1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kê hoach chủ đề bản thân

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 29,55 KB

Nội dung

- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể về chủ đề… - Sử dụng vở: KPKH, Toán, Tập tô chữ cái, LQ với vở giao thông, Bé tập tạo hình. - Giáo dục kỹ[r]

(1)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gia thực tuần: Từ 26/10/2020 đến 13/11/2020

Lớp mẫu giáo - tuổi C Trường: Mầm Non Kim Sơn

Năm học: 2020 - 2021

Mục tiêu giáo dục chủ đề Nội dung giáo dục chủ đề Dự kiến hoạt động giáo dục 1- Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất

MT2: Thực đủ động tác tập theo hướng dẫn

- Hơ hấp: Hít vào, thở - Tay:

+ Đưa tay lên cao phía trước, sang bên

+ Co duỗi tay, bắt chéo tay trước ngực

- Lưng, bụng, lườn: + Cúi phía trước

+ Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang

+ Ngồi xổm, đứng lên Co duỗi chân + Bật chỗ

- Tổ chức cho trẻ tập BTPTC thể dục sáng hàng ngày

- Tổ chức chơi trò chơi (Tuần 8, 9, 10)

MT6: Trẻ chạy liên tục đường dích dắc theo khả khơng chệch ngồi

MT6a: Trẻ chạy liên tục

- Chạy liên tục đường dích dắc theo khả khơng chệch ngồi.

HĐHọc: VĐCB :Trẻ biết Chạy liên tục đường dích dắc theo khả khơng chệch (Tuần 8)

(2)

đường dích dắc theo khả khơng chệch ngồi

MT7 : Trẻ biết thể nhanh, mạnh, khéo trong vận động chạy liên tục theo hướng thẳng

MT7a : Trẻ biết thể nhanh, mạnh, khéo trong vận động chạy liên tục theo hướng thẳng

- Chạy 15 m liên tục theo hướng thẳng

- Chạy theo khả liên tục theo hướng thẳng

- HĐH: VĐCB Chạy 15 m liên tục theo hướng thẳng (Tuần 9)

- HĐH: VĐCB: Chạy theo khả liên tục theo hướng thẳng (Tuần 10)

MT19: Trẻ nói tên số thực phẩm quen thuộc nhìn vật thật ảnh ( thịt, cá, trứng, sữa, rau…)

- Gọi tên, nhận biết số loại rau củ, quả, thực phẩm quen thuộc mà trẻ biết( Thịt, cá, trứng, sữa, rau )

- HĐH, HĐC, HĐG,HĐ điểm danh: Biết số thực phẩm nhóm - Thịt cá nhiều chất đạm

- Rau chín có nhiều vitamin (Tuần 8, 9, 10)

MT20: Trẻ biết tên số ăn ngày: trứng rán, cá kho, canh rau…

- Nhận biết số ăn quen thuộc - HĐH, HĐC, HĐG,HĐ điểm danh: Biết số thực phẩm nhóm - Thịt cá nhiều chất đạm

- Rau chín có nhiều vitamin (Tuần 8, 9, 10)

MT21: Biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác

- Nhận biết bữa ăn ngày, ích lợi ăn uống đủ lượng, đủ chất

- HĐH, HĐC, HĐG,HĐ điểm danh: Biết số thực phẩm nhóm - Thịt cá nhiều chất đạm

- Rau chín có nhiều vitamin (Tuần 8, 9, 10)

2- Lĩnh vực phát triển nhận thức MT35 : Trẻ biết chức

các giác quan phận khác thể

- Chức giác quan, phận khác thể

- HĐH: Trò chuyện số phận thể bé năm giác quan

(3)

MT 49: Trẻ biết gộp đếm hai nhóm đối tượng loại phạm vi

- Gộp nhóm đối tượng đếm HĐHọc: Ơn Gộp nhóm đối tượng đếm phạm vi (Tuần 8)

MT53: Trẻ nhận dạng gọi tên hình: trịn, vng, tam giác, chữ nhật

- Nhận biết, gọi tên hình, hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật nhận dạng hình thực tế

- Sử dụng hình học để chắp ghép

HĐH: Nhận biết : Hình vng , hình trịn

(Tuần 10)

MT55: Trẻ nói tên, tuổi, giới tính thân hỏi, trò chuyện

- Tên, tuổi, giới tính thân - HĐH: Trị chuyện Tơi (Tuần 8)

- HĐH: Trị chuyện Tơi cần để lớn khỏe mạnh

(Tuần 10) 3- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

MT65: Trẻ biết nói rõ tiếng - Phát âm tiếng tiếng việt - Nói rõ ràng

- HĐG, HĐC, HĐNT, ĐD, NG: Phát âm tiếng tiếng việt Nói rõ ràng (Tuần 8, 9, 10)

MT69: Trẻ đọc thuộc thơ đồng dao, ca dao

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hị vè

- HĐH: Thơ: Cơ dạy (Tuần 9)

MT70: Trẻ biết lắng nghe truyện, kể lại truyện đơn giản nghe với hướng dẫn người lớn

- Lắng nghe truyện Kể lại truyện đơn giản nghe với hướng dẫn giáo viên

- HĐH: Truyện: Tay phải, tay trái (Tuần 8)

- HĐH: Truyện: Gấu bị đau (Tuần 10)

4 Lĩnh vực phát triển tình cảm kĩ xã hội MT79: Trẻ nói tên, tuổi, giới tính

của thân

- Tên, tuổi, giới tính

- Trẻ nói số thơng tin quan trọng thân

- HĐH : Tên, tuổi, giới tính

- Trẻ nói số thơng tin quan trọng thân (Tuần 9)

(4)

buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh

( vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói

tranh ảnh thể khn mặt mình(Tuần 8, 9, 10)

MT84: Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận

- Biểu lộ trạng thái, cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động

- HĐNT, HĐC, HĐG:

+ Góc thư viện: Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng + Góc Âm nhạc: Hát, vận động,

+ Góc tạo hình : Vẽ, nặn, xếp hình (Tuần 8, 9, 10)

5- Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ MT98: Trẻ hát tự nhiện, hát theo

giai điệu hát quen thuộc

- Hát giai điệu, lời ca hát, hát tự nhiên

- HĐH : DH: Đôi mắt xinh NH: Khuôn mặt cười(Tuần 9) MT 100 : Trẻ biết phối hợp nguyên

vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm

- Phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm

- HĐG, HĐH, HĐNT : Phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm (Tuần 8, 9, 10)

MT101: Trẻ biết vẽ nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành tranh đơn giản, biết tô màu theo hướng dẫn

- Sử dụng số kỹ vẽ để tạo sản phẩm đơn giản, biết tô màu theo hướng dẫn

- HĐH : Tô màu tranh (Tuần 8) - HĐH : Vẽ kẹo(Tuần 10)

- HĐG : Trẻ biết phối hợp màu để tô màu tranh, vẽ nét thẳng, xiên, ngang , cong tròn tạo thành tranh có màu sắc đẹp

(Tuần 8, 9, 10) MT105: Trẻ nhận xét sản phẩm tạo

hình

- Nhận xét sản phẩm tạo hình - HĐG, HĐH, HĐNT : Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc hình dáng/ đường nét (Tuần 8, 9, 10)

(5)

a Môi trường hoạt động cho trẻ phịng nhóm/ lớp:

+ Cơ trang trí tranh ảnh làm bật chủ đề chính, chủ đề nhánh, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi theo chủ đề thân như: Tranh chủ đề thân, tranh bạn trai, bạn gái, thể bé trai, bé gái, phận thể bé, đồ dùng trang phục….vv

+ Cơ bố trí xếp đồ dùng lớp gọn gàng, ngăn nắp, thẩm mỹ phù hợp với trẻ tuổi C

+ Cơ bố trí góc chơi phù hợp linh hoạt để trẻ lấy dễ dàng cất thuận tiện sau chơi Tên gọi đặt đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi góc cần phù hợp, xếp hợp lý, thân thiện, lôi ý trẻ, khuyến khích trẻ tham gia, sử dụng khám phá

* Dự kiến góc chơi: - Góc tạo hình:

+ Bàn ghế, giá đựng, giá treo, giá vẽ + Rổ, khay, bảng, hồ, kéo

+ Các loại bút: bút sáp, bút dạ, bút chì màu, bút lơng, bút cọ + Màu khơ, màu nước, đất nặn

+ Nguyên vật liệu thiên nhiên: que, hột hạt, vỏ sị, ốc, khơ, rơm rạ

Nguyên liệu tái sử dụng: Miếng xốp, giấy gói hàng, giấy báo, tạp chí, chai lọ - Góc âm nhạc:

+ Một số nhạc cụ, đồ chơi âm nhạc + Trang phục biểu diễn

+ Đài, băng, tai nghe - Góc đóng vai:

+ Dồ chơi cho trò chơi Mẹ - con, Phòng khám bệnh, Của hàng bán sách, hoa quả, siêu thị + Bán hàng: Cửa hàng thực phẩm……

- Góc xây dựng:

+ Giá mở, thảm, chiếu, bàn ghế

+ Các khối hình, ngun vật liệu có kích cỡ khác làm nhựa Vỏ hộp bánh, hộp sữa + Các đồ chơi hình người, vật hoa, hàng rào

(6)

+ Các xếp hình lego đa dạng màu sắc, hình dáng, kích thước cách thức xếp + Vật liệu để xâu xỏ: que, hột, hạt

+ Đồ chơi thông minh, đồ chơi khu trải nghiệm - Góc văn học:

+ Giá sách, bàn, ghế, đệm ngồi

+ Các loai tranh ảnh, sách tranh, truyện tranh, tạp chí có liên quan đến chủ đề thân + Nguyên vật liệu cho trẻ tập làm sách truyện, rối, trang phục bé trai, bé gái

- Góc nghệ thuật:

+ Rổ, khay, bảng, hồ, kéo, ập gim, bìa cứng

+ Các loại bút: bút sáp, bút dạ, bút chì màu, bút lơng, bút cọ + Màu khô, màu nước, đất nặn

+ Nguyên vật liệu, tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề, nội dung cụ thể - Góc thiên nhiên(Góc KPKH):

+ Giá để đồ dùng, phương tiện chăm sóc cây, khay, lọ đựng có nắp

+ Một số cảnh ( không độc hại) trồng ngắn ngày Một số loại hạt giống + Dụng cụ chăm sóc cây: Bình tưới, xẻng nhỏ, khăn lau, xô nhỏ

+ Nguyên liệu đồ dùng chơi với cát nước b Môi trường cho trẻ hoạt động lớp: - Khu vực thiết bị đồ chơi trời: + Cầu trượt, bập bênh, đu quay

+ Nhà bóng

+ Đường ống lốp tô dựng đứng để chui qua

- Khu vực chơi với cát nước vật liệu thiên nhiên: + Bể vầy, hố cát, bồn nước

+ Các dụng cụ xẻng xúc cát, xô, khuôn in, chai, lọ

(7)

+ Gian đọc sách, tô tranh,

+ Gian sáng tạo đồ chơi từ nguyên vật liệu mở 2 Môi trường xã hội:

- Giáo viên kết hợp với ban giám hiệu nhà trường, toàn thể giáo viên, hội cha mẹ học sinh, địa phương xây dựng mơi trường giáo dục trẻ theo tiêu chí "quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm"

- Giáo viên đảm bảo an toàn mặt tâm lý, tạo thuận lợi giáo dục kĩ xã hội, hành vi, cử giáo viên người khác cho trẻ noi theo

- Giáo viên thiết kế môi trường xã hội đa dạng, phong phú với khu vui chơi cho trẻ trải nghiệm thực tế sân trường

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 8 Chủ đề nhánh: Tôi ai

Chủ đề: BẢN THÂN

Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/10/2020 đến 30/10/2020 Lớp mẫu giáo - tuổi C

(8)

Thứ Thời điểm

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, điểm danh, thể dục buổi sáng

1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào dúng nơi quy định.

- Trao đổi với phụ huynh tình hình đặc điểm, cá tính,những thói quen trẻ nhà - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi góc 2 Điểm danh:

- Trò chuyện với trẻ chủ điểm “Tôi ai” - Cô điểm danh trẻ đến lớp

3 Thể dục dáng.

Tập kết hợp theo lời hát “Múa cho mẹ xem”

- Thể dục buổi sáng: Tập theo cô tập với hát nắng sớm kết hợp tập động tác - Hơ hấp: Hít vào, thở

- Tay: Đưa tay lên cao phía trước, sang bên - Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: Ngồi xổm, đứng lên Co duỗi chân

- Hồi tĩnh: Làm ĐT nhẹ nhàng Thả lỏng, điều hoà Hoạt động học Thể dục:

VĐCB Chạy liên tục đường dích dắc theo khả khơng chệch ngồi

TCVĐ: Đi theo đường díc dắc

KPKH:

Trị chuyện Tôi

Văn học:

Truyện: Tay phải, tay trái

LQVT:

Ôn Gộp nhóm đối tượng đếm phạm vi

(9)

Hoạt động góc *Góc phân vai: Gia đinh, phịng khám bệnh

* Góc nghệ thuật : Cắt dán trang phục từ họa báo, vẽ khuôn mặt bạn * Góc xây dựng: Xây nhà, xếp đường nhà bé, ghép hình bé tập thể dục

* Góc sách: Kể chuyện “Mỗi người việc”; Xem truyện tranh để biết cách giữ gìn vệ sinh thể. *Góc KPKH: Chăm sóc xanh.

Hoạt động ngồi trời

1/ Hoạt động có chủ đích + Quan sát thời tiết ngày

+ Lắng nghe âm khác xung quanh trường + Nhặt rơi làm hình bé trai, bé gái

2/ Trị chơi vận động - Trị chơi: Chó sói xấu tính - Trị chơi: Tìm bạn thân + Chơi trò chơi dân gian

- Trò chơi: “Nu na nu nống”, “Chi chi chành chành” 3/ Chơi tự do

- Chơi với cát,nước,vật nổi, vật chìm - Vẽ phấn sân hình bạn trai, bạn gái Hoạt động ăn

trưa

- Cho trẻ rửa tay rửa mặt

- Tạo hứng thú để trẻ ăn hết xuất Hoạt động

ngủ trưa

- Tạo khơng khí mát mẻ để trẻ có giấc ngủ sâu - Quan sát trẻ ngủ

Hoạt động chiều

- Nghe kể chuyện “Gấu bị sâu răng” hát hát chủ đề

- Sử dụng vở: Toán, Tập tô chữ cái, LQ với giao thông, Bé tập tạo hình, Giúp bé phát triển tình cảm, kỹ xã hội” tuần

- Trị chơi “Tơi buồn vui”

(10)

- Biểu diễn văn nghệ - nêu gương cuối ngày - cuối tuần - Nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần

- Trả trẻ, dặn trẻ học đều,trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 9

Chủ đề nhánh 2: Một số phận thể giác quan bé Sở thích bé Chủ đề: BẢN THÂN

Thời gian thực hiện: Từ ngày 02/11/2020 đến 06/11/2020 GVTH: Nguyễn Thị Anh Vân

Thứ Thời điểm

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

(11)

danh, thể dục buổi sáng

- Trao đổi với phụ huynh tình hình đặc điểm, cá tính,những thói quen trẻ nhà - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi góc - Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Giới thiệu với trẻ chủ đề Chủ đề nhánh“Một số phận thể bé năm giác quan”

- Hướng trẻ đến thay đổi lớp (Có tranh lớn Một số phận thể bé năm giác quan) - Đàm thoại, trò chuyện chủ đề

2 Điểm danh:

- Trò chuyện với trẻ chủ điểm “Tôi ai” - Cô điểm danh trẻ đến lớp

3 Thể dục dáng.

Tập kết hợp theo lời hát “Múa cho mẹ xem”

- Thể dục buổi sáng: Tập theo cô tập với hát nắng sớm kết hợp tập động tác - Hơ hấp: Hít vào, thở

- Tay: Đưa tay lên cao phía trước, sang bên - Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: Ngồi xổm, đứng lên Co duỗi chân

- Hồi tĩnh: Làm ĐT nhẹ nhàng Thả lỏng, điều hoà Hoạt động học *Thể dục:

VĐCB : Chạy 15 m liên tục theo hướng thẳng -Trò chơi: Đi theo hướng thẳng

*KPKH:

Trò chuyện số phận thể bé năm giác quan

*Văn học: - Thơ: Cô dạy

*PTTC-KNXH: Tên, tuổi, giới tính Trẻ nói số thơng tin quan trọng thân

*Âm nhạc:

- DH: Đôi mắt xinh - NH: Khuôn mặt cười

-TC: Hoạt động góc * Góc xây dựng: Ghép phận cịn thiếu thể.

* Góc thư viện: Xem tranh truyện chủ đề; Đọc ca dao, tục ngữ Một số phận thể bé

(12)

* Góc phân vai: Chơi đóng vai em bé, bác sĩ; Phịng khám bệnh; Cửa hàng thực phẩm. * Góc âm nhạc: Múa hát chủ đề Một số phận thể bé năm giác quan. * Góc tạo hình: Vẽ hận cịn thiếu thể tô màu tranh; Làm búp bê. Hoạt động

ngồi trời

1/ Hoạt động có chủ đích

+ Quan sát tranh Một số phận thể bé năm giác quan. + Trò chuyện Một số phận thể bé năm giác quan + Nhặt vàng rơi xếp thành hình người

2/ Trị chơi vận động

- Chơi trò chơi “Tai, mắt mũi….”; “Mèo đuổi chuột” - Chơi trò chơi dân gian:“Rồng rắn lên mây”

3/ Chơi tự

- Chơi tự với cát, nước

- Vẽ bạn trai, bạn gái sân trường - Chơi với đồ chơi trời

Hoạt động ăn trưa

- Cho trẻ rửa tay rửa mặt

- Tạo hứng thú để trẻ ăn hết xuất Hoạt động

ngủ trưa

- Tạo khơng khí mát mẻ để trẻ có giấc ngủ sâu - Quan sát trẻ ngủ

Hoạt động chiều

- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể chủ đề… - Sử dụng vở: KPKH, Tốn, Tập tơ chữ cái, LQ với giao thơng, Bé tập tạo hình

- Chơi góc theo ý thích trẻ

- Giáo dục kỹ sống cho trẻ: Cách cài khuy áo - Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ, dặn trẻ học đều, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập,sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

(13)

Chủ đề nhánh 3: Tơi cần lớn lên khỏe mạnh Chủ đề: BẢN THÂN

Thời gian thực hiện: Từ ngày 09/11/2019 đến 13/11/2020 GVTH: Lê Thị Hiền

Thứ Thời điểm

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, điểm danh, thể dục buổi sáng

1 Đón trẻ trị chuyện với trẻ phụ huynh

- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh đặc điểm tâm sinh lý, thói quen trẻ nhà

- Trò chuyên, làm quen dần với trẻ, giúp trẻ quen dần với cô giáo bạn Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Trò chuyện với trẻ chủ đề “Tơi cần lớn lên khỏe mạnh” 2 Điểm danh trẻ tới lớp.

- Gọi tên trẻ theo sổ điểm danh

- Đề tiêu chuẩn bé ngoan ngày 3 Thể dục dáng.

- Thể dục buổi sáng: tập theo cô tập với “Nhà tôi” kết hợp tập động tác ĐT1: Hơ hấp: Hít vào thật sâu; Thở từ từ

ĐT2: Tay - Vai: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên ĐT3: Bụng- Lườn: Đứng quay người sang hai bên

ĐT4: Chân: Ngồi xuống đứng lên liên tục

- Hồi tĩnh: Làm ĐT nhẹ nhàng Thả lỏng, điều hoà Hoạt động học *Thể dục:

VĐCB: Chạy theo khả liên tục theo hướng thẳng TC: Đi theo hiệu

*KPKH :

Trị chuyện Tơi cần lớn lên khỏe mạnh

* Văn học: Truyện: Truyện: Gấu bị đau

* Toán:

: Nhận biết : Hình vng , hình trịn

(14)

lệnh

Hoạt động góc *Góc phân vai: Gia đình - Cửa hàng bán thực phâm – Cơ cấp dữơng trường. *Góc chơi xây dựng : Xây vườn rau, ao cá, trang trại chăn nuôi.

* Góc tạo hình : Tơ màu,vẽ loại thực phẩm

*Góc âm nhạc: Tập múa, biểu diễn hát chủ đề.

* Góc thiên nhiên: Cho trẻ quan sát vườn rau lớp; Chăm sóc vườn rau Hoạt động

ngồi trời

1/ Hoạt động có chủ đích

- Quan sat khu chế biến thực phẩm, nhà bếp - Trò chuyện ăn hàng gày trẻ - Thăm quan vườn rau trường

2/ Trò chơi vận động

- Trị chơi: Tìm ban, biến

- Chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa sẻ, ô ăn quan, lội cầu vồng

3/ Chơi tự do; Chơi với thiết bị trời, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới rau Hoạt động ăn

trưa

- Cho trẻ rửa tay rửa mặt

- Tạo hứng thú để trẻ ăn hết xuất Hoạt động

ngủ trưa

- Tạo khơng khí mát mẻ để trẻ có giấc ngủ sâu - Quan sát trẻ ngủ

Hoạt động chiều

- Ôn thơ, hát, câu chuyện cuối chủ đề

- Sử dụng vở: KPKH, Tốn, Tập tơ chữ cái, LQ với giao thơng, Bé tập tạo hình - Giáo dục trẻ biết giúp cô lau đồ dùng, đồ chơi góc xếp gọn gàng, ngăn nắp - Giáo dục trẻ kỹ sống: Cách gấp quần áo

- Nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần

(15)

Ngày đăng: 21/05/2021, 02:33

w