Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THƠNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DỊNG PN2, U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2, U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM QUANG THU Hà nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2, U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà nội 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THƠNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DỊNG PN2, U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM QUANG THU Hà nội 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực Luận văn Thạc sĩ, động viên giúp đỡ nhiệt tình Phịng nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Quản lý bảo vệ rừng nghiên cứu Lâm nghiệp xã hội- Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Khoa đào tạo sau Đại học- trường Đại học Lâm nghiệp; Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu đề Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên Phạm Quang Thu, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên khn khổ thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế đề tài bước đầu xây dựng danh lục đưa số đặc điểm nhận biết hình thái lồi trùng thuộc Bộ cánh cứng phạm vi khu vực nghiên cứu Vậy chắn đề tài tránh thiếu sót nên mong đóng góp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tồn số liệu đưa Luận văn trung thực phần đăng tạp trí Khoa học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số đồng nghiệp biên soạn năm 2010./ Tác giả Bùi Quang Tiếp ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu trùng nói chung 1.1.2 Nghiên cứu côn trùng cánh cứng 1.1.3 Những nghiên cứu pheromone, chất dẫn dụ côn trùng ứng dụng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1.Nghiên cứu côn trùng nói chung 1.2.2 Nghiên cứu côn trùng Bộ cánh cứng 10 1.2.3 Nghiên cứu pheromone chất dẫn dụ 11 1.2.3 Ứng dụng bẫy pheromone chất dẫn dụ 12 Chương 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần loài côn trùng cánh cứng thu phương pháp bẫy 15 2.4.2 Mơ tả đặc hình thái đặc điểm nhận biết lồi trùng cánh cứng thu 21 2.4.3 Phương pháp đánh giá tác dụng loại chất dẫn dụ đến lồi trùng cánh cứng 21 2.4.4 Phương pháp xác định động thái biến đổi thành phần loài mật độ quần thể côn trùng cánh cứng bẫy theo thời gian 22 2.4.5 So sánh mức độ đa dạng lồi trùng cánh cứng bẫy ba loại rừng 23 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI 24 3.1 Vị trí địa lý- địa hình 24 3.2 Khí hậu thuỷ văn 24 3.3 Đất đai- thực bì 25 3.3.1 Đất đai 25 3.3.2 Thực bì 25 3.4 Một số đặc điểm vị trí tiến hành đặt bẫy 26 3.4.1 Rừng Thông caribê 26 3.4.2 Rừng keo lai 26 3.4.3 Rừng bạch đàn dòng PN2 U6 26 3.5 Tình hình dân sinh kinh tế 26 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Danh mục lồi trùng cánh cứng bẫy thông qua việc sử dụng ba chất dẫn dụ 27 4.2 Mơ tả đặc điểm hình thái lồi trùng cánh cứng thu 29 4.2.1 Họ vòi voi (Curculionidae) 29 iv 4.2.2 Họ bọ cánh rô (Cleridae) 32 4.2.3 Họ mọt gỗ chân dài (Platypodidae) 33 4.2.4 Họ mọt dài (Bostrychidae) 34 4.2.5 Họ bọ đen (Tenebrionidae) 36 4.2.6 Họ mọt hại vỏ (Scolytidae) 36 4.2.7 Họ chân chạy (Carabidae) 41 4.2.8 Họ ban miêu (Meloidae) 44 4.2.9 Họ xén tóc (Cerambycidae) 45 4.2.10 Họ bọ (Scarabaeidae) 49 4.2.11 Họ bổ củi (Elateridae) 52 4.3 Hiệu chất dẫn dụ thành phần loài côn trùng cánh cứng 52 4.4 Động thái biến đổi thành phần loài mật độ quần thể côn trùng cánh cứng bầy theo thời gian 58 4.4.1 Động thái biến đổi thành phần lồi trùng cánh cứng thu theo mùa năm 58 4.4.2 Sự biến động mật độ quần thể số lồi trùng cánh cứng thu theo tháng năm 59 4.5 Đánh giá thành phần lồi trùng cánh cứng loại rừng 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Tồn 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 4.1 Danh lục lồi trùng Bộ cánh cứng 4.2 4.3 Số lượng cá thể lồi trùng cánh cứng thu qua Trang 27 48 việc sử dụng ba loại chất dẫn dụ Sự xuất thành phần lồi trùng cánh cứng thu ba loại rừng 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Cấu tạo cách treo đặt bẫy 17 2.2 Một số thao tác kiểm tra bẫy rừng Thông caribê 17 2.3 Một số thao tác thu mẫu vệ sinh bẫy 18 2.4 Một số địa điểm tiến hành đặt bẫy 21 4.1 Vòi voi xám 31 4.2 Vòi voi đen 29 4.3 Vòi voi nâu 32 4.4 Bọ ba vạch xám 33 4.5 Bọ ba vạch vàng cam 33 4.6 Bọ cánh cứng 34 4.7 Mọt đỏ đầu gai 35 4.8 Mọt nâu lưng sọc 34 4.9 Mọt hồ lô 37 4.10 Mọt cám đen 35 4.11 Mọt cám nâu cánh gián 38 4.12 Mọt nâu đen 36 4.13 Mọt gai 37 4.14 Mọt đen 40 4.15 Mọt đít vát 38 4.16 Mọt cánh bạc 41 4.17 Chân chạy hoa 42 4.18 Chân chạy màu cánh gián 40 4.19 Cánh cam nâu đen 44 60 vũ hố lồi có hai đợt năm, đợt thứ vào tháng4, 6, đợt thứ hai vào tháng 8, 10 (hình 4.33) Hình 4.33: Biểu đồ biến động mật độ quần thể loài Mọt gai 4.4.2.2 Sự biến động mật độ quần thể loài Mọt đít vát (Amasa sp.) Trong q trình điều tra xử lý số liệu thu cho thấy loài Mọt đít vát xuất từ tháng đến tháng 11 năm Điều nói nên giai đoạn mà lồi vũ hố, mà thời điểm mà lồi vũ hố mạnh nhiều vào thời gian tháng năm (hình 4.34) Hình 4.34: Biểu đồ biến động mật độ quần thể lồi Mọt vát 61 4.4.2.3 Sự biến động mật độ quấn thể loài Bọ ba vạch xám (Stigmatium sp1) Trong trình điều tra xử lý số liệu cho thấy loài Bọ ba vạch xám xuất từ tháng đến tháng 12 năm Đây giai đoạn vũ hố lồi này, có thời điểm mà lồi lồi bọ ba vạch mạnh vào thời gian tháng năm (hình 4.35) Hình 4.35: Biểu đồ biến động mật độ quần thể loài Bọ ba vạch xám 4.4.2.4 Sự biến động mật độ quần thể loài Voi voi xám (Shirahoshizo rufescens) Dựa vào kết điều tra xử lý phân tích số liệu cho thấy xuất lồi Voi voi xám có thay đổi khác biệt mật độ quần thể thu tháng năm chia làm ba giai đoạn: giai đoạn thứ từ tháng đến tháng 4, giai đoạn thứ hai từ tháng đến tháng giai đoạn thứ ba từ tháng đến tháng 12 Điều nói lên lồi có ba giai đoạn cũ hố năm mà thời điểm vũ giai đoạn rơi vào tháng 3, 10 (hình 4.36) 62 Hình 4.36: Biểu đồ biến động mật độ quần thể loài Voi voi xám 4.4.2.5 Sự biến động mật độ quần thể loài Cánh cam nâu đen (Amara sp.) Theo kết điều tra thấy loài Cánh cam nâu đen xuất vào thời gian từ tháng đến tháng năm mật độ quần thể lồi có giá trị lớn vào tháng tháng Điều nói lên giai đoạn mà lồi Cánh cam nâu đen vũ hố năm (hình 4.37) Hình 4.37: Biểu đồ biến động mật độ quần thể loài Chân chạy nâu đen 63 4.4.2.6 Sự biến động mật độ quần thể loài Ba vạch vàng cam (Stigmatium sp2) Theo kết điều tra xử lý số liệu thấy loài Ba vạch vàng xuất vào thời gian từ tháng đến tháng năm tháng tháng mà mật độ quần thể loài thu lớn Điều nói lên tháng mùa vũ hố chủ yếu lồi Ba vạch vàng cam (hình 4.38) Hình 4.38: Biểu đồ biến động mật độ quần thể loài Ba vạch vàng cam 4.4.2.7 Sự biến động loài Mọt hồ lô (Xylosandrus sp.) Theo kết điều tra nghiên cứu qua trình xử lý số liệu cho thấy lồi Mọt hồ lơ xuất vào thời gian từ tháng đến tháng năm tháng mà mật độ quần thể loài thu nhiều vào tháng Điều nói lên tháng mùa mà lồi Mọt hồ lơ vũ hố (hình 4.39) 64 Hình 4.39: Biểu đồ biến động mật độ quần thể lồi Mọt hồ lơ 4.4.2.8 Sự biến động mật độ quần thể loài Mọt gai đầu đỏ (Sinoxylon sp.) Theo kết điều tra trình xử lý số liệu thu cho thấy loài Mọt gai đầu đỏ xuất từ tháng đến tháng 10 năm, có hai tháng tháng tháng 10 tháng mà loài xuất với mật độ lớn nhất, điều nói lên có hai thời mà lồi Mọt gai đầu đỏ vũ hố vào hai tháng năm (hình 4.40) Hình 4.40: Biểu đồ biến động mật độ quần thể loàiMọt gai đầu đỏ 65 4.5 Đánh giá thành phần lồi trùng cánh cứng loại rừng Qua q trình điều tra trùng Bộ cánh cứng ba loại rừng khu vực thu số liệu tập hợp thành bảng 4.3 cho kết Bảng 4.3: Sự xuất thành phần lồi trùng cánh cứng thu ba loại rừng Số lượng cá thể côn trùng thu (con) Tên loài St Ký hiệu mẫu Khoa học Việt nam I Coleoptera Bộ cánh cứng A Bostrychidae Họ mọt dài M1 B Sinoxylon sp Tenebrionidae M6 C Cylindromicrus sp Scolytidae Mọt gai đầu đỏ Rừng Rừng Rừng bạch Thơng keo đàn caribê lai dịng PN2, U6 20 Mọt nâu lưng sọc Mọt hồ lô M4 Coccotrypes sp1 Mọt cám đen M8 Coccotrypes sp2 Mọt cám nâu cánh gián M7 Xylosandrus sp1 Mọt nâu đen M10 Xylosandrus sp2 Mọt đen M5 Amasa sp Mọt đuôi vát 122 M2 Crestus sp Mọt cánh bạc 10 M9 Dryocoetes villosus Mọt gai Cc1 Parena latecincta 22 Họ mọt hại vỏ Xylosandrus multilatus 11 M3 Carabidae Họ bọ đen D 1 190 337 660 458 1049 Họ chân chạy Chân chạy màu nâu cánh gián 66 12 Cc2 Panagaeus sp Chân chạy hoa 13 Cc3 Amara sp Chân chạy nâu đen 75 E Cleridae Bọ cánh cứng rô 14 Bb1 Stigmatium sp1 Bọ ba vạch xám 15 Bb2 Stigmatium sp2 Bọ ba vạch vàng cam G Curculionidae 216 68 104 16 14 17 20 Họ vòi voi 16 Vv1 Shirahoshizo rufescens Vòi voi xám 24 17 Vv2 Dyscerus sp Vòi voi đen 18 Vv3 Lissorhoptrus sp Vòi voi nâu H 19 Meloidae Bm I Mylabris cichorii Cerambycidae Họ ban miêu Ban miêu khoang vàng Họ xén tóc 20 Xt1 Paraphrus granulosus Xén tóc 21 Xt2 Pachylocerus sp Xén tóc đen xám 22 Xt3 Cephalallus sp Xén tóc nâu 23 Xt4 Pogonocherus sp Xén tóc xám đất K Scarabaeidae 1 Họ bọ 24 Bh1 Xylotrupes gideon Bọ sừng 25 Bh2 Anomala sp Bọ bầu dục 26 Bh3 Aphodios sp Bọ đầu bẹt 27 Bh4 Oxycetonia sp Bọ xanh đốm 28 Td Sp Bọ cánh cứng đen tròn 6 3 L 29 Elateridae Bc M 30 Melanotus sp Platypodidae Md Platypus sp 1 Họ bổ củi Bổ củi nâu đen Họ mọt gỗ chân dài Mọt gỗ chân dài 67 Từ số liệu tổng hợp thành bảng 4.3 cho thấy: - Có 09 lồi (Mọt gai đầu đỏ, Mọt hồ lơ, Mọt đít vát, Mọt gai, Bọ ba vạch xám, Bọ ba vạch vàng cam, Vòi voi xám, Bọ cánh cứng đen tròn Bổ củi nâu đen) thu ba loại rừng loài - Ở rừng Thơng caribê thu 1161 mẫu 26 lồi chiếm 33,15% so với tổng số mẫu côn trùng cánh cứng thu ba loại rừng có 10 loài (Mọt nâu lưng sọc, Mọt cám cánh gián, Chân chạy hoa, Cánh cam nâu đen, Voi voi đen xám, Vịi voi nâu, Xén tóc nâu, Ban miêu khoang vàng, Bọ sừng Bọ xanh đốm) xuất loại rừng - Ở rừng keo lai thu 775 mẫu 14 loài chiếm 22,13% so với tổng số mẫu côn trùng cánh cứng thu ba loại rừng có 01 lồi (Bọ bầu dục) thu rừng - Ở rừng bạch đàn dòng PN2, U6 thu 1566 mẫu 13 loài chiếm 44,72% so với tổng số mẫu côn trùng cánh cứng thu ba loại rừng có ba lồi (Mọt cám đen, Xén tóc đen xám Bọ đầu bẹt) có rừng Qua cho thấy rõ loại rừng thành phần lồi trùng mật độ quần thể loài khác 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết điều tra nghiên cứu côn trùng Bộ cánh cứng ba địa điểm rừng keo lai, Thông caribê bạch đàn dòng PN2, U6 Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đơng Bắc Bộ có số kết luận sau: - Thu 3502 mẫu trùng xếp thành 30 lồi thuộc 26 giống 10 họ khác Mô tả đặc điểm hình thái (có hình ảnh kèm theo) số đặc điểm tập tính hoạt động 30 lồi trùng cánh cứng thu bẫy thời gian nghiên cứu Xác định 21 loài 18 giống họ có khả gây hại cho rừng trồng lồi giống có loài thiên địch - Bẫy sử dụng chất dẫn dụ apinhi thu 1968 mẫu tổng số 25 loài cho hiệu cao số loài lẫn số mẫu côn trùng cánh cứng thu Bẫy sử dụng hợp chất dẫn dụ “cồn+ nhựa thông” thu 676 mẫu tổng số 18 loài đạt có hiệu thấp số lượng mẫu thu Bẫy sử dụng chất 9E15-1 thu 858 mẫu tổng số 13 loài cho hiệu thấp số loài thu đươc - Mùa xuân mùa hạ coi hai mùa mà trùng cánh cứng thu vũ hố Mơ tả biến động mật độ quần thể 08 lồi trùng cánh cứng theo tháng khu vực - Rừng bạch đàn dòng PN2, U6 thu 1566 mẫu côn trùng cánh cứng đạt giá trị cao thấp rừng keo lai có 775 mẫu Thu 26 lồi trùng cánh cứng thu rừng Thông caribê, 14 rừng keo lai 13 loài rừng bạch đàn dòng PN2, U6 69 Tồn Việc sử dụng chất dẫn dụ Luận văn chưa đánh giá hết tính hiệu việc thu hút côn trùng Bộ cánh cứng khu vực nghiên cứu Thế giới Lớp trùng nói chung trùng Bộ cánh cứng nói riêng phong phú đa dạng thành phần loài số lượng cá thể nên Luận văn đề tài bước đầu xác minh đến giống loài thu bẫy khu vực nghiên cứu Tên thường gọi (tên Việt nam) lồi trùng cánh cứng mà tác giả sử dụng Luận văn chưa phổ biến để tiện phân biệt đặc điểm hình thái tiện so sánh phân biệt với loài thu kết điều tra nghiên cứu Việc sử dụng bẫy pheromone để điều tra côn trùng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết nên thời tiết mưa nhiều ảnh hưởng đến số liệu kết điều tra Do thời gian tiến hành điều tra thực làm Luận văn hạn chế nên tác giả xác định vài đặc điểm hình thái bước đầu đưa số tập tính hoạt động lồi trùng thu chưa mô tả đặc điểm sinh học chúng Kiến nghị Đề tài bước đầu điều tra đánh giá xác định tính hiệu ba loại chất dẫn dụ việc thu mẫu côn trùng Bộ cánh cứng phương pháp bẫy nên cần phải có q trình thời gian kiểm nghiệm hết tính hiệu cúa ba loại chất dẫn dụ Nhưng kết sở khoa học cho cơng trình nghiên cứu khác lĩnh vực sâu Việc xác định tên khoa học lồi trùng cần có nhiều thời gian phải có giúp đỡ hỗ trợ đồng nghiệp nước nước ngồi 70 Lớp trùng có Bộ cánh cứng mẻ lĩnh vực nghiên cứu nước ta mà thời gian thực đề tài hạn chế nên tác giả chưa kế thừa hết số tác phẩm có liên quan đê chuẩn hoá tên Việt Namnên Phương pháp sử dụng bẫy pheromone mẻ Việt Nam nên cần tiến hành nhân rộng phát triển theo dõi nhiều năm liên tục để giảm yếu tố ngoại cánh tác động vào trình điều tra thu thập số liệu Mặc dù trình điều tra thu thập số liệu cho Luận văn thực từ đầu năm 2010 việc giám định tên khoa học, đặc điểm hình thái đặc điểm sinh học loài trùng cánh cứng thu cịn hạn chế Vậy nên cần thời gian để hoàn thiện mặt hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Công Hiển (1970), Pheromone côn trùng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà nội Bùi Công Hiển (1995), Côn trùng hại kho, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Bùi Công Hiển Trần Huy Thọ (2003),Côn trùng học ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyến Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thuý Nga, Phạm Quang Thu (2007), Xác định chế gây bệnh chết Thông mã vĩ tổ hợp nấm xanh (Ophiostoma sp.) số loại mọt Vườn Quốc Gia Tam Đảo Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (3), tr 407-410 Lê Văn Nông (1985), Cơn trùng hại tre gỗ tình miền Bắc Việt Nam NXB Nông nghiệp Lê Văn Nông (1991), Mọt hại gỗ vỏ gỗ ghi nhận Việt Nam Hội nghị trùng tồn quốc Việt Nam công bố năm 1991 Lê Văn Nông (1993), Thành phần mọt hại gỗ chân dài (Platypodidae) miền Bắc Việt Nam số biện pháp phòng trừ Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Lê Văn Nơng (1999), Cơn trùng hại gỗ biện pháp phịng trừ, NXB Nông Nghiệp 10 Phạm Quang Thu (2006), Bệnh tuyến trùng hại thông ba nguyên nhân giải pháp phòng trừ, Kỷ yếu- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 171-182 11 Phạm Quang Thu (2007), Điều tra đánh giá sâu bệnh hại rừng trồng vườn ươm tỉnh Đồng Nai đề xuất biện pháp phòng trừ, Báo cáo Khoa học đề tài nghiên cứu Khoa học tỉnh Đồng Nai 12 Phạm Quang Thu, Đào Ngọc Quang, Lê Văn Bình, Nguyễn Quang Dũng (2007), Bước đầu xác định nguyên nhân gây chết Thông mã vĩ VQG Tam Đảo Báo cáo tạp chí Khoa học 13 Phạm Quang Thu, Đào Ngọc Quang, Vũ Văn Định Bùi Quang Tiếp (2010), Kết điều tra thành phần lồi trùng Bộ cánh cứng Coleoptera cánh nửa Hemiptera Đại Lải, Vĩnh Phúc phương pháp bẫy Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (3), tr 1363-1369 Tài liệu nước 14 Burkholer, W.E and G.M Boush (1974), Pheromones in stored product insect trapping and pathagen dissemination Bull OEPP 15 CARD Newsletter (2009), Internal newsletter of the collaboration for agriculture and rural development program No.6, 12/2009 16 Choate, P.M (2001), Manual for the Identification of the Ground Beetles (Coleoptera: Carabidae) of Florida 17 Cognato A.I., Sperling F.A (2000), Phylogeny of Ips DeGeer species (Coleoptera:Scolytidae) inferred from mitochondrial cytochrome oxidase I DNA sequence, Molecular Phylogenetics and Evolution 14: 445- 460 18 Murray S.Upton (1991), Methods for collecting preserving and studying insects, The Australian entomological soiety, Brisbane, Australia 19 Naumann I.D., Jusoh M.Md.&Lumb E.(2003), Artheopod Collection of Sounth East Asia, Published by the office of the Chief Plant Protection Officer, Australian Government Department of Agriculture, Fisheries and Forestry 20 J.L.Gressitt, J.A.Rondon& S.von Breuning (1970), Pacific instects monograph 24, Entomology Department, Bernice P Bishop Musuem Honolulu, Hawaii, U.S.A 21 Stahl P, (1984), Species and Provenace trials on Pine Vinh Phú, Việt Nam 22 Teresa McMaugh (2008) Hướng dãn điều tra dịch hại thực vật Châu Á khu vực Thái Bình Dương, CICAR chuyên khảo số 119b PHỤ LỤC ... TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THƠNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DỊNG PN2, U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY... 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2,. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THƠNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DỊNG PN2,