CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN VÀ TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện 3 tuần ( Từ ngày 2809 đến 16102020 ) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển vận động Dinh dưỡng và sức khỏe Nhận biết được một số thực phẩm có trong bữa ăn hàng ngày. Biết ăn uống có liên quan đến sức khỏe; Biết thực hiện được một số việc tự phục vụ bản thân như: đi vệ sinh, lau mặt rửa tay, cất đồ dùng cá nhân...dưới sự giúp đỡ của người lớn. Phát triển vận động Trẻ biết tập các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp thông qua các bài tập thể dục sáng, các bài tập PTC; Trẻ biết phối hợp các cơ quan vận động trên cơ thể, để thực hiện các bài tâp vận động cơ bản: Đi kiễng chân; Đi trong đường hẹp, Ôn đội hình đội ngũ; Phát triển các động tác của bàn tay ngón tay, và phối hợp tay mắt cho trẻ qua các hoạt động tập luyện như; vỗ tay, vẫy tay co duỗi ngón tay, cầm nắm, cài cởi cúc áo... lắp ghép, xâu vòng, vẽ nặn, tô màu về bản thân, một số đồ chơi trong ngày tết trung thu. 2. Phát triển nhận thức Làm quen với toán Xác định phía trên phía dưới, phía trước phía sau, tay phải, tay trái của bản thân. Khám phá khoa học – Xã hội Trẻ biết tên các bộ phận trên cơ thể và nói được lợi ích của các bộ phận đó ; Biết tên gọi, ích lợi của các nhóm thực phẩm; Trẻ biết tên, tuổi, giới tính của bản thân; biết ngày Tết Trung thu là ngày tết của thiếu nhi là ngày hội của các cháu; 3. Phát triển ngôn ngữ Biết lắng nghe, hiểu và trả lời được nhiều loại câu hỏi; Biết đọc thơ, lắng nghe cô kể chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện, biết đọc ca dao, đồng dao, tục ngữ về bản thân, Tết Trung thu; Làm quen với đọc và viết thông qua các từ đơn giản như: Tên của trẻ, tên các bộ phận trên cơ thể... 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội Cảm nhận được một số trạng thái cảm xúc của người khác và có biểu lộ phù hợp ;
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN VÀ TẾT TRUNG THU Thời gian thực tuần ( Từ ngày 28/09 đến 16/10/2020 ) I MỤC TIÊU Phát triển vận động * Dinh dưỡng sức khỏe - Nhận biết số thực phẩm có bữa ăn hàng ngày Biết ăn uống có liên quan đến sức khỏe; - Biết thực số việc tự phục vụ thân như: vệ sinh, lau mặt rửa tay, cất đồ dùng cá nhân giúp đỡ người lớn * Phát triển vận động - Trẻ biết tập động tác phát triển nhóm cơ, hơ hấp thông qua tập thể dục sáng, tập PTC; - Trẻ biết phối hợp quan vận động thể, để thực tâp vận động bản: Đi kiễng chân; Đi đường hẹp, Ơn đội hình đội ngũ; - Phát triển động tác bàn tay ngón tay, phối hợp tay mắt cho trẻ qua hoạt động tập luyện như; vỗ tay, vẫy tay co duỗi ngón tay, cầm nắm, cài cởi cúc áo lắp ghép, xâu vịng, vẽ nặn, tơ màu thân, số đồ chơi ngày tết trung thu Phát triển nhận thức * Làm quen với toán - Xác định phía phía dưới, phía trước phía sau, tay phải, tay trái thân * Khám phá khoa học – Xã hội Trẻ biết tên phận thể nói lợi ích phận ; Biết tên gọi, ích lợi nhóm thực phẩm; - Trẻ biết tên, tuổi, giới tính thân; biết ngày Tết Trung thu ngày tết thiếu nhi ngày hội cháu; Phát triển ngôn ngữ - Biết lắng nghe, hiểu trả lời nhiều loại câu hỏi; - Biết đọc thơ, lắng nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, biết đọc ca dao, đồng dao, tục ngữ thân, Tết Trung thu; - Làm quen với đọc viết thông qua từ đơn giản như: Tên trẻ, tên phận thể Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Cảm nhận số trạng thái cảm xúc người khác có biểu lộ phù hợp ; - Trẻ biết giao tiếp ứng xử phù hợp với bạn bè, người gần gũi Phát triển thẩm mỹ - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp vật tượng; - Biết hát vận động đơn giản theo nhạc số hát chủ đề; - Biết sử dụng màu sắc đường nét hình dạng tạo sản phẩm đơn giản thân, tết trung thu, biết giữ gìn sản phẩm, giữ gìn bảo vệ đẹp II MẠNG NỘI DUNG Bé với Tết Trung thu BẢN THÂN VÀ TẾT TRUNG THU Cơ thể III MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khỏe - Trò chuyện với trẻ số ăn có bữa ăn hàng ngày Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất để thể thể mạnh; - Dạy trẻ biết thực số việc tự phục vụ thân vệ sinh, rửa tay xà phòng cách * Phát triển vận động - Dạy trẻ biết vận động nhóm hệ hơ hấp: Hít thở, tay, chân, bụng, lườn, bật qua tập thể dục sáng tập phát triển chung; - Vận động bản: + Đi kiễng chân; + Đi đường hẹp; + Ơn đội hình đội ngũ - Trị chơi vận động: Bóng trịn to,về nhà, lộn cầu vồng, ; - Dạy trẻ biết phối hợp khéo léo đôi bàn tay, ngón tay, mắt qua hoạt động cắt, nặn, tơ màu, xâu vịng, lắp ghép… Phát triển nhậnthức * Làm quen với toán - Nhận biết phân biệt phía trước, phía sau, phía phía trẻ; - Nhận biết tay phải, tay trái thân; - Thông qua hoạt động khác rèn trẻ nhận biết phân biệt phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới, tay phải, tay trái thân trẻ * Khám phá khoa học - Tìm hiểu phận thể bé; - Tìm hiểu giác quan; - Sự kỳ diệu trứng; - Thông qua hoạt động cho trẻ quan sát tranh trò chuyện tết trung thu, thân trẻ phân thể số thực phẩm quen thuộc Phát triển ngôn ngữ - Dạy trẻ biết lắng nghe, hiểu trả lời nhiều loại câu hỏi; - Dạy trẻ thơ, câu chuyện + Dạy thơ: Trăng sáng; + Dạy chuyện: Gấu bị đau răng; + Dạy thơ: Đôi mắt em ; + Thông qua hoạt động đọc cho trẻ nghe thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao, câu đố thân, tết trung thu: Thơ: Phải hai tay, Bé chẳng sợ tiêm, tâm mũi…; Truyện: Cái mồm, đôi dép, Mỗi người việc ; Đồng dao: Tay đẹp… ; Câu đố: Về đôi mắt, mũi…; - Hướng dẫn trẻ làm quen với đọc viết thông qua từ đơn giản như: Tên trẻ, phận thân bé Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Dạy trẻ biết thể cảm xúc thơng qua hoạt động tổ chức tết trung thu ; - Dạy trẻ biết giao tiếp ứng xử phù hợp với bạn bè, người gần gũi: qua trị chơi đóng vai, xây dựng (kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ) Phát triển thẩm mỹ * Tạo hình - Nặn bánh trung thu; - Tơ màu mũ bé trai, bé gái; - Thông qua hoạt động khác cho trẻ tô màu, nặn, dán phận thể nhóm thực phẩm * Âm nhạc - Dạy hát, nghe hát, trò chơi : +Dạy hát: Đêm trung thu Nghe hát: Rước đèn ánh trăng; + Dạy hát: Cái mũi; Trò chơi: Ai nhanh nhất; + Dạy vỗ tay theo nhịp: Mời bạn ăn Trị chơi: Ai đốn giỏi; + Thơng qua hoạt động khác cho trẻ hát, nghe hát hát chủ đề thân Tết Trung thu CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN VÀ NGÀY 20/10 Chủ đề con: Bé với Tết Trung thu Thời gian: tuần (Từ 28/09 đến ngày 2/10/2020) Thứ HĐ Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ * Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở trao đổi với phụ huynh tìn hình lớp Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định; * Chơi: Cho trẻ chơi tự với đồ chơi góc lớp; (Cơ chuẩn bị đồ dùn đồ chơi góc gọn gàng chơi với trẻ) * Thể dục sáng: Tập động tác nhạc hát tháng 10 Mỗi động tác lần x nhịp + Khởi động: Trẻ đi, chạy kết hợp kiểu chân vịng quanh sân đ hình vịng trịn; + Trọng động: Hơ hấp hít thở sâu; Tay 1; Chân 1; Lườn 1; Bật + Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng làm chim bay vài vòng * Điểm danh: Cô gọi tên trẻ THỂ DỤC Đi kiễng chân Trị chơi: Về nhà KPXH Hoạt Tìm hiểu động thân trẻ: học Tên, sở thích, giới tính,… - Trò chuyện - Đọc Đd: Chơi thân trẻ “Tay đẹp” - TC: Kéo co - TC: Dung trời dăng dd - Chơi tự - Chơi tự - GC: Lắp - GC: Bán ghép nhà bé hàng quần áo Chơi, - GKH: + - GKH: hoạt Chăm sóc + Múa hát động + Xem sách + Xem tranh báo chủ đề góc + Phịng khám + Xây hàng rào - Rèn kỹ - Làm quen Chơi, rữa tay thơ “ hoạt Trăng sáng” động - Chơi tự chọn - Chơi tự theo ý góc chọn thích góc TỐN Dạy trẻ nhận biết phía trên, dưới, trước, sau thân - Qs tranh: Đêm trung thu - TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự - GC: Bác sĩ tí hon - GKH: + Lắp ghép nhà bé + Tưới cây, nhổ cỏ + Nấu ăn - Tổ chức Tết Trung thu VĂN HỌC Thơ Trăng sáng ÂM NHẠC - DH: Đêm trung thu - NH: Rước trăng - HD kỹ - QS: Khuôn lau mặt mặt bé - TC: Kéo co - TC: Về nhà - Chơi tự - Chơi tự - GC: Nặn - GC: Tưới bánh thu cây, nhổ cỏ - GKH: Xem - GKH: + Xâ tranh CĐ hàng rào + Lắp ghép + Chế biến cá nhà bé rau + Tưới cây, + Tơ màu tran nhổ cỏ - Tập Aerobic - Lao động vệ sinh - Biểu diễn vă - Chơi tự nghệ chọn - Nêu gương góc cuối tuần TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ Thứ 2, ngày 28 tháng năm 2020 * TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN - Cơ đến sớm mở cửa cho thơng thống phịng học, quét dọn vệ sinh lớp đón trẻ Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi; - Cơ đón trẻ vào lớp hướng dẫn cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ; - Cho trẻ vào lựa chọn góc chơi theo ý thích Cô hướng dẫn bao quát trẻ chơi; - Cô cho trẻ nghe hát chủ đề thân trò chuyện trẻ chủ đề; - Sang chủ đề tìm hiểu thân nhé; + Ai giỏi giới thiệu họ tên, giới tính nào? + Trong lớp thích chơi với bạn nhất? + Con thích nhất?(siêu nhân,bút màu ) + Với bạn bè lớp phải làm sao?( đoàn kết với nhau) - Cơ nêu tiêu chí bé ngoan tuần để trẻ phấn đấu ***************************** I HOẠT ĐỘNG HỌC THỂ DỤC Đi kiễng chân Trò chơi: Về nhà Kết mong đợi - Trẻ biết kiễng chân theo hướng dẫn cô; - Rèn luyện kĩ phối hợp nhịp nhàng khéo léo chân tay thực vận động đi; - Góp phần giáo dục trẻ ý, tính kĩ luật học, tích cực tham gia vào hoạt động Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Sân phẳng, sẽ, phấn kẻ chỉ, loa, nhạc hát “Ồ bé không lắc”; - Đồ dùng trẻ: Trang phục gọn gàng, vòng làm nhà Tiến hành - Cô gọi trẻ lại kiểm tra sức khỏe trẻ cho trẻ sân a Khởi động: Cho trẻ chạy thành vòng tròn, kết hợp kiểu chân Sau chuyển hàng ngang b Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập tập phát triển chung:( Cho trẻ tập lần x nhịp qua động tác) + Tay 1: Đưa tay trước, lên cao + Bụng 3: Đưa tay lên cao, cúi gập người, tay chạm ngón chân + Chân 2: Đứng co duỗi chân + Bật 4: Bật tách khép chân - Động tác nhấn mạnh: Chân * Vận động bản: Đi kiễng chân - Cô cho trẻ đọc thơ “Bạn mới” chuyển đội hình hàng dọc - Cơ giới thiệu tập làm mẫu cho trẻ xem - Cô làm mẫu lần khơng giải thích - Làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Cơ đứng trước vạch xuất phát.Cơ kiễng gót hai tay chống hơng kiễng gót hai đầu mũi chân,các nhớ thẳng người cho gót bàn chân khơng chạm đất Đi cuối vạch cuối hàng đứng trẻ tiếp thực hết hàng + Cô gọi 1-2 trẻ làm mẫu( Cả lớp ý nhận xét bạn làm) + Mời trẻ hai tổ lên thực + Mời nhóm lên thực - Cơ ý rèn thêm cho trẻ yếu + Cho tổ thực 1- lần (Cô bao quát sữa sai cho trẻ) + Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ * Trị chơi: Về nhà + Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi + Cho trẻ chơi 2- lần( Cô bao quát chơi trẻ) c Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 1- vịng quanh sân tập II CHƠI NGỒI TRỜI - Quan sát, trò chuyện giới thiệu thân - Trò chơi: Kéo co - Chơi tự do: Bóng, vịng, xếp hình Kết mong đợi - Trẻ biết tự giới thiệu thân cho bạn biết tên, tuổi, giới tính, sở thích biết cách hỏi bạn Biết tên trị chơi “Kéo co”; - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, rèn phát triển vận động qua trị chơi “Kéo co”; - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý thân bạn bè, hòa đồng với bạn, khơng phân biệt giới tính Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Xắc xô,sân tập sẽ, an toàn cho trẻ hoạt động; - Đồ dùng trẻ: Dây kéo co, vịng, bóng, hột hạt, Cách tiến hành - Cơ trẻ trị chuyện với trẻ, kiểm tra sức khỏe trẻ, dặn dị trẻ sân - Cơ trẻ dạo chơi hít thở khơng khí, dẫn trẻ đến bên bồn hoa cho trẻ đếm số hoa có bồn - Cơ giới thiệu buổi trị chuyện thân trẻ - Cô cho 2-3 trẻ giới thiệu tên, tuổi, giới tính, sở thích cho lớp biết - Mời trẻ khác nhận xét cách giới thiệu bạn + Bạn giới thiệu hay không nào? - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý thân, bạn bè, biết hòa đồng bạn * Trò chơi: Kéo co: Cơ giới thiệu trị chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi cho trẻ chơi – lần * Chơi tự do: Bóng, vịng, xâu hạt - Cơ giới thiệu cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi * Kết thúc: Cô kiểm tra sĩ số trẻ cho trẻ nhẹ nhàng lớp III CHƠI HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc chính: Lắp ghép nhà bé - Góc kết hợp: + Phịng khám + Xem sách báo + Chăm sóc Kết mong đợi - Trẻ biết dùng đồ chơi lắp ghép để lắp ghép nên nhà, biết đóng vai chơi Biết thể mối quan hệ vai chơi qua góc phịng khám, xem sách báo, chăm sóc cây; - Rèn kỹ lắp, ghép, bố trí mơ hình phù hợp, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo trẻ, kỹ giao tiếp, ứng xử chơi, kỹ chơi kết hợp góc ; - Góp phần giáo dục trẻ giữ trật tự chơi, biết đoàn kết chơi, biết cất đồ chơi sau chơi xong Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Bộ đồ chơi lắp ghép; đồ dùng phòng khám, sách báo, số xanh; - Đồ dùng trẻ: Thảm ngồi, bàn ghế Tiến hành - Gọi trẻ đến bên cô, cho trẻ hát “Rửa mặt mèo” đến tham quan mơ hình ngơi nhà mà chuẩn bị sẵn + Các bạn nhìn xem có mơ hình gì? + Ai có nhận xét mơ hình cơ? - Cơ giới thiệu góc chơi hỏi trẻ: + Vậy để lắp ghép nhà cho bạn búp bê cần gì? + Con lấy đồ chơi lắp ghép đâu? + Các lắp ghép nhà nào? + Các làm trước? - Cơ giới thiệu góc chơi kết hợp - Trước góc chơi bạn cho biết chơi phải chơi nào? (Chơi nhẹ nhàng, không tranh dành đồ chơi nhau, chơi xong phải cất đồ chơi nơi quy định) - Cô mời cùng nhẹ nhàng góc chơi - Cơ quan sát động viên hướng dẫn trẻ khám phá mở rộng góc chơi: - Cơ quan sát, bao qt trẻ chơi Kết thúc nhận xét góc chơi (góc phụ đến góc chính) nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nơi quy định IV CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: - Rèn kỹ rửa tay - Chơi tự chọn góc Kết mong đợi - Trẻ biết rửa tay cách; - Luyện kỹ rửa tay; - Góp phần giáo dục trẻ khả tự phục vụ thân Chuẩn bị - Đồ dùng cơ: Xà bơng, nước vịi, khăn; - Đơ dùng trẻ: Xà bơng, nước vịi, khăn Tiến hành - Cô trẻ nhún nhảy theo nhạc hát rửa tay + Các vừa nghe hát nói động tác gì? + Bạn mơ lại động tác cho lớp xem nào? - Cô giới thiệu hoạt động “Rửa tay” - Để rửa tay thao tác hơn, quan sát cô làm mẫu + Trước rửa tay bạn có tay áo dài xắn cao lên + Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích + Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích thao tác * Bước 1: Vặn vòi nước vừa đủ làm ướt bàn tay (chú ý chúc mũi bàn tay xuống phía miệng xơ nước) vặn vịi nước lại Xoa xà phòng vào lòng bàn tay lượng vừa đủ, chà sát lòng bàn tay vào để tạo bọt * Bước 2: Dùng ngón tay lịng bàn tay ngón tay bàn tay ngược lại * Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay ngược lại * Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại * Bước 5: Chụm ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay xoay lại * Bước 6: Xả cho tay hết xà phòng vòi nước * Bước 7: Lấy khăn lau khô tay - Mời trẻ thực + Trẻ thực xong , mời trẻ khác nhận xét thao tác rửa tay bạn ( bạn vừa rửa tay nào? Đầu tiên bạn làm gì? Tiếp theo bạn làm gì? gợi ý cho trẻ nêu lại bước rửa tay) + Bây thi “Tập rửa tay nhé” - Cô hướng dẫn trẻ nhóm Trong q trình trẻ hoạt động nhóm đến nhóm động viên trẻ - Cơ quan sát, bao quát trẻ hoạt động - Kết thúc: Cô nhận xét, đánh giá nhóm * Trẻ chuẩn bị trả trẻ V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe + Chúng giơ tay trái lên hái hoa vàng + Đổi đưa tay phải lên vuốt tóc + Các vừa đưa tay hái hoa tay vuốt tóc? (tay trái, tay phải) - Giáo dục: Tay phận quan trọng giúp làm nhiều việc đấy, không nên đưa tay vào miệng, giữ gìn tay - Cho trẻ đọc thơ “Bé ơi” chỗ ngồi đội hình chữ U * Nhận biết tay phải, tay trái thân - Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Dấu tay” + Cơ đố người có tay? (2 Tay) - Cho trẻ thử đếm lại, gọi trẻ trả lời + Thế tay phải đâu?(?Cho trẻ giơ tay phải lên) - Các nói với tay phải; - Cơ gọi trẻ nói tay phải, lớp nói lại + Thế cịn tay tay nào? (Tay trái) - Cơ cho lớp nói “Tay trái” - Cho cá nhân nói tay trái (1-2 trẻ) + Bây nghe cô hỏi đến bữa ăn cơm dùng đồ dùng để ăn? (Thìa, bát) - Vậy xem tặng q phía sau nào? (Cho trẻ lấy rổ đựng thìa ra) + Các xem quà rổ gì? (Cái thìa) + Thế hàng ngày cầm thìa tay nào? (Tay phải) - Bây thử cầm thìa tay phải xem chưa + Tay phải cầm đó? (Trẻ trả lời) - Cho trẻ phát âm “tay phải cầm thìa” - Cho cá nhân nói tay phải cầm thìa (2-3 trẻ) + Cịn bát cầm tay gì? (Tay trái) - Trẻ nói (tay trái cầm bát) lớp, cá nhân - Bây bỏ bát, thìa vào rổ đưa sau lưng nào! - Luyện tập cố: * Trò chơi: Tô màu tay phải, tay trái - Cô đưa tranh hướng dẫn trẻ tô màu tô tay phải màu đỏ, tay trái màu xanh - Cho lớp theo nhóm để tơ màu - Cơ nhận xét tuyên dương tặng hoa cho trẻ * Kết thúc: Cho trẻ hát hát “Rửa mặt mèo” sân * Kết thú: Trẻ hát chơi II CHƠI NGOÀI TRỜI - Tiếp tục hướng dẫn trẻ lau mặt - Trò chơi: “Kéo co” - Chơi tự do: Chơi bóng, thả thuyền, xâu hạt… Kết mong đợi - Trẻ biết, chọn khăn ký hiệu mình, lau mặt theo hướng dẫn cơ; - Rèn kỹ nhận biết kí hiệu khăn, kỹ lau mặt, kĩ trả lời; - Góp phần giáo dục trẻ rửa mặt mũi tay chân Chuẩn bị - Đồ dùng cô: khăn mặt, thau để đựng khăn bẩn, giá để khăn; - Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ khăn mặt có kí hiệu, đồ chơi; bóng, thyền giấy, hạt vịng Tiến hành - Cô gọi trẻ lại gần kiểm tra sức khỏe, trò chuyện với trẻ trước sân; - Cô trẻ dạo quanh sân trường, hướng trẻ quan sát góc thiên nhiên lớp; + Cây có đẹp khơng? + Để xanh tốt người phải làm gì? Cho trẻ nhổ cỏ, nhặt khô rửa tay; + Tay chưa? + Ở nhà rửa tay có rửa mặt khơng? - Cho trẻ lau mặt lớp xem + Bạn lau mặt chưa? - Hôm trước cô hướng dẫn lau mặt rồi, nói lại cách lau mặt cho lớp nghe nào? + Cô gợi hỏi bước giúp trẻ nói bước lau mặt; + Cơ lau mặt nói bước lau mặt; + Trẻ chọn kí hiệu khăn quan sát kiểm tra; - Trẻ thực hành lau mặt cô, cô quan sát hướng dẫn cho trẻ lau chưa đúng, cô nhắc trẻ dịch khăn để không cho da tiếp xúc với khăn bẩn + Gọi trẻ lên lau mặt lại lớp xem đồng thời cho trẻ nhắc lại cách lau mặt; + Lau mặt xong thấy nào? => Cô giáo dục trẻ thường xuyên rửa mặt, tay chân * Trò chơi: “Kéo co” - Cơ giới thiệu trị chơi trẻ nói cách chơi, luật chơi tất trẻ chơi + Cho trẻ chơi trò chơi – lần; + Trẻ chơi, cô bao quát chơi trẻ * Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ dùng, đồ chơi cô chuẩn bị - Cô cho trẻ chơi chơi trẻ - Cô ý quan sát, bao quát, đảm bảo an toàn trẻ chơi * Kết thúc: Cô kiểm tra sĩ số trẻ cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lớp III CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC - Góc chính: Vui hát - Góc kết hợp: + Xem tranh chủ đề + Lắp ghép nhà + Cho em ăn Kết mong đợi - Trẻ biết hát, múa, vận động theo nhịp trẻ thuộc Biết chơi góc kết hợp; - Rèn kỹ hát, múa, vận động theo nhạc, kỹ chơi góc kết hợp, kỹ giao tiếp, kỹ phối hợi chơi; - Giáo dục trẻ đoàn kết chơi, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Nhạc hát “Cái mũi” “Mời bạn ăn” loa, xắc xô; - Đồ dùng trẻ: Đồ chơi âm nhạc, tranh ảnh chủ đề, đồ chơi lắp ghép, thìa bát, búp bê, bàn ghế, thảm ngồi Tiến hành - Cơ lắc xắc xơ gọi trẻ lại gần trị chuyện với trẻ góc chính: - Cơ trẻ xem video bé Xuân Mai múa hát; + Các thấy bạn múa hát nào? Có hay khơng? + Các có múa hát đượ bạn khơng? + Khi múa hát phải nào? - Cơ giới thiệu góc chơi kết hợp + Khi góc chơi phải nào? - Cơ cho trẻ góc chơi theo ý thích - Cô ý quan sát góc chơi hướng dẫn cho trẻ để trẻ chơi tốt hơn, chơi trẻ (Đặc biệt góc chính) - Cô gợi hỏi, động viên trẻ chơi - Cô đến nhận xét góc chơi * Kết thúc: Cho trẻ cất dọn đồ chơi nơi quy định IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Tập Aerobic theo nhạc hát “Rửa tay” - Chơi tự chọn góc Kết mong đợi - Trẻ biết tập động tác tập; tập động tác theo nhạc; - Rèn kỹ ý, kỹ thực động tác, phát triển vận động; - Giáo dục trẻ biết giữ kỷ luật hoạt động, tập luyện thể thường xuyên Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Không gian tập sẽ, thoáng mát, nhạc hát “Rửa tay”, loa, xắc xô; - Đồ dùng trẻ: Đồng phục áo vàng, đồ dùng, đồ chơi góc: Học tập (lô tô) Phân vai (Bác sĩ) Nghệ thuật (Múa hát), Tiến hành * Cô gọi trẻ lại gần giới thiệu buổi tập Aerobic - Trẻ hát “Cái mũi” chuyển thành hàng dọc, sau di chuyển đội hình quay sang trái - Cơ tập mẫu theo nhạc - Cô hướng dẫn trẻ động tác - Trẻ tập theo cô với nhạc - Trẻ tập 2- lần sau cho trẻ nghỉ khoảng phút - Trẻ tập, cô quan sát sửa cháu tập sai - Cho trẻ tập 2- lần - Cô cho trẻ nghe lại hát lần * Chơi tự góc: Cơ cho trẻ chơi góc * Trẻ chuẩn bị trả trẻ - Gần đến trả trẻ cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, lau mặt, lau tay, chải đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị quần áo, giày dép cho trẻ, chờ bố mẹ trẻ đến đón cho trẻ ngồi bên đọc thơ, hát có chủ đề; V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe - Thái độ, tình cảm hành vi - Kiến thức, kĩ Thứ 6, ngày 16 tháng 10 năm 2020 I HOẠT ĐỘNG HỌC VĂN HỌC Chuyện: Gấu bị sâu Kết mong đợi - Trẻ nhớ tên chuyện, tác giả kể lại chuyện, biết nhân vật chuyện, hiểu nội dung chuyện; - Rèn kỹ lắng nghe cô kể, kỹ trả lời câu hỏi cô; - Giáo dục trẻ biết thường xuyên vệ sinh miệng sẽ, không ăn bánh kẹo vào ban đêm Chuẩn bị - Đồ dùng cơ: Nhạc hát chủ đề máy tính, loa; giảng điện tử chuyện “Gấu bị đau răng”, tranh chuyện; - Đồ dùng trẻ: Thảm ngồi Tiến hành - Ổn định tổ chức: Cô trẻ vận động theo nhạc hát “Bé đánh răng” + Cơ cháu hát vận động gì? + Vì phải đánh răng? - Cô giới thiệu chuyện kể cho trẻ nghe lần 1; + Cô vừa kể chuyện gì? + Chuyện tác giả kể lại? - Cho trẻ hát “Cái mũi” đội hình chữ U; - Cơ lể lại chuyện lần qua hình ảnh minh họa chuyện; + Các vừa nghe kể chuyện gì? + Trong chuyện có ai? - Trích dẫn làm rõ ý: + Vì gấu bị đau răng? “Cơ kể trích dẫn chuyện từ đầu đến Đánh trôi bánh kẹo tiếc lắm” + Ai khám bệnh cho gấu? “Trích dẫn đoạn chuyện đến Cháu khơng chịu đánh gì” + Bác sỹ voi dặn gấu nào? “Cơ trích dẫn đoạn chuyện cịn lại” - Ở nhà có đánh không? Đánh vào lúc nào? Để miệng ln phải làm gì? => Giáo dục: Cô giáo dục trẻ phải thường xuyên đánh đánh vào buổi sáng sau ngủ dậy sau ăn, không ăn nhiều bánh kẹo - Cô kể lại chuyện lần nữa, hỏi lại tên chuyện, tác giả * Kết thúc cho trẻ đọc thơ “Tay thơm, tay ngoan” sân II CHƠI NGỒI TRỜI - Thí nghiệm: Trứng chìm, trứng - Trị chơi: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do: Xâu vòng, chắp hoa, đan tết Kết mong đợi - Trẻ biết nguyên nhân dẫn đến trứng chìm, trứng nổi; biết chơi trò chơi “Dung dăng, dung dẻ”; - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, kỹ trả lời câu hỏi; kỹ chơi trò chơi vận động chơi tự do; - Góp phần giáo dục trẻ biết tham gia tích cực vào hoạt động Chuẩn bị - Đồ dùng cô: cốc nước nước muối, nước tinh khiết; trứng gà; - Đồ dùng trẻ: Hạt vòng, dây xâu, dụng cụ đan tết, hoa Tiến hành - Cô gọi trẻ lại kiểm tra sức khỏe, trò chuyện với trẻ dặn trẻ trước sân - Cô trẻ dạo chơi trị chuyện với trẻ trẻ quan sát dạo; - Dẫn trẻ đến địa điểm cô chuẩn bị; + Cô đọc câu trứng gà hỏi trẻ; + Câu nói gì? + Các ăn trứng chưa? + Trong trứng có nhiều chất gì? => Quả trứng khơng cung cấp nhiều chất đạm mà trứng cịn có điều kì diệu quan sát làm thí nghiệm + Cô đưa ly nước cho trẻ xem nói cho trẻ biết ly nước có hoa ly có hoa ly nước muối, ly khơng có hoa ly nước tinh khiết? + Cô thả trứng vào ly nước; + Điều xẩy với ly nước trứng? Quả trứng ly nước muối nổi, trứng ly nước tinh khiết chìm; + Các có biết mà trứng ly nước muối mà trứng ly nước tinh khiết lại chìm khơng? => Cơ giải thích: Do nước lã có tỷ trọng nhỏ so với trứng gà nên trứng gà chìm nước lã Cịn nước muối có tỷ trọng lớn so với trứng gà nên đương nhiên trứng gà nước muối * Trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Cơ giới thiệu trị chơi, trẻ nói cách chơi luật chơi cho trẻ chơi – lần * Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi tự do, tổ chức bao quát trẻ chơi III CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC - Góc chính: Cho em ăn - Góc kết hợp: + Xếp đường + Tơ màu nhóm thực phẩm + Chơi với cát nước Kết mong đợi - Trẻ biết, bón thìa cho em ăn, động viên em ăn Biết chơi góc kết hợp; - Rèn kỹ cẩn thận, kỹ chơi góc kết hợp, kỹ giao tiếp chơi cho trẻ; - Giáo dục biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi có biết quan tâm đến em nhỏ Chuẩn bị - Đồ dùng cô: búp bê, nhạc hát: “Cái mũi”, “ Mời bạn ăn”; - Đồ dùng trẻ: - 3, búp bê, bát, thìa, tranh thực phẩm trẻ tô màu, hột hạt trẻ xếp đường đi, cát nước, thìa bát Bút màu, bàn ghế Tiến hành - Cô lắc xắc xô gọi trẻ lại gần trị chuyện với trẻ góc - Cơ bế búp bê hát ru em ngủ; + Cô làm cơng việc con? + Các có em khơng? Có cho em ăn giúp mẹ khơng? + Cho em ăn làm nào? - Gọi trẻ lên cho em ăn lớp xem; + Các thấy bạn cho em ăn nào? => Cơ nói cho trẻ ăn cho em ăn cho thìa, đợi em ăn xong cho thìa khác, động viên em ăn; câu như; em ăn giỏi hẹ, miệng chị xem nào, miệng to - Cơ giới thiệu góc kết hợp - Khi chơi phải nào? - Trẻ góc chơi: - Trẻ chơi đến góc gợi hỏi hướng dẫn thêm cho trẻ để trẻ chơi tốt hoàn thành vai chơi - Nhận xét kết qua góc chơi * Kết thúc: Cơ cho trẻ thu dọn đồ chơi IV CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Đóng mở chủ đề - Lao động vệ sinh - Nêu gương cuối tuần Kết mong đợi - Trẻ biết ôn lại số kiến thức học chủ đề Bản thân Tết Trung thu làm quen với chủ đề chủ đề "Gia đình ngày 2/10"; - Rèn kỹ hát, kể chuyện, đọc thơ, tô màu, kỹ nhận biết phía phải, phía trái, trước sau thân; - Góp phần giáo dục trẻ có ý thức học tập Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Băng nhạc hát chủ đề, tranh thơ; - Đồ dùng trẻ: Tranh thơ “Đôi mắt em”, tranh vẽ: Váy, áo trẻ tô màu, bàn ghế, thảm ngồi Tiến hành * Đóng chủ đề “Bản thân ngày Tết Trung thu”, mở chủ đề “Gia đình ngày lễ 20/10” - Cơ gọi trẻ lại gần giới thiệu thi “Bé tài năng” - Phần thứ 1: Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh + Cách chơi: Cơ nói “đưa tay đưa tay”.Trẻ nói “tay tay nào” nói “tay phải tay phải” tiếp tục nói đua tay trái, dậm chân phải, trái, đưa tay trước, sau, dưới; - Trẻ chơi cô quan sát sửa sai cho trẻ; - Phần thứ 2: + Tô màu mũ + Thơ “Đôi mắt em” + Hát hát chủ đề - Cô cho đại diện tổ lên bốc thăm để chọn nội dung mà tổ cần thực - Cơ hỏi lại kiến thức mà trẻ cần thực đội - Trẻ thực cô quan sát hướng dẫn thêm - Nhận xét kết trẻ - Phần 3: Biễu diễn văn nghệ - Kết thúc chương trình cô biểu diễn hát “Ngôi nhà nhỏ, hạnh phúc to” để tặng + Bài hát nói gì? - Cơ giới thiệu chủ đề tuần sau học - Kết thúc cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi * Lao động vệ sinh - Cô hướng dẫn trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi lớp * Nêu gương cuối tuần - Cho trẻ nhận xét nêu gương lẫn - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Bình xét phát phiếu bé ngoan * Trẻ chuẩn bị trả trẻ - Gần đến trả trẻ cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, lau mặt, lau tay, chải đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị quần áo, giày dép cho trẻ, chờ bố mẹ trẻ đến đón cho trẻ ngồi bên đọc thơ, hát có chủ đề; - Bố mẹ trẻ đến đón, khuyến khích trẻ chào giáo bạn V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe - Thái độ, tình cảm hành vi - Kiến thức, kĩ CÂU HỎI KHẢO SÁT TRẺ Chủ đề: Bản thân Tết Trung thu Thời gian: tuần: Từ ngày 28/09 đến ngày 16/10/2020 Lớp: Tuổi D Cô giáo phụ trách: Nguyễn Thị Nhung I Lĩnh vực phát triển thể chất Cháu kể tên số ăn cháu ăn ngày? Hãy thực hiện: Đi kiễng chân? Cháu thực hiện: Đi đường hẹp? II Lĩnh vực phát triển nhận thức Cháu nói sở thích, họ tên, tuổi ? Cháu kể phận thể chức chúng? Tết Trung thu ngày tết ? Hãy xác định phía trên, dưới, trước, sau thân ? Hãy xác định tay trái, tay phải cháu? III Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Cháu đọc thơ cháu học chủ đề Bản thân Tết Trung thu? Hãy kể tên câu chuyện mà cháu học chủ đề Bản thân Tết Trung thu? IV Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội Cháu kể số hành vi lễ phép với người lớn? Cháu nhìn vào mặt người khác đoán xem cảm xúc họ? V Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ Hãy tô màu mũ bé trai, bé gái? Cháu kể hát 1- hát mà cháu học chủ đề Bản thân Tết Trung thu ? ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: Bản thân Tết Trung thu Thời gian: tuần: Từ ngày 28/09 đến ngày 16/10/2020 Lớp: Tuổi D Cô giáo phụ trách: Nguyễn Thị Nhung NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Về mục tiêu thực chủ đề 1.1 Các mục tiêu thực tốt: - Phát triển thể chất nhìn chung cháu thực vận động bản, kết chưa cao, kỷ luật học hạn chế Một số cháu chưa thực yêu cầu vận động: Khắc Tài, Võ Nga, Linh Đan, Tường Vy, ; - Phát triển nhận thức: Phần lớn trẻ thực yêu cầu cô đề ra: Trẻ biết trò chuyện thân, biết số phận thể, tìm hiểu ngày Tết Trung thu, biết nhóm thực phẩm, trẻ nhận biết phía trước phía sau, phía - phía thân, nhận biết phân biệt tay phải – tay trái thân; - Phát triển ngôn ngữ: Trẻ đọc thuộc thơ chủ đề, hiểu nội dung chuyện trẻ học Nhưng trẻ chưa đọc diễn cảm, có cháu khơng thuộc thơ, chưa kể lại chuyện; - Phát triển thẩm mỹ: Trẻ hát thuộc hát chủ đề vận động hạn chế, chưa vỗ tay nhịp, chưa vận động Tạo hình trẻ thực chủ đề kết chưa cao Một số cháu chưa tự làm sản phẩm mà cịn chờ giúp đỡ, kĩ vẽ tơ màu trẻ hạn chế, trình bày chưa đẹp; - Phát triển tình cảm kĩ xã hội: Trẻ biết thể hành vi giao tiếp lịch sự, lễ phép với người xung quanh 1.2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lý do: Khơng có 1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lý - Với mục tiêu 1: Cháu cháu Khắc Tài, Võ Nga, Vương Thiện, hạn chế việc thực vận động: Đi kiễng chân, cháu chưa ý, thực chưa kỹ thuật cô làm mẫu nhiều lần; - Với mục tiêu 2: Cháu Nhật Duy, Văn Duy… hạn hế tìm hiểu thân bạn hỏi khơng trả lời: Lí cháu chưa mạnh dạn tự tin; - Với mục tiêu 3: Cháu Dụng Bình, Khắc Tài chưa thuộc thơ, chưa trả lời câu hỏi cô; - Với mục tiêu 4: Cháu Khắc Tài, Nhật Duy, Kim Chi… sử dụng vật liệu tạo sản phẩm tạo hình đơn giản cịn hạn chế, chưa sử dụng màu sắc; - Với mục tiêu 5: Cháu Bảo Trâm, Bảo Minh chưa biết giữ vệ sinh chung, tranh giành đồ chơi với bạn Về nội dung chủ đề 2.1 Các nội dung thực tốt - Âm nhạc; Văn học; Khám phá khoa học 2.2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lý - Thể dục: Đã thực kết chưa cao: Lí trẻ chưa ý hiệu lệnh cơ, thực vận động cịn hạn chế; - Tạo hình: Đã thực chưa sáng tạo, chưa biết cách trình bày bố cục tranh, có nhiều cháu chưa biết sử dụng màu sắc, chưa biết tạo sản phẩm theo yêu cầu mà vẽ bậy Lí số cháu khơng tập trung học 2.3 Các kỹ mà 30% trẻ lớp chưa đạt lý - Kỹ trả lời đa số trẻ trả lời cộc lốc, số cháu hỏi khơng trả lời; Lí trẻ chưa mạnh dạn, đầu năm nên chưa rèn nhiều nhà trẻ nói quen - Kĩ tạo hình: Nhiều cháu chưa tạo sản phẩm theo yêu cầu cô mà làm bậy làm theo ý thích: Lí trẻ chưa vào nề nếp học tập có số cháu cá biệt khó rèn Về tổ chức hoạt động chủ đề 3.1 Về nội dung có chủ đích - Các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ: Âm nhạc, văn học, thể dục, tạo hình; - Giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ khơng hứng thú, tích cực tham gia - Lý do: + Giờ tốn: Kiến thức khó cứng nhắc trẻ + Giờ khám phá khoa học trẻ không tự giác khám phá mà chờ hướng dẫn cô 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp - Số lượng góc chơi: Góc xây dựng; Góc phân vai; Góc học tập; Góc nghệ thuật, góc thiên nhiên - Những lưu ý để việc tổ chức chơi lớp tốt (Về tính hợp lý việc bố trí khơng gian, diện tích; việc khuyến khích giao tiếp trẻ, nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện kỹ năng) - Lưu ý việc khuyến khích giao tiếp trẻ, rèn luyện kỹ thực góc cho trẻ, cách bố trí đồ dùng góc để trẻ dễ lấy, dễ cất, thường xuyên thay đổi đồ chơi góc, buổi chơi nên tổ chức nhiều góc chơi, thay đổi góc chinh 3.3 Về việc tổ chức chơi trời - Số lượng buổi chơi trời tổ chức: 12/14 buổi chủ đề - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trời tốt (Về chọn chỗ chơi an tồn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu rèn luyện kỹ thích hợp) - Lưu ý chọn chỗ chơi vệ sinh an toàn cho trẻ, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, kích thích trẻ hoạt động Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1 Về sức khỏe trẻ ( ghi tên trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống, vệ sinh…) - Cháu Nhật Duy ốm nên nghỉ học nhiều 4.2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu,đồ chơi, lao động trực nhật lao động tự phục vụ trẻ - Trẻ thực số công việc tự phục vụ như: Sắp xếp ghế ngồi, rửa tay, cài cởi áo Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt - Cơ phối hợp phụ huynh qun góp số phế liệu để làm đồ chơi tranh trí chủ đề Gia đình; - Cơ trao đổi với phụ huynh số lưu ý trẻ để phụ huynh thực hiện: giấc đón trả trẻ, số nội quy lớp, số cháu có cá tính riêng ; - Dặn trẻ nhà tìm hiểu chủ đề Gia đình như: Những người thân gia đình, loại đồ dùng gia đình, DANH SÁCH KHẢO SÁT TRẺ THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN VÀ TẾT TRUNG THU T T M T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày 28/9 đến 16/10/2020) Phát triển thể Phát triển nhận Họ tên chất thức K K 3 Q Q Ng Xuân Tuấn Anh Ng Khắc Hải Âu Phan Văn Gia Bảo Ng Văn Dụng Bình Ng Quỳnh Chi Phan Thị Mỹ Chi Dương T Kim Chi Ng Thị Linh Đan Ng Khắc Tiến Đạt Trần Văn Duy Trương D Nhật Duy N.K Trường Giang Ng Kim Bảo Minh Võ Thị Nga Phan Thị Kim Ngân Ng Thị Ánh Ngọc Ng Lê Uyên Nhi Trần T.Thảo Quyên Ng Khắc Tài Ng Kim Tấn Tài Nguyễn Kim Thiện N.X.Vương Thiện Ng Thị Ngọc Trâm Phát triển ngôn ngữ K Q 24 Trần Thị Bảo Trâm 25 Ng Thị Tường Vy TỔNG ... Ai đốn giỏi; + Thơng qua hoạt động khác cho trẻ hát, nghe hát hát chủ đề thân Tết Trung thu CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN VÀ NGÀY 20/10 Chủ đề con: Bé với Tết Trung thu Thời gian: tuần (Từ 28/09 đến ngày 2/10/2020)... theo ý thích Cơ hướng dẫn bao quát trẻ chơi; - Cô cho trẻ nghe hát chủ đề thân trò chuyện trẻ chủ đề; - Sang chủ đề tìm hiểu thân nhé; + Ai giỏi giới thiệu họ tên, giới tính nào? + Trong lớp thích... tranh chủ đề - GKH: + Tô màu quần áo; + Thả thuyền; + Xếp đường đi; - Lao động vệ sinh - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần Trẻ chuẩn bị trả trẻ CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN VÀ NGÀY 20/10 Chủ đề con: