Giao an mi thuat lop 4 hoc ky 2 Hoa Vang

35 9 0
Giao an mi thuat lop 4 hoc ky 2 Hoa Vang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS biết tìm chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong ngày hè - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài. - HS thêm yêu thích các hoạt động trong mùa hè II[r]

(1)

TUẦN 19

Mĩ thuật 4

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

I Mục tiêu:

- HS biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam, ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống xã hội

- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thơng qua nội dung hình thức thể

- HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị

- Tranh dân gian, tranh sgk

-III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian

35 phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’

1’ 2’ 4’

20’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng

- Nhận xét - Giới thiệu - ghi đề 3 Bài mới: Giới thiệu

- Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam - Em hiểu tranh dân gian Việt Nam? - GV chốt ý: Tranh dân gian di sản quý báu mĩ thuật Việt Nam Trong trang trí dịng tranh dân gian Đơng Hồ Hàng Trống tiêu biểu

+ Tranh treo dịp tết + Cách làm tranh

* Hoạt động 2: Xem tranh

Đơng Hồ: Khắc hình gỗ quét màu in giấy dó quét điệp, màu bảng

(2)

5’

khắc

Hàng trống khắc nét gỗ in nét đen, sau vẽ màu

Đề tài tranh phong phú đa dạng thể nội dung đa dạng lao động sản xuất, vui chơi, lễ hội, phê pháp xấu, tệ nạn xã hội, ca ngợi vị anh hùng

Nội dung tranh thể ước mơ sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc đông con, nhiều cháu…

+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh phụ làm rõ nội dung

+ Màu sắc tươi vui, sáng, hồn nhiên - Em kể tên vài tranh dân gian mà em biết?

- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 15 - Hoạt động nhóm

- Thảo luận đại diện nhóm trình bày ý kiến

+ Bức tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ?

+ Hình ảnh cá chép thể nào?

+ Hai tranh có giống khác nhau?

- GV bổ sung chốt ý

- Cùng vẽ đề tài cá chép tên gọi khác Đây hai tranh đẹp nghệ thuật tranh dân gian “Đông Hồ” Việt Nam

- Liên hệ giáo dục ngày 23 tháng chạp cá chép hoá rồng…

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét tuyên dương HS mạnh dạn đóng góp ý kiến xây dựng

- Động viên HS rụt rè mạnh dạng tiết học sau

(3)

2’

- Nhận xét tiết học - Giáo dục HS 4 Dặn dò

- Xem lại tranh dân gian, ý màu sắc tranh

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ tiết học sau

TUẦN 20

Mĩ thuật 4 VẼ TRANH

ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI QUÊ EM I Mục tiêu:

(4)

- HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích

- HS thêm yêu quê hương, đất nước qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam

II Chuẩn bị

- Tranh ảnh hoạt động lễ hội - Tranh in đồ dùng

- Hình gợi ý cách vẽ tranh

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 2’ 4’

4’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Cho HS quan sát tranh ảnh SGK + Trong ngày hội có hoạt động nào? + Mỗi trị chơi vùng có đặc điểm riêng, mang sắc vùng

+ Khơng khí ngày hội nào? + Quê hương có hoạt động lễ hội nào?

- GV tóm tắt: Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, náo nhiệt, màu sắc, quần áo, cờ hoa rực rỡ Em tìm hoạt động lễ hội nấu ăn, kéo co, rước kiệu, đấu vật, chọi trâu… để vẽ

* Hoạt động 2: Cách vẽ - GV gợi ý cách vẽ:

+ Chọn ngày hội quê hương mà em thích để vẽ

+ Có thể vẽ hoạt động lễ hội để vẽ cho rõ trọng tâm

+ Hình ảnh phải thể rỏ nội dung - GV treo tranh minh hoạ bước vẽ tranh đề tài

- Hỏi: Em nêu bước vẽ

- Đua thuyền, kéo co, đấu vật

- HS nêu - HS nêu

(5)

18’

5’

2’

- GV tóm tắt cách vẽ

- Cho HS quan sát tranh vẽ đề tài lễ hội HS năm trước

* Hoạt động 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu: Vẽ tranh đề tài ngày hội quê em

- GV khuyến khích, động viên HS vẽ ngày hội quê hương

- GV hướng dẫn HS làm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Trưng bày hoàn thành - Gợi ý HS nhận xét

+ Nội dung tranh + Bố cục tranh + Màu sắc tranh

- u cầu HS chọn thích nhất, nêu lý

- Nhận xét bài, ghi đánh giá

- Tuyên dương khuyến khích động viên HS

- Giáo dục HS liên hệ thực tế 4 Dặn dò

- Sưu tầm tranh ngày tết lễ hội, em nhât tranh, tiết đến trưng bày tranh đề tài ngày tết lễ hội

- HS nhận xét - HS chọn

TUẦN 21

Mĩ thuật 4 VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ HÌNH TRỊN

I Mục tiêu:

- HS cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình trịn ứng dụng trang trí hình trịn sống hàng ngày

- HS biết cách xếp hoạ tiết trang trí hình trịn theo ý thích - HS có ý thức làm đẹp học tập sống

(6)

- Một số đĩa có trang trí

- Hình minh hoạ trang trí hình trịn - Bài vẽ học sinh

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 2’ 4’

4’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu đồ vật có trang trí khơng có trang trí

- Trang trí hình trịn có tác dụng gì?

- GV tóm tắt; Trang trí hình trịn hình vng, chữ nhật làm cho đồ vật đẹp

- Giới thiệu trang trí sgk + Vị trí hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ? + Những hoạ tiết thường sử dụng trang trí?

+ Màu sắc trang trí nào? - GV tóm tắt: Trang trí hình trịn giống trang trí hình vng, chữ nhật thường dùng cách đối xứng qua trục

- Mảng giữa, mảng phụ chung quanh

- Màu sắc làm rõ trọng tâm, bên cạnh có cách trang trí theo kiểu đối xứng

Vd: Huy hiệu, đĩa

* Hoạt động 2: Cách trang trí

- GV vẽ mẫu bước lên bảng, gợi ý HS nêu bước trang trí

- Giáo viên tóm tắt:

+ Vẽ hình trịn, kẻ trục đối xứng

+ Vẽ phác hình vào mảng cho phù

(7)

18’

5’

2’

hợp

+ Vẽ màu theo ý thích

- Cho HS xem số vẽ năm trước - Gợi ý HS chọn thích * Hoạt động 3: Thực hành

- u cầu: Trang trí hình trịn

- GV gợi ý, hướng dẫn HS làm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS nhận xét

- Ghi đánh giá

- GV nhận xét tiết học - Giáo dục HS

4 Dặn dò

- Quan sát đồ vật dạng hình trịn có trang trí

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ tiết học sau

(8)

TUẦN 22

Mĩ thuật 4 VẼ THEO MẪU

VẼ CÁI CA VÀ QUẢ

I Mục tiêu:

- HS biết cấu tạo vật mẫu

- HS biết bố cục vẽ cho hợp lý, biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt chì đen vẽ màu

- HS quan tâm, yêu quý vật chung quanh II Chuẩn bị

- Bài vẽ tranh tĩnh vật lọ hoa học sinh - Tranh minh hoạ bước vẽ

- Mẫu vẽ lọ hoa

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 2’ 4’

4’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đánh giá

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu, gọi HS nhận xét + Hình dáng ca?

+ Hình dáng quả?

+ Vật trước, vật sau?

+ Màu sắc độ đậm nhạt mẫu - GV tóm tắt: Giới thiệu mẫu vẽ * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV treo hình minh hoạ bước vẽ - Gợi ý HS nêu bước vẽ

- GV chốt ý

+ Với lượng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang vật, vẽ khung hình chung

+ Phát khung hình riêng vật mẫu

- HS quan sát nêu nhân xét

(9)

18’

5’

2’

- Tìm tỷ lệ phận, phác hình nét thẳng

- Xem lại tỷ lệ vẽ cho giống với phần mẫu

- Có thể vẽ đậm nhạt chì màu * Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS quan sát vẽ mẫu - Vẽ theo mẫu vẽ ca

- GV gợi ý, hướng dẫn HS làm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS nhận xét

+ Bố cục + Hình vẽ

- GV nhận xét ghi đánh giá

- Tuyên dương, khuyến khích động viên HS - Nhận xét tiết học

- Giáo dục HS 4 Dặn dò

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ tiết học sau

- HS làm

- HS nhận xét

TUẦN 23

Mĩ thuật 4

(10)

I Mục tiêu:

- HS biết phận động tác người hoạt động - HS làm quen với hình khối điêu khắc nặn dáng người đơn giản - HS quan tâm tìm hiểu hoạt động người

II Chuẩn bị

- Tranh vẽ dáng người tượng - Bài tập nặn HS

- HS quan tâm tìm hiểu hoạt động người III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 1’ 4’

4’

20’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đánh giá

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh vẽ người

- Hỏi:

+ Dáng người làm gì? + Các phận người - Giới thiệu tượng?:

- Hỏi:

+ Hình sgk diễn tả hoạt động gì? + Màu sắc nặn nào? + Chất liệu để nặn, tạc tượng? - GV tóm tắt:

* Hoạt động 2: Cách kẻ - GV nặn mẫu

- Gợi ý HS nêu cách nặn

- Nặn phận ghép dính lại với vuốt từ thỏi đất để tạo nên dáng người

* Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu: Nặn dáng người theo ý thích

- HS quan sát nhận xét

- HS quan sát nhớ cách nặn

(11)

4’

2’

- GV gợi ý, hướng dẫn HS làm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS nhận xét

- GV nhận xét ghi đánh giá - Nhận xét tiết học

- Giáo dục HS 4 Dặn dò

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ tiết học sau

- HS nhận xét

TUN 24

Thứ 2, 3, ngày 14,15,17 tháng 02 năm 2011 M thut 4

Tit 1

VẼ TRANG TRÍ

TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I Mục tiêu:

- HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm vẻ đẹp

- HS biết sơ lược cách kẻ chữ nét vẽ màu vào dòng chữ cho sẵn - HS quan tâm đến nội dung hiệu trường học

II Chuẩn bị

(12)

- Dòng chữ nét thanh, nét đậm - Compa, thước kẻ

- Chữ mẫu nét

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 1’ 4’

4’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV treo hai dòng chữ nét thanh, nét - Hỏi: dịng chữ có khác nhau?

+ Chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm gì? + Chữ nét có đặc điểm gì?

- GV tóm tắt:

+ Chữ nét thanh, nét đậm chữ có nét to, nét nhỏ

+ Chữ nét có đặc điểm gì? (Tất nét nhau)

- GV giới thiệu chữ nét đều: Độ dày tất nét thẳng, cong, nghiêng, kéo

- Cái nét thẳng đứng vng góc với dịng kẻ

- Các nét cong, trịn dùng campa để kẻ

- Chiều rộng phông chữ thường không nhau, rộng chữ A, Q, M, O hẹp E, L, P, T…

- Chữ nét đềy có dáng khoẻ nên thường dùng để kẻ panô, ap phích

* Hoạt động 2: Cách kẽ chữ nét đều - Treo hình minh hoạ bước kẻ chữ - Cho HS quan sát hình trang 57 - Hỏi: Nêu cách kẻ chữ R, Q, D, S, B, R

- HS quan sát nêu nhận xét

(13)

20’

3’

1’

- GV vẽ mẫu

+ Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ (tuỳ vào khổ giấy)

+ Kẻ thành vng

+ Phác khung hình chữ (tuỳ theo độ rộng, hẹp chữ), ý khoảng cách chữ, từ cho phù hợp

+ Tìm chiều dày chữ (nét chữ), nét dòng phải

+ Vẽ phác nét chì mờ trước, sau dùng thước kẻ câmp để quay

+ Tẩy hồn chỉnh dịng chữ vẽ màu * Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu: Vẽ màu vào dòng chữ nét Bác Hồ

- Lưu ý: Vẽ màu khơng dây ngồi, nét chữ vẽ xung quanh trước, vẽ sau

- Có thể trang trí thêm cho dịng chữ đẹp

- GV gợi ý hướng dẫn HS làm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS nhận xét

+ Màu sắc dịng chữ + Cách trang trí

- Chọn thích nhất, nêu lý em thích?

- GV nhận xét tun dương khuyến khích HS

- GV nhận xét ghi đánh giá - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ tiết học sau

- HS nêu

- HS trưng bày

(14)

TUẦN 25

Mĩ thuật 4 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I Mục tiêu:

- HS biết tìm chọn nội dung hình ảnh đẹp trường để vẽ tranh - HS biết cách vẽ vẽ tranh trường mình, vẽ màu theo ý thích - HS thêm yêu mến trường biết giữ gìn vệ sinh trường lớp II Chuẩn bị

- SGK, SGV

- Tranh ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS lớp trước

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

(15)

1’ 1’ 1’ 4’

4’

20’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu tranh gợi ý cách vẽ thể đề tài nhà trường

+ Tranh vẽ nội dung gì?

+ Ta vừa xem tranh vẽ đề tài gì?

- GV tóm tắt: u cầu HS quan sát tranh trang 59 trang 60

+ Tranh vẽ đề tài gì?

+ Hình ảnh tranh? + Hình ảnh phụ?

+ Màu sắc tranh nào? + Theo em em vẽ nội dung gì?

- GV chốt ý: Có nhiều nội dung để thể như: phong cảnh trường, góc trường, chơi, vào lớp

- Cho HS quan sát tranh mẫu

* Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung, đề tài, cách vẽ

- GV giới thiệu bước vẽ + Chọn nội dung định vẽ + Vẽ phác mảng chính, phụ

+ Vẽ hình ảnh trước, phụ vẽ sau cho rõ nội dung

+ Vẽ chi tiết

+ Hoàn thiện vẽ màu theo ý thích

- Cho HS quan sát số hoàn thành * Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS vẽ vào phần giấy cho sẵn - GV động viên, hướng dẫn HS làm

- HS quan sát tìm chọn nội dung

- HS quan sát nêu nhận xét

- HS nêu

- HS quan sát

(16)

3’

1’

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS nhận xét

- GV HS nhận xét, đánh giá bạn, HS nhận xét

- Hướng dẫn HS chọn thích nhất, nêu lý

- Nhận xét tiết học, giáo dục HS

- Tuyên dương, khuyến khích động viên HS 4 Dặn dò

- Xem lại hoạt động nhà trường, phong cảnh trường

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ tiết học sau

- HS nhận xét

- HS chọn

TUẦN 26

Mĩ thuật 4 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NHI

I Mục tiêu:

- HS bước đầu tìm hiểu nội dung tranh thơng qua bố cục, hình ảnh, màu sắc - HS biết cách khai thác xem tranh đề tài

- HS cảm nhận yêu thích vẻ đẹp tranh thiếu nhi II Chuẩn bị

- sgk, sgv

- Sưu tầm tranh thiếu nhi

- Tranh đề tài HS lớp trước III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 1’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu

(17)

9’

9’

9’

2’

2’

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát tranh “thăm ông bà” tranh sáp màu bạn……

+ Tranh vẽ đề tài gì?

+ Cảnh thăm ông bà diễn đâu?

+ Em miêu tả hình dáng nhân vật công việc?

+ Màu sắc tranh nào?

+ Sau xem em có cảm nhận nào? - GV tóm ý: Giới thiệu tranh đề tài sinh hoạt

* Xem tranh 2

- Yêu cầu HS quan sát tranh trang (thảo luận nhóm đơi phút)

- Câu hỏi thảo luận: Nội dung tranh cảm nhận tranh?

- GV chốt ý: Chuyển sang đề tài vệ sinh môi trường

* Xem tranh 3

- Yêu cầu HS xem tranh vệ sinh môi trường, chào đón seagame 22 - Phương Thảo

- Câu hỏi thảo luận: + Bố cục tranh + Nội dung tranh + Màu sắc tranh

- Mời đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 2: Củng cố

- Em vừa xem tranh đề tài gì? Em thích tranh nhất? sao?

- Chúng ta vừa xem tranh đẹp bạn thiếu nhi, vẽ hoạt động khác quen thuộc lứa tuổi em Nếu thường xuyên quan sát chung quanh để vận dụng vào vẽ tranh có nhiều tranh đẹp

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

- Tuyên dương HS có ý kiến đóng góp xây

- HS nêu cảm nhận

- Quan sát tranh “chúng em vui chơi”

- Nhóm thảo luận, trình bày

- Nhóm khác nhận xét

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

(18)

1’

dựng bài, động viên khích lệ HS cịn rụt rè - GD học sinh

4 Dặn dò

- Về nhà xem lại tất tranh trang 62 sgk - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ tiết học sau

TUẦN 27

Mĩ thuật 4 VẼ THEO MẪU

VẼ CÂY

I Mục tiêu:

- HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại quen thuộc - HS biết cách vẽ vẽ dược vài

- HS yêu mến có ý thức bảo vệ xanh II Chuẩn bị

- SGK, SGV, ảnh số loại đơn giản - Tranh hoạ sĩ

- Bài học sinh lớp trước

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 1’

4’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng 3 Bài mới:

- Giới thiệu

- Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét - Giới thiệu hình ảnh

- Nêu câu hỏi + Cây tên gì?

(19)

4’

20’

3’

1’

+ Các phận chích cây? + Màu sắc cây?

+ Kể tên số loại mà em u thích? Mơ tả hình dáng cây?

+ Sự khác giũa dừa bàng? + GV tóm tắt: Có nhiều loại khác Mỗi có đặc điểm riêng biệt thân, cành, lá, tán lá, hoa, quả…

* Hoạt động 2: Cách vẽ - GV vẽ mẫu

- GV tóm tắt bước vẽ

- Lưu ý: Có thể vẽ thêm hoa, cho tranh sinh động

1 Vẽ thân Vẽ cành Vẽ lá, tán

4 Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt *Hoạt động 3: Thực hành

- Vẽ sân trường - GV gợi ý hướng dẫn HS làm *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS nhận xét

+ Cây có giống đặc điểm khơng? + Bố cục vẽ nào? + Màu sắc nào? + Em thích nhất? sao?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương khuyến khích, động viên học sinh

- Giáo dục HS Dặn dị

- Xem lại hình dáng, đặc điểm số loại

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ tiết sau

- HS kể mơ tả hình dáng

- HS quan sát nêu lại bước vẽ

- HS quan sát vẽ

(20)

TUẦN 28

Mĩ thuật 4 VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ LỌ HOA

I Mục tiêu:

- HS thấy vẻ đẹp hình dáng cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích

- HS biết quý trọng giữ gìn đồ vật gia đình II Chuẩn bị

- sgk, sgv

- Một số lọ hoa có hình dáng, màu sắc cách trang trí khác - Bài vẽ HS lớp trước

- Hình gợi ý cách vẽ trang trí lọ hoa (nhiều cách) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 1’ 4’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét - Giới thiệu kiểu dáng lọ hoa + Cấu trúc lọ?

+ Cách trang trí lọ?

- Cái lọ có nhiều kiểu dáng khác nhau, kiểu dáng có vẻ đẹp riêng

- Tương tự có nhiều cách trang trí khác

(21)

4’

20’

3’

1’

và trang trí làm cho lọ hoa đẹp * Hoạt động 2: Cách vẽ

- Giới thiệu ảnh lọ cách trang trí

+ Dựa vào hình dáng lọ hoa vẽ phác vào mảng phù hợp

+ Tìm hoạ tiết vẽ phác mảng (hoa, lá, chim, thú…)

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt - Giới thiệu số HS năm trước *Hoạt động 3: Thực hành

- Nêu yêu cầu: vẽ màu vào hình vẽ trang trí lọ hoa

- GV gợi ý, hướng dẫn HS làm *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS nhận xét

- Chọn thích

- GV nhận xét ghi đánh giá

- Nhận xét tiết học tuyên dương khuyến khích, động viên học sinh

- Giáo dục HS Dặn dò

- Xem quan sát số kiểu dáng lọ hoa - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ tiết sau

- HS nhận cách trang trí

- HS tham khảo

- HS làm

(22)

TUẦN 29

Mĩ thuật 4 VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG

I Mục tiêu:

- HS hiểu đề tài tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - HS vẽ tranh đề tài ATGT theo cảm nhận riêng

- Có ý thức chấp hành quy định ATGT II Chuẩn bị

- sgk, sgv

- Tranh ảnh giao thông đường bộ, thuỷ, sắt… - Hình minh hoạ bước vẽ

- Tranh vẽ HS

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 1’ 4’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh ảnh

+ Tranh có nội dung gì?

+ Hình ảnh hình ảnh chính? + Hình ảnh phụ?

+ Vậy vẽ tranh đề tài ATGT thường có hình ảnh gì?

- Liên hệ thực tế: giáo dục HS ta phải làm tham gia giao thông

- GV nhận xét chốt ý

- Hỏi: Em chọn nội dung để vẽ? * Hoạt động 2: Cách vẽ

- HS quan sát nêu nhận xét

- HS nhớ nêu lại hình ảnh

(23)

4’

20’

3’

1’

- Theo em để có tranh đẹp ta cần vẽ theo bước ntn?

- GV gợi ý hình minh hoạ

+ Vẽ hình ảnh chính: xe, tàu, đường phố

+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động: cây, nhà, người…

- Cho HS xem HS năm trước

- Hỏi: Em thích nhất? em thích? *Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh định vẽ vẽ theo ý thích

- Theo dõi gợi ý hướng dẫn HS làm

*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS nhận xét

+ Nội dung vẽ + Bố cục vẽ + Màu sắc vẽ

- GV nhận xét ghi đánh giá - Theo em em thích nhất? - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương khuyến khích, động viên học sinh

- Giáo dục HS biết chấp hành luật giao thông tham gia giao thông

Dặn dị

- Tiếp tục hồn thành vẽ

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tiết học sau

- HS chọn nêu lý

- HS làm

- HS nhận xét

- HS nêu ý kiến, giải thích lý

(24)

Mĩ thuật 4 TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Mục tiêu:

- HS biết chọn đề tài hình ảnh phù hợp để nặn - HS biết cách nặn nặn sản phẩm theo ý thích - GDHS biết quan tâm đến sống xung quanh II Chuẩn bị

- sgk, sgv

- Một số tượng người, vật đất nung - Bài tập nặn vật tiết trước - Đất nặn

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 1’ 4’

4’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng

- Nhận xét chuẩn bị HS 3 Bài mới: Giới thiệu

- Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét - Hướng dẫn HS quan sát sgk hỏi: + Trong sgk in hình ảnh gì?

+ Những sản phẩm có đẹp không?

- Cho HS quan sát tượng người vật

- Trong tiết học nặn trước nặn vật, nặn dáng người đơn giản, cách nặn nào?

* Hoạt động 2: Cách nặn - GV tóm tắt: có cách nặn

+ Nặn phận ghép dính để tạo thành sản phẩm

+ Nặn từ thỏi đất cách vê, vuốt thành phận

- GV nặn mẫu

- Lưu ý: nặn thêm chi tiết cho sản phẩm

- HS quan sát nêu trả lời câu hỏi

- HS nhớ nêu cách nặn

(25)

20’

3’

1’

đẹp sinh động

- Theo em em nặn đề tài gì?

- GV gợi ý để HS hồn thành đề tài *Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu: nặn vật dáng người - Có thể nặn thêm chi tiết phụ

- GV gợi ý hướng dẫn HS làm *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS nhận xét

+ Hình dáng + Cách xếp

+ Em thích nhất? sao? - GV nhận xét ghi đánh giá - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương khuyến khích, động viên học sinh

- Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh bàn ghế, tay, biết quan sát vật chung quanh vẻ đẹp sản phẩm nặn

Dặn dò

- Xem số dáng người, vật chung quanh

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tiết học sau

- HS nêu

- HS làm

- HS trưng bày

- HS nhận xét chọn thích

TUẦN 31

Mĩ thuật 4 VẼ THEO MẪU

MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

(26)

- HS hiểu cấu tạo đặc điểm mẫu có dạng hình trụ hình cầu - HS biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu

- HS ham thích tìm hiểu vật chung quanh II Chuẩn bị

- sgk, sgv

- Mẫu vẽ: 2bộ mẫu ca quả, họp nước (vỏ lon) - Bài vẽ HS

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 1’ 4’

4’

20’

3’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

- GV bày mẫu: yêu cầu HS quan sát mẫu + Vị trí vật mẫu?

+ Tỷ lệ khối trụ khối cầu? + Độ đậm nhạt vật mẫu + Khối trụ có đặc điểm gì?

- GV tóm tắt: khối trụ khối cầu có vị trí khác nhau, khối trị đứng sau, khối cầu đứng trước hướng khác vị trí, khoảng cách vật mẫu khác Do vẽ cần nhìn mẫu theo hướng riêng

* Hoạt động 2: Cách vẽ

- Em nêu bước vẽ vẽ theo mẫu

- GV vẽ mẫu

*Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS làm bài: vẽ theo mẫu khối hình trụ khối hình cầu

- Theo dõi, gợi ý HS làm *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS

- HS quan sát nêu nhận xét

- HS nêu

- HS làm

(27)

1’

nhận xét

+ Hình vẽ có giống mẫu khơng? + Bố cục vẽ?

+ Cách dùng màu dùng chì? + Chọn thích nhất? sao? - GV nhận xét, ghi đánh gia

- Nhận xét tiết học

- Giáo dục HS biết xếp ngăn nắp sách vở, đồ dùng học tập

Dặn dò

- Về nhà tiếp tục hoàn thành vẽ

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tiết học sau - Quan sát hình dáng ca

- HS nhận xét

TUẦN 32

Mĩ thuật 4 VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

I Mục tiêu:

- HS thấy vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng hình dáng cách trang trí

(28)

- SGK, SGV

- Tranh gợi ý bước vẽ - Ảnh số chậu cảnh - Bài vẽ HS

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 1’ 4’

4’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu nhiều chậu cảnh khác nhau:

- Hỏi: Em có nhận xét kiểu dáng chậu cảnh

+ Cách trang trí? - GV tóm tắt:

+ Chậu cảnh có nhiều loại, nhiều hình dáng khác nhau, có loại cao thấp, thân trịn, vng, hình trụ, chữ nhật

+ Trang trí: Có nhiều kiểu trang trí khác nhau, đường diềm, mảng họa tiết…

+ Quan sát hình sgk * Hoạt động 2: Cách vẽ - Treo hình minh họa

- Gợi ý HS nêu bước vẽ - GV tóm tắt:

+ Phác khung hình chậu phải cân đối phần giấy cho sẵn

+ Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối) + Tìm phận miệng, thân

+ Phác nét thẳng để vẽ chậu cảnh + Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu

+ Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào hình mảng vẽ màu

*Hoạt động 3: Thực hành

- HS quan sát nhận xét

- HS quan sát nêu nhận xét

(29)

20’

3’

1’

- Yêu cầu : Vẽ trang trí chậu cảnh mà em thích - GV gợi ý hướng dẫn HS làm

*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Trưng bày hoàn thành, gợi ý HS nhận xét + Bố cục vẽ

+ Hình dáng chậu cảnh + Màu sắc chậu cảnh

- GV nhận xét, ghi đánh giá

- Nhận xét tiết học, tuyên dương khuyến khích động viên HS

- Giáo dục HS Dặn dò

- Về nhà tiếp tục hoàn thành vẽ

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tiết học sau

- HS làm - HS trưng bày

TUẦN 33 Mĩ thuật 4

Bài 33

VẼ TRANH

ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG NGÀY HÈ

I Mục tiêu:

- HS biết tìm chọn nội dung đề tài hoạt động vui chơi ngày hè - HS biết cách vẽ vẽ tranh theo đề tài

- HS thêm yêu thích hoạt động mùa hè II Chuẩn bị

- SGK, SGV

- Tranh ảnh hoạt động vui chơi - Hình minh hoạ bước vẽ - vẽ HS lớp trước

(30)

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’

1’ 1’ 4’

4’

20’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - Giới thiệu - ghi đề

* Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh vẽ đề tài: hoạt động vui chơi ngày hè

- Hỏi:

+ Tranh vẽ hoạt động gì? + Tranh có hình ảnh gì?

+ Phong cảnh chung quanh nào? + Màu sắc tranh ntn?

- GV tóm tắt: có nhiều hoạt động vui chơi mùa hè như: nghĩ hè gia đình bãi biển danh lam thắng cảnh, cắm trại, múa hát, công viên, tham quan bảo tàng, thăm quê…

* Hoạt động 2: Cách vẽ - Trò chơi:

+ HS cầm hình minh hoạ bước vẽ + Mỗi HS xếp vị trí

Hình minh hoạ 1: phác mảng

Hình minh hoạ 2: vẽ hình ảnh chính, phụ làm rõ đề tài

Hình minh hoạ 3: Vẽ thêm chi tiết Hình minh hoạ 4: vẽ màu

- GV nhận xét nêu lại bước vẽ + Chọn nội dung định vẽ

+ Vẽ hình ảnh làm rõ nội dung + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động

+ Vẽ màu cho cảnh sắc mùa hè *Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu : Vẽ tranh đề tài vui chơi mùa

- HS quan sát nhận xét

(31)

3’

1’

- GV gợi ý hướng dẫn HS làm - Hướng dẫn HS thể rõ đề tài *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Trưng bày hoàn thành theo nhóm, gợi ý HS nhận xét

+ Cách thể đề tài + Bố cục vẽ

+ Màu sắc tranh vẽ

+ Chọn thích nhất? sao? - GV nhận xét, ghi đánh giá

- Nhận xét tiết học, tuyên dương khuyến khích động viên HS

- Giáo dục HS: hoạt động u thích trị chơi nên tránh

Dặn dò

- Xem lại vẽ tranh - Chuẩn bị làm giấy A4

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tiết học sau

- HS làm

- HS nhận xét

(32)

TUẦN 34 Mĩ thuật 4

Bài 34

VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO

I Mục tiêu:

- HS biết tìm chọn nội dung đề tài hoạt động vui chơi ngày hè - HS biết cách vẽ vẽ tranh theo đề tài

- HS thêm yêu thích hoạt động mùa hè II Chuẩn bị

- SGK, SGV

- Tranh ảnh hoạt động vui chơi - Hình minh hoạ bước vẽ - vẽ HS lớp trước

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng - Nhận xét

(33)

1’ 4’

4’

20’ 3’

1’

3 Bài mới: Giới thiệu

- GV giới thiệu tranh vẽ đề tài: hoạt động vui chơi ngày hè

- Hỏi:

+ Tranh vẽ hoạt động gì? + Tranh có hình ảnh gì?

+ Phong cảnh chung quanh nào? + Màu sắc tranh ntn?

- GV tóm tắt: có nhiều hoạt động vui chơi mùa hè như: nghĩ hè gia đình bãi biển danh lam thắng cảnh, cắm trại, múa hát, công viên, tham quan bảo tàng, thăm quê…

* Hoạt động 2: Cách vẽ - Trò chơi:

+ HS cầm hình minh hoạ bước vẽ + Mỗi HS xếp vị trí

Hình minh hoạ 1: phác mảng

Hình minh hoạ 2: vẽ hình ảnh chính, phụ làm rõ đề tài

Hình minh hoạ 3: Vẽ thêm chi tiết Hình minh hoạ 4: vẽ màu

- GV nhận xét nêu lại bước vẽ + Chọn nội dung định vẽ

+ Vẽ hình ảnh làm rõ nội dung

+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động + Vẽ màu cho cảnh sắc mùa hè

*Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu : Vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè

- GV gợi ý hướng dẫn HS làm - Hướng dẫn HS thể rõ đề tài *Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Trưng bày hồn thành theo nhóm, gợi ý HS nhận xét

+ Cách thể đề tài + Bố cục vẽ

xét

- HS tham gia xếp

- HS làm

- HS nhận xét

(34)

+ Màu sắc tranh vẽ

+ Chọn thích nhất? sao? - GV nhận xét, ghi đánh giá

- Nhận xét tiết học, tuyên dương khuyến khích động viên HS

- Giáo dục HS: hoạt động yêu thích trò chơi nên tránh

Dặn dò

- Xem lại vẽ tranh - Chuẩn bị làm giấy A4

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng tiết học sau

TUẦN 35

Ngày dạy: 05 tháng 04 năm 2010

BI 35

(35)

Ngày đăng: 21/05/2021, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan