí Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng, số 5/2011, trang 42-45 39 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định số 106/2009/QĐ-TTg ngày 20/8/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Tài 40 Tổng cục Dự trữ Nhà nước, 2009-2014 Báo cáo tổng kết công tác hoạt động dự trữ quốc gia năm 2009-2014 Hội nghị tổng kết công tác năm 2009-2014 Tổng cục Dự trữ Nhà nước, năm 2009-2014 41 Tổng cục Dự trữ Nhà nước, 2009-2014 Báo cáo xuất cấp lương thực cứu trợ năm 2009-2014 42 Tổng cục Dự trữ Nhà nước, 2006 Năm mươi năm xây dựng 94 vàtrưởng thành Nhà xuất Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Toản, 2011 Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 44 Đinh Công Tuấn, 2008 Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 45 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1995 Từ điển Bách khoa Việt Nam 46 Nguyễn Thị Vân, 2001 Tập giảng cứu trợ xã hội Trường Cao đẳng Lao động xã hội 47 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2012 Luật dự trữ quốc gia 95 [...]... luận, thực tiễn về quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng công tác quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT... Khoảng trống nghiên cứu Vấn đề cứu trợ lương thực và quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại Tổng cục DTNN cho đến nay vẫn còn là khoảng trống nghiên cứu Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài Quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước để thực hiện Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế 1.2 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động cứu trợ lƣơng thực từ nguồn dự trữ quốc gia 1.2.1 Một... cộng đồng * Hoạt động cứu trợ lương thực Hoạt động cứu trợ lương thực bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến công tác cứu trợ lương thực: Thực hiện điều tra, thống kê đối tượng được 11 cứu trợ; tổ chức xuất cấp, giao nhận lương thực cứu trợ; quản lý, sử dụng lương thực cứu trợ; kiểm tra, giám sát công tác cứu trợ lương thực 1.2.1.3 Khái niệm về quản lý, quản lý hoạt động cứu trợ *Quản lý Từ những... lương thực tại Tổng cục DTNN 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại Tổng cục DTNN Chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại Tổng cục DTNN 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .. nghiên cứu quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG của Tổng cục DTNN để đáp ứng đòi hỏi trong giai đoạn mới Đề tài xuất phát từ nhu cầu bức thiết của công tác quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG của Tổng cục DTNN Đề tài tự nó đã hàm chứa ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực 2 Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: Quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại Tổng cục Dự trữ Nhà. .. Nhà nước làm luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế, chương trình định hướng thực hành Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu: Những giải pháp nào cần được thực hiện để hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lương. .. nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động cứu trợ lương thực tại Tổng cục DTNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG trong giai đoạn 2009-2014 tại Tổng cục DTNN 4 Kết cấu của luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04 chương: 3 Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận,... tới quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia 1.2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng cơ chế chính sách * Chính sách của Nhà nước Nhân tố thuộc về cơ chế chính sách của Nhà nước nói chung và chính sách về an sinh xã hội, cứu trợ, xóa đói giảm nghèo, nói riêng có tác động mạnh vào quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG Cụ thể, nó tác động trực tiếp đến số lượng lương thực. .. tra, giám sát công tác quản lý, sử dụng hàng cứu trợ tại các địa phương được cứu trợ và báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định 1.2.3 Tiêu chí đánh giá quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn dự trữ quốc gia 1.2.3.1 Tính xác thực của số liệu thống kê Trong quản lý hoạt động cứu trợ lương thực từ nguồn DTQG, việc thống kê chính xác danh sách các đối tượng thuộc diện nhận cứu trợ đóng vai trò rất... địa phương (tỉnh, thành phố) và dự trữ Trung ương Cục Quản lý dự trữ về lương thực Trung ương có các Chi cục Dự trữ, mỗi Chi cục có địa bàn hoạt động ở một tỉnh hay một số tỉnh, trực thuộc Chi cục là các Tổng kho dự trữ, thường thì mỗi tỉnh có một Tổng kho dự trữ Hoạt động DTNN của Trung Quốc luôn luôn sẵn sàng cứu trợ ổn định đời sống nhân dân vùng bị thiên tai, lũ lụt, động đất điều tiết cung - cầu ... nghiên cứu Vấn đề cứu trợ lương thực quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục DTNN khoảng trống nghiên cứu Vì vậy, lựa chọn đề tài Quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước ... động cứu trợ lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU... HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ LƢƠNG THỰC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC………………………………………… 76 4.1 Bối cảnh định hướng hoàn thiện quản lý hoạt động cứu trợ lương thực Tổng cục Dự trữ Nhà nước …………………………

Ngày đăng: 29/03/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan